Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
525 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM VIỆN KHCN & QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG - - Tiểu luận môn KỸ THUẬT KHỐNG CHẾ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN Tên chun đề: TÍNH TỐN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ THẢI LỊ HƠI ĐỐT DẦU DO CƠNG SUẤT 1,5 TẤN/H TP HCM, tháng năm 2010 MỤC LỤC Hình 4.1: Tháp đĩa .41 - Phạm vi ứng dụng thiết bị hấp thụ 42 - Phạm vi sử dụng thiết bị hấp phụ 44 LỜI MỞ ĐẦU Như ta biết thời đại ngày thời đại công nghiệp hóa; đại hóa đất nước, sống ngày nhộn nhịp, dân số giới ngày tăng địi hỏi sản phẩm sản xuất từ ngành công nghiệp, nông nghiệp phải tăng để phục vụ nhu cầu sống Bên cạnh lợi ích mà người đạt kèm theo số hiểm họa phát sinh từ trình hoạt động cơng ty xí nghiệp đặc biệt hoạt động khu công nghiệp thải bầu trời lượng khí độc nhiễm đáng kể (Bụi, SOx, NOx, COx, HCl, H2SO4, H2S….) Các loại khí độc nguyên nhân làm ảnh hưởng mạnh đến sức khỏe người động vật, gây nên tượng hiệu ứng nhà kính, mưa axit, làm cân hệ sinh thái,… Do để giảm mối hiểm họa đó, giúp cho mơi trường sinh thái lành cần có biện pháp, quy trình xử lý có hiệu Nếu khơng xử lý tốt dẫn đến hàng loạt hậu môi trường lường trước CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm chung Khơng khí gồm 78,09% N2; 20,94% O2; 1- 4% nước; 0,03% CO2; khí trơ khác Xe, He, H2 Ơ nhiễm khơng khí có mặt chất khí sinh từ hoạt động người trình tự nhiên nồng độ đủ lớn thời gian đủ lâu chúng ảnh hưởng đến thoải mái, dễ chịu, sức khoẻ lợi ích người môi trường Đối với môi trường khơng khí nhà cần phải kể thêm yếu tố vi khí hậu nhiệt độ, độ ẩm, xạ, gió 1.2 Nguồn gốc phát sinh Tự nhiên Khí, bụi từ núi lửa, cháy rừng Các khống chất có tính phóng xạ tầng địa tác động tia vũ trụ phát tán vào mơi trường khơng khí thơng qua hoạt động tự nhiên lớp vỏ trái đất Gió, bão mang bụi keo muối từ biển hay từ đất liền di chuyển đến vùng khác trái đất Sản phẩm phản ứng hoá học tự nhiên: khí quyển, phản ứng hố học ln ln diễn ra, tầng khơng khí thấp sát mặt đất, khí hay ln ln chuyển hố thành chất rắn, chất lỏng nhờ trình oxy hố hay đơng đặc Trong tầng khí cao hơn, chất khí chuyển hố hóa học phản ứng quang hoá… Mùi sinh phân hủy tự nhiên chất hữu nguồn tự nhiên phát sinh chất nhiễm khí Phấn hoa, vi khuẩn, nấm mốc… Nhân tạo Giao thông vận tải Các phương tiện giao thông vận tải hoạt động thải vào khơng khí từ 150-200 chất, có chất nhiễm chủ yếu bụi, khí oxit cacbon (COx: CO, CO2), hydrocacbon, chì… Lượng xe ô tô giới đến cuối kỉ 20 đạt đến 500 triệu chiếc, Mỹ nước có nhiều tơ nhất, bình qn 0,73 chiếc/người Theo số liệu Cục thống kê, năm 1999 nước ta có khoảng 500.000 xe tơ 6.500.000 xe gắn máy loại Ở Thành phố Hồ Chí Minh lượng xe gắn máy loại vào khoảng 1,5 triệu Sản xuất công nghiệp Các ngành công nghiệp phát triển kèm với nhiễm khơng khí như: sản xuất phân bón, hóa chất, luyện kim, hóa dầu, giấy, cơng nghiệp thuộc da,… Phần lớn khí thải sinh đốt sản phẩm dầu mỏ với chất ô nhiễm CO2, CO, NOx, SO2,… Mỗi năm luợng khí CO2 sinh đốt nhiên liệu thải vào khí đến tỉ tấn, đồng thời tốc độ gia tăng hàng năm 0,5% Hàm lượng CO2 khí kỷ trước 300 ppm, đến năm 2000 tăng lên 365 – 380 ppm tương lai cịn tăng nhanh Ngồi ra, hàng năm cơng nghiệp cịn thải 200 triệu SO2, 150 triệu oxit Nitơ 110 triệu bụi Nhà máy gang thép luyện kim màu thải vào khí loại bụi vơ bụi kim loại độc hại Các nhà máy hóa chất thải chất kích thích, chất ăn mịn, chất có mùi thối vơ hữu Nền công nghiệp Việt Nam gần phát triển đủ tất ngành nghề, với sản lượng chưa cao lạc hậu công nghệ, thiết bị cũ, nên tỷ lệ thải chất thải cao hình thành khu nhiễm cơng nghiệp cục bộ, đặc biệt khu công nghiệp (KCN) cũ tập trung Các khí thải từ nhà máy nước ta thải ngày lớn đa dạng Ơ nhiễm khơng khí nhà Nguồn nhiễm sinh hoạt người chủ yếu bếp đun lò sưởi sử dụng nhiên liệu than, củi, dầu lửa, khí đốt… Nhìn chung, nguồn nhiễm nhỏ, thường gây ô nhiễm cục phịng nhỏ hay ngơi nhà Các chất ô nhiễm bụi tro, oxit cacbon (CO, CO 2), oxit lưu huỳnh (SO2), dầu xăng, khí đốt (gas),… Các sản phẩm tạo điều kiện tiện nghi cho sống người tạo chất ô nhiễm khơng khí: sử dụng chất tẩy rửa, thuốc xịt khử mùi, sơn vecni, keo dán, thuốc nhuộm, thuốc uốn tóc, dung mơi hữu axeton (CH3COCH3), formaldehyt (HCHO) ; máy photocopy sinh khí ozon (O3); khu vực nhà xe, nơi đậu xe máy phát thải vào khơng khí xăng dầu hợp chất hữu Các sinh hoạt cá nhân hút thuốc sinh bụi khí monoxit cacbon (CO), nicotin… Khói thuốc chất ô nhiễm lớn mơi trường kín ơtơ, tàu hoả, cửa hàng, lớp học, phịng làm việc,… Các chất nhiễm khơng khí sinh phân hủy chất thải sinh hoạt từ ao, hồ, cống rãnh, bể tự hoại từ thùng chứa rác, bô rác,… chủ yếu mêtan (CH4), sunfua hydro (H2S), amoniac (NH3), mùi hôi thối cá, thịt ươn,… Lượng phát thải chất ô nhiễm khơng khí từ nguồn tự nhiên lớn nhiều so với nguồn nhân tạo phân bố đồng giới Ở khu tập trung đông dân cư mật độ phát thải người tập trung cao gia tăng mức độ tác hại 1.3 Đặc tính khí thải lị đốt dầu DO Trong q trình hoạt động hệ thống lị đốt dầu DO sinh chất khí nhiễm đặc trưng bụi, COX, NOX, SOX… Bảng 1.1: Các chất ô nhiễm đặc trưng STT Ngành sản xuất Các chất ô nhiễm đặc trưng Ngành công nghiệp lượng Nhà máy nhiệt điện, lò nung, nồi đốt nhiên liệu hóa thạch: than đá, dầu mỏ (DO, FO) Bụi, SOx, NOx, COx, hydrocacbon aldehyt Ngành công nghiệp luyện kim Luyện kim, đúc Bụi, SO2 , COx (CO, CO2), HF, chì Ngành cơng nghiệp hố chất Sản xuất hoá chất - Axit sunfuric - SOx (SO2, SO3) - Amoniac - NH3 - Xút – Clo - Cl2, HCl Sản xuất phân bón - Superphotphat, phân lân nung Bụi, HF, SiF4, SO3 chảy CO, CO2, NH3, SO2 - Ure Lọc dầu Hydrocacbon, bụi, COx, SOx, NOx Ngành công nghiệp vật liệu xây dựng Sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng Bụi, CO, CO2, SO2, NOx, HF Tôn mạ kẽm Bụi kim loại, NH3, HCl, SO2 Ngành công nghiệp nhẹ Dệt, nhuộm Bụi, xơ sợi, hợp chất hữu Sản xuất giấy Bụi, mùi hôi (H2S, metylmercaptan, dimetylsunfit…), Clo 10 Gốm sứ, thuỷ tinh Bụi, COx, HF STT Ngành sản xuất Các chất ô nhiễm đặc trưng 11 Keo, sơn, vecni Bụi, hợp chất hữu 12 Xà bông, bột giặt Bụi, kiềm 13 Sản xuất thuốc Bụi, mùi , nicôtin , menthol 14 Sản xuất thuốc trừ sâu Bụi, thuốc trừ sâu 15 Công nghệ thuộc da Mùi hôi 16 Sản xuất nhựa, cao su, chất dẻo Bụi, mùi hôi, hợp chất lưu huỳnh Ngành công nghiệp thực phẩm 17 Sản xuất nước đá NH3 18 Chế biến hạt điều Bụi, mùi hôi, phenol 19 Chế biến sữa, thịt, cá, hải sản Mùi hôi, clo, tác nhân lạnh (NH3, CFC… ) 20 Chăn nuôi amoniac (NH3), mùi (sunfuahydro (H2S), mercaptan ); (nguồn: giáo trình kỹ thuật môi trường viện khoa học công nghệ quản lý môi trường – Trường ĐH Công Nghiệp TPHCM) CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI 2.1 Khí COX 2.1.1 Tới người Cacbon monooxit khí độc, người chết đột ngột tiếp xúc hít thở khí CO, tạo hợp chất bền với hemoglobin (mạnh gấp 250 lần so với O2) CO O hemoglobin tạo cacboxyhemoglobin, làm giảm khả tải O2 máu: O2Hb + CO ⇌ COHb + O2 Nhiễm độc cấp CO thường bị đau đầu, ù tai, chống mặt, buồn nôn, mệt mỏi, co giật bị mê Nếu bị nhiễm nặng bị mê ngay, chân tay mềm nhũn, mặt xanh tím, bị phù phổi cấp Nhiễm độc mãn tính CO thường bị đau đầu dai dẵng, chống măt, mệt mỏi, sút cân Mỗi năm giới có hàng trăm người bị chết trúng độc khí CO Khi cấp cứu người bị nhiễm độc CO, trước hết phải đưa nạn nhân chỗ thoáng cho thở oxy để phản ứng giải hấp CO xảy ra: HbCO + O2 ⇌ HbO2 + CO Bảng 2.1 Ảnh hưởng độc hại CO người nồng độ khác Nồng độ CO % Chuyển hóa Ảnh hưởng độc hại (ppm) HbO2 -> HbCO người 10 Rối loạn khả phán đốn, giảm tầm nhìn 100 15 Đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi 250 32 Ngất, bất tỉnh 750 60 Chết sau vài Nồng độ CO % Chuyển hóa Ảnh hưởng độc hại (ppm) HbO2 -> HbCO người 1000 66 Chết nhanh (Nguồn: giáo trình hóa mơi trường Hồng Thái Long- ĐH Khoa học Huế) 2.1.2 Tới cối (thực vật) Thực vật nhạy cảm với CO so với người động vật, nồng đọ CO cao (100-10000 ppm) làm cho rụng, bị xoắn quăn, non bị chết, côi chậm phát triển 2.2 Khí NOx 2.2.1 Tới người NO có khả tạo liên kết với hemoglobin CO (mạnh gấp 1500 lần so với khí CO), làm giảm hiệu suất vận chuyển Oxy máu Song, khơng khí bị ô nhiễm, lượng NO thấp nhiều lần so với khí CO, tác động đến hemoglobin nhỏ nhiều Khí NO2 với nồng 100ppm làm chết người động vật sau vài phút, với nồng độ 5ppm gây tác hại máy hô hấp sau phút tiếp xúc, với nồng đô 15 – 50 ppm gây hiểm cho tim, phổi, gan sau vài tiếp xúc, với nồng độ khoảng 0,06 ppm gây bệnh phổi cho người tiếp xúc lâu dài NO2 loại khí gây nguy hại nhiều đến người Bảng 2.2 Ảnh hưởng độc hại NO2 với người nồng độ khác Xét phía khí Chọn nhiệt độ đầu vào khói 1500C Nhiệt độ đầu khói 600C Nhiệt độ trung bình khói ttb = 1050C Với nhiệt độ trung bình khói 1050C tra bảng “Tính chất vật lý khói” ta có: ρ1 = 0,95kg / m c p1 = 1,05kJ / kgđg λ1 = 3,13.10 −2 W / mđđo ν = 21,54.10 −6 m / s Pr1 = 0,69 Chế độ chảy khói Re1 = ω1 d1 10.0,042 = = 1,95.10 > 10 ν1 21,54.10 −6 Với chế độ chảy rối Re1>104 ta sử dụng công thức Nu f = 0,021 Re 0f ,8 Pr f0, 43 ( ( Vì khói chất khí nên Pr f Prw Pr f Prw ) 0, 25 ) 0, 25 ε R ≈ 1(vì trị số Pr thay đổi theo nhiệt độ) Coi ống thẳng ε R = Nu = 0,021.(1,95.10 ) 0,8 (0,69) 0, 43 = 48,41 Nu = α d1 48,41.3,13.10 −2 ⇒ α1 = = 36,08 λ1 0,042 (W/m2K) Xét phía nước Chọn nhiệt độ đầu nước 900C Nhiệt độ đầu vào nước 250C Nhiệt độ trung bình nước ttb =57,50C Với nhiệt độ trung bình nước 60 0C tra bảng “Tính chất vật lý nước đường bão hịa” ta có c p = 4,179kJ / kgđg λ2 = 65,9.10 −2 W / m đô ν = 0,478.10 −6 m / s Pr = 2,98 Re = ω d 1.0,046 = = 9,6.10 −6 ν2 0478.10 Re 0f ,6 = 975,8 Pr f0,36 = 1,48 Chọn nhiệt độ tiếp xúc nước mặt thành ống 1500C Prw = 1,17 ( Pr f Prw ) 0, 25 = 1,26 Nu f = 0,28 Re 0f , Pr f0,36 (( Nu f = Pr f Prw ) 0, 25 = 509,5 α d 509,5.65,9.10 −2 ⇒ α2 = = 7299,14W / m K λ2 0.046 Giả sử ta tính với bề mặt ống sạch(không xét ảnh hưởng lớp cáu bụi bám vào bề mặt ống dẫn khí), d 2/d1 < 1,4 nên có dùng cơng thức vách phẳng để tính Hệ số dẫn nhiệt ống thép khơng rỉ 2000C λ =17,5W/m2K k= 1 = = 35,68W / m K −3 δ 1 10 + + + + α λ α 36,08 17,5 7299,14 Độ chênh nhiệt độ trung bình logarit giả sử hai chất chuyển động song song ngược chiều ∆T1 = 150 − 60 = 90 C ∆T2 = 90 − 25 = 65 C ∆T = ∆T1 − ∆T2 90 − 65 = = 76,82 ∆T1 90 ln ln 65 ∆T2 Lưu lượng khói spc đk thực tế (tkhói=1500C) V = 47,88 (m3/h) Lượng nhiệt khí tỏa 1h để hạ nhiệt độ từ 1500C xuống 600C Q = G1 x c1 x ( t1d – t1c) = 1,159 x 47,88 x 1,05 x (150 - 60) = 5244,08(kJ) Diện tích bề mặt truyền nhiệt trường hợp chất lỏng chuyển động song song ngược chiều Q = k F ∆t ⇒ F = Q 5244,08.10 = = 0.53m k ∆t 3600.76,82.35,68 Đường kính trung bình ống dẫn khí dtb= (0,042+0,046)/2 = 0,044 Diện tích bề mặt truyền nhiệt theo chiều dài ống F = π d tb l.n ⇒l = 0.53 = 0,96m π 0,044.4 Chọn số lượng ống nhánh ống bố trí theo hình dích dắc Lượng nhiệt khói tỏa vịng lượng nhiệt nước nhận vào Lượng nhiệt nước nhận vào là: Q = G2x c2 x ( t2c – t2d) Trong : t2đ, t2c : nhiệt độ đầu vào nước t2đ = 25oC Giả thiết t2c = 90oC Nhiệt dung riêng nước 600C CH2O = 4,179 (kJ/kgđộ) Suy ra, G2 = Q/(c2x (t2c-t2d))= 5244,08/(4,179 x (90 - 25)) = 19,03 (kg/h) Suy ra, lượng nước dùng làm nguội mnuoc = G2 = 0,02(m / h) ρ2 Chọn bể chứa nước làm mát vịng 1h có dung tích 0,03 m để đảm bảo cho q trình giải nhiệt Chọn dung tích bể có kích thước sau: Đường kính bể 0,3m Chiều cao bể 0,5m Diện tích bể cần làm mát π d π 0,32 F= h = 0,5 = 0.035m 4 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHÍ THẢI Thiết bị kỹ thuật dùng để kiểm soát, xử lý hơi, khí độc phụ thuộc vào tính chất loại khí xử lý 4.1 Phương pháp hấp thụ Cho khí thải tiếp xúc với chất lỏng, khí hịa tan chất lỏng, biến đổi thành phần Hiệu phương pháp phụ thuộc vào diện tích bề mặt tiếp xúc khí với chất lỏng, thời gian tiếp xúc, nồng độ môi trường hấp thụ tốc độ phản ứng chất hấp thụ khí - Chất hấp thụ dạng lỏng phân thành loại Chất hấp thụ hóa học: chất hấp thụ sử dụng biến đổi hóa học để loại bỏ chất nhiễm Ví dụ: SO qua nước đá vơi kết hợp với Ca(OH)2, để tạo thành CaSO4, muối tách khỏi dịng khí nước Chất hấp thụ vật lý: khí qua chất hấp thụ loại bỏ cách hịa tan đơn giản khơng có thay đổi hóa học Nước dầu nặng chất hấp thụ thuộc dạng Nếu chất hấp thụ khơng thể tái sinh để dùng lại gọi chất hấp thụ khơng tái sinh Cịn chất hấp thụ mà giải phóng chất nhiễm khỏi biện pháp dùng nhiệt, nước hay thay đổi áp suất gọi chất hấp thụ tái sinh Sử dụng chất hấp thụ tái sinh tiết kiệm hoá chất đắt tiền sử dụng lại nó, đồng thời thu chất khí nhiễm dùng cho mục đích khác Phương pháp hấp thụ thường dùng để xử lý SO2, H2S, CS2, RSH (mercaptan), NOx, halogen hợp chất chúng, COx, Chất hấp thụ: nước, CaCO 3, MgO, ZnO, Na2CO3, NH4OH, Na2CO3, K2CO3, K3PO4, NaOH, Bao gồm giá theo phương thẳng đứng chứa vật liệu Khí đệm.Vật liệu đệm polytylen, sứ, gỗ với hình dạng khác Chất lỏng hấp Lớp tách ẩm thụ tới từ phía lớp vật liệu đệm nhờ vật liệu Dung dịch hấp thụ đệmBao màgồm tạo nên bề vỏ mặt đứngtiếp mà bên xúctrong lớn khí dung dịch có số đĩa đục lổ Thơng Khí, thường lưu theolượng chiều qua lên thápqua đệm theo chiều bềđimặt chứa trêndưới mỗilên đĩa Khí dung dịch quan đóđi thìtheo hồ chiều tan chất khí xuống dung dịch hấp thụ Khí Vật liệu đệm Lớp tách ẩm Dung Khí bẩndịch hấp thụ Tháp đệmđĩacóthích hiệu hợp đối Tháp với với khí chứa việcbụi xử lý khícác chứa sương khíbụihồ tan Khi Đĩa đục lỗ (hạtnhiệt 10µm Đồng thời dùng để xử lý bụi Thiết bị rữa khí Bao gồm buồng: Chất hấp thụ vào buồng phía có dịng phun (của dung dịch) vào khơng khí Dịng chất lỏng phun tia hịa tan lơi kéo hạt chất lỏng Phần khí khơng ngưng tụ vào buồng ngồi Thiết bị khuấy Trong thiết bị chứa phận khuấy để tạo nên xốy Dịng khí dịng chất lỏng dựa vào theo chiều ngược thành thiết bị - Phạm vi ứng dụng thiết bị hấp thụ Trong thiết hấp thụ sử dụng nhiều cho việc khử SO khí thải đốt dầu, than từ lò nấu kim loại; khử H 2SO4 từ sản xuất hóa chất, H2S từ khí thiên nhiên lọc dầu, khí clo từ sản xuất hoá học, halogen, CO2, NO2 hạt từ q trình cơng nghệ H2SO4, HCl từ q trình mạ kim loại 4.2 Phương pháp hấp phụ Trong phương pháp hấp phụ, chất khí phản ứng với chất rắn hấp phụ Phản ứng xảy phân tử, nguyên tử tiếp xúc với bề mặt chất rắn, bố trí thiết bị Q trình hấp phụ q trình vật lý hóa học Hiệu hấp phụ tùy thuộc vào nhiều yếu tố: - Sự hấp phụ lý tính xảy nhiệt độ thích hơp điều kiện áp suất định - Sự hấp phụ hoá học xảy khí có khả tạo thành liên kết hoá học với bề mặt Hiệu phương pháp hấp phụ phụ thuộc nhiều vào diện tích bề mặt pha rắn khả hấp phụ chất hấp phụ chọn Chất hấp phụ phải đáp ứng yêu cầu sau: - Có khả hấp phụ lớn - Khơng tác dụng hóa học với thành phần khí riêng biệt có khí thải - Có tính lựa chọn cao - Độ bền học cao, đặc biệt sử dụng thiết bị hoạt động liên tục - Có khả hồn ngun - Giá thành thấp Việc tách phân tử hấp phụ mặt vật lý thực giảm áp suất giữ nhiệt độ giống nhiệt độ lúc hấp phụ Còn việc tách chất hấp phụ hóa học khó khăn nhiều a Thiết bị hấp phụ lớp mỏng Loại dùng làm chất hấp phụ với lớp có chiều dày khoảng 1,3 cm Với bề dày tiết kiệm diện tích trở lực nhỏ Loại thường dùng để lọc tinh khơng khí cho hệ thống cấp khơng khí b Thiết bị hấp phụ lớp dày Loại sử dụng lớp than hoạt Đến thiết bị ngưng tính có bề dày > 1,3 cm để làm lớp hấp phụ Khí bẩn Khí Chất mang - Phạm vi sử dụng thiết bị hấp phụ Thiết bị hấp phụ sử dụng nhiều trường hợp tái sinh methyl chlorofom từ thiết bị làm màng thuộc phim ảnh, tái sinh cồn từ kho chứa rượu, lọc khí thải lị đốt Hình 4.3: Thiết bị hấp phụ khí dày 4.3 Phương pháp ngưng tụ Các chất dung môi hữu hay thải vào khơng khí xăng, dầu, axeton, toluen, xylen, thu hồi phương pháp ngưng tụ Phương pháp ngưng tụ phổ biến phương pháp làm giảm nhiệt độ (làm lạnh) Các chất hữu bay làm lạnh đến điểm sương, bị ngưng tụ tách khỏi dịng khí thải Có thể làm lạnh trực tiếp hay làm lạnh gián tiếp - Phương pháp trực tiếp dùng tác nhân lạnh trực tiếp tiếp xúc với khí thải, gây hiệu ứng ngưng tụ chất nhiễm độc hại, sau tách khí độc hại ngưng tụ khỏi tác nhân làm lạnh - Phương pháp gián tiếp dùng phương tiện trao đổi nhiệt (gián tiếp), chất thải độc hại ngưng tụ thu hồi dễ dàng, khơng cần phải có thiết bị xử lý phân tách 4.4 Phương pháp phân hủy - Được sử dụng trường hợp quy trình sản xuất thu hồi hay tái Nhiên liệu sinh khí thải Khí thải cháy sinh Khí thải chất nhiễm thứ cấp khơng độc hại hydrocacbon, dung mơi Hình 4.4: Đốt cháy trực tiếp khí thải khơng thu hồi nhiệt - Được sử dụng trường hợp nồng độ chất độc hại cao chứa hàm lượng oxy đủ lớn Nhiệt độ đốt thường 800 – 11000C - Có thể tiến hành đốt khí thải trực tiếp có thu hồi nhiệt khơng thu hồi nhiệt Muốn thu hồi nhiệt phải đốt khí thải buồng đốt Nếu khơng thu hồi nhiệt đốt miệng ống khói - Để tăng hiệu qủa phương pháp thiêu hủy, chất xúc tác sử dụng, nhiệt độ oxy hóa khơng vượt q 250 – 300 0C Làm khí thải theo phương pháp xúc tác rẻ – lần so với phương pháp đốt lò nhiệt độ cao Vì giảm bớt tiêu hao lượng đốt thực quy trình liên tục Khí Cửa quan sát Bộ phận xúc tác Quạt Khí bẩn Lị đốt sơ Hình 4.5: Sơ đồ thiết bị đốt khí thải kiểu xúc tác 4.5 Phương pháp sinh hóa Trong mơi trường tự nhiên có nhiều loại vi sinh vật sống nguồn dinh dưỡng gồm chất vơ hữu Phương pháp sinh hóa tận dụng vi sinh vật phân hủy tiêu thụ khí thải độc hại, khí thải từ nhà máy thực phẩm, nhà máy phân đạm, phân tổng hợp hữu cơ, vi sinh vật hấp thụ đồng hóa chất khí thải hữu cơ, vơ độc hại thành khí N2, CO2, Thông thường để vi sinh vật phát triển mạnh cần có điều kiện: nhiệt độ 25 – 300C, độ ẩm khoảng 95 – 100%, tốc độ khí lưu thông khoảng m/phút Đường ống phân phối khí thải Lớp đá tạo lỗ trống Hỗn hợp phân rác Mái che Giàn phun nước tạo độ ẩm Hình 4.6: Sơ đồ nguyên lý xử lý khí thải vi sinh 4.6 Làm bụi phương pháp lọc Để thu gom lọc bụi trước thải khí ngồi, ta dùng thiết bị lọc theo ngun lí học, hạt bụi chuyển động khơng khí, có khối lương vận tốc đó, ta thay đổi vận tốc chuyển động dòng để tách hạt bụi khỏi hỗn hợp khí bụi Theo nguyên lý này, ta chế tạo buồn lắn bụi kiểu quán tính, thiết bị lọc kiểu li tâm, với nhiều cỡ to nhỏ loại khác nhau, tưới nước; phun nước để tách bụi lọc bụi khỏi khơng khí Hình 4.7: Sơ đồ làm việc thiêt bị lọc tĩnh điện Thiết bị lọc bụi kiểu tĩnh điện có hiệu suất lọc bụi cao (98 – 99%) Bên cạnh giá thành chế tạo giá thành vận chuyển cao, thường áp dụng cho loại bụi quý ta cần thu hồi lại đẻ sử dụng, trường hợp có yêu cầu cao mặt lọc bụi CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Như ta biết mơi trường khơng khí ngày bị nhiễm trầm trọng, người dân phải có ý thức bảo vệ mơi trường Các cơng ty xí nghiệp phải có hệ thống xử lý khí thải nhằm giảm thiểu lượng khí thải gây nhiễm mơi trường Qua tiểu luận nhóm chúng tơi trình bày số phương pháp xử lý khơng khí tính tốn thiết kế hệ thống xử lý bụi cyclon xử lý số loại khí thải SO2 tháp đệm Trong q trình làm khơng tránh thiếu xót nhóm chúng tơi mong đóng góp ý kiến Thầy bạn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thái Vũ Bình, giảng kỹ thuật xử lý nhiễm khơng khí tiếng ồn, Trường Đaị Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh [2] Trần Ngọc Chấn, nhiễm khơng khí xử lý khí thải tập 3, nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2001 [3] Lâm Minh Triết, kỹ thuật môi trường, nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2007 [4] Một số website tham khảo www.google.com.vn www.tailieu.vn www.yeumoitruong.com ... chi tháp phí đĩa lớn tháp thápđệm đĩa Dung dịch sau h? ??p thụ Thiết bị h? ??p thụ: thiết bị chứa dung dịch h? ??p thụ, mà dịng khí qua Thiết bị thiết kế, chế tạo cho hiệu suất khử khí cao • Tháp đĩa H? ?nh... thu h? ??i dễ dàng, khơng cần phải có thiết bị xử lý phân tách 4.4 Phương pháp phân h? ??y - Được sử dụng trường h? ??p quy trình sản xuất thu h? ??i hay tái Nhiên liệu sinh khí thải Khí thải cháy sinh Khí. .. lớn Nhiệt độ đốt thường 800 – 11000C - Có thể tiến h? ?nh đốt khí thải trực tiếp có thu h? ??i nhiệt không thu h? ??i nhiệt Muốn thu h? ??i nhiệt phải đốt khí thải buồng đốt Nếu khơng thu h? ??i nhiệt đốt miệng