Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm một số loài cá cảnh có giá trị xuất khẩu

273 29 0
Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm một số loài cá cảnh có giá trị xuất khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.06/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI “ NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NI THƯƠNG PHẨM MỘT SỐ LỒI CÁ CẢNH CÓ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU” MÃ SỐ KC 06.05/06-10 Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Hải Dương Học Chủ nhiệm đề tài: TS Hà Lê Thị Lộc 8633 Nha Trang – 4/2011 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.06/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI “ NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM MỘT SỐ LỒI CÁ CẢNH CĨ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU” MÃ SỐ KC 06.05/06-10 Cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài TS Hà Lê Thị Lộc Ban Chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học Cơng nghệ KT Chủ nhiệm Phó Chủ nhiệm Văn phịng chương trình trọng điểm cấp Nhà nước KT.Giám đốc Phó Giám đốc TS Phạm Hữu Giục TS Nguyễn Thiện Thành Nha Trang – 4/ 2011 LỜI CAM ĐOAN Chủ nhiệm đề tài, đại diện cho thành viên tham gia đề tài cam đoan tất số liệu khoa học trình bày báo cáo hồn tồn trung thực cơng trình nghiên cứu khoa học thành viên đề tài triển khai thực từ năm 2007 đến 2010, chưa công bố trước Chủ nhiệm đề tài Hà Lê Thị Lộc LỜI CÁM ƠN Đề tài “ Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống ni thương phẩm số lồi cá cảnh có giá trị xuất khẩu” Mã số: KC 06.05/06-10 thuộc chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước KC 06/06-10 “Nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm xuất chủ lực” Bộ Khoa học Công nghệ làm chủ quản Viện Hải dương học chủ trì triển khai năm (2007-2010) Nha Trang, thành phố Hồ Chí Minh Cần thơ Trong thời gian thực đề tài nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình Ban Chủ nhiệm Chương trình KC 06/06-10, Văn phịng chương trình KH & CN trọng điểm cấp nhà nước Ban Lãnh đạo Viện Hải dương học, Bộ phận tài vụ Viện, Ban Lãnh đạo Viện nghiên cứu thủy sản thành phố Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu thủy sản Nha Trang, trường đại học Cần Thơ, Hội cá cảnh thành phố Hồ Chí Minh, nơi triển khai đề tài nhánh Thành cơng đề tài cịn có sư đóng góp tinh thần say mê trách nhiệm tập thể cộng tác viên sinh viên tốt nghiệp cao học, 10 sinh viên tốt nghiệp đại học trường đại học Nha Trang, đại học Cần Thơ, đại học Nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc Chủ nhiệm đề tài VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC _ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Nha Trang, ngày 20 tháng 11 năm 2010 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I THƠNG TIN CHUNG Tên đề tài: “Nghiên cứu cơng nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm số lồi cá cảnh có giá trị xuất khẩu” Mã số đề tài: KC 06.05/06-10 Thuộc: Chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2006-2010 Tên chương trình: “Nghiên cứu phát triển ứng dụng cơng nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm xuất chủ lực” Mã số: KC 06/06-10 Chủ nhiệm đề tài: Họ tên: Hà Lê Thị Lộc Ngày tháng năm sinh: 29/10/1959 Nam/nữ: Nữ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Điện thoại tổ chức: 058 3590319 Mobile: 0983205589 Email: haleloc@yahoo.com Tên tổ chức công tác: Viện Hải dương học Địa quan: 01, Cầu đá, Vĩnh Nguyên, Nha Trang, Khánh Hòa Địa nhà riêng: 89 Trần Phú, Vĩnh Nguyên, Nha Trang Tổ chức chủ trì đề tài: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện hải dương học Điện thoại: 058 3590036 Fax: 058 590034 Email: haiduong@dng.vnn.vn Địa chỉ: 01, Cầu Đá, Vĩnh Nguyên, Nha Trang, Khánh Hòa Họ tên thủ trưởng tổ chức: Bùi Hồng Long Số tài khoản: 931 01 00 00079 Tại: kho bạc nhà nước tỉnh Khánh Hòa Tên quan chủ quản đề tài: Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực đề tài: - Theo hợp đồng ký kết: từ ngày 1/12/2007 - Thực tế thực hiện: từ tháng 2/2008 đến tháng 11/2010 - Được gia hạn: khơng Kinh phí sử dụng kinh phí: - Tổng số kinh phí thực hiện: 3.837 triệu đồng, đó: - Kinh phí hỗ trợ từ SNKH: 3.600 triệu đồng - Kinh phí từ nguồn khác: 237 triệu đồng (nguồn từ sản phẩm trung gian đề tài) Tỷ lệ kinh phí thu hồi: khơng Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Số TT Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 01/02/2008 700.000 27/05/2008 630.000 15/06/2009 335.000 15/06/2009 656.000 30/12/2009 426.000 12/03/2010 174.000 12/03/2010 422.000 20/10/2010 75.000 20/10/2010 182.000 Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 01/02/2008 700.000 27/05/2008 630.000 15/06/2009 335.000 15/06/2009 656.000 30/12/2009 426.000 12/03/2010 174.000 12/03/2010 422.000 20/10/2010 75.000 20/10/2010 182.000 Ghi (Số đề nghị toán) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi (tính đến 31/10/2010): Đơn vị tính: Triệu đồng Số T T Nội dung khoản chi Theo kế hoạch Tổng SNKH Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác 1.268.000 1.268.000 1.536.000 Tổng cộng 3.873.000 Thực tế đạt Nguồn khác Tổng SNKH 1.210.466 1.210.466 450.000 1.299.000 237.000 1.133.934, 985 450.000 432.281 1.133.934, 985 432.281 143.000 143.000 440.000 440.000 124.257 khác 124.257 435.822,3 435.822,35 58 3.600.000 237.000 3.336.761, 3.336.761, 343 343 Các văn hành trình thực đề tài: Số Số, thời gian ban hành văn TT Công văn số 139/ VPCT-HCTH ngày 25/6/2008 Văn phịng chương trình trọng điểm cấp nhà nước Công văn số 251/ VPCTTĐTCKT ngày 17/5/2010 Văn phịng chương trình trọng điểm cấp nhà nước Công văn số 326/VPCT-HCTH ngày 10 tháng năm 2009 Văn phòng chương trình trọng điểm cấp nhà nước Cơng văn số 558/VPCTTĐTHKH ngày 18 tháng 11 năm 2010 Văn phòng chương trình trọng điểm cấp nhà nước Tên văn V/v việc bổ sung đơn vị tham gia đề tài trường Đại học Cần Thơ V/v đồng ý cho tốn kinh phí mua tài sản thiết bị máy móc cho đề tài V/v đồng ý thay đổi đối tượng nghiên cứu loài cá khoang cổ đen đuôi vàng thành cá khoang cổ nemo V/v giải ngân nguồn kinh phí bán sản phẩm trung gian đề tài Tổ chức phối hợp thực đề tài: Ghi Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II Hội cá Hội cá cảnh cảnh thành thành phố phố Hồ Chí Hồ Chí Minh Minh Trường Đại Trường Đại học Cần học Cần thơ thơ Số TT Tên tổ chức tham gia thực Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt Nghiên cứu qui trình cơng nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm cá thia đồng tiền (Dascyllus trimaculatus) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ di truyền sản xuất giống nuôi thương phẩm cá chép koi (Cyprinus carpio) Ứng dụng sản xuất giống nuôi thương phẩm cá dĩa (Symphysodon aequifasciata) cá neon (Paracheirodon innesi) Nghiên cứu xây dựng qui trình cơng nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm cá dĩa (Symphysodon aequifasciata) cá neon (Paracheirodon innesi) Báo cáo tổng kết qui trình cơng nghệ sản xuất giống ni thương phẩm cá thia đồng tiền (Dascyllus trimaculatus) Ghi chú* Báo cáo tổng kết ứng dụng công nghệ di truyền sản xuất giống nuôi thương phẩm cá chép koi (Cyprinus carpio) Sản xuất số lượng sản phẩm đăng ký Báo cáo tổng kết qui trình cơng nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm cá dĩa (Symphysodon aequifasciata) cá neon (Paracheirodon innesi) Bổ sung thêm đơn vị phối hợp - Lý thay đổi: theo Cơng văn số 139/ VPCT-HCTH ngày 25/6/2008 Văn phịng chương trình trọng điểm cấp nhà nước đồng ý bổ sung đơn vị tham gia phối hợp thực đề tài trường Đại học Cần Thơ để đảm bảo tính khả thi đối tượng nghiên cứu Các cá nhân tham gia thực đề tài: Số Tên cá nhân Tên cá nhân Nội dung tham gia tt đăng ký tham gia theo thuyết thực minh TS Hà Lê TS Hà Lê Chủ nhiệm đề tài Thị Lộc Thị Lộc Nghiên cứu qui trình sản xuất giống ni thương phẩm cá khoang cổ nemo TS Nguyễn TS Nguyễn Thư ký đề tài Thị Thanh Thị Thanh Thủy Thủy TS Trương TS Trương Nghiên cứu qui Sĩ Kỳ Sĩ Kỳ trình sản xuất giống ni thương phẩm cá ngựa vằn CN Hồ Thị CN Hồ THị Bố trí thí Hoa Hoa nghiệm kỹ thuật sản xuất giống nuôi thương phẩm cá ngựa vằn CN Hoàng CN Hoàng Nghiên cứu ứng Đức Lư Đức Lư dụng qui trình sản xuất giống ni thương phẩm lồi cá ngựa vằn ThS ThS Nguyễn Chủ trì nội dung Nguyễn Văn Văn Hùng nghiên cứu công Hùng nghệ sản xuất giống ni thương phẩm lồi cá thia đồng tiền Sản phẩm chủ yếu đạt Báo cáo tổng kết đề tài Đề xuất qui trình sản xuất giống nuôi thương phẩm cá khoang cổ nemo Các báo cáo chuyên đề cá khoang cổ nemo Đề xuất qui trình sản xuất giống ni thương phẩm cá ngựa vằn Góp phần hồn thiện chun đề nghiên cứu Sản xuất cá ngựa vằn thương phẩm, đảm bảo số lượng giao nộp sản phẩm 10.000 Đề xuất qui trình nghiên cứu cơng nghệ sản xuất giống ni thương phẩm lồi cá thia đồng tiền Ghi ThS Lương Trọng Bích ThS Lương Trọng Bích ThS Nguyễn Văn Sáng ThS Nguyễn Văn Sáng TS Bùi Minh Tâm BS Nguyễn Văn Lãng Bố trí thí nghiệm kỹ thuật sản xuất giống ni thương phẩm lồi cá thia đồng tiền Chủ trì nội dung ứng dụng cơng nghệ di truyền sản xuất giống cá chép koi TS Bùi Minh Chủ trì nội dung Tâm nghiên cứu cơng nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm cá neon, cá dĩa BS Nguyễn Ứng dụng kết Văn Lãng nghiên cứu để tạo sản phẩm cho đề tài Hoàn thiện chuyên đề nghiên cứu công nghệ sản xuất giống ni thương phẩm lồi cá thia đồng tiền Đề xuất qui trình cơng nghệ di truyền sản xuất giống cá chép koi Đề xuất qui trình cơng nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm cá neon, cá dĩa Sản phẩm giao nộp cho đề tài 10.000 cá dĩa thương phẩm 10.000 cá neon thương phẩm Tình hình hợp tác quốc tế: 10 Tóm tắc nội dung, cơng việc chủ yếu: Số tt Các nội dung công việc chủ yếu Sửa chữa, lắp đặt hệ thống thiết bị cho khu thí nghiệm phù hợp cho đối tượng ni Mốc đánh giá : hiệu đề tài Nhập đàn cá bố mẹ từ nước ngoài: cá dĩa, cá neon, cá chép koi Mốc đánh giá: đàn cá bố mẹ đưa sinh sản tốt hệ thống nuôi đề tài Thời gian Theo kế Thực tế hoạch đạt 1/20081/20082/2008 2/2008 1– 2/2008 Người, quan thực Các chủ nhiệm đề tài nhánh – 2/2008 Nguyễn Văn Sáng Nguyễn Văn Hùng Nguyễn Văn Lãng BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KH & CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC “Nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm xuất chủ lực giai đoạn 2007 – 2010” Đề tài nhánh QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ THIA ĐỒNG TIỀN (Dascyllus trimaculatus, 1829) Mã số KC 06.05/06-10 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Hùng Nha Trang, tháng 10 năm 2010 Sau năm thực đề tài nhánh: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm cá thia đồng tiền ba chấm (Dascyllus trimaculatus) có giá trị xuất khẩu”, sơ đề xuất thảo quy trình kỹ thuật sản xuất giống ni thương phẩm sau: I- Sản xuất giống nhân tạo cá thia đồng tiền ba chấm Kỹ thuật tuyển chọn cá bố mẹ • Nguồn cá thia bố mẹ sử dụng cho sinh sản nhân tạo đánh bắt từ tự nhiên, đưa trại sản xuất xử lý ban đầu ngày: ngày thứ thuốc tím 10 ppm 10 phút, ngày thứ tắm nước ngọt, ngày thứ tắm oxytetracyline ppm 10 phút để hạn chế mầm bệnh • Chọn kích cỡ quy chuẩn kỹ thuật khác: Cá đực cá thành thục nên chọn tuổi 3+ có kích thước 10 – 13 cm khối lượng tương ứng 50 –70 g/con Cá khỏe mạnh không bị xây xát, vây, vảy nguyên vẹn, chuyển vào hệ thống bể nuôi dưỡng Kỹ thuật nuôi dưỡng đàn cá bố mẹ • Bể ni dưỡng: Bể ni vỗ bể kính hay bể vật liệu composit tích 100 – 300 lít thiết kế hệ thống tuần hồn khép kín Nước cấp vào ban đầu nước biển lọc qua hệ thống lọc cát xử lý tia cực tím UV, khơng sử dụng nước xử lý hóa chất • Mật độ ni thần dưỡng: cặp/5 lít nước ni • Thức ăn: Thức ăn cơng nghiệp (G8, Inve, 2lần/ngày), nuôi dưỡng tháng Thức ăn bảo quản tủ lạnh • Quản lý chăm sóc: Hàng ngày tiến hành siphon phân, chất cặn bẩn bể cho nước chảy tuần hoàn Duy trì yếu tố mơi trường bể ni T0= 26-280C, S‰=3033‰,Oxy hòa tan 4,5 - mg/L Định kỳ tắm cá nước lần/10 ngày nuôi Kỹ thuật tuyển chọn cặp bố mẹ nuôi phát dục • Tuyển chọn cặp bố mẹ: Trong q trình ni dưỡng quan sát đực, bắt cặp cho đẻ theo cặp bố mẹ riêng biệt Tuyển chọn cặp bố mẹ quan sát hoạt động riêng cặp hình thái ngồi với kết hợp dùng que thăm trứng cái, vuốt sẹ đực • Kỹ thuật nuôi phát dục cho đẻ: - Điều kiện bể ni: Bể ni phát dục cho đẻ bể kính để dễ quan sát thời gian cá đẻ hoạt động bắt cặp chúng - Mật độ nuôi: Chọn cặp nuôi bể ni phát dục hệ thống tần hồn khép kín - Thức ăn: Thức ăn cơng nghiệp (G8, Inve) có hàm lượng protein cao (> 53%) - Chế độ chăm sóc: cho ăn lần/ngày theo nhu cầu cá Quan sát hàng ngày qua bể kính đẻ siphone biểu bắt cặp, bệnh tật Tắm cá nước nhiệt độ thấp theo định kỳ 15 ngày/lần, Iodin 10ppm tắm luân phiên với nước - Giá thể đẻ trứng: san hơ chết, đá có độ ráp bề mặt vật liệu khác không mang mầm bệnh để làm giá thể cho cá đẻ • Cho cá đẻ: - Sau ni phát dục bể thời gian tháng cá bắt đầu đẻ trứng dính giá thể, cá đẻ trước đực tưới tinh trứng cá vừa đẻ tái đẻ trứng lặp lại – tuần nuôi tái phát dục Kỹ thuật thu ấp trứng • Thu trứng: Cá thia đẻ trứng dính giá thể thời gian 1giờ Trứng thụ tinh môi trường nước khoảng sau cá đẻ bắt cá bố mẹ từ bể nuôi phát dục cho đẻ bể khác chuẩn bị sẵn có điều kiện ni tương tự bể đẻ cũ Tiếp tục nuôi phát dục kích thích đẻ trứng Chu kỳ tái phát dục cá đẻ lần khoảng sau 2- tuần điều kiện nuôi vỗ Thu giá bám dính trứng ngồi ý giá bám lúc nước đưa vào hệ thống ấp trứng • Ấp trứng: Tạo dòng chảy nhẹ hệ thống ấp trứng, khơng sử dụng sục khí đá bọt, tạo dòng chảy nhẹ bề mặt nước bảo đảm lượng oxy hòa tan cần thiết cho trứng nở phát triển thành ấu trùng, cá bột Kỹ thuật ương ni ấu trùng • Kỹ thuật gây ni thức ăn tươi sống - Tảo đơn bào (Nannochloropsis occulata) chuẩn bị đầy đủ Tảo nuôi sinh khối bể 1m bể 25 m3, thời gian -6 ngày với chế độ phân bón theo cơng thức f/2, có bổ sung ngun vi lượng Tảo bơm cấp trực tiếp vào bể nuôi luân trùng, bể ương ấu trùng - Luân trùng ni riêng rẽ dịng theo kích thước: dịng nhỏ làm giàu DHA protein selco trước cho ấu trùng cá ăn - Ấu trùng hầu: sử dụng ấu trùng hầu từ hầu sinh sản nhân tạo - Chuẩn bị Artemia bung dù artemia giai đoạn star II làm giàu DHA protein selco trước đưa vào bể ương cá thia • Phương pháp làm giàu thức ăn tươi sống Thu rotifer từ hệ thống ni thức ăn tươi sống đưa vào thùng tích 50L, sau cấp thêm tảo Nannochloropsis oculata với mật độ 3×106tế bào/ml Sử dụng selco với liều lượng 1g/2triệu rotifer say nhuyễn đổ vào thùng chứa rotifer, sục khí mạnh làm giàu thời gian 4- Sau thời gian làm giàu, dùng vợt có kích thước mắt lưới từ 100 - 125µm thu rotifer, rửa với nước biển lọc qua vợt có kích thước mắt lưới 90 - 120µm để thu lấy nauplius nở rotifer, cấp vào bể ương Thu Artemia bung dù đưa vào xơ tích 10L, sử dụng selco với liều lượng 1g/2triệu artemia say nhuyễn đổ vào xô chứa Artemia, làm giàu thời gian Sau thời gian làm giàu, dùng vợt thu Artemia, rửa với nước biển Sau đó, đưa vào xơ 30 lít cấp đầy nước biển, khơng sục khí, dùng bạt đen phủ kín xơ thời gian 15 phút để vỏ Artemia lên bề mặt Dùng ống nhỏ hút phần đáy xô thu lấy nauplius Artemia sau cấp vào bể ương • Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng - Điều kiện bể ương: Sử dụng bể composite tích V= 300L/bể để ương ấu trùng Các bể ương dây sục khí vệ sinh clorin rửa nước ngọt, sau phơi khơ Mỗi bể dây sục khí Chế độ sục khí nhẹ nhàng giai đoạn đến ngày thứ để đảm bảo cá không thiếu oxy bị xây sát học - Nguồn nước sử dụng ương nuôi ấu trùng xử lý qua hệ thống lọc cát, tia cực tím trước sử dụng ương ấu trùng - Mật độ ương: 50 – 100 ct/L - Sơ đồ quản lý chăm sóc bể ương cá thia đồng tiền ba chấm Ngày tuổi 10 15 19 20 25 30 Tảo Nannochloropsis oculata +30 trứng hàu/ml + 15rotifer/ml 20trứng hàu/ml + 20 rotifer/ml 12 Nauplius Artemia/ấu trùng TA tổng hợp (Inve) Thay 15% V nước Nhỏ vài giọt KI Tăng dần thể tích nước thay Sục khí nhẹ Tăng dần sục khí Chăm sóc quản lý: Sau ấu trùng nở 1ngày tuổi tiến hành cấp tảo Nannochloropsis oculata với mật độ 3×106 tế bào/ml nhằm trì ổn định yếu tố môi trường bể ương tiếp tục trì mật độ ấu trùng 15 ngày tuổi Kiểm tra yếu tố môi trường bể ương Từ ngày thứ đến ngày thứ 10 thay 15% thể tích nước bể, đồng thời nhỏ vài giọt KI Sau thể tích nước thay tăng dần từ ngày ương tùy thuộc vào chất lượng nước bể ương mà có biện pháp thay nước hợp lý Cho ăn Khi nở, ấu trùng sử dụng chất dinh dưỡng từ khối noãn hoàng phần bụng cá Sau ngày tuổi khối nỗn hồng tiêu thụ hết, cá chuyển sang ăn thức ăn giống loài cá biển khác Từ ngày thứ tiến hành cung cấp thêm thức ăn tươi sống vào bể ương Thức ăn sử dụng gồm ấu trùng hầu (30ct/ml), luân trùng (15ct/ml) artemia Trứng hàu có kích thước nhỏ, phù hợp với kích cỡ miệng ấu trùng nở ra, nhiên hàm lượng chất dinh dưỡng từ trứng hàu không đủ để cung cấp cho phát triển hoàn thiện thể ấu trùng giai đoạn sau Do từ ngày 16 đến ngày thứ 25 tăng dần mật độ luân trùng bể lên 20 ct/ml giảm số lượng ấu trùng hàu 20 ct/ml Artemia star II làm giàu DHA protein selco cấp vào bể ấu trùng từ ngày thứ 19 với mật độ 12 ct/cá bột Cá từ 25 ngày tuổi trở bắt đầu tập ăn thức ăn tổng hợp, nhiên giai đoạn đầu cho ăn để tạo phản xạ, đến ngày 40 trở cho ăn thức ăn tổng hợp mạnh nhất, lúc cho cá ăn thức ăn tổng hợp theo nhu cầu số lượng tăng số lần cho ăn để giảm thiểu thức ăn dư thừa làm bẩn môi trường bể ương Quản lý môi trường bể ương Cá nên nuôi môi trường nước xanh Tảo Nannochloropsis occulata cấp vào bể ương từ ngày để trì chất lượng mơi trường, cung cấp thức ăn cho luân trùng mà cá chưa kịp sử dụng để trì chất lượng luân trùng Mơi trường nước xanh cịn có tác dụng làm giảm shock cho cá Trong ngày đầu, tích cực thu váng mặt nước dụng cụ thu váng bề mặt (surface skimer), tạo điều kiện cho cá đớp khơng khí cá bắt đầu mở miệng ăn thức ăn ngồi, cá khơng đớp khơng khí dẫn đến tượng dị hình biểu rõ bóng hơi, quẹo cột sống nguyên nhân gây chết hàng loạt dị hình sau Chất lượng mơi trường nước bể ni kiểm sốt chặt chẽ, 10 ngày đầu không thay nước, sau ngày ương nuôi thứ 10 bắt đầu thay nước 5- 20% đến ngày thứ 15 tăng dần tỷ lệ thay nước bổ sung vào bể nuôi Siphone đáy thực sau ngày thứ định kỳ ngày/lần tùy thuộc vào điều kiện môi trường bể nuôi Các yếu tố thủy lý, thủy hóa theo dõi hàng ngày Độ mặn ương nuôi cá từ 30 -33 ‰, nhiệt độ nước 26,8 -27,5 oC pH từ 7,6- 8,3 Chế độ sục khí nhẹ nhàng tránh tượng gây tổn thương cho cá bột nên Oxy hòa tan khơng cao 3,0 -3,3 mg/L II Quy trình kỹ thuật nuôi thương phẩm cá thia đồng tiền ba chấm • Thiết kế hệ thống trang thiết bị Nuôi thương phẩm cá thia đồng tiền ba chấm hệ thống bể comgoomf thể tích 1.000-l Bể trang bị lọc sinh học vận hành theo nguyên tắc tuần hồn khép kín Bể cung cấp oxy máy nén khí cơng suất 500W Bể ni thiết kế dạng hình trụ trịn, đáy dạng hình phễu Bộ lọc sinh học tích 200-l cấu tạo chủ yếu mảnh san hô nhỏ Hệ thống ống dẫn nhựa PVC nối bể nuôi với lọc sinh học tạo thành hệ thống tuần hồn khép kín Thể tích tồn hệ thống vận hành 6000-l Hình 1: Hệ thống bể ni thương phẩm cá thia đồng tiền ba chấm 1-lọc sinh học; 2-máy bơm; 3-đường ống dẫn nước vào bể nôi; 4-đầu ống cấp nước; 5-bể nuôi; 6-lưới bọc đầu thu nước thải; 7-đường ống dẫn nước thải • Chọn cá giống Cá thia đồng tiền chấm khoảng tháng tuổi có trọng lượng từ – 4g/con, lựa chọn cá thể khỏe mạnh không dị tật để đưa vào hệ thống ni thương phẩm • Kỹ thuật ni chăm sóc quản lý - Mật độ nuôi : 300 con/m3 - Thức ăn cách cho ăn: thức ăn tổng hợp dạng viên (G8, G12 sản phẩm INVE) - Quản lý môi trường nước nuôi: Kiểm tra yếu tố môi trường nước nuôi, siphone loại bỏ chất bẩn, thức ăn thừa theo dõi tượng bất thường để kịp thời sử lý • Phòng trị số loại bệnh thường gặp giai đoạn ương cá giống nuôi cá thương phẩm Trong q trình ương cá bột ni thương phẩm số loại bệnh thường xuất mà tác nhân nhóm vi khuẩn vibio biểu qua số bệnh lý lồi mắt, mòn cụt vây, xuất huyết da gốc vây Phòng trị loại bệnh theo phương pháp phòng trị bệnh tổng hợp cho ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, định kỳ tắm nước ngọt, thuốc tím sử dụng số kháng sinh đặc hiệu Ciprofloxacine, Nalidixic acid Tetracycline • Thu hoạch đóng gói Cá đạt kích thước thương mại thu hoạch vớt lưới chuyển đóng gói bao nilon xuất BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KH & CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC “Nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm xuất chủ lực giai đoạn 2007 – 2010” ĐỀ TÀI KC 06.05/06-10 ĐỀ TÀI NHÁNH QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ NGỰA VẰN (Hippocampus comes) Nha Trang, 11/2010 I Chọn cá bố mẹ - Chọn cá bố mẹ khỏe, linh hoạt, đuôi uốn cong (cá yếu bơi, đuôi thường thẳng - Cá cho đẻ thường phải đạt kích thước lớn kích thước cá thành thục sinh dục lần đầu - Có nhiều cách thu cá bố mang trứng: đơn giản thu mua cá bố mang trứng tự nhiên (Ảnh 1), cách thứ hai nuôi phát dục (hoặc cá F1) cá đực cá trưởng thành bể xi măng bể composite 4m3, độ sâu 0,8 – 1m, nuôi với tỉ lệ đực : cá ngựa lồi đơn giao - Xử lý cá trước đưa vào bể đẻ cách tắm Formal với nồng độ 100 – 150ppm, thời gian từ – II Thuần dưỡng nuôi phát dục cá bố mẹ: Cá Ngựa sau xử lý dưỡng loại thức ăn đông lạnh, được chuyển sang bể nuôi vỗ Cá bố mẹ ni với mật độ 1con/ 30lít, bể ni vỗ cá bố mẹ với thể tích 500Lít 2m lít có hệ thống lọc sinh học, chế độ sục khí 24/24, Hàng ngày, cá cho ăn ruốc đông lạnh Mysid sống lần /ngày Siphông vệ sinh bể sau cho cá ăn, bổ sung đủ lượng nước vào bể Ảnh Cá đực mang trứng túi ấp III Bể đẻ Cá đực mang trứng ni riêng bể có dung tích 150 – 500 lít nước biển qua lọc tinh, xử lý Chlorine với nồng độ 25ppm Độ mặn 30 – 35‰, nhiệt độ 28 – 30oC, có sục khí đèn cực tím Sau cá đực đẻ, tách cá bố để nuôi tái phát dục IV Ương nuôi cá giống IV.1 Nước nuôi hệ thống bể nuôi: - Nước sau qua hệ thống lọc học xử lý Chlorine với nồng độ 2530ppm Nước trước đưa vào bể nuôi cần kiểm tra dư lượng Chlorine Orthotolidine (OTO) Nếu dư lượng Chlorine, dùng Thiosulphate để trung hòa với tỉ lệ 20% - Cá giống ni hệ thống ni kín có lọc sinh học Thể tích bể lọc 1/3 tổng thể tích bể ni - Thể tích bể ni: 0,5 m3 IV.2 Chế độ chăm sóc: - Mật độ : – con/ lít (Ảnh a) - Thức ăn chế độ cho ăn: chủ yếu Copepoda, dặm thêm Artemia giàu hóa Selco phải sau 10 ngày tuổi trở Cá cho ăn lần /ngày, trì mật độ thức ăn bể nuôi 3-5con/ml - Vệ sinh bể nuôi: Hàng ngày siphong cho bể cá lần bổ sung lượng nước hụt vào bể nuôi - Chế độ thay nước: Hàng tuần thay 50% nước - Một số yếu tố mơi trường cần trì: S%o: 30 - 35%o toC: 28 - 30oC pH: - 8,4 NH3: ppt NO2: ppt NO3:

Ngày đăng: 27/09/2020, 18:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan