1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY BÁNH RĂNG TRỤ PHÂN ĐÔI HAI CẤP ,CẤP CHẬM

59 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC CHƯƠNG I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ TỶ SỐ TRUYỀN I Tìm hiểu hệ thống truyền động thùng trộn 1.Sơ lược động điện sữ dụng hệ thống dẫn động thùng trộn 2 sơ lược hộp giảm tốc tác động đến thùng trộn Hệ thống truyền động thùng trộn .2 II Chọn động phân phối tỉ số truyền .3 Chọn động Phân phối tỉ số truyền: .5 Bảng đặc trị: CHƯƠNG II: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG I Thông số đầu vào: .7 II Tính tốn: CHƯƠNG III TÍNH TỐN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG 11 I Cặp bánh trụ nghiêng cấp nhanh: .11 Chọn vật liệu: 11 Xác định ứng suất cho phép: 11 Xác định sơ khoảng cách trục: 13 Xác định thông số ăn khớp: .14 Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc: 14 Kiểm nghiệm độ bền uốn: 16 Kiểm nghiệm tải: .17 Bảng thơng số kích thước truyền: 17 II Cặp bánh trụ thẳng hai cấp phân đôi cấp chậm: .18 Chọn vật liệu: 19 Xác định ứng suất cho phép 19 Xác định sơ khoảng cách trục: 21 Kiểm nghiệm độ bền: .21 Xác định góc ăn khớp: 22 Kiểm nghiệm độ bền uốn: 22 Kiểm nghiệm tải: 22 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TRỤC – CHỌN THEN 23 I Chọn vật liệu xác định sơ đường kính trục: 23 II Xác định khoảng cách gối đỡ điểm đặt lực: 24 Trục I : 24 Trục II: 25 Trục III: 25 III Phân tích lực tác dụng lên truyền: 26 Cặp bánh cấp nhanh: .26 2 Cặp bánh trụ hai cấp phân đôi cấp chậm: 27 Lực truyền ngoài: 27 IV Xác định lực tác dụng lên trục, đường kính đoạn trục: 28 Trục I: 28 Trục II: 38 Trục III: 41 V Chọn kiểm nghiệm then: 43 VI Tính kiểm nghiệm độ bền trục: .44 Độ bền mỏi: 44 Độ bền tĩnh: 45 CHƯƠNG V: Ổ LĂN 47 I Trục I: .47 II Trục II: 49 III Trục III: 51 CHƯƠNG VI: CHỌN THÂN MÁY, BULONG, CÁC CHI TIẾT PHỤ, DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP 53 I Chọn thân máy: 53 Yêu cầu: 53 Xác định kích thước vỏ hộp: 53 II Các chi tiết liên quan đến kết cấu vỏ hộp: 55 Chốt định vị: 55 Nắp ổ: 55 Cửa thăm: 56 Nút thông hơi: 56 Nút tháo dầu: 57 Que thăm dầu: 57 Vịng móc: .58 III Các chi tiết phụ khác: 58 Vòng phớt: .58 Vòng chắn dầu: 59 IV Bảng tổng kết bulong: 59 Lắp ghép then: .60 Dung sai ổ lăn: .60 Lắp ghép bánh trục: 60 Lắp ghép nắp ổ thân hộp: 60 Lắp ghép vòng chắn dầu trục: 60 Lắp chốt định vị: 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 CHƯƠNG I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ TỶ SỐ TRUYỀN ( ĐỀ SỐ 02, PHƯƠNG ÁN 04) I Tìm hiểu hệ thống truyền động thùng trộn 1.Sơ lược động điện sữ dụng hệ thống dẫn động thùng trộn Động khơng đồng pha loại động có phần quay, làm việc với điện xoay chiều, theo nguyên lý cảm ứng điện từ, có tốc độ quay rôto khác với tốc độ quay từ trường Đối với thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, vận chuyển, băng tải, xích tải, sữ dụng động ba pha không đồng rôto ngắn mạch sữ dụng phổ biến công nghiệp  Ưu điểm: kết cấu đơn giản, giá thành tương đối thấp, dễ bảo quản, làm việc tin cậy, mắc trực tiếp vào lưới điện ba pha không cần biến đổi dòng điện  Nhược điểm: hiệu suất hệ số công suất thấp, không điều chỉnh vận tốc Sơ lược hộp giảm tốc tác động đến thùng trộn Hộp giảm tốc thiết bị dùng đê giảm tốc độ vòng quay Đây thiết bị trung gian động phận khác máy dây truyền sản xuất với chức điều chỉnh tốc độ động điện cho phù hợp với yêu cầu Trong phạm vi đồ án truyền định bán trụ hai cấp phân đôi cấp chậm làm việc với trục đàn hồi trước đưa đến trục công tác thùng trộn Hệ thống truyền động thùng trộn a Khái niệm: Hệ thống thùng trộn hệ thống chuyên dùng để trộn, đảo nguyên vật liệu với nhâu theo yêu cầu kỹ thuật nhu cầu người, nhằm tạo nguyên vật liệu hỗn hợp cần thiết Ngày hệ thống thùng trộn sữ dụng nhiều lĩnh vực xây dựng, hóa thực phẩm, b Kết cấu hệ thống thung trộn: Hệ thống thùng trộn có nhiều loại da dạng tùy theo mục đích sữ dụng có hệ thống tương ứng thích hợp Nhìn chung hệ thống hình thành từ thành phần sau:  Động cơ: nguồn phát động cho hệ thống  Hộp giảm tốc chuyển công suất từ động sang thùng trộn theo tiêu kỹ thuật yêu cầu thiết bị  Thung trộn: chứa trộn nguyên vật liệu cần trộn Trong ngành sữ dụng thùng trộn với quy mô công suất lớn, người ta thường kết hợp với băng tải thiết bị khác nhầm nâng cao suất làm việc mang lại hiểu kinh tế cao c Ứng dụng: Trong số lĩnh vực điển hình như:  Hệ thống trộn xi măng, cát, đá tạo vữa xây dựng  Hệ thống trộn sữ dụng dây chuyển sản xuất thức ăn chăn nuôi  Hệ thống trộn bột, chất lỏng, chất dẻo, nguyên phụ liệu để tạo hỗn hợp hóa chất Sữ dụng thùng trộn có nhiều ưu điểm:  Tiết kiệm thời gian chi phí nhân công  Đảm bảo thành phần liều lượng hỗn hợp  Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, II Chọn động phân phối tỉ số truyền Đề số 02, phương án 04 Công suất trục thung trộn P, (Kw) Số vong quay trục thùng trộn n, (v/ph) Thời gian phục vụ, L (năm) 10 42 Số ngày làm việc năm Kng, ngày 300 Số ca làm việc ngày, ca t1, giây 45 t2, giây 44 T1 T T2 Điều kiện làm việc: quay chiều, làm việc ca, va đập nhẹ 0,8T Chọn động 1.1 Chọn hiệu suất hệ thống  Hiệu suất truyền động: ƞchung=ƞknbr1br2d4ol = 0,98.0,98.0,98.0,96.0,994 = 0,87  Với: ƞkn=0,98: Hiệu suất nối trục đàn hồi br1 = br2 = 0,98: hiệu suất truyền bánh trụ hai cấp nhân đôi cấp chậm d = 0,96: hiệu suất truyền đai thang (để hở) ol = 0,99: hiệu suất ổ lăn (Các thông số tra bảng 3.3: hiệu suất truyền chủ yếu tài liệu (II).) 1.2 Tính cơng suất cần thiết:  Cơng suất tính tốn: Ptt = Ptd = P = 10 = 9,5 (kW)  Công suất cần thiết: Pct= = = 10,92 (kW) 1.3 Xác định số vòng quay sơ động cơ:  Số vòng quay trục thung trộn : n = 42vòng/phút  Chọn sơ tỷ số hệ thống: U chung = uh ud = 16.2 = 32 Với: ( Các thông số tra bảng 3.2: tỷ số truyền truyền thơng dụng tài liệu (II) )  Số vịng quay sơ động cơ: nsb = n.uchung = 42.32 = 1344 (vòng/phút) 1.4 Chọn động điện:  Động điện có thơng số thoaar mản:  Tra bảng phụ lục P1.3 Trang 235 tài liệu (I)  Động 4A132M4Y3 Phân phối tỉ số truyền:  Tỉ số truyền chung hệ dẫn động: uch = = 34,72 + u1 = 4,91: tỉ số truyền cặp bánh + u2 = 3,26: tỉ số truyền cặp bánh  Vậy tỉ số truyền truyền đai là: ud = = = 2,16 Bảng đặc trị: 3.1 Phân phối công suất trục:  Trục I : P1 = P.ƞd.ƞol = 10.0,96.0,99 = 9,5 (kw)  Trục II: P2 = P.ƞd.ƞol2.ƞbr = 10.0,96.0,992.0,98 = 9,2 (kw)  Trục III: P3 = P ƞd.ƞol3.ƞbr2 = 10.0,96.0,993.0,982 = 8,9 (kw) 3.2 Tính tốn số vịng quay trục:  n1 = = = 663 (vòng/phút)  n2 = = = 135 (vòng/phút)  n3 = = = 42 (vịng/phút) 3.3 Tính tốn mơment xoắn trục:  T1 = 9,55x106 = 9,55.106 = 136840(Nmm)  T2 = 9,55x106 = 9,55.106 = 650815 (Nmm)  T3 = 9,55x106 = 9,55.106 =2034150 (Nmm)  T = 9,55x106 = 9,55.106 = 2273809 (Nmm)  Tđc = 9,55x106 = 9,55.106 = 72051 (Nmm) 3.4.Bảng đặc tính: Trục Thông số Công suất (kW) Tỉ số truyền u Động I II III Công tác 11 9,5 9,2 8,9 10 ucn =2,16 4,91 3,26 Số vòng quay(vòng/phút) 1458 663 135 42 42 Moment xoắn(Nmm) 72051 136840 650815 2034150 2273809 Bảng Bảng đặc tính cơng suất động 10 Khả tải trọng ổ là: Ctt = QE.= 20012,87 C = 38000 Như vậy, ổ chọn đảm bảo khả tải trọng Xo = 0,5 ; Yo = 0,22.cotg = 0,88 Qt= (XoFr1 + YoFa1) = 2387,69 (N) Qt Fr1 => phù hợp với Co = 26000 Do ổ chọn đảm bảo khả tĩnh + Theo phụ lục 9.4 (3) , ta lập bảng sau: II Kí hiệu ổ d (mm) D (mm) B (mm) 7207 35 72 18,25 r C (kN) (mm) 38 C0 (kN) 26 Trục II: Tải trọng hướng lên tâm tác dụng lên ổ:  Fr0== = 8690 (N)  Fr1== = 8650 (N) Lực dọc trục Fa = 914,39 (N) Theo phụ lục 9.4 (3) , ta chọn ổ bi đũa côn cỡ nhẹ rộng với kí hiệu 7509 có C=60000, Co = 46000, với góc tiếp xúc =12o 49 Kiểm nghiệm khả tải trọng ổ: Theo bảng 11.3 (1), hệ số tải trọng dọc trục: e = 1,5tag = 0,31 Lực dọc trục lực hướng tâm sinh Fr0 = 0,83.0,31.8690 = 2235,94 (N) So = 0,83.e S1 = 0,83.e Fr1 = 0,83.0,31.8650= 2225,65 (N) Ta có So S1 Fa < S1 – So theo bảng 11.5 (1) ta xác định tải trọng dọc trục tính tốn Fao = S1 - Fa = 1311,26 (N) Fa1 = S1 = 2225,65 (N) Theo bảng 11.2 ( 1) ta tra thông số sau:  = 1,2  =1  V = ( vòng quay) Vì:+) = = 0,15 0,35 => X = 1; Y =  Qo = (XVFr0 + VFao) = 12001,5 (N) +) = =0,25 e = 0,31=> X = 1; Y =  Q1= (XVFr1 + VFa1) = 13050,78 (N) Do đó, ta chọn ổ có tải trọng lớn 50 QE = 13050,78.[ + ]0,3 = 11926,45 (N) L = 60nLn = 60.135.24000 = 194,4 (triệu vòng quay) Ctt = QE.= 57958,87 C =60000 Như vậy, ổ chọn đảm bảo khả tải trọng Xo = 0,5 ; Yo = 0,22.cotg = 1,035 Qt= (XoFr1 + YoFa1) = 11959,72 (N) Qt Fr1 => Qt Fr1 = 12001,5 phù hợp với Co = 46000 Do ổ chọn đảm bảo khả tĩnh Theo phụ lục 9.4 (I) ta lập bảng sau Kí hiệu ổ d (mm) D (mm) B (mm) 7509 45 85 24,75 r C (kN) (mm) 60 C0 (kN) 46 III Trục III: Số vòng quay n3 = 42 (vịng/ phút) Đường kính ổ lăn: d =75 mm Do khơng có lực dọc trục nên ta chọn ổ bi Chọn ổ theo khả tải động: Tải trọng tác dụng lên ổ: - Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A: 51 == = 5847,77 (N) - Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ D: == = 7090,2 (N) Do Fa = 0, Tra bảng 11.4, ta được: - Tại A: X = 1: Y = Tải trọng quy ước ổ: = (XV) = (1.1.5847,77).1.1,2 = 7017,32 N = (XV) = (1.1.7090,2).1.1,2 = 8510,64 N Vì nên ta tính tốn ổ theo thông số D Với: V = vòng quay = hệ số ảnh hưởng nhiệt độ = 1,2 làm việc va đập nhẹ, tải ngắn hạn, tra bảng 11.3 Thời gian làm việc tương đương tính triệu vịng quay: L = = = 60,48 (triệu vịng) Khả tải động tính tốn: = = 8510,64 = 33406,64 N = 33,4 Kn Chọn ổ 215 cỡ trung ổ bi đỡ dãy, theo phụ lục 9.1 Kí hiệu ổ d (mm) D (mm) B (mm) 215 75 130 25 r C (kN) (mm) 2,5 51,9 C0 (kN) 41,9 52 Tuổi thọ thực ổ: L === 226,78 ( triệu vòng quay) = = = 89994,27(giờ) - Kiểm tra tải tĩnh: Dựa theo công thức 11.19 11.20: Suy Qo = 5847,77 (N) Với ổ bi đỡ dãy: X0 = 0,6; Y0 = 0,5 Như Qo 0,04a + 10 > 12 = 32.2 mm - Bulông cạnh ổ, d2 d2 = (0,7 0,8)d1 = 22.5 mm - Bulơng ghép bích nắp thân, d3 d3 = (0,8 0,9)d2 = 18 mm - Vít ghép nắp ổ, d4 d4 = (0,6 0,7)d2 = 11 mm - Vít ghép nắp cửa thăm, d5 d5 = (0,5 0,6)d2 = mm Mặt bích ghép nắp thân: - Chiều dày bích thân hộp, S3 S3 = (1,4 1,8)d3 = 30 mm - Chiều dày bích nắp hộp, S4 S4 = (0,9 1)S3 = 30 mm - Bề rộng bích nắp thân, K3 K3 K2 - (3 5) = 50-5=45 mm 54 Kích thước gối trục: - Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ, K2 K2 = E2 + R2 + (3 5) = 50 mm - Tâm lổ bulông cạnh ổ: E2 C (là E2 1,6d2 = 28.8 mm khoảng cách từ tâm bulông đến mép lổ) R2 1,3d2 = 23.4 mm C D3/2 = 60 mm - Chiều cao, h h xác định theo kết cấu, phụ thuộc tâm lỗ bulơng kích thước mặt tựa Mặt đế hộp: - Chiều dày: khơng có phần lồi, S1 - Khi có phần lồi Dd; S1; S2 S1 (1,3 1,5)d1 = 26 mm Dd xác định theo đường kính dao khoét S1 (1,4 1,7)d1 = 32 mm S2 (1 1,1)d1 = 26 mm - Bề rộng mặt đế hộp, K1 q K1 3d1 = 67.5 mm q K1 + 2 = 106,8 mm Khe hở chi tiết: - Giữa bánh với thành hộp  (1 1,2) = 20 mm - Giữa đỉnh bánh lớn với đáy hộp 1 (3 5) = 60 mm - Giữa mặt bên bánh với  = 19.65 mm Số lượng bulông Z Z=8 Bảng Kích thước vỏ hộp 55 II Các chi tiết liên quan đến kết cấu vỏ hộp: Chốt định vị: Mặt ghép nắp thân nằm mặt phẳng chứa đường tâm trục Lỗ trụ (đường kính D) lắp nắp thân hộp gia cơng đồng thời Để đảm bảo vị trí tương đối nắp thân trước sau gia công lắp ghép, dùng chốt định vị Nhờ có chốt định vị, xiết bulơng khơng làm biến dạng vịng ngồi ổ (do sai lệch vị trí tương đối nắp thân), loại trừ nguyên nhân làm ổ chóng bị hỏng Ta dùng chốt định vị hình có thông số sau: d c l 10 1.6 47 Hình Chốt định vị Nắp ổ: - Che chắn ổ lăn khỏi bụi từ bên - Làm vật liệu GX15-32 - Kết cấu nắp ổ hộp giảm tốc, bảng 18.2 (tài liệu [III]): Trục D D2 D3 D4 h d4 z I 72 90 115 65 10 (M10) II 85 100 125 75 10 (M10) III 130 150 180 115 14 (M10) 56 Bảng Kích thước nắp ổ Cửa thăm: Để kiểm tra, quan sát chi tiết máy hộp lắp ghép để đổ dầu vào hộp, đỉnh hộp có làm cửa thăm Cửa thăm đậy nắp Trên nắp có lắp thêm nút thơng Kích thước cửa thăm chọn theo bảng 18-5 [III] sau: A B A1 B1 C1 K R Vít Số lượng 100 75 150 100 125 136 87 12 M8 x 22 C Bảng Kích thước thăm Hình Cửa thăm Nút thông hơi: Khi làm việc, nhiệt độ hộp tăng lên Để giảm áp suất điều hịa khơng khí bên bên ngồi hộp, người ta dùng nút thông Nút thông lắp nắp cửa thăm Kích thước nút thơng (tra bảng 18-6 [III]): A B C D E G H I K L M N O P Q R S M27x2 15 30 15 45 36 32 10 32 18 36 32 22 57 Bảng Kích thước nút thơng Hình Nút thơng Nút tháo dầu: - Sau thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa hộp bị bẩn (do bụi bặm hạt mài) bị biến chất, cần phải thay dầu Để tháo dầu cũ, đáy hộp có lỗ tháo dầu Lúc làm việc, lỗ bịt kín nút tháo dầu - Kết cấu kích thước nút tháo dầu tra bảng 18-8 [III] (nút tháo dầu trụ) sau: d b m f l c q D S D0 M22 x 15 10 29 2,5 19,8 32 22 25,4 Bảng Kích thước nút tháo dầu Hình Nút tháo dầu 58 Que thăm dầu: - Để kiểm tra mức dầu hộp ta dùng que thăm dầu Hình Que thăm dầu - Để tránh sóng dầu gây khó khăn cho việc kiểm tra, đăc biệt máy làm việc liên tục ca, que thăm dầu thường có vỏ bọc bên ngồi Vịng móc: - Dùng để nâng di chuyển hộp giảm tốc cách dễ dàng gia công lắp ghép,… - Chiều dày: S=(1÷2)δ = 26 mm - Đường kính lỗ vịng móc: d=(3÷4) δ = 80 mm Hình Vịng móc III Các chi tiết phụ khác: Vịng phớt: Vịng phớt loại lót kín động gián tiếp nhằm mục đích bảo vệ ổ khỏi bụi bặm, chất bẩn, hạt cứng tạp chất khác xâm nhập vào ổ Những chất làm ổ chóng bị mài mịn bị han gỉ Ngồi ra, vịng phớt cịn đề phịng dầu chảy ngồi Tuổi thọ ổ lăn phụ thuộc nhiều vào vòng phớt 59 Vòng phớt dùng rộng rãi có kết cấu đơn giản, thay dễ dàng Tuy nhiên có nhược điểm chóng mịn ma sát lớn bề mặt trục có độ nhám cao Hình Vịng phớt Vòng chắn dầu: Để ngăn cách mỡ phận ổ với dầu hộp Hình Vịng chắn dầu IV Bảng tổng kết bulong:  Dựa theo bảng phụ lục PL-7 PL-8 sách tài liệu [V]: - Bu lơng nền: với d1=22, ta chọn bu lơng M22, có chiều dài l0=46 - Bu lông cạnh ổ: với d2=20, ta chọn M20, có chiều dài l0=46 - Bu long ghép bích nắp thân: với d 3=12, ta chọn M12x60, có chiều dài l0 = 30 - Vít ghép nắp ổ: với d4=10, ta chọn M10x40, có chiều dài l0=26 - Vít ghép nắp cửa thăm: với d5=8, ta chọn M8x16, ren suốt 60 Lắp ghép then: - Theo chiều rộng, chọn kiểu lắp trục P9/h9 kiểu lắp bạc Js9/h9 - Theo chiều cao, sai lệch giới hạn kích thước then h11 - Theo chiếu dài, sai lệch giới hạn kích thước then h14 Dung sai ổ lăn: - Vòng ổ lăn chịu tải tuần hoàn, ta lắp ghép theo hệ thống trục lắp trung gian để vòng ổ không trượt bề mặt trục làm việc Do đó, ta phải chọn mối lắp k6, lắp trung gian có độ dơi, tạo điều kiện mịn ổ (trong q trình làm việc quay làm mịn đều) - Vịng ngồi ổ lăn khơng quay nên chịu tải cục bộ, ta lắp theo hệ thống lỗ Để ổ di chuyển dọc trục nhiệt độ tăng trình làm việc, ta chọn kiểu lắp trung gian H7 Lắp ghép bánh trục: - Bánh lắp lên trục chịu tải vừa, tải trọng thay đổi, va đập nhẹ, ta chọn kiểu lắp ghép H7/k6 Lắp ghép nắp ổ thân hộp: - Để dễ dàng cho việc tháo lắp điều chỉnh, ta chọn kiểu lắp lỏng H7/e8 Lắp ghép vòng chắn dầu trục: - Để dễ dàng cho tháo lắp, ta chọn kiểu lắp trung gian H7/Js6 Lắp chốt định vị - Để đảm bảo độ đồng tâm không bị sút, ta chọn kiểu lắp chặt P7/h6 Dựa vào phụ lục tài liệu [VI]: BẢNG DUNG SAI LẮP GHÉP Chi tiết Kích thước (mm) Mối lắp ES EI es ei (m) (m) (m) (m) Độ dôi lớn Độ hở lớn 61 Bánh Bánh 40 H7/ k6 +25 +18 +2 18 23 Bánh 55 H7/ k6 +30 +21 +2 21 28 Bánh 52 H7/ k6 +30 +21 +2 21 28 Bánh 80 H7/ k6 +35 +25 +3 21 32 Ổ BI ĐỠ CHẶN d Trục I Trục II Trục III 72 85 130 d Ổ vịng ngồi H7/ h6 +30 0 -19 49 H7/ h6 +35 0 -22 57 H7/ h6 +40 0 -25 65 Ổ vòng Trục I 35 H7/ k6 +25 +18 +2 18 23 Trục II 45 H7/ k6 +25 +18 +2 18 23 Trục III 75 H7/ k6 +30 +21 +2 21 28 KẾT LUẬN Qua thời gian làm đồ án môn học thiết kế hộp giảm tốc bánh trụ hai cấp phân đôi cấp chậm, em nắm vững cách phân tích cơng việc thiết kế, cách đặt vấn đề cho toán thiết kế Vì đặc trưng nghiên cứu mơn học tính hệ truyền động nên qua giúp cho em có cách xử lý xác thực biết cách kết hợp với kiến thức học để tính tốn chọn phương án tối ưu cho thiết kế Dù cố gắng hoàn thành đồ án với cường độ làm việc cao, kỹ lưỡng có hướng dẫn cụ thể Thầy Lê Quang Vinh hiểu biết hạn 62 chế chưa có kinh nghiệm thực tiễn nên chắn đồ án cịn có nhiều thiếu sót bất cập Vì vậy, em mong sửa chữa đóng góp ý kiến q thầy để em rút kinh nghiệm bổ sung thêm kiến thức Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn tận tình Thầy Lê Quang Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO [I] PGS.TS Trịnh Chất – TS Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí tập 1, NXB Giáo Dục [II] PGS TS Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [III] PGS.TS Trịnh Chất – TS Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí tập 2, NXB Giáo Dục [IV] PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc, Bài tập chi tiết máy, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2008 [V] Trần Hữu Quế - Đặng Văn Cừ - Nguyễn Văn Tuấn, Vẽ kỹ thuật khí tập 1, NXB Giáo Dục, 2006 [VI] Hoàng Xuân Nguyên, Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật, TP HCM – 2013 63 ... III Phân tích lực tác dụng lên truyền: 26 Cặp bánh cấp nhanh: .26 2 Cặp bánh trụ hai cấp phân đôi cấp chậm: 27 Lực truyền ngoài: 27 IV Xác định lực tác dụng lên trục,... Góc ăn khớp =20,47 () Bảng Bảng thơng số kích thước truyền cặp bánh trụ nghiêng cấp nhanh I Cặp bánh trụ thẳng hai cấp phân đôi cấp chậm: Thông số đầu vào:     Công suất P2= 9,2 (kW) Mô ment... Hệ số dạng răng: Đối với bánh dẫn: YF1 = 3,47 + = 3,94 Đối với bánh bị dẫn: YF2 = 3,47 + = 3,62 Kiểm nghiệm độ bền uốn:  Đặc tính so sánh độ bền bánh răng: - Bánh dẫn: = 63,96 - Bánh bị dẫn:

Ngày đăng: 27/09/2020, 21:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ TỶ SỐ TRUYỀN

    I. Tìm hiểu về hệ thống truyền động thùng trộn

    2. Sơ lược về hộp giảm tốc tác động đến thùng trộn

    3. Hệ thống truyền động thùng trộn

    II. Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền

    Số vong quay trên trục thùng trộn n, (v/ph)

    1.1. Chọn hiệu suất của hệ thống

    1.2. Tính công suất cần thiết:

    1.3. Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ:

    1.4. Chọn động cơ điện:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w