1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI TẬP KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ 2

9 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bên cạnh đó, tại Điều 285, BLDS cũng đề cập tới một loại nghĩa vụ mang tính “tổng hợp”, đó là loại nghĩa vụ có đối tượng tùy ý lựa chọn: “Nghĩa vụ có đối tượng tùy ý lựa chọn là nghĩa vụ mà đối tượng là một trong nhiều tài sản hoặc công việc khác nhau và bên có nghĩa vụ có thể tuỳ ý lựa chọn, trừ trường hợp có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định dành quyền lựa chọn cho bên có quyền”.

  • Khoản 1, Điều 284, BLDS quy định về thực hiện nghĩa vụ có điều kiện như sau: “Trường hợp các bên có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định về điều kiện thực hiện nghĩa vụ thì khi điều kiện phát sinh, bên có nghĩa vụ phải thực hiện”.

  • Như vậy, trên thực tế, ta đương nhiên hiểu rằng có loại nghĩa vụ không có điều kiện thỏa thuận. Ví dụ, như nghĩa vụ chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ của con cái; nghĩa vụ phải cứu giúp người gặp nạn …

  • Nghĩa vụ không phân chia được theo phần là nghĩa vụ mà đối tượng của nghĩa vụ phải được thực hiện cùng một lúc. Trường hợp nhiều người cùng phải thực hiện một nghĩa vụ không phân chia được theo phần thì họ phải thực hiện nghĩa vụ cùng một lúc.

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ LUẬT DÂN SỰ Đề Phân loại nghĩa vụ dân sự, tìm tình thực tiễn minh hoạ? Họ tên: Nguyễn Văn Hùng Sinh ngày: 11/11/1980 Lớp: VB2HD Hải Dương, tháng năm 2020 Trong sống hàng ngày hoạt động phát sinh liền với quyền, nghĩa vụ trách nhiệm Chúng ta quen thuộc với khái niệm như: Hợp đồng dân sự, hành vi dân đơn phương; việc chiếm hữu, sử dụng tài sản, lợi tài sản khơng có pháp luật; việc gây thiệt hại hành vi trái pháp luật; thực công việc khơng có ủy quyền… Các hoạt động làm phát sinh nghĩa vụ bên hai bên Vậy nghĩa vụ dân gì? Việc phân loại nghĩa vụ dân thực nào? Về khái niệm nghĩa vụ: 1.1 Khái niệm Nghĩa vụ dân phần lực pháp luật dân Điều 16, BLDS 2015, có quy định: “Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân sự” Điều 274 BLDS 2015 quy định: “Nghĩa vụ việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực cơng việc không thực công việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền)” Theo nội dung quy định trên, nghĩa vụ dân hiểu quan hệ pháp luật tài sản nhân thân chủ thể, theo chủ thể mang quyền có quyền yêu cầu chủ thể mang nghĩa vụ phải chuyển giao tài sản, thực việc khơng thực việc lợi ích hay lợi ích người thứ ba, phải bồi thường thiệt hại tài sản nhân thân có hành vi gây thiệt hại, vi phạm lợi ích hợp pháp bên có quyền Chủ thể mang nghĩa vụ dân có nghĩa vụ thực quyền yêu cầu chủ thể mang quyền Các quyền dân nghĩa vụ dân bên chủ thể quan hệ nghĩa vụ theo quy định pháp luật theo thoả thuận bên xác lập quan hệ nghĩa vụ dân 1.2 Đặc điểm nghĩa vụ dân sự: Thứ nhất, nghĩa vụ ràng buộc pháp lý hai người đứng hai phía chủ thể khác Thứ hai, quyền nghĩa vụ dân hai bên chủ thể đối lập cách tương ứng có hiệu lực phạm vi chủ thể xác định Thứ ba, quan hệ nghĩa vụ quan hệ trái quyền nên quyền bên chủ thể quyền đối nhân.1 Phân loại nghĩa vụ: Đối với nghĩa vụ, có nhiều cách phân loại khác dựa nhiều khác Những cách phân loại tinh tế tìm thấy luật nghĩa vụ Tuy nhiên có cách phân loại đưa vào đạo luật Trong cịn nhiều cách phân loại khác phát triển thực tiễn tư pháp thông qua nghiên cứu chưa phản ánh đạo luật Phân loại phần cốt yếu khoa học pháp lý Dựa vào phân loại, người ta xây dựng qui chế pháp lý khác nhau, đưa giải pháp khác cho trường hợp thực tiễn Do thực tiễn xảy tình mà nhà làm luật khơng dự liệu trước người ta lại tìm cách phân loại để tìm giải pháp cho tình thực tiễn 2.1 Các cách phân loại nghĩa vụ: Các để phân loại thường thấy luật nghĩa vụ bao gồm: Hiệu lực; nguồn gốc; đối tượng, “mức độ” Ngồi cịn nhiều phân loại khác chế tài, dạng thức… 2.1.1 Phân loại nghĩa vụ theo hiệu lực: Nghĩa vụ hiểu theo nghĩa rộng bao gồm nghĩa vụ tự nhiên nghĩa vụ dân mà nghĩa vụ tự nhiên khơng thể mang tố tụng trước tồ án Điều có nghĩa nghĩa vụ thừa nhận mặt pháp lý rộng, song nhiều số chúng không bị phụ thuộc vào chế độ pháp lý định Vì nhiều luật gia đưa cách phân loại nghĩa vụ thành nghĩa vụ đạo đức, nghĩa vụ tự nhiên nghĩa vụ dân (đôi gọi nghĩa vụ pháp lý) Trong số nghĩa vụ có nghĩa vụ dân có hiệu lực pháp lý Nghĩa vụ đạo đức khơng có hiệu lực pháp lý mà đơn nghĩa vụ lương tâm Chẳng hạn người làm từ thiện đóng góp tiền ni đứa trẻ mồ cơi Khoản tiền đóng góp hay thời gian đóng góp đóng góp phụ thuộc hồn tồn vào khả lịng hảo tâm người làm từ thiện 2.1.2 Phân loại nghĩa vụ theo nguồn gốc: Phân loại nghĩa vụ theo nguồn gốc cách phân loại phản ánh BLDS, khác Ứng với nguồn gốc loại nghĩa vụ: Nghĩa vụ hợp đồng (contractual obligation); Nghĩa vụ chuẩn hợp đồng (quasi-contractual obligation); Nghĩa vụ dân phạm (delictual obligation); Nghĩa vụ chuẩn dân phạm (quasi-delictual obligation); Nghĩa vụ pháp định Cách thức phân loại nghĩa vụ theo nguồn gốc cách thức phân loại ghi nhận hầu hết BLDS, bao quát tất nghĩa vụ, nghĩa vụ phát sinh hành vi pháp lý đơn phương 2.1.3 Phân loại nghĩa vụ theo đối tượng: Căn vào đối tượng, nghĩa vụ chia thành ba loại nghĩa vụ chuyển giao, nghĩa vụ hành động, nghĩa vụ không hành động ứng với cách phân loại đối tượng nghĩa vụ 2.1.4 Phân loại nghĩa vụ theo mức độ: Phân loại nghĩa vụ theo đối tượng chia nghĩa vụ thành nghĩa vụ chuyển giao, nghĩa vụ hành động, nghĩa vụ không hành động 2.1.5 Các cách phân loại khác nghĩa vụ: Các cách thức phân loại nêu cách phân loại mà thường thấy khoa học pháp luật dân Tuy nhiên, người ta cịn có nhiều cách phân loại khác Mỗi cánh thức phân loại có tiện ích riêng, khơng bao qt đầy đủ Có thể vào chế tài vào dạng thức, người ta phân chia nghĩa vụ thành loại khác Các cách phân loại có tính chất thực dụng so với cách phân loại truyền thống vấn đề thực cưỡng thi hành nghĩa vụ - Phân loại nghĩa vụ theo chế tài: Thứ nhất, bồi thường thiệt hại; thứ hai, buộc thực nghĩa vụ; thứ ba, buộc thực nghĩa vụ thay - Phân loại nghĩa vụ theo dạng thức: Trong cách thức phân loại nhiều phân loại nhỏ Căn vào thời điểm thực hiện, người ta phân loại nghĩa vụ thành nghĩa vụ thực (như nghĩa vụ mua bán trao tay) nghĩa vụ thực tương lai (như nghĩa vụ trả tiền vay, trả tiền thuê có điều kiện) Căn vào số lượng đối tượng, người ta phân loại nghĩa vụ thành nghĩa vụ lựa chọn, nghĩa vụ nối tiếp nghĩa vụ ngẫu nhiên Căn vào số lượng chủ thể, người ta phân loại nghĩa vụ thành nghĩa vụ phân chia được, nghĩa vụ không phân chia được, nghĩa vụ liên đới nghĩa vụ không liên đới Căn vào chấm dứt chuyển giao nghĩa vụ, người ta lại phân loại nghĩa vụ thành nghĩa vụ chấm dứt hành động người thụ trái (như nghĩa vụ người thụ trái thực hiện), nghĩa vụ chấm dứt hành động trái chủ (như nghĩa vụ chuyển giao, làm mới, giải trừ), nghĩa vụ chấm dứt hiệu lực pháp luật (như bồi thường, hết thời hiệu, thực được) Thông thường cách thức phân loại trung tâm đạo luật dân Tuy nhiên, chúng có tác dụng khơng nhỏ trường hợp tranh chấp cụ thể Một số loại nghĩa vụ Luật Dân Việt Nam năm 2015 số ví dụ minh họa: Như trình bày, có nhiều cách phân loại nghĩa vụ dân Trong BLDS Việt Nam năm 2015, loại nghĩa vụ quy định từ Điều 279 đến Điều 291 vài điều khoản khác thể phân loại nghĩa vụ dân Một cách tổng quan, theo nguồn gốc nghĩa vụ dân sự, BLDS 2015 chia thành nghĩa vụ theo hợp đồng nghĩa vụ hợp đồng Nghĩa vụ theo hợp đồng nghĩa vụ phát sinh theo ý chí chủ thể tham gia quan hệ nghĩa vụ Nghĩa vụ phát sinh sở thỏa thuận chủ thể Quyền nghĩa vụ xác lập hoàn tồn phụ thuộc vào ý chí chủ thể tham gia quan hệ nghĩa vụ Nghĩa vụ hợp đồng nghĩa vụ phát sinh theo ý chí nhà nước, gồm: thực cơng việc khơng có ủy quyền, chiếm hữu, sử dụng tài sản lợi tài sản khơng có pháp luật gây thiệt hại hành vi trái pháp luật Việc bố trí chương mục, trình bày điều khoản BLDS 2015 thể rõ cấu hai loại hình nghĩa vụ phân chia theo nguồn gốc Ở đây, học viên xin thống kê, trình bày lấy ví dụ minh họa theo số điều luật cụ thể BLDS 2015 sau: 3.1 Phân loại theo đối tượng, nội dung nghĩa vụ Theo đối tượng, nội dung, BLDS 2015 phân loại thành 03 loại: Nghĩa vụ giao vật (Điều 279), nghĩa vụ trả tiền (Điều 280), nghĩa vụ phải thực không thực công việc (Điều 281) Cách phân loại nằm định nghĩa nghĩa vụ Điều 274: “Nghĩa vụ việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực cơng việc khơng thực cơng việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền)” Bên cạnh đó, Điều 285, BLDS đề cập tới loại nghĩa vụ mang tính “tổng hợp”, loại nghĩa vụ có đối tượng tùy ý lựa chọn: “Nghĩa vụ có đối tượng tùy ý lựa chọn nghĩa vụ mà đối tượng nhiều tài sản công việc khác bên có nghĩa vụ tuỳ ý lựa chọn, trừ trường hợp có thoả thuận pháp luật có quy định dành quyền lựa chọn cho bên có quyền” Ví dụ 1: A mua B bò với giá 10 triệu đồng A có nghĩa vụ giao vật (con bị) cho B B có nghĩa vụ giao tiền (10 triệu đồng) cho A Ví dụ 2: B ngơi điện ảnh Công ty A B ký thỏa thuận hợp tác việc quảng cáo Trong B đồng ý cho Cơng ty A dùng hình ảnh để quảng cáo cho sản phẩm công ty Bên cạnh đó, Cơng ty A B thỏa thuận, thời gian 01 năm kể từ ngày ký hợp đồng, B không ký hợp đồng quảng cáo với tổ chức, cá nhân mà có sử dụng hình ảnh B Theo hợp đồng này, A phải thực nghĩa vụ sử dụng hình ảnh B để quảng cáo cho sản phẩm cơng ty B không ký hợp đồng quảng cáo với tổ chức, cá nhân mà có sử dụng hình ảnh B thời gian 01 năm kể từ ngày hai bên ký kết hợp đồng 3.2 Phân loại theo chủ thể nghĩa vụ: Không có điều khoản quy định cụ thể, nhiên, theo điều khoản cụ thể BLDS 2015, thấy có loại phân loại theo chủ thể nghĩa vụ nghĩa vụ người nghĩa vụ nhiều người Nghĩa vụ người nghĩa vụ mà đó, bên chủ thể có người tham gia2 Nghĩa vụ nhiều người nghĩa vụ đó, bên chủ thể có nhiều người tham gia Trong loại hình nghĩa vụ nhiều người lại phân loại thành: - Nghĩa vụ dân riêng rẽ (Điều 287) Ví dụ: Một nhóm bạn vào quán cơm gọi cơm ăn theo mâm chung Nếu khơng có trả tồn phần tiền tốn người phải tự trả tiền cho phần cơm Chủ qn khơng có quyền yêu cầu người trả tiền thay cho người khác Đây trách nhiệm riêng rẽ - Nghĩa vụ liên đới nghĩa vụ hồn lại (Điều 288) Ví dụ: A B chung tiền mua miếng đất trị giá tỷ đồng C để đầu tư xây cửa hàng kinh doanh Trong đó, thống A phải trả 900 triệu, B phải trả 100 triệu Như vậy, A B có nghĩa vụ liên đới với C việc mua miếng đất C có quyền yêu cầu A B độc lập thực nghĩa vụ trả tiền cho Tuy nhiên, A trả tồn tỷ đồng, sau u cầu B phải trả cho 100 triệu Ở tình này, B có nghĩa vụ hồn lại cho A 100 triệu đồng BLDS 2015, quy định nghĩa vụ hoàn lại sau (khoản 2, Điều 288): “Trường hợp người thực tồn nghĩa vụ có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ liên đới khác phải thực phần nghĩa vụ liên đới họ mình” - Nghĩa vụ nhiều người có quyền liên đới (Điều 289) Ví dụ: Ba người A, B C anh em ruột C gặp khó khăn, cần số tiền để giải khó khăn trước mắt A B hùn tiền cho C vay tỷ đồng, nhiên không rõ số tiền A B cụ thể cho vay Trường hợp C có nghĩa vụ liên đới với A B, A B có quyền với khoản tiền cho C vay (khoản 1, Điều 289) C trả tiền cho A B (khoản 2, Điều 289); A B miễn cho C khoản nợ vay C phải trả phần nợ người lại (khoản 3, Điều 289) - Nghĩa vụ thơng qua người thứ ba (Điều 283) Ví dụ: A vay B số tiền 500 triệu để kinh doanh Do kinh doanh thua lỗ, nên A trả số tiền cho B C bố A, đứng trả nợ thay cho A cách gán miếng đất có diện tích 100 m2 (vốn tài sản riêng C) B đồng ý Như vậy, nghĩa vụ trả nợ A B đồng ý C trả giúp, nhiên, A phải chịu trách nhiệm số nợ C không làm thủ tục chuyển nhượng miếng đất cho B thỏa thuận Việc chuyển giao nghĩa vụ A C thực theo Điều 370, BLDS 2015 3.3 Phân loại theo thời hạn, thời gian thực nghĩa vụ BLDS không phân loại trực tiếp nghĩa vụ thành loại xác định thời hạn, thời gian thực nghĩa vụ loại không xác định thời hạn, thời gian thực nghĩa vụ Tuy nhiên Điều 278 có quy định thời hạn thực nghĩa vụ, theo đó, phân chia thành loại xác định thời hạn, thời gian thực nghĩa vụ loại không xác định thời hạn, thời gian thực nghĩa vụ Ví dụ, A B hợp đồng miệng với việc mua bán gạo (A mua, B bán) Trường hợp A B thỏa thuận rõ thời gian giao hàng, trả tiền loại nghĩa vụ xác định thời hạn, thời gian thực nghĩa vụ Trường hợp A B không hợp đồng rõ ràng thời gian giao hàng B thực việc giao hàng lúc nào, nhiên phải thông báo trước cho A thời gian giao hàng Còn A, nhận hàng phải thực việc toán tiền cho B (theo khoản 3, Điều 434, BLDS năm 2015 quy định: “Bên mua toán tiền mua theo thời gian thỏa thuận Nếu không xác định xác định không rõ ràng thời gian tốn bên mua phải tốn thời điểm nhận tài sản mua nhận giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản”) Trong loại nghĩa vụ xác định thời hạn, thời gian thực có loại nghĩa vụ thực theo định kỳ (Điều 282) đương nhiên, hiểu có loại nghĩa vụ thực theo thời gian xác định, lần, không lặp lại 3.4 Phân loại theo điều kiện thực nghĩa vụ: Khoản 1, Điều 284, BLDS quy định thực nghĩa vụ có điều kiện sau: “Trường hợp bên có thoả thuận pháp luật có quy định điều kiện thực nghĩa vụ điều kiện phát sinh, bên có nghĩa vụ phải thực hiện” Ví dụ, hai bên giao kết mua bán nhà, hợp đồng có điều kiện thời hạn tháng kể từ nhận đủ 3/4 tổng số tiền giá trị ngơi nhà bên bán phải bàn giao nhà cho bên mua mà khơng chờ đến hồn thành thủ tục pháp lý sang tên, chuyển nhượng quan nhà nước Như vậy, thực tế, ta đương nhiên hiểu có loại nghĩa vụ khơng có điều kiện thỏa thuận Ví dụ, nghĩa vụ chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ cái; nghĩa vụ phải cứu giúp người gặp nạn … 3.5 Phân loại theo khả thay nghĩa vụ: Điều 286, BLDS 2015 quy định: “Nghĩa vụ thay nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ ban đầu thực nghĩa vụ khác bên có quyền chấp nhận để thay nghĩa vụ đó” Loại nghĩa vụ pháp luật quy định việc thay nghĩa vụ áp dụng bên có quyền chấp nhận để thay nghĩa vụ Như vậy, có loại nghĩa vụ thay loại nghĩa vụ thay Ví dụ: A thỏa thuận bán cho B xe máy Theo đó, A có nghĩa vụ chuyển giao tài sản xe máy cho B nhận tiền cịn B có nghĩa vụ trả tiền nhận xe máy Tuy nhiên, A chuyển giao xe máy cho B B chưa có tiền trả cho A nên thỏa thuận với A thực thiết kế nhà theo mong ước A Vì B kiến trúc sư giỏi nên A đồng ý để B thiết kế vẽ nhà cho Đây loại nghĩa vụ thay thỏa thuận Tuy nhiên, theo khoản 3, Điều 377, BLDS 2015, quy định: “Trường hợp nghĩa vụ nghĩa vụ cấp dưỡng, bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín nghĩa vụ khác gắn liền với nhân thân chuyển cho người khác khơng thay nghĩa vụ khác” Như vậy, quy định khơng thể thay nghĩa vụ khác 3.6 Phân loại theo tính chất đối tượng nghĩa vụ: Luật Dân 2015 chia thành nghĩa vụ chia theo phần (Điều 290) nghĩa vụ không chia theo phần (Điều 291) Trong đó, Nghĩa vụ phân chia theo phần nghĩa vụ mà đối tượng nghĩa vụ chia thành nhiều phần để thực Bên có nghĩa vụ thực phần nghĩa vụ, trừ trường hợp có thoả thuận khác Ví dụ, A ký hợp đồng xây nhà cho B theo hình thức trọn gói, có điều khoản A trả tiền cho B theo khối lượng công việc thực dựa việc khối lượng hoàn thành cơng việc theo giai đoạn: làm móng; đổ mái; hoàn thiện xong nhà Mỗi lẫn phải trả 300 triệu đồng Như đối tượng nghĩa vụ mà A phải thực trả tiền; chia thành 03 lần, lần 300 triệu; thực theo gói cơng việc Nghĩa vụ khơng phân chia theo phần nghĩa vụ mà đối tượng nghĩa vụ phải thực lúc Trường hợp nhiều người phải thực nghĩa vụ không phân chia theo phần họ phải thực nghĩa vụ lúc Ví dụ, A, B C anh em ruột, hưởng di sản thừa kế bố mẹ, người hưởng 1/3 miếng đất bố mẹ để lại Tuy nhiên, bố mẹ ba người không để lại di chúc A, B, C phải thực phân chia tài sản theo quy định pháp luật Như vậy, muốn Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người phần đất hưởng, bắt buộc ba người phải có nghĩa vụ làm hồ sơ phân chia di sản thừa kế Khi có đủ thành phần hồ sơ có đủ chữ ký hợp pháp ba người quan có thẩm quyền xem xét giải Kết luận Nghĩa vụ dân phát sinh từ hợp đồng dân sự, hành vi dân đơn phương, việc chiếm hữu, sử dụng tài sản, lợi tài sản khơng có pháp luật, việc gây thiệt hại hành vi trái pháp luật, thực công việc khơng có ủy quyền từ khác luật định Về mặt khách quan, nghĩa vụ dân bao gồm tổng hợp qui phạm pháp luật dân điều chỉnh quan hệ tài sản phát sinh chủ thể, bên có quyền yêu cầu bên phải thực kiềm chế không thực hành vi định để thoả mãn lợi ích người thứ ba Theo nghĩa chủ quan, nghĩa vụ dân việc mà theo quy định pháp luật, nhiều chủ thể phải làm cơng việc khơng làm cơng việc lợi ích nhiều chủ thể khác Phân loại nghĩa vụ dân tiểu ngành quan trọng ngành luật dân Dựa vào phân loại, người ta xây dựng qui chế pháp lý khác nhau, đưa giải pháp khác cho trường hợp thực tiễn Việc phân chia, phân loại nghĩa vụ dân sở để xây dựng Luật dân sự, điều chỉnh quan hệ xã hội thực tế Có nhiều tiêu chí phân loại nghĩa vụ dân sự, tiêu chí lại phân thành loại nghĩa vụ khác Việc phân loại BLDS Việt Nam năm 2015 đáp ứng yêu cầu thực tế xã hội nước ta Thời gian tới, với phát triển xã hội, nhiều quan hệ dân phát sinh thực tế, xuất nhiều quan hệ nghĩa vụ dân cần điều chỉnh mà nhà làm luật cần quan tâm sửa đổi bổ sung Bộ luật cho phù hợp Danh mục tài liệu tham khảo: * Giáo trình Luật Dân Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội NXB CAND HN 2019 *BLDS 2015 – Nhà xuất Lao động ... nghĩa vụ dân gì? Việc phân loại nghĩa vụ dân thực nào? Về khái niệm nghĩa vụ: 1.1 Khái niệm Nghĩa vụ dân phần lực pháp luật dân Điều 16, BLDS 20 15, có quy định: “Năng lực pháp luật dân cá nhân... nghĩa vụ Luật Dân Việt Nam năm 20 15 số ví dụ minh họa: Như trình bày, có nhiều cách phân loại nghĩa vụ dân Trong BLDS Việt Nam năm 20 15, loại nghĩa vụ quy định từ Điều 27 9 đến Điều 29 1 vài điều... vụ dân sở để xây dựng Luật dân sự, điều chỉnh quan hệ xã hội thực tế Có nhiều tiêu chí phân loại nghĩa vụ dân sự, tiêu chí lại phân thành loại nghĩa vụ khác Việc phân loại BLDS Việt Nam năm 20 15

Ngày đăng: 27/09/2020, 22:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w