1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu nhu cầu đào tạo cử nhân tâm lý chuyên ngành tâm lý lâm sàng cho các cơ sở y tế.

38 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Đề tài: NGHIÊN CỨU NHU CẦU ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TÂM LÝ CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ LÂM SÀNG CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ Mã số đề tài: Chủ nhiệm đề tài: QG.12.26 PGS.TS Phạm Trung Kiên Hà Nội, tháng 12 năm 2014 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Phần I Thông tin chung Phần II Tổng quan kết nghiên cứu Đặt vấn đề Mục tiêu Cơ sở lý luận đề tài Phương pháp nghiên cứu Tổng kết kết nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu nhu cầu chăm sóc tâm lý bệnh nhân 5.2 Nghiên cứu thực trạng nhu cầu chăm sóc tâm lý người nhà bệnh nhân 12 5.3 Nghiên cứu thực trạng chăm sóc tâm lý bệnh nhân bệnh viện 14 5.4 Nhu cầu sử dụng nhân viên chăm sóc tâm lý bệnh viện 16 5.5 Đào tạo Cử nhân Tâm lý chuyên ngành Tâm lý lâm sàng 18 Đánh giá kết nghiên cứu đạt kết luận 18 Tóm tắt kết nghiên cứu tiếng Việt tiếng Anh 19 Phần III Sản phẩm, công bố kết đào tạo đề tài 22 Phần IV Tổng hợp kết cac sản phẩm KHCN đào tạo đề tài 24 Phần V Sử dụng kinh phí 25 Phần VI Kiến nghị 26 Phụ lục: minh chứng sản phẩm đề tài 27 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CS Cộng CSTL Chăm sóc tâm lý CTXH Công tác xã hội NVYT Nhân viên y tế PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu đào tạo cử nhân tâm lý chuyên ngành tâm lý lâm sàng cho sở y tế” Mã số: QG.12.26 Danh sách chủ nhiệm, thành viên tham gia thực đề tài Đơn vị công tác Chức danh thực đề tài PGS.TS Phạm Trung Kiên Khoa YD Chủ nhiệm Ths Nguyễn Thị Lệ Hà Khoa YD Thư ký ĐHKHXH&NV Ủy viên TS Đặng Hoành Anh ĐHYD Thái Nguyên Ủy viên Ths Nguyễn Hiệp Thương ĐH Sư phạm Hà Nội Ủy viên Ths Vũ Đức Lợi Khoa YD Ủy viên BS Nguyễn Tuấn Anh Khoa YD Ủy viên BS Nguyễn Thành Trung Khoa YD Ủy viên Ths Trần Văn Thanh Khoa YD Ủy viên TT Chức danh, học vị, họ tên PGS TS Trần Thu Hương Đơn vị chủ trì: Khoa Y Dƣợc, ĐHQGHN Thời gian thực hiện: 5.1 Theo hợp đồng: từ tháng 10 năm 2012 đến tháng 10 năm 2014 5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng… năm… 5.3 Thực thực tế: từ tháng 10 năm 2012 đến tháng 10 năm 2014 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu: Do Khoa Y Dược thành lập chưa đào tạo Sau đại học, nên việc thực sản phẩm đào tạo Thạc sĩ theo thuyết minh đề tài gặp khó khăn Chủ nhiệm đề tài đề xuất xin thay sản phẩm luận văn cao học báo chuyên đề, đề xuất đồng ý quan chủ quản (có văn kèm theo) Tổng kinh phí đƣợc phê duyệt đề tài: 200 triệu đồng PHẦN II TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặt vấn đề “Sức khỏe tình trạng hồn tồn sảng khối thể chất, tâm thần xã hội, khơng phải khơng có bệnh hay tật”[1], ba yếu tố định sức khỏe thể chất, tinh thần xã hội có quan hệ mật thiết có tác động qua lại với Do vậy, chăm sóc bệnh nhân khơng đơn điều trị bệnh mà phải quan tâm đến chăm sóc tinh thần cho người bệnh Báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) rõ, việc điều trị bệnh đạt hiệu tốt kết hợp cung cấp dịch vụ chăm sóc tâm lý tốt với việc sử dụng loại thuốc chữa bệnh[2] Theo Ala Alwan, dành chi phí nhiều cho dịch vụ chăm sóc tâm lý cho bệnh nhân, giảm bớt nhu cầu chăm sóc y tế đắt đỏ bệnh viện[3] Tuy nhiên, nước thu nhập thấp (trong có Việt Nam), bệnh nhân bệnh viện thường chăm sóc thể chất điều trị bệnh loại thuốc mà chăm sóc tâm lý nên kết điều trị hạn chế[3] Năm 2008, TCYTTG triển khai Chương trình giúp nước tăng cường dịch vụ chăm sóc tâm lý cách cung cấp kiến thức kỹ cho nhân viên y tế để xác định quản lý rối loạn tâm lý cho bệnh nhân[4] Tại Việt Nam, Bộ Y tế Việt Nam có thị tăng cường cơng tác chăm sóc tồn diện bệnh nhân bệnh viện, nội dung chăm sóc tinh thần cho người bệnh chưa trọng [5] Năm 2011, Bộ Y tế xây dựng đề án Phát triển nghề Công tác xã hội ngành Y tế giai đoạn 2011-2020[6] để giải vấn đề chăm sóc bệnh nhân bệnh viện, đội ngũ nhân viên cơng tác xã hội tham gia chăm sóc bệnh nhân số bệnh viện Tuy nhiên, đội ngũ khơng có đủ kiến thức y học thiếu kỹ cần thiết để chăm sóc tâm lý cho bệnh nhân Vậy người đảm trách tốt việc chăm sóc tâm lý cho bệnh nhân bệnh viện? Nhân viên y tế bệnh viện (trong có bác sĩ) thường hiểu chăm sóc tâm lý cho người bệnh nhiệm vụ bác sĩ tâm thần nhà tâm lý học Cách hiểu yếu tố làm cho nhiệm vụ chăm sóc tâm lý cho bệnh nhân quan tâm tránh né Các bác sĩ tâm thần (Psychiatrist) thầy thuốc chăm sóc điều trị cho người mắc chứng bệnh tâm thần điều trị cho họ liệu pháp tâm lý dùng thuốc đặc hiệu Cịn nhà tâm lý học (Psychologist) có kiến thức sâu rộng tâm lý, lại không đủ hiểu biết bệnh tật, nên họ gặp khó khăn chia sẻ, tư vấn cho bệnh nhân Tại nước phát triển, cơng việc chăm sóc tinh thần tâm lý cho bệnh nhân bệnh viện quan tâm Mỗi đơn vị điều trị có chuyên gia trợ giúp tâm lý cho người bệnh, họ thường nhà tâm lý lâm sàng, chuyên gia quan tâm chăm sóc yếu tố tâm lý liên quan đến bệnh tật bệnh nhân, trợ giúp người bệnh phương thức ứng phó với tác nhân gây stress mà họ gặp phải mắc bệnh Tại Việt Nam, Tâm lý học lâm sàng lĩnh vực mẻ Nếu giới, đặc biệt nước phương Tây, tâm lý học lâm sàng phát triển từ năm cuối kỷ XIX Việt Nam, chương trình đào tạo tâm lý học lâm sàng bắt đầu xây dựng đưa vào giảng dạy trường đại học từ cuối năm 90 kỷ XX Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) Ý tưởng đào tạo ngành tâm lý học lâm sàng bậc đại học Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN có nguồn gốc từ hoạt động đào tạo tâm lý học lâm sàng Trung tâm Nghiên cứu tâm lý trẻ em N-T Tuy nhiên nay, việc đào tạo tâm lý học lâm sàng phần lớn mang tính lý thuyết thiếu kết hợp với chuyên gia y học sở y tế thực hành Năm 2010, Đại học Quốc gia Hà Nội, đại học đa ngành, đa lĩnh vực hàng đầu Việt Nam, thành lập Khoa Y Dược với sứ mệnh đào tạo nhân lực chất lượng cao lĩnh vực có liên quan đến y tế, Cử nhân tâm lý lâm sàng mục tiêu đào tạo quan tâm tính khả thi cao Những lý thúc đẩy chúng tơi tiến hành nghiên cứu khó khăn tâm lý bệnh nhân, nhu cầu chăm sóc tâm lý, thực trạng cơng tác chăm sóc tâm lý cho bệnh nhân người thân, nghiên cứu nhu cầu sử dụng cán chăm sóc tâm lý bệnh viện, với mục tiêu đề xuất nhu cầu đào tạo chuyên gia Tâm lý lâm sàng cho sở y tế bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam Trên phương diện sách xã hội, chúng tơi muốn đề xuất vị trí việc làm cho nhân viên chăm sóc tinh thần cho bệnh nhân bệnh viện, Chuyên gia Tâm lý lâm sàng có đủ kiến thức, kỹ y học lẫn tâm lý, lý thuyết lẫn thực hành Đây vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa nhân văn nâng cao chất lượng điều trị toàn diện cho bệnh nhân sở y tế Mục tiêu 2.1 Xác định nhu cầu chăm sóc tâm lý bệnh nhân người thân 2.2 Đánh giá thực trạng nhu cầu sử dụng cán tâm lý sở y tế làm sở xây dựng chương trình đào tạo cử nhân tâm lý chuyên ngành tâm lý lâm sàng cho sở y tế Cơ sở lý luận đề tài 3.1 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu Trên giới Việt Nam, có khơng nghiên cứu nhu cầu, phần lớn nghiên cứu xây dựng dựa tảng lý thuyết thang bậc nhu cầu nhà tâm lý học nhân văn sinh A Maslow Có thể thấy, số nhà nghiên cứu thiên xem xét khía cạnh sinh học khía cạnh xã hội nhu cầu[19] Một số nhà nghiên cứu khác nghiên cứu nhu cầu thành tố hình thành nên thuộc tính nhân cách[20] Vào năm 50 ký XX, A Maslow (1908-1970) thực nghiên cứu sâu sắc nhu cầu xây dựng nên lý thuyết nhu cầu hữu dụng ngày Maslow hình dung nhu cầu phát triển nhu cầu theo chuỗi liên tiếp bậc thang, từ nhu cầu cấp thấp (nhu cầu sinh học: đồ ăn, nước uống…) đến nhu cầu cấp cao (sự hoàn thiện thân) Maslow chia nhu cầu thành bậc, là: Nhu cầu thể chấtNhu cầu an tồn-an ninh, nhu cầu giao lưu tình cảm, nhu cầu tơn trọng, nhu cầu tự hồn thiện (hiện thực hóa thân) Sau đó, vào năm 1970 1990, phân cấp hiệu chỉnh thành bậc cuối bậc, với thang bậc nhu cầu khác (Nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu thể mình, siêu nghiệm) Tuy nhiên, lý thuyết nhu cầu gồm thang bậc Maslow ứng dụng phổ biến thực tiễn Học thuyết A Maslow giải thích nhu cầu định người đáp ứng để cá nhân hướng đến sống lành mạnh có ích thể chất lẫn tinh thần Kết nghiên cứu nhu cầu ông tạo nên ảnh hưởng lớn lĩnh vực tâm lý học, phát nhu cầu người 3.2 Các khái niệm 3.2.1 Khái niệm nhu cầu Nhu cầu khái niệm nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn như: Tâm lý học, Xã hội học, Công tác xã hội … A.N Lêonchiev (1903-1979) nhà tâm lý học Nga cho “Nhu cầu trạng thái người cần cho thể nói riêng Nhu cầu ln có tính đối tượng, vật chất tinh thần, chứa đựng khả thỏa mãn nhu cầu Nhu cầu có vai trị định hướng, động lực bên kích thích hoạt động người”[21] Các nhà tâm lý học Việt Nam nhận định nhu cầu trạng thái tâm lý người có vai trị tích cực, thúc đẩy hành động người Theo từ điển thuật ngữ tâm lý học tác giả Vũ Dũng (2012), “Nhu cầu trạng thái cá nhân xuất phát từ chỗ nhận thấy cần đối tượng cần thiết cho tồn phát triển mình, nguồn gốc tích cực cá nhân”[22] Từ quan điểm nhà khoa học đề cập trên, chúng tơi cho rằng: Nhu cầu địi hỏi tất yếu người cần thỏa mãn phương thức khác để tồn phát triển 3.2.2 Khái niệm Tâm lý học lâm sàng Tâm lý học lâm sàng chuyên ngành tâm lý học tập trung nghiên cứu, đánh giá chữa trị cho người có khó khăn tâm lý rối nhiễu tâm trí [23, 24] Đây tảng cho định nghĩa tâm lý học lâm sàng Hội tâm lý học Mỹ (APA) chỉnh sửa công bố năm 2012: “Lĩnh vực Tâm lý học Lâm sàng sáp nhập yếu tố khoa học, lý thuyết thực tiễn để hiểu, dự báo làm giảm nhẹ khó thích nghi, khuyết tật khó chịu, thúc đẩy thích ứng, điều chỉnh người phát triển cá nhân Tâm lý học lâm sàng tập trung vào khía cạnh trí tuệ, cảm xúc, sinh học, tâm lý, xã hội hành vi vận hành chức người suốt trình sống, văn hóa đa dạng trình độ kinh tế xã hội”[25] Mặc dầu tâm lý học lâm sàng thừa nhận toàn giới khoa học góp phần vào chăm sóc sức khỏe nói chung, phần nhiều chương trình đào tạo tâm lý học lâm sàng lại chậm thay đổi mục tiêu ban đầu chúng thường tập trung vào vấn đề sức khỏe tâm thần Ngày nay, bệnh mạn tính tim mạch, ung thư, tiểu đường dẫn tới tình trạng tử vong sớm, gây khuyết tật tình trạng chất lượng sống thấp nhiều cá nhân Tuy thế, nhiều chương trình đào tạo giới lại khơng làm rõ đóng góp tiềm tàng tâm lý học việc phòng ngừa, quản lý bệnh mãn tính vấn đề sức khỏe chung khác[26] Thực tế khiến nhà thiết kế chương trình đào tạo phải tính tốn tới việc xây dựng mối liên kết chặt chẽ với ngành đào tạo khác với dịch vụ cộng đồng nhằm giúp sinh viên chuyên ngành tâm lý lâm sàng đào tạo cách có hệ thống tồn diện hệ thống chăm sóc sức khỏe người Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra bệnh viện - Phỏng vấn sâu cán quản lý bệnh viện - Phương pháp thống kê toán học 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Tổng hợp, phân tích cơng trình nghiên cứu, tài liệu ngồi nước nhu cầu, tâm lý bệnh nhân, nhu cầu chăm sóc tâm lý người bệnh, hoạt động chăm sóc tâm lý bệnh nhân bệnh viện để xây dựng sở lý luận đề tài nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu tâm lý lâm sàng, tình hình mơ hình đào tạo tâm lý lâm sàng Thế giới, đề xuất mô hình đào tạo tâm lý lâm sàng Việt Nam 4.2 Phương pháp điều tra bệnh viện câu hỏi bán cấu trúc - Đối tượng nghiên cứu: + Nhu cầu chăm sóc tâm lý bệnh nhân người thân bệnh viện + Thực trạng cơng tác chăm sóc tâm lý cho bệnh nhân bệnh viện - Khách thể nghiên cứu: + Bệnh nhân người thân bệnh nhân mắc bệnh cấp tính, mạn tính ác tính điều trị nội trú bệnh viện + Nhân viên y tế trực tiếp chăm sóc bệnh nhân bệnh viện - Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cao Bằng, Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên, Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10 năm 2012 đến hết tháng 12 năm 2013 - Nội dung nghiên cứu: điều tra vấn bệnh nhân; người thân bệnh nhân; nhân viên y tế + Cỡ mẫu nghiên cứu: Theo công thức tính ước lượng tỉ lệ[7] p(1- p) n=Z Trong đó: 1-α/2 d2 n: số khách thể tối thiểu Z1 - α/2: giá trị tới hạn tin cậy, với α = 0,05  Z1 - α/2 = 1,96 p: nghiên cứu thấy tỷ lệ bệnh nhân có vấn đề tâm lý 50% q = - p; chọn d=0,05 Áp dụng cơng thức ta có: n= 384 + Chọn mẫu:  Chọn 400 bệnh nhân mắc bệnh cấp tính (viêm phổi, viêm dày cấp, đau bụng cấp), mạn tính (tăng huyết áp, đái tháo đường, viêm đại tràng mạn tính…), bệnh ác tính (ung bướu loại) điều trị nội trú khoa Nội, Ngoại, Sản Ung bướu ba bệnh viện  Chọn 320 người thân (bố/mẹ, vợ/chồng, con) tương ứng bệnh nhân chọn vào nghiên cứu  Do số nhân viên y tế hạn chế nên chọn chủ đích 150 nhân viên trực tiếp chăm sóc bệnh nhân bệnh viện Bốc thăm ngẫu nhiên bệnh viện phía Bắc, chọn Bệnh viện Bệnh viện Đa khoa Cao Bằng, Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên Để có đủ số bệnh nhân cần thiết, bệnh viện đa khoa chọn ngẫu nhiên 150 bệnh nhân theo danh sách bệnh nhân điều trị nội trú khoa Nội, Ngoại, Ung bướu; Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang chọn 100 bệnh nhân + Biến số nghiên cứu: biến số chung (tuổi, nghề nghiệp…), chẩn đoán bệnh, thời gian mắc bệnh, thời gian nằm viện, khó khăn tâm lý, cách ứng phó, nghề nghiệp, thời gian cơng tác… + Thu thập số liệu: nhóm nghiên cứu vấn trực tiếp khách thể nghiên cứu câu hỏi bán cấu trúc (các phụ lục 1-3) 4.3 Phỏng vấn sâu cán quản lý - Đối tượng nghiên cứu: nhu cầu sử dụng nhân viên chăm sóc tâm lý cho bệnh nhân bệnh viện - Khách thể nghiên cứu: cán lãnh đạo bệnh viện (Ban Giám đốc, Ban chủ nhiệm khoa lâm sàng) - Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cao Bằng, Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên, Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang, Bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Bệnh viện K - Nội dung nghiên cứu: nghiên cứu định tính, tổ chức thảo luận nhóm nhỏ, vấn sâu khách thể nghiên cứu theo câu hỏi (phụ lục 4) 4.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phần mềm EPI-INFO 6.04 để xử lý test thống kê Tổng kết kết nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu nhu cầu chăm sóc tâm lý bệnh nhân Bảng Tỉ lệ bệnh nhân có khó khăn tâm lý Nhóm bệnh Tổng số bệnh nhân Bệnh nhân có khó khăn tâm lý Số lượng Tỉ lệ % Cấp tính 194 60 30,9(1) Mạn tính 150 45 30,0(2) Ác tính 56 25 44,6(3) Tính chung 400 p 130 (1),(2)* p >0,05; p 32,5 (1)(3) 0,05) Tuy nhiên, tỉ lệ bệnh nhân nhóm bệnh ác Báo cáo khoa học kiến nghị, tư vấn sách theo đặt hàng đơn vị sử dụng 6.1 Báo cáo khoa học Hội thảo Quốc gia “Tâm lý học an toàn người”, Hà Nội, tháng năm 2014 Kết dự kiến ứng dụng quan hoạch định sách sở ứng dụng KH&CN 7.1 Bộ Nội vụ: Cơ sở xếp vị trí việc làm chăm sóc tâm lý cho bệnh nhân bệnh viện 7.2 Các bệnh viện có bệnh nhân nội trú 3.3 Kết đào tạo Thời gian kinh phí Cơng trình cơng bố liên quan TT Họ tên tham gia đề tài (Sản phẩm KHCN, luận án, luận Đã bảo vệ (số tháng/số tiền) văn) Nghiên cứu sinh Học viên cao học Không thực theo đăng ký (đã có ý kiến đồng ý Cơ quan chủ quản phê duyệt) 23 PHẦN IV TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁC SẢN PHẨM KH&CN VÀ ĐÀO TẠO CỦA ĐỀ TÀI T Sản phẩm T Số Số lƣợng lƣợng hồn thành đăng ký Bài báo cơng bớ tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thống ISI/Scopus Sách chuyên khảo xuất ký hợp đồng xuất Đăng ký sở hữu trí tuệ Bài báo quốc tế không thuộc hệ thống ISI/Scopus Số lượng báo tạp chí khoa học 1 ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc tế Báo cáo khoa học kiến nghị, tư vấn sách theo đặt hàng đơn vị sử dụng Kết dự kiến ứng dụng quan hoạch định sách sở ứng dụng KH&CN Đào tạo/hỗ trợ đào tạo NCS Đào tạo thạc sĩ (Đã có ý kiến đồng ý Cơ quan chủ quản) 24 PHẦN V TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KINH PHÍ Kinh phí đƣợc duyệt (triệu đồng) Kinh phí thực (triệu đồng) Trong đó, chi cho NCS HVCH: 10 Nguyên, nhiên vật liệu 0 Thiết bị, dụng cụ 0 Đi lại, cơng tác phí 30 15 Dịch vụ th 107 131 Xây dựng đề cương chi tiết 2 Thu thập viết tổng quan 9 Sinh hoạt chuyên môn 10 STT Nội dung chi A Chi phí trực tiếp Nhân cơng lao động khoa học Thuê viết chuyên đề Thuê phân tích, xử lý số liệu Chi phí trực tiếp khác B Chi phí gián tiếp Báo cáo, nghiệm thu 16 16 Văn phòng phẩm, in ấn, photo 4 Chi phí quản lý tổ chức chủ trì 12 12 Tổng số : 200 200 25 Ghi PHẦN V KIẾN NGHỊ - Đề xuất vị trí việc làm chăm sóc tâm lý cho bệnh nhân bệnh viện - Xây dựng chương trình đào tạo cử nhân Tâm lý chuyên ngành Tâm lý học lâm sàng Đại học Quốc gia Hà Nội sở tiềm đơn vị thành viên ĐHQGHN PHẦN VI PHỤ LỤC (minh chứng sản phẩm nêu Phần III) Hà Nội, ngày tháng Đơn vị chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (Thủ trưởng đơn vị ký tên, đóng dấu) (Họ tên, chữ ký) 26 năm 2014 KHOA Y DƯỢC Phụ lục ĐỀ TÀI KHCN: QG.12.26 PHIẾU PHỎNG VẤN KHÓ KHĂN TÂM LÝ BỆNH NHÂN Ngày điều tra: …/ /… Ngƣời điều tra: Bệnh viện: Mã phiếu:………………… Tỉnh: A Thơng tin cá nhân/Khoanh trịn vào ý STT Câu hỏi A1 Họ tên: A2 Tuổi A3 Nơi anh/chị A4 A5 A6 A7 A8 A9 Câu trả lời ………………………… ……… Thành phố lớn Nông thôn Miền núi Vùng sâu vùng xa Nghề nghiệp chính? Làm ruộng (nghề nghề chiếm nhiều thời gian Giáo viên có thu nhập cao ổn định nhất) Cán xã/đồn thể Cơng chức, viên chức Bn bán Thợ thủ công (thợ may, đan lát ) Nội trợ/ khơng có việc làm Khác (ghi cụ thể):………… Anh/chị học hết lớp ? Lớp ………… Anh/chị người dân tộc ? Tày Kinh Dao Dân tộc khác (ghi cụ thể)…….…… Anh/chị có theo tơn giáo khơng? Khơng theo tôn giáo Phật giáo Thiên chúa giáo Khác (ghi cụ thể) Anh./chị có con? Số con:……………………… Ai người chăm sóc anh/chị mắc Cha mẹ bệnh? Con Anh chị em Vợ/chồng 27 Đồng nghiệp Người giúp việc Khác (ghi cụ thể) B Thơng tin bệnh tật /Khoanh trịn vào ý STT Câu hỏi Câu trả lời B1 Mỗi năm anh/chị vào viện lần? B2 Anh chị có biết mắc bệnh khơng? (Nếu có chuyển tiếp câu B3) B3 Nếu có mắc bệnh gì? (khơng thiết phải hỏi chi tiết chẩn đoán) B4 Anh/chị bị mắc bệnh từ bao giờ? B5 Anh/chị cảm thấy biết mắc bệnh? B6 Bệnh cấp tính (ghi cụ thể) Bệnh mạn tính (ghi cụ thể) Bệnh ác tính (ghi cụ thể) Bệnh khác (ghi cụ thể) Mới mắc Một tháng trước Một năm trước Nhiều năm Lo lắng Sợ hãi Buồn chán Hoang tưởng Nghĩ đến chết Khác (ghi cụ thể) Khi biết mắc bệnh, anh/chị nói với Anh/chị tìm đến để nhờ giúp đỡ tâm lý (người có ảnh hưởng lớn nhất)? B9 4 trước tiên? B8 Một lần Nhiều lần Có Khơng Những lo lắng bệnh tật anh/chị làm gì? (ghi cụ thể) B7 2 Anh/chị cảm thấy bớt lo lắng bệnh tật trò chuyện với ai? 28 6 Người thân (ghi cụ thể) Nhân viên y tế Hàng xóm Thầy cúng, thầy bói Đồng nghiệp Người khác (ghi cụ thể) Người thân (ghi cụ thể) Nhân viên y tế Hàng xóm Thầy cúng, thầy bói Đồng nghiệp Người khác (ghi cụ thể)…………… B10 Mỗi tìm người để giải tỏa tâm lý, anh/chị thường nói với họ điều gì? B11 Từ anh/chị vào viện, có nhân viên y tế giúp anh/chị giải tỏa tâm lý không? Những lo lắng bệnh tật Những xúc mối quan hệ gia đình Khác:……………………………… Có Khơng (Nếu có thi họ giúp anh/chị cách nào) B12 Anh/chị có chăm sóc tâm lý cho Rất cần Cần Khơng cần khơng? (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) Vì sao? B13 Theo anh/chị bệnh viện người giúp bệnh nhân giải tỏa tâm lý tốt nhất? (Có thể chọn nhiều ý) B14 Điều dưỡng chăm sóc Bác sỹ điều trị Bệnh nhân phòng Trưởng khoa điều trị/LĐ bệnh viện Chuyên gia tâm lý y học Khác (ghi cụ thể) Điều khiến anh/chị lựa chọn bệnh viện để điều trị? B15 ……………………………………………… Kết điều trị bệnh viện có mong muốn anh/chị khơng? Có Khơng (Nếu không chuyển tiếp câu B14) B17 Theo anh/chị, để việc điều trị có hiệu Chỉ cần điều trị thuốc đơn cần phải làm gì? Phối hợp chăm sóc tồn diện (điều trị, chăm sóc liệu pháp tâm lý) Khác (ghi cụ thể): Xin cảm ơn anh/chị trả lời câu hỏi ! Giám sát viên Điều tra viên 29 Ngƣời đƣợc vấn KHOA Y DƯỢC ĐỀ TÀI KHCN: QG.12.26 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN TÂM LÝ NGƢỜI THÂN CỦA BỆNH NHÂN Ngày điều tra: …/ /20… Ngƣời điều tra: Bệnh viện: Mã phiếu:………………… Tỉnh: A Thơng tin cá nhân/Khoanh trịn vào ý STT A1 Họ tên: Câu hỏi Câu trả lời …………………………………………… …………………………………………… A2 Tuổi A3 Nơi anh/chị ? A4 Nghề nghiệp chính? (nghề nghề chiếm nhiều thời gian có thu nhập cao ổn định nhất) A5 A6 Anh/chị học hết lớp ? Anh/chị người dân tộc ? A7 Anh/chị có theo tơn giáo khơng? A8 Quan hệ với bệnh nhân? 30 Thành phố lớn Nông thôn Miền núi Vùng sâu vùng xa Làm ruộng Giáo viên Cán xã/đoàn thể Công chức, viên chức Buôn bán Thợ thủ công (thợ may, đan lát ) Nội trợ/ khơng có việc làm Khác (ghi cụ thể):…………… Lớp ………… Tày Kinh Dao Dân tộc khác (ghi cụ thể)…….…… Không theo tôn giáo Phật giáo Thiên chúa giáo Cha mẹ Con Vợ/chồng Anh chị em Đồng nghiệp Khác (ghi cụ thể) B Thông tin bệnh tật /Khoanh tròn vào ý STT Câu hỏi B1 Anh/chị có biết bệnh người thân? (Nếu có chuyển qua B2) Nếu có: Anh/chị có biết người thân anh chị mắc bệnh khơng? (khơng thiết chi tiết chẩn đốn) Khi biết người thân bị mắc bệnh anh/chị có nói với họ khơng? B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9 B10 Câu trả lời Có Khơng Bệnh cấp tính (ghi cụ thể) Bệnh mạn tính (ghi cụ thể) Bệnh ác tính (ghi cụ thể) Bệnh khác (ghi cụ thể) Có Khơng Vì sao…………………………………………… Anh/chị cảm thấy biết người Lo lắng thân mắc bệnh? Sợ hãi Buồn chán Khác (ghi cụ thể):…………………… Ai người giúp đỡ người thân anh/chị Người thân (ghi cụ thể):……………… giải tỏa tâm lý (người có ảnh hưởng lớn Nhân viên y tế nhất)? Hàng xóm Thầy cúng, thầy bói Đồng nghiệp Người khác (ghi cụ thể) Anh/chị giải tỏa tâm lý cách nào? (ghi cụ thể) Từ anh/chị vào viện, có nhân viên y tế Có giúp anh/chị giải tỏa tâm lý khơng? Khơng (Nếu có thi họ giúp anh/chị cách nào) Anh/chị có cần nhân viên y tế chăm sóc tâm Cần Khơng cần Rất cần lý cho người thân khơng? (2 điểm) (1 điểm) (3 điểm) Vì sao? Theo anh/chị bệnh viện người Điều dưỡng chăm sóc chăm sóc tâm lý cho bệnh nhân tốt nhất? Bác sỹ điều trị (Có thể chọn nhiều ý) Bệnh nhân phòng Trưởng khoa điều trị/LĐ bệnh viện Chuyên gia tâm lý y học Khác (ghi cụ thể) Kết điều trị bệnh viện có Có mong muốn gia đình anh/chị khơng? Khơng (Nếu khơng chuyển tiếp câu B13) 31 B11 Theo anh/chị, để việc điều trị cho người thân có hiệu cần phải làm gì? Chỉ cần điều trị thuốc đơn Phối hợp chăm sóc tồn diện (điều trị, chăm sóc liệu pháp tâm lý) Khác (ghi cụ thể) Chỉ cần điều trị thuốc đơn Xin cảm ơn anh/chị trả lời câu hỏi ! Giám sát viên Điều tra viên 32 Ngƣời đƣợc vấn KHOA Y DƯỢC ĐỀ TÀI KHCN: QG.12.26 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN NHÂN VIÊN Y TẾ VỀ CHĂM SÓC TINH THẦN CHO BỆNH NHÂN Ngày điều tra: …/ /2012 Ngƣời điều tra: Bệnh viện: Mã phiếu:………………… Tỉnh: A Thơng tin cá nhân/Khoanh trịn vào ý STT Câu hỏi A1 Họ tên nhân viên y tế vấn: A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 Câu trả lời …………………………………… Tuổi : …………………………………………… Quê quán anh/chị ? …………………………………………… Nghề nghiệp anh/chị? Điều dưỡng Bác sĩ Y sĩ Hộ sinh Khác (ghi cụ thể) Trình độ chun mơn anh/chị? Trung cấp Cử nhân Đại học Sau đại học Khác (ghi cụ thể) Anh/chị người dân tộc gì? Tày Kinh Dao Dân tộc khác (ghi cụ thể)…….… Anh/chị có theo tơn giáo không? Không theo tôn giáo Phật giáo Thiên chúa giáo Khác (ghi cụ thể) Thời gian công tác Dưới năm 5-10 năm 10-15 năm Trên 15 năm Anh/chị biết đến người bệnh với cương vị Điều dưỡng chăm sóc nào? Bác sỹ điều trị Bệnh nhân phòng Trưởng khoa/LĐ bệnh viện Chuyên gia tâm lý y học Khác (ghi cụ thể) 33 B Thơng tin bệnh tật /Khoanh trịn vào ý STT B1 B2 B3 B4 B5 Câu hỏi Câu trả lời Anh/chị có biết tình hình bệnh tật bệnh Có nhân khơng? Khơng (Nếu có chuyển qua B2) Nếu có: Bệnh cấp tính (ghi cụ thể) Anh/chị có biết bệnh nhân mắc bệnh gì? Bệnh mạn tính (ghi cụ thể) (khơng thiết phải hỏi chi tiết chẩn đoán) Bệnh ác tính (ghi cụ thể) Bệnh khác (ghi cụ thể) Anh/chị cho biết bệnh nhân có biểu sau biết bệnh tình mình? (ghi cụ …………………………………………… thể) Khi người bệnh có khó khăn tâm lý anh/chị làm gì? (ghi cụ thể) …………………………………………… Theo anh/chị bệnh viện có cần thiết phải sử dụng nhân viên chăm sóc tâm lý cho bệnh nhân khơng? Rất cần Cần Khơng cần (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) Vì sao? Nếu cần phải làm nào? ………………………… B6 B7 B8 Một ngày anh/chị đến gặp bệnh nhân lần? (ghi cụ thể) Thời gian anh/chị dành cho bệnh nhân bệnh nhân hàng ngày? Theo anh/chị, để việc điều trị cho bệnh nhân có hiệu cần phải làm gì? ………………………………………… ………………………phút Chỉ cần điều trị thuốc đơn Phối hợp chăm sóc tồn diện (điều trị, chăm sóc tâm lý) Khác (ghi cụ thể)……………… Xin cảm ơn anh/chị trả lời câu hỏi ! Giám sát viên Điều tra viên Ngƣời đƣợc vấn 34 KHOA Y DƯỢC Phụ lục ĐỀ TÀI KHCN: QG.12.26 PHIẾU PHỎNG VẤN VÀ THẢO LUẬN NHÓM CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC BỆNH VIỆN Theo anh/chị việc chăm sóc tinh thần tâm lý cho bệnh nhân người thân bệnh nhân có quan trọng khơng? Nếu có sao? Tại bệnh viện anh/chị quan tâm đến cơng tác chăm sóc tâm lý cho bệnh nhân chưa? Nếu có có hoạt động gì? Theo anh/chị chăm sóc tinh thần cho bệnh nhân thường gặp khó khăn gì? Ở bệnh viện anh/chị đội ngũ nhân viên chịu trách nhiệm chăm sóc tâm lý cho bệnh nhân? Theo anh/chị vị trí việc làm cho nhân viên chăm sóc tâm lý bệnh nhân khoa phịng có cần thiết khơng? Nếu cần theo anh/chị người làm tốt nhất? Anh/chị tham gia khóa huấn luyện chăm sóc tâm lý cho bệnh nhân chưa? Nếu có nội dung gì? Anh/chị hiểu Tâm lý lâm sàng gì? Có cần chuyên gia Tâm lý lâm sàng trợ giúp bệnh nhân không? 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO (1978), Declaration of Alma-Ata, International Conference on Primary Health Care, Alma-Ata, USSR, 6-12 WHO (2010), Global status report on communicable diseases 2010 WHO (2011), Highlights global underinvestment in mental health care WHO (2008), Integrating mental health into primary care: a global perspective" Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện Bộ Y tế (2011), Đề án Phát triển nghề Công tác xã hội ngành Y tế giai đoạn 2011-2020 Trương Việt Dũng (2013), Phương pháp Nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Royal College of Physicians of London (2003), Psychological care of Medical Patients A practical guide Hoektra- Weeber JH, Jaspers JPC, Kamps WA et al (2001), “Psychological Adaptation and social support of parents of pediatric cancer patients: A prospective longitudinal study”, Journal of Pediatric Psychology, 26(4): 225-235 10 Nguyễn Thị Thanh Mai (2011), Nghiên cứu ứng phó cha mẹ trẻ có bị bệnh bạch cầu cấp, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà nội 11 Nguyễn Văn Ngân, Nguyễn Văn Nhận, Nguyễn Sinh Phúc (1998), Tâm thần học đại cương tâm lý y học, Học viện Quân y, 173-199 12 Carolyn Chew-Graham, Anne Roger, Carl May (2004), A new role for the genera practitioners? Reframing „inappropriate attender‟s to inappropriate servieces, Primary Health Care Research and Development, 5, 01, 60-67 13 Virpi Laakso, Paivi M Niemi (2013), Primary health-care patient‟s reason for complant-related worry and relief, Primary Health Care Research and Development, 14, 02, 151-163 14 Liat Ayalon, Sara Halevy-Levin, Zvi Ben-Yizhak (2013), Family caregiving at the intersection of private care by migrant home care workers and public care by nursing staff International Psychogeriatrics, 25, 9, 1463-1473 15 Judith E Nelson, Kathleen A Puntillo (2010), In their own words: Patients and families define high-quality palliative care in the intensive care unit, Crit Care Med, 38(3), 808-18 36 16 Abigail Zuger (2013), Work Habits of the 21st-Century Intern, J Gen Intern Med 17 Johanna I Westbrook, Christine Duffield (2011), How much time nurses have for patients? a longitudinal study quantifying hospital nurses' patterns of task time distribution and interactions with health professionals, BMC Health Serv Res 11: 319 18 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư số 01/2012/TT - BGDĐT ngày 13 tháng 01 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Khung chương trình Giáo dục đại học 19 Phan Trọng Ngọ-Nguyễn Đức Hưởng (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB ĐHSP Hà Nội 20 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (2007), Từ điển tâm lí học, Nxb Thế Giới 21 A.N Leonchiev (1989), Hoạt động - Ý thức - Nhân cách, NXB giáo dục Sách dịch Phạm Minh Hạc 22 Vũ Dũng (2012) Từ điển thuật ngữ Tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 23 Myers, D.G (2013) Psychology: Theth edition in modules New York: Worth Publishers 24 VandenBos, G (Ed.) (2007) APA dictionary of psychology Washington, DC: Americam Psychological Association PsycINFO 25 American Psychological Association (2012a) Education and Training guidelines – A taxonomy for education and training in professional psychology health service specialties Retrieved from: http://www.apa.org/ed/graduate/specialize/taxonomy.pdf 26 Arnett, J.L (2005) Clinical Psychology Education and Training: Commentary on Kendel et al and Linden et al Canadian Psychology, 46(4), 203-211 37

Ngày đăng: 26/09/2020, 22:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Những khó khăn tâm lý củabệnh nhân theo nhóm bệnh Nhóm bệnh  - Nghiên cứu nhu cầu đào tạo cử nhân tâm lý chuyên ngành tâm lý lâm sàng cho các cơ sở y tế.
Bảng 2. Những khó khăn tâm lý củabệnh nhân theo nhóm bệnh Nhóm bệnh (Trang 11)
Bảng 3. Những khó khăn tâm lý theo nghề nghiệp củabệnh nhân Nghề nghiệp  - Nghiên cứu nhu cầu đào tạo cử nhân tâm lý chuyên ngành tâm lý lâm sàng cho các cơ sở y tế.
Bảng 3. Những khó khăn tâm lý theo nghề nghiệp củabệnh nhân Nghề nghiệp (Trang 11)
Bảng 8. Tỉ lệ người thân thông báo bệnh cho người bệnh biết - Nghiên cứu nhu cầu đào tạo cử nhân tâm lý chuyên ngành tâm lý lâm sàng cho các cơ sở y tế.
Bảng 8. Tỉ lệ người thân thông báo bệnh cho người bệnh biết (Trang 14)
hiện các tâm trạng có khác nhau tùy theo quan hệ của họ với bệnh nhân. Kết quả bảng cho thấy cảm giác lo lắng, sợ hãi ở nhóm quan hệ vợ/chồng với bệnh nhân có tỉ lệ cao  nhất - Nghiên cứu nhu cầu đào tạo cử nhân tâm lý chuyên ngành tâm lý lâm sàng cho các cơ sở y tế.
hi ện các tâm trạng có khác nhau tùy theo quan hệ của họ với bệnh nhân. Kết quả bảng cho thấy cảm giác lo lắng, sợ hãi ở nhóm quan hệ vợ/chồng với bệnh nhân có tỉ lệ cao nhất (Trang 14)
Bảng 10. Trình độ chuyên môn và thâm niên công tác của NVYT Chuyên môn  - Nghiên cứu nhu cầu đào tạo cử nhân tâm lý chuyên ngành tâm lý lâm sàng cho các cơ sở y tế.
Bảng 10. Trình độ chuyên môn và thâm niên công tác của NVYT Chuyên môn (Trang 15)
Bảng 14. Thời gian tiếp xúc hàng ngày của NVYT với bệnh nhân Thời gian  - Nghiên cứu nhu cầu đào tạo cử nhân tâm lý chuyên ngành tâm lý lâm sàng cho các cơ sở y tế.
Bảng 14. Thời gian tiếp xúc hàng ngày của NVYT với bệnh nhân Thời gian (Trang 17)
3.2. Hình thức, cấp độ công bố kết quả - Nghiên cứu nhu cầu đào tạo cử nhân tâm lý chuyên ngành tâm lý lâm sàng cho các cơ sở y tế.
3.2. Hình thức, cấp độ công bố kết quả (Trang 23)
PHẦN V. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KINH PHÍ STT Nội dung chi  - Nghiên cứu nhu cầu đào tạo cử nhân tâm lý chuyên ngành tâm lý lâm sàng cho các cơ sở y tế.
i dung chi (Trang 26)
B1 Anh/chị có biết về tình hình bệnh tật củabệnh nhân không?    - Nghiên cứu nhu cầu đào tạo cử nhân tâm lý chuyên ngành tâm lý lâm sàng cho các cơ sở y tế.
1 Anh/chị có biết về tình hình bệnh tật củabệnh nhân không? (Trang 35)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w