Loạn sản phế quản phổi (Bronchopulmonary dysplasia - BPD) là một bệnh phổi mãn tính hay gặp ở trẻ sinh non cần hỗ trợ thở máy và nhu cầu oxy cao trong quá trình điều trị suy hô hấp cấp tính. Mặc dù những tiến bộ trong chăm sóc trẻ sơ sinh đã giúp cải thiện tỷ lệ sống sót của trẻ sinh non, nhưng chưa hạn chế được tỷ lệ mắc bệnh BPD.
Vietnam National Children’s Hospital , Vol 4, No (2020) 20-28 Research Paper Strategy for Prevention of Bronchopulmonary Dysplasia in Newborns Chu Lan Huong*, Ngo Quoc Thai, Nguyen Thi Quynh Nga Vietnam National Children's Hospital, 18/879 La Thanh, Dong Da, Hanoi, Vietnam Received 04 March 2020 Revised 27 March 2020; Accepted 15 April 2020 Abstract Bronchopulmonary dysplasia (BPD) is a chronic lung disease most commonly seen in premature infants who required mechanical ventilation and oxygen therapy for acute respiratory distress While advances in neonatal care have resulted in improved survival rates of premature infants, limited progress has been made in reducing rates of BPD Lack of progress may in part be attributed to the limited therapeutic options available for prevention and treatment of BPD Several lung-protective strategies have been shown to reduce risks, including use of non-invasive support, as well as early extubation and volume ventilation when intubation is required These approaches, along with optimal nutrition and medical therapy, decrease risk of BPD; however, impacts on long-term outcomes are poorly defined Abnormal ventilatory responses and pulmonary hypertension can further complicate disease These pulmonary morbidities, combined with environmental and infectious exposures, may result in significant long-term pulmonary sequalae and represent a growing burden on health systems Keywords: Bronchopulmonary Dysplasia * _ * Corresponding author E-mail address: chulanhuong1975@gmail.com https://doi.org/10.25073/ jprp.v4i2.194 20 C.L Huong et al / Vietnam National Children’s Hospital, Vol 4, No (2020) 20-28 21 Chiến lược dự phòng loạn sản phế quản phổi trẻ sơ sinh Chu Lan Hương*, Ngô Quốc Thái, Nguyễn Thị Quỳnh Nga Bệnh viện Nhi Trung ương, 18/879 La Thành, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 04 tháng năm 2019 Chỉnh sửa ngày 27 tháng năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng năm 2020 Tóm tắt Loạn sản phế quản phổi (Bronchopulmonary dysplasia - BPD) bệnh phổi mãn tính hay gặp trẻ sinh non cần hỗ trợ thở máy nhu cầu oxy caotrong q trình điều trị suy hơ hấp cấp tính Mặc dù tiến chăm sóc trẻ sơ sinh giúp cải thiện tỷ lệ sống sót trẻ sinh non, chưa hạn chế tỷ lệ mắc bệnh BPD Một số chiến lược bảo vệ phổi bao gồm sử dụng hỗ trợ không xâm lấn, rút ống nội khí quản sớm chứng minh làm giảm nguy mắc bệnh BPD; nhiên, tiên lượng lâu dài cịn hạn chế thách thức quản lý gánh nặng ngày tăng hệ thống y tế Từ khóa: Loạn sản phế quản phổi Giới thiệu * Loạn sản phế quản phổi (Bronchopulmonary dysplasia - BPD) lần báo cáo vào năm 1967 Northway cộng sự, nhóm trẻ sinh non mắc bệnh phổi mãn tính sau thở máy với nồng độ oxy cao trình điều trị hội chứng suy hô hấp [1] Năm 2001, hội nghị đồng thuận tổ chức với phối hợp Viện Sức khoẻ trẻ em Phát triển người quốc gia (National Institute of Child Heath and Human Development - NICHD), Hội Tim Phổi- Máu quốc gia (National Heart, Lung and Blood Institute - NHLBI) văn phòng Các bệnh (Office of Rare Diseases) đề tiêu chuẩn định nghĩa cho bệnh Loạn sản phế quản phổi dựa tuổi thai nhu cầu oxy [2] (Bảng 1) _ * Tác giả liên hệ Địa email: chulanhuong1975@gmail.com https://doi.org/10.25073/ jprp.v4i2.194 Chiến lược dự phòng loạn sản phế quản phổi 2.1 Dự phịng trước sinh Dự phịng đẻ non phương pháp hữu hiệu để phòng chống biến chứng tử vong trẻ đẻ non, có bệnh phổi mạn Vì vậy, cần sử dụng corticosteroid trước sinh bà mẹ có nguy đẻ non khoảng thời gian từ 24 đến 34 tuần Sử dụng corticoid có tác dụng trưởng thành phổi, qua làm giảm khả mắc mức độ nặng bệnh màng Đồng thuận ACOG - Hiệp hội sản phụ khoa Hoa Kỳ khuyến cáo điều trị Corticosteroid trước sinh cho trưởng thành phổi thai nhi [3], Viêm màng ối nguyên nhân thường gặp gây sinh non, đặc biệt trẻ 30 tuần Ureaplasma nhóm vi khuẩn gây bệnh thường gặp gây nhiễm khuẩn thai nhi mạn tính, viêm màng ối, nhiễm khuẩn ối viêm phổi bẩm sinh nhiên thực tranh cãi 22 C.L Huong et al / Vietnam National Children’s Hospital, Vol 4, No (2020) 20-28 [4] Viêm màng ối yếu tố nguy bệnh phổi mạn, chưa rõ ràng tính độc lập yếu tố có tình trạng viêm màng ối sản phụ, cần tiến hành điều trị sớm 2.2 Tại phòng đẻ Trong đẻ, việc thở oxy lưu lượng cao gây tình trạng tăng oxy ảnh hưởng bà mẹ lẫn thai nhi Hiện nay, với khái niệm tăng O2 cho mẹ giúp tăng O2 cho thai nhi nên thực hành lâm sàng thường cho bà mẹ thở oxy trình sinh nở.Trên thực tế tăng O2 cho mẹ không ảnh hưởng nhiều đến O2 máu thai nhi Hơn nữa, tăng O2 gây tượng oxy hóa lipid tạo gốc tự ảnh hưởng đến hệ thống chống oxy hóa, gây hại cho sản phụ thai nhi Vì cung cấp O2 cho trường hợp sản phụ thực có tình trạng thiếu oxy Ngay sau sinh, trẻ có nguy tổn thương phổi hồi sức bóp bóng Vì vậy, q trình hồi sức sau đẻ ảnh hưởng đến tiên lượng trẻ, đặc biệt trẻ đẻ non.Theo Guideline Hiệp hội Hồi Sức Châu Âu 2019 [5] Hội Hồi sức Australia: - Trẻ đủ tháng, cần phải hỗ trợ hô hấp cho trẻ với áp lực dương, hỗ trợ nồng độ O2 ban đầu 21% Chỉ trẻ tiếp tục có nhịp tim mức độ bão hịa khơng cải thiện, tăng nồng độ O2 hỗ trợ để đạt mức bão hòa phù hợp - Trẻ thiếu tháng 35 tuần, nồng độ O2 hỗ trợ từ 21%-35% - Trẻ < 28 tuần tuổi thai sử dụng FiO2: 30%, trẻ từ 28 - 31 tuần FiO2 từ 21% 30% Trẻ ≥ 32 tuần FiO2: 21% Bảng Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh loạn sản phế quản phổi theo NICHD Tuổi thai < 32 tuần ≥ 32 tuần Thời điểm đánh giá* 36 tuần tuổi hiệu chỉnh trẻ xuất viện > 28 ngày < 56 ngày sau sinh trẻ xuất viện Được hỗ trợ oxy > 21% 28 ngày kèm theo Loạn sản phế quản phổi nhẹ Tự thở khí trời Tự thở khí trời Loạn sản phế quản phổi trung bình Cần** hỗ trợ oxy < 30% Cần* hỗ trợ oxy < 30% Loạn sản phế quản phổi nặng Cần * hỗ trợ oxy ≥ 30% và/hoặc áp lực dương PPV NCPAP) Cần * hỗ trợ oxy ≥ 30% và/hoặc áp lực dương (PPV NCPAP) * Tuỳ thuộc thời điểm đến trước, ** Phương pháp đánh giá nhu cầu oxy trẻ bỏ ngỏ Biểu lâm sàng BPD hậu cuối trình đa yếu tố nguy phức tạp yếu tố trước sau sinh ảnh hưởng đến phát triển bình thường phổi chưa trưởng thành Tiến triển loạn sản phế quản phổi Nguồn: Radiographic Features of Pulmonary Oxygen Toxicity in the Newborn: Bronchopulmonary Dysplasia C.L Huong et al / Vietnam National Children’s Hospital, Vol 4, No (2020) 20-28 Giai đoạn I (2 - ngày) - suy hô hấp cấp Giai đoạn II (4-10 ngày) - giai đoạn phục hồi Hình ảnh phim Xquang “điển hình”, tổn thương lan toả dạng hạt tăng tỷ trọng nhu mô phổi kèm với tình trạng xẹp phế nang mức độ hiển vi Phim x- quang ngực hình ảnh mờ tồn trường phổi hai bên Bờ tim bị xóa mờ hồn tồn nhu mơ phổi Giai đoạn III (10-20 ngày) - chuyển tiếp bệnh mạn Hình ảnh phim từ mờ hồn tồn giai đoạn II sang hình ảnh nốt trịn khơng cản quang khắp hai trường phổi Xen kẽ chúng tổ chức có mật độ cản quang bất thường Giai đoạn IV (>1tháng) - giai đoạn bệnh mạn Trên x-quang thấy bóng khí giai đoạn giãn to kèm theo dải tổn thương 23 Bão hòa oxy chấp nhận theo bảng sau: phút phút phút 60% 65% 65% 70% 70% 75% phút phút 10 phút 75% 80% 80% 85% 85% 90% Những trẻ non tháng mắc bệnh màng mà có nhịp tự thở, hỗ trợ hơ hấp ban đầu CPAP trẻ < 30 tuần chưa có định dặt nội khí quản bắt đầu với áp lực PEEP - cmH2O [6] Nghiên cứu cho thấy với trẻ 30 tuần thai, hỗ trợ ban đầu CPAP thay đặt ống nội khí quản có lợi ích việc giảm thời gian cần phải đặt ống thở máy, nhược điểm ngắn hạn trước mắt dùng CPAP 24 C.L Huong et al / Vietnam National Children’s Hospital, Vol 4, No (2020) 20-28 2.3 Tại khoa Sơ sinh, Hồi sức sơ sinh Surfactant Northway cs [2] lần đầu miêu tả bệnh loạn sản phế quản phổi trẻ mắc bệnh màng có tình trạng suy hơ hấp nặng phải thở máy Có thể thấy bệnh màng yếu tố nguy LSPQP, khiến trẻ sơ sinh mắc bệnh phải thở oxy nặng phải hỗ trợ thở máy gây tổn thương phổi với chế: ngộ độc oxy, chấn thương thể tích, chấn thương xẹp hệ lụy viêm phổi bội nhiễm Vì với surfactant phương pháp điều trị bệnh màng từ độ II, có ý nghĩa điều trị dự phòng bệnh phổi mạn trẻ sơ sinh [7] Theo European Consensus Guideline 2019 [6] việc quản lý RDS sau: - RDS có định surfactant, nên dùng sản phẩm chiết xuất từ thiên nhiên - Chiến lược surfactant điều trị chuẩn hoá thực hành - RDS có định dùng surfactant nên dùng sớm trước tuổi nhu cầu FiO2 > 30% hỗ trợ CPAP với áp lực PEEP tối thiểu cmH2O - Poractant alfa liều đầu 200 mg/kg tốt 100 mg/kg - LISA nên áp dụng định surfactant cho trẻ cần hỗ trợ CPAP - Liều thứ đơi liều thứ định có chứng RDS tiến triển Tuy nhiên với việc dùng surfactant tự nhiên hay tổng hợp điều trị bệnh màng trẻ sơ sinh, người ta thấy khác biệt tỷ lệ mắc việc dùng hay khơng dùng có giảm rõ tỷ lệ tử vong trẻ điều trị surfactant mắc bệnh phổi mạn.Tương tự với việc dùng surfactant để điều trị dự phịng khơng có khác biệt tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong giảm rõ Hỗ trợ hô hấp thở máy * Đích bão hịa oxy Về mặt sinh lý, trẻ em người lớn, PaO2 thông thường khoảng 100 mmHg, nhiên trẻ sơ sinh, số thấp hơn, vào khoảng 45-75 mmHg tình trạng shunt ngồi phổi Việc đặt đích SpO2 cao trẻ đẻ non khơng có lợi nhiều mà làm tăng nguy mắc bệnh võng mạc trẻ sinh non (Retinopathy of prematurity), làm cân oxy, tạo gốc tự do, tăng nguy phụ thuộc O2, hình thành bệnh phổi mạn Ngược lại SpO2 thấp, lại tăng nguy tổn thương quan không đủ O2 viêm ruột hoại tử tăng nguy bại não Đích SpO2 với trẻ đẻ non đạt 90% - 94% Nghiên cứu STOP-ROP [8] đánh giá ảnh hưởng nồng độ oxy lên tiến triển tới bệnh võng mạc trẻ đẻ non, bệnh nhân chia làm hai nhóm với đích điều trị SpO2 89% - 94% 96% - 99%, kết cho thấy khơng có nhiều khác biệt hai nhóm có thấy nhóm có độ bão hịa oxy cao có thời gian cần hỗ trợ oxy dài Tương tự vậy, nghiên cứu BOOST (Benefits of Oxygen Saturation Targeting) so sánh hai nhóm đích bão hịa 91%-94% 95%-98% khơng cho thấy khác biệt hai nhóm nhóm có đích bão hịa oxy cao có thời gian kéo dài Đồng thởi, hai nghiên cứu cho kết nhóm có đích SpO2 cao có tỷ lệ phải sử dụng thuốc lợi tiểu corticosteroid (trong điều trị bệnh phổi mạn) cao * Chiến lược bảo vệ phổi bệnh nhân thở máy Kiểm sốt thể tích (Volume-Targeted Ventilation) Giảm tổn thương phổi chế chấn thương thể tích cách hạn chế thể tích C.L Huong et al / Vietnam National Children’s Hospital, Vol 4, No (2020) 20-28 khí cung cấp nhịp thở cách cài đặt chế độ kiểm sốt thể tích (VTV) cho bệnh nhân thở máy Áp lực, tần số thời gian hít vào (Ti) Với thơng khí phút định, chọn tần số cao với thể tích khí lưu thơng thấp (Vt) có hiệu so với tần số thấp Vt lại lớn làm giảm thiểu chấn thương thể tích Nghiên cứu cho thấy sử dụng Ti ngắn khơng có khác biệt tỷ lệ mắc LSPQP so với Ti kéo dài lại giảm rõ tỷ lệ chấn thương phổi cấp (air leak) [9] Với trẻ sơ sinh, có tổn thương phổi cụ thể bệnh màng trong, nhịp thở bình thường cao (> 60 nhịp/phút) nên cài đặt Ti ngắn hồn tồn Để hạn chế chấn thương áp lực, ta nên để áp lực đỉnh (PIP) thấp Nhưng để đảm trao đổi oxy máu phế nang với Vt thấp Ti ngắn, ta phải trì áp lực đường thở trung bình (MAP) đủ cao Vì cần nâng áp lực dương cuối thở (PEEP) để tránh phải nâng PIP Thở máy cao tần (High Frequency Ventilation) Sử dụng thở máy cao tầncung cấp thể tích khí lưu thơng thấp với tần số cao đủ để đảm bảo trao đổi oxy máu - phế nang, thêm vào khiến cho phế nang không bị giãn nở liên tục, giảm thiểu tổn thương phổi thở máy Tuy nhiên nghiên cứu phân tích tổng hợp năm 2010 so sánh thở HFO so với thở máy thơng thường cho thấy khơng có khác biệt hai hình thức tỷ lệ mắc LSPQP biến chứng khác Tăng CO2 máu chấp nhận (Permissive hypercapnia) 25 Cơ sở giả thuyết chấp nhận tăng CO2 máu từ nghiên cứu Kraybill Garland cho thấy giá trị PaCO2 máu cao ngày đầu trẻ đẻ non làm giảm tỷ lệ mắc bệnh phổi mạn Tuy nhiên nghiên cứu phân tích tổng hợp Cochranecho thấy khơng có chứng việc chấp nhận PaCO2 cao làm giảm tỷ lệ mắc LSPQP Gần nghiên cứu đa trung tâm PHELBI [10] với đích PaCO2 ngày đầu khoảng 55-75 mmHg so với 40-60 mmHg cho thấy khác biệt tỷ lệ mắc bệnh phổi mạn Corticosteroid Corticoid dự phịng bệnh có tác dụng làm giảm đáp ứng viêm, cải thiện nhanh chóng chức phổi, tăng cường sản xuất surfactant, giảm phù nề đường thở, ổn định tính thấm mao mạch giảm tình trạng xơ phổi * Corticoid đường tĩnh mạch (Dexamethasone, hydrocortison) Sử dụng sớm Sử dụng corticoid đường tĩnh mạch sớm trước 96 sau sinh (4 ngày) tình trạng viêm phổi bắt đầu sớm (do bệnh màng viêm phổi bẩm sinh) Dùng sớm làm giảm nồng độ cytokin tiền viêm đường thở Tác dụng phụ bao gồm thủng ruột, tăng huyết áp, tăng phì đại tim quan trọng tăng nguy bại não Tuy nhiên sử dụng sớm với liều thấp làm giảm nguy mắc bệnh phổi mạn giảm tác dụng phụ [11] Mặc dù ý nghĩa lợi ích việc dùng sớm corticoid hẳn so với tác dụng phụ Nhưng với trẻ đẻ non hay non ảnh hưởng lên phát triển hệ thần kinh khơng thể chối cãi, cần cân nhắc Sử dụng muộn Sử dụng muộn sau ngày sau sinh (muộn trung bình 7-14 ngày, muộn sau tuần).Sử dụng muộn cho phép ta xác 26 C.L Huong et al / Vietnam National Children’s Hospital, Vol 4, No (2020) 20-28 định rõ yếu tố nguy hình thành bệnh phổi mạn trẻ Lúc với trẻ có nguy cao, tác dụng điều trị thuốc lợi ích hẳn so với tác dụng phụ nó, đặc biệt bại não Tác dụng corticoid lúc không đơn chống viêm bệnh màng (và khơng có tác dụng chống viêm sử dụng sớm) mà giúp rút ngắn thời gian thở máy trẻ Khí dung corticoid Do tác dụng phụ sử dụng đường tĩnh mạch, câu hỏi đặt sử dụng đường chỗ (khí dung budesonide) có tác dụng điều trị dự phịng hay khơng Một phương án đề sử dụng đường khí dung kết hợp với surfactant Yeh cs [12] tiến hành thử nghiệm bơm surfactant kèm với budesnonide cho bệnh nhân so với nhóm chứng bơm surfactant, tối đa liều cách 8h Kết cho thấy có 42% nhóm có dùng budesonide tử vong/mắc bệnh phổi mạn nhóm chứng 66% Theo dõi sau năm cho thấy khơng có khác biệt biến chứng thần kinh hai nhóm Caffein citrat Với tác dụng kích thích hô hấp, giảm thời gian thở máy tác dụng lợi tiểu giảm viêm, sử dụng caffein có tác dụng điều trị dự phòng LSPQP Nghiên cứu Schmidt cho thấy tỷ lệ mắc bệnh phổi mạn giảm tới 36% Sử dụng sớm (1-3 ngày sau sinh) có lợi ích hẳn: sử dụng sớm làm giảm tỷ lệ mắc 52% so với 23% sử dụng muộn (sau ngày) Các nghiên cứu phân tích tổng hợp khác cho kết tương tự [13] Điều trị nhiễm khuẩn Ureaplasma urealyticum vi khuẩn hay gặp viêm màng ối, việc có phải yếu tố gây bệnh phổi mạn không cịn tranh cãi Nghiên cứu tổng hợp cho thấy điều trị dự phịng erythromycin khơng có ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong mắc LSPQP Một nghiên cứu rộng tác dụng kháng sinh nhóm macrolide cho thấy có giảm tỷ lệ tử vong/bệnh phổi mạn, đặc biệt azithromycin Dinh dưỡng Trẻ sinh non nhỏ so với tuổi thai (SGA) bị hạn chế tăng trưởng tử cung (IUGR) có nguy tăng BPD Các nghiên cứu chứng minh nguy tăng gấp đôi BPD (28% so với 14%) tử vong sơ sinh (23% so với 11%) với SGA, nguy bị hạn chế tăng trưởng sau sinh thách thức việc cung cấp dinh dưỡng tối ưu có tiến đáng kể hỗ trợ dinh dưỡng qua đường ruột Thất bại tăng trưởng sau sinh ảnh hưởng đến tiến triển bệnh BPD, cung cấp đủ dinh dưỡng tuần đóng vai trị quan trọng [14] Vitamin A đóng vai trị quan trọng việc phát triển biệt hóa phổi Vitamin E có vai trị chống oxy hóa, làm giảm tình trạng cân oxy chế hình thành bệnh phổi mạn Tuy nhiên tiến hành thử nghiệm so với nhóm giả dược cho thấy hai chất khơng có ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong/bệnh phổi mạn [15] Sữa mẹ có vai trị làm giảm tỷ lệ viêm ruột hoại tử bệnh võng mạc trẻ đẻ non, nhiên chưa có nghiên cứu vai trị với bệnh LSPQP Nghiên cứu Spiegler [16] cho thấy sử dụng đơn sữa cơng thức làm tăng nguy mắc bệnh phổi mạn, với trẻ đẻ non, khuyên dùng sữa mẹ để phòng bệnh iNO Nitơ oxit chất giãn mạch, khí dung NO có tác dụng làm giãn mạch phổi, tăng cường máu lên phổi từ cải thiện khả trao đổi khí Ở trẻ đẻ non có bệnh lý C.L Huong et al / Vietnam National Children’s Hospital, Vol 4, No (2020) 20-28 27 phải cần sử dụng NO, làm giãn mạch phổi làm giảm áp lực động mạch phổi cải thiện tưới máu từ giảm thời gian thở máu nguy ngộ độc oxy Nghiên cứu EUNO cho thấy sử dụng iNO trẻ bệnh màng mức độ vừa nặng không cải thiện tỷ lệ sống không mắc bệnh phổi mạn trẻ sơ sinh Pentoxifylline Pentoxifylline chất methylxanthine tổng hợp kháng phosophodiesterase, có chức điều hịa miễn dịch - giảm sản xuất cytokin viêm IL6, TNF-α interferon γ, chất nhắc đến hình thành bệnh phổi mạn Đã có nghiên cứu tác dụng bảo vệ nhu mô phổi pentoxifylline thỏ chuột Ở người, có hai nghiên cứu đối chứng ngẫu nhiên Lauterbach Schulzke tác dụng khí dung pentoxifylline dự phòng bệnh phổi mạn Kết cho thấy thuốc có tác dụng giảm tỷ lệ mắc LSPQP trẻ đẻ non an toàn, nhiên cần tiến hành thêm nghiên cứu để rõ liều, hiệu tính an tồn thuốc điều trị dự phòng bệnh phổi mạn trẻ đẻ non α-1-antitrypsin α-1-antitrypsin có tác dụng bảo vệ phổi cách tạo phức hợp với elastase tiết từ bạch cầu trung tính Trong nghiên cứu thử nghiệm Stiskal, so với nhóm giả dược thuốc có làm giảm tỷ lệ LSPQP lại chưa đủ để đạt ý nghĩa thống kê Hiện chưa có nhiều nghiên cứu để chứng minh rõ tác dụng chúng dự phịng bệnh phổi mạn oxy.Năm 2001, bệnh có định nghĩa tiêu chuẩn chẩn đốn mới, khơng nhấn mạnh vào tổn thương xơ hóa mà tập trung vào điều kiện hình thành bệnh, mở rộng nguyên nhân yếu tố bệnh sinh bệnh sang hướng ngăn chặn hình thành phát triển phế nang Bệnh hình thành nhiều nguyên nhân yếu tố nguy cơ: yếu tố nguy trước sinh, sinh sau sinh Cụ thể, ảnh hưởng rõ ràng tuổi thai (hệ hô hấp chưa phát triển, tăng nguy mắc bệnh màng gây tổn thương phổi phụ thuộc vào oxy), độc tố oxy tổn thương thở máy Ngồi cịn có yếu tố khác nhiễm khuẩn, dinh dưỡng, PDA… nhiên vai trò chúng chưa thực rõ ràng Nhìn chung chế tổn thương yếu tố nguy cân oxy yếu tố chống oxi hóa, cân yếu tố phát triển tình trạng viêm Hiện chưa có khuyến cáo thức điều trị dự phòng bệnh loạn sản phế quản phổi trẻ sơ sinh Cục Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Mỹ FDA chưa chứng nhận loại thuốc có tác dụng để điều trị bệnh Đa phần thuốc điều trị bệnh tranh cãi, chứng chưa rõ ràng Cần tối ưu chiến lược bảo vể phổi thở máy đích oxy điều trị khoa hồi sức sơ sinh để giảm thiểu nguy mắc bệnh phổi mạn trẻ sơ sinh Cụ thể, nên cài đặt máy thở kiểm sốt thể tích với Vt thấp hạn chế tăng PIP, đích SpO2 cần đạt vào khoảng 90 -94% vai trò surfactant Kết luận Tài liệu tham khảo Loạn sản phế quản phổi bệnh lý thường gặp trẻ sơ sinh, đặc biệt trẻ đẻ non, sau thời gian dài điều trị hỗ trợ [1] Northway, W.H., Jr.; Rosan, R.C.; Porter, D.Y Pulmonary disease following respirator therapy of hyaline-membrane disease Bronchopulmonary dysplasia New Engl J 28 [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] C.L Huong et al / Vietnam National Children’s Hospital, Vol 4, No (2020) 20-28 Med 1967;276:357–368.[CrossRef] [PubMed] Jobe, A.H.; Bancalari, E Bronchopulmonary dysplasia Am J Respir Crit Care Med 2001; 163: 1723–1729 [CrossRef] [PubMed] Yasser Y El-Sayed, MD, Ann E.B Borders, MD, MSc, MPH, and the Society for Maternal–Fetal Medicine’s liaison member Cynthia Gyamfi-Bannerman, MD, MSc Antenatal Corticosteroid Therapy for Fetal Maturation The American College of Obstetricians and Gynecologists 2017;713 Lapcharoensap, W.; Kan, P.; Powers, R.J.; Shaw, G.M.; Stevenson, D.K.; Gould, J.B.; Wirtschafter, D.D.; Lee, H.C The relationship of nosocomial infection reduction to changes in neonatal intensive care unit rates of bronchopulmonary dysplasia J Pediatr 2016;180:105–109 [CrossRef] [PubMed] Wyllie J., Bruinenberg J., Roehr C.C., et al European Resuscitation Council Guidelines for Resuscitation 2015 Resuscitation 2015; 95:249–263 David G Sweeta Virgilio Carniellib Gorm Greisenc Mikko Hallmand Eren Ozeke Arjan te Pasf Richard Plavkag Charles C Roehrh Ola D Saugstadi Umberto Simeonij Christian P Speerk Maximo Ventol Gerhard H.A Visserm Henry L Halliday European Consensus Guidelines on the Management of Respiratory Distress Syndrome - 2019 Update Neonatology 2019;115:432-450 Bancalari E and del Moral T Bronchopulmonary Dysplasia and Surfactant Neonatology 2013 STOP-ROP Multicenter Study Group (2000) Supplemental Therapeutic Oxygen for Prethreshold Retinopathy of Prematurity Pediatrics [9] Klingenberg C., Wheeler K.I., McCallion N., et al Volume-targeted versus pressurelimited ventilation in neonates Cochrane Database Syst Rev 2017; (10) [10] Thome U.H., Genzel-Boroviczeny O., Bohnhorst B., et al Permissive hypercapnia in extremely low birthweight infants (PHELBI): a randomised controlled multicentre trial Lancet Respir Med 2015; 3(7): 534–543 [11] Baud O., Maury L., Lebail F., et al (2016) Effect of early low-dose hydrocortisone on survival without bronchopulmonary dysplasia in extremely preterm infants (PREMILOC): A double-blind, placebo-controlled, multicentre, randomised trial Lancet [12] Yeh T.F., Chen C.M., Wu S.Y., et al Intratracheal Administration of Budesonide/Surfactant to Prevent Bronchopulmonary Dysplasia Am J Respir Crit Care Med 2016; 193(1); 86–95 [13] Shenk E.E., Bondi D.S., Pellerite M.M., et al Evaluation of Timing and Dosing of Caffeine Citrate in Preterm Neonates for the Prevention of Bronchopulmonary Dysplasia J Pediatr Pharmacol Ther 2018 [14] Poindexter, B.B.; Martin, C.R Impact of nutrition on bronchopulmonary dysplasia Clin Perinat 2015;42: 797–806 [CrossRef] [PubMed] [15] Darlow B.A., Graham P.J., and Rojas-Reyes M.X Vitamin A supplementation to prevent mortality and short- and long-term morbidity in very low birth weight infants Cochrane Database of Systematic Reviews 2016 [16] Spiegler J., Preuß M., Gebauer C., et al Does Breastmilk Influence the Development of Bronchopulmonary Dysplasia? J Pediatr 2016 ... https://doi.org/10.25073/ jprp.v4i2.194 Chiến lược dự phòng loạn sản phế quản phổi 2.1 Dự phòng trước sinh Dự phịng đẻ non phương pháp hữu hiệu để phòng chống biến chứng tử vong trẻ đẻ non, có bệnh phổi mạn Vì vậy,... hiệu chỉnh trẻ xuất viện > 28 ngày < 56 ngày sau sinh trẻ xuất viện Được hỗ trợ oxy > 21% 28 ngày kèm theo Loạn sản phế quản phổi nhẹ Tự thở khí trời Tự thở khí trời Loạn sản phế quản phổi trung... et al / Vietnam National Children’s Hospital, Vol 4, No (2020) 20-28 21 Chiến lược dự phòng loạn sản phế quản phổi trẻ sơ sinh Chu Lan Hương*, Ngô Quốc Thái, Nguyễn Thị Quỳnh Nga Bệnh viện Nhi