Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
764,51 KB
Nội dung
MẪU 14/KHCN (Ban hành kèm theo Quyết định số 3839 /QĐ-ĐHQGHN ngày 24 tháng10 năm 2014 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tên đề tài: Tự hóa thương mại Hiệp định đối tác kinh tế khu vực toàn diện (RCEP): Tác động vấn đề sách Việt Nam Mã số đề tài: QG.15.37 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Tiến Dũng Hà Nội, Tháng 02/2018 PHẦN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên đề tài: Tự hóa thương mại Hiệp định đối tác kinh tế khu vực toàn diện (RCEP): Tác động vấn đề sách Việt Nam 1.2 Mã số: QG.15.37 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Chức danh, học vị, họ tên Đơn vị cơng tác Vai trị thực đề tài TS Nguyễn Tiến Dũng Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế, Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Cẩm Nhung Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế, Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Thành viên 1.4 Đơn vị chủ trì: 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: 1.5.2 Gia hạn (nếu có): 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng 02 năm 2015 đến tháng 02 năm 2017 đến tháng 02 năm 2018 từ tháng 02 năm 2015 đến tháng 10 năm 2017 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): Khơng có thay đổi (Về mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết nghiên cứu tổ chức thực hiện; Nguyên nhân; Ý kiến Cơ quan quản lý) 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 200 triệu đồng PHẦN II TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Viết theo cấu trúc báo khoa học tổng quan từ 6-15 trang (báo cáo đăng tạp chí khoa học ĐHQGHN sau đề tài nghiệm thu), nội dung gồm phần: Đặt vấn đề Quá trình hội nhập kinh tế Đông Á đẩy nhanh năm gần với việc khởi động trình đàm phán xây dựng Hiệp định đối tác kinh tế khu vực tồn diện (Regional Comprehensive Economic Partnership -RCEP) khn khổ Hội nghị thượng đỉnh Đông Á vào năm 2012 RCEP đươ ̣c xây dựng với mu ̣c đích thố ng nhấ t hiệp định thương mại tự có khu vực thúc đẩy q trình tự hóa thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ đầu tư kinh tế khu vực Với tham gia kinh tế ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, New Zealand Australia (ASEAN+6), hình thành, RCEP tạo thị trường khu vực rộng lớn chiếm 30% GDP toàn cầu, hứa hẹn nhiều hội cho việc thúc đẩy thương mại đầu tư Hội nhập RCEP với mức đô ̣ tự hóa thương ma ̣i và đầ u tư sâu rô ̣ng và với sự tham gia của đối tác thương mại đầu tư lớn Việt Nam sẽ có tác ̣ng lớn , tích cực tiêu cực , đến kinh tế Việt Nam RCEP mang la ̣i những hô ̣i nhiề u cho các ngành xuấ t khẩ u thông qua viê ̣c mở rô ̣ng thi ̣trường khu vực, đồng thời cũng tạo nhiều thách thức cho các ngành sản xuấ t nô ̣i điạ viê ̣c mở cửa thi ̣trường nô ̣i điạ cho các hàng hóa và dich ̣ vu ̣ từ các nước đớ i tác Viê ̣c hình thành thị trường thống khuôn khổ RCEP cũng sẽ thúc đẩ y nữa sự di chuyể n của dòng vố n đầ u tư cũng quá trình phân bổ la ̣i sản xuấ t khu vực và mỡi nước thành viên Q trình mang đến hội ẩn chứa thách thức mới đố i với Viê ̣t Nam Viê ̣c hình thành mô ̣t khu vực thương ma ̣i tự khuôn khổ RCEP vẫn chưa đươ ̣c nghiên cứu mô ̣t cách thích đáng ở Viê ̣t Nam Mặc dù có nhiều nghiên cứu Cơ ̣ng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đươ ̣c thực hiê ̣n ở Viê ̣t Nam, chưa có nghiên cứu về tác động q trình hơ ̣i nhâ ̣p toàn vùng Đông Á nói chung và RCEP nói riêng t ới Viê ̣t Nam, đặc biệt nghiên cứu định lượng Các nghiên cứu nước ngồi hội nhập kinh tế Đơng Á thường phân tích tác động hội nhập vấn đề sách đặt cho kinh tế có thu nhập trung bình cao khu vực, it́ đề cập đến nước phát triển hơn, bao gồm Việt Nam Trong đó, nghiên cứu nước thường đưa phân tích định lượng hội nhập kinh tế khu vực Nghiên cứu hướng tới việc trả lời câu hỏi Liệu Việt Nam có lợi từ việc hình thành khu vực thương mại rự cho toàn vùng Đơng Á, đâu phí tổn thách thức mà RCEP đặt Việt Nam Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu đề tài phân tích tác động Hiệp định Đối tác kinh tế khu vực toàn diê ̣n RCEP tới Việt Nam Đề tài nghiên cứu phân tích q trình tự hóa thương mại hàng hóa khn khổ RCEP tác động trình tới Việt Nam Từ mục tiêu này, đề tài hướng đến nhiệm vụ nghiên cứu sau: Phân tích q trình hội nhập khu vực Đơng Á hình thành Hiệp định đối tác kinh tế khu vực toàn diện (RCEP) Phân tích mục tiêu, nội dung số vấn đề đàm phán hiệp định RCEP Phân tích tăng trưởng, cấu, đặc điểm cấu trúc thương mại Việt Nam với nước đối tác RCEP Đánh giá tác động Hiệp định kinh tế khu vực toàn diện RCEP đến nề n kinh tế Việt Nam sử dụng mơ hiǹ h cân bằng khả tốn tồn cầu (CGE) mơ hình trọng lực Rút số vấn đề sách khuyến nghị sách Việt Nam trình hội nhập kinh tế khu vực Phương pháp nghiên cứu Để đánh giá tác động Hội nhập kinh tế khu vực, đề tài nghiên cứu sử du ̣ng các phương pháp sau đây: Phương pháp phân tích số thương mại: sử dụng số thương mại lợi so sánh hữu (RCA), số tương đồng xuất khẩu, số bổ sung thương mại hay số tương quan thứ hạng Spearman để phân tích cấu trúc đặc điểm thương mại Việt Nam kinh tế khu vực Phân tích sử dụng mơ hin ̀ h cân bằ ng khả tốn: mơ hiǹ h cân bằ ng khả toán toàn cầu (Computable General Equilibrium – CGE) đươ ̣c sử du ̣ng để phân tić h tác đô ̣ng tiềm tàng của hô ̣i nhâ ̣p kinh tế khuôn khổ RCEP tới Viê ̣t Nam Phân tích sử du ̣ng mô hin ̀ h tro ̣ng lưc̣ : Mơ hình trọng lực sử dụng để đánh giá tác động việc cắt giảm thuế quan tới dịng thương mại hàng hóa Vệt nam kinh tế khu vực Cả ba phương pháp sử dụng nhằm mục đích đánh giá triển vọng, lợi ích phí tổn trình hội nhập kinh tế khu vực khn khổ RCEP tới Việt Nam Phân tích sử dụng số thương mại giúp đánh giá thay đổi cấu chiều hướng thương mại Việt Nam với kinh tế khu vực, qua làm rõ lợi triển vọng mở rộng thương mại Việt Nam với kinh tế khu vực năm tới Phân tích sử dụng mơ hình cân bằng khả tốn giúp đánh giá tác động tiềm tàng việc tự hóa thương mại RCEP, tác động tích cực tiêu cực, tới kinh tế Việt Nam Cuối cùng, mô hình trọng lực sử dụng để đánh giá tác động thực tế q trình tự hóa thương mại tới xuất Việt Nam Phân tích sử dụng mơ hình trọng lực giúp trả lời câu hỏi liệu ưu đãi thuế quan thị trường khu vực có tác động đến xuất Việt Nam Đề tài nghiên cứu sử dụng số liệu từ nhiều nguồng khác sở liệu thống kê Tổng cục thống kê, Ngân hàng Thế giới ngân hàng Phát triển Châu Á Số liệu thương mại song phương Việt Nam nước đối tác lấy từ sở liệu COMTRADE Liên Hợp Quốc Chúng sử dụng sở liệu thuế quan TRAINS UNCTAD để thu thập số liệu thuế quan hàng rào ưu đãi thuế quan Cơ sở liệu GTAP sử dụng cho phân tích cân bằng khả toán Tổng kết kết nghiên cứu 4.1 Phân tích thương mại Việt Nam nước RCEP sử dụng số thương mại Tăng trưởng cấu thương Trong hai thập kỷ vừa qua Việt Nam phát triển mối liên hệ thương mại đầu tư sâu rộng với kinh tế khu vực Đông Á Các kinh tế Đông Á trở thành thị trường xuất quan trọng nguồn cung ứng chủ chốt máy móc thiết bị nguyên vật liệu sản xuất cho Việt Nam, Nhiều kinh tế Đông Á nước đầu tư hàng đầu vào Việt Nam Thương mại đầu tư với kinh tế khu vực đóng góp quan trọng vào q trình tăng trưởng đại hóa kinh tế Việt Nam Xuất tới nước RCEP tăng 4.4 lần, từ 13.1 tỷ đô-la vào năm 2004 lên 58.1 tỷ đô-la vào năm 2013 Nhập từ kinh tế RCEP tăng 4.7 lần, từ 20.4 tỷ đô-la lên 95.3 tỷ đô-la thời kỳ Tăng trưởng thương mại nhanh diễn đồng thời với thay đổi cấu chiều hướng thương mại Thương mại Việt Nam với Nhật Bản Singapore, vốn đối tác thương mại lớn Việt Nam trước đây, có chiều hướng giảm sút tương đối năm gần Trong đó, thương mại song phương có xu hướng gia tăng Việt Nam với Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ số nước ASEAN có thu nhập trung bình Mối liên hệ đầu tư Việt Nam nước thành viên RCEP phát triển nhanh chóng Sáu số mười nước đầu tư lớn Việt Nam nước thành viên RCEP, với Nhật Bản, Hàn Quốc Singapore ba nước đầu tư lớn Tính lũy tích giai đoạn từ năm 1988 đến 2014, nước RCEP đầu tư vào Việt Nam 138.9 tỷ đô-la Mỹ, tương đương với 60% tổng số vốn FDI đăng ký Cũng có thay đổi rõ rệt cấu xuất đến thị trường RCEP năm vừa qua Trong năm trước đây, Việt Nam chủ yếu xuất nông sản, dầu thơ khống sản, loại ngun liệu thơ tới thị trường khu vực Trong đó, mặt hàng chế tạo sử dụng nhiều lao động dệt may da gầy chủ yếu xuất khu vực, đặc biệt tới thị trường Mỹ EU Tuy nhiên, xuất sản phẩm chế tạo tới nước RCEP có xu hướng gia tăng năm gần Tỷ trọng nông sản, dầu thơ khống sản xuất tới thị trường RCEP giảm xuống 32.5% vào năm 2013 từ mức 60% vào năm 2004 Xuất sản phẩm chế tạo, bao gồm sản phẩm chế tạo sử dụng nhiều lao động dệt may da giầy tới thị trường khu vực có phát triển đáng kể Vào năm 2013, nửa xuất Việt Nam tới thị trường RCEP sản phẩm dệt may, da giầy (nhóm sản phẩm HS 50 đến HS 67) máy móc thiết bị điện (nhóm HS 84 HS 85) Sự dịch chuyển từ nông sản nhiên liệu tới sản phẩm chế tạo sử dụng nhiều lao động quan sát thị trường RCEP quan trọng ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Dựa phân loại theo mục đích sử dụng UNCTAD, thấy xu hướng dịch chuyển rõ rệt cấu xuất Việt Nam từ nhiên liệu nguyên liệu thơ tới hàng tiêu dùng hàng hóa đầu tư Tỷ trọng xuất nguyên liệu thô sụt giảm mạnh, đồng thời tỷ trọng xuất hàng tiêu dùng hàng hóa vốn gia tăng nhanh chóng Cũng có cải thiện rõ rệt nhóm nguyên vật liệu sản xuất cấu xuất đến nước RCEP Sự dịch chuyển cấu xuất từ ngun vật liệu thơ tới hàng hóa tiêu dùng hàng hóa vốn diễn hầu hết thị trường RCEP thị trường mà Việt Nam thường có khuynh hướng xuất nhiều nguyên liệu thơ Trung Quốc Xét phía nhập khẩu, nước thành viên RCEP nguồn cung cấp chủ yếu nguyên vật liệu máy móc thiết bị cho Việt Nam Trên 80% nhập Việt Nam từ nước RCEP máy móc, thiết bị nguyên vật liệu sản xuất Tỷ trọng nhập máy móc nguyên vật liệu sản xuất từ nước RCEP có xu hướng gia tăng năm vừa qua, tỷ trọng nhập hàng tiêu dùng có xu hướng giảm Mức nhập nguyên vật liệu hàng hóa đầu tư lớn từ nước RCEP phần xuất phát từ dòng vốn đầu tư trực tiếp nước từ nướcnày vào Việt Nam Nhập nơng sản có xu hướng tăng nhẹ cấu nhập từ thị trường RCEP, nhập nhiên liệu lượng có xu hướng sụt giảm Lợi so sánh, tính cạnh tranh bổ sung thương mại Chúng tơi phân tích tương quan lợi so sánh Việt Nam nước RCEP sử dụng phương pháp khác Phân tích lợi so sánh sử dụng phân ngành HS mức hai chữ số cho thấy Việt Nam có lợi so sánh 32 sản phẩm, bao gồm nông sản, lượng, nhiên liệu, mặt hàng chế tạo sử dụng nhiều lao động dệt may da giầy Trong lĩnh vực nông sản, Việt Nam có lợi so sánh cà phê chè, thủy sản, chế biến thịt thủy sản, ngũ cốc, rau hoa qủa Cấu trúc lợi so sánh Việt Nam có trùng lặp với cấu trúc lợi so sánh nước thu nhập cao RCEP có nhiều tương đồng với nước ASEAN có thu nhập trung bình Thái Lan, Indonesia, Philippines, hay với Trung Quốc Ấn Độ Phân tích chi tiết phân ngành HS chữ số cho thấy tương đồng lợi so sánh Việt Nam với nhiều nước RCEP có xu hướng giảm xuống năm qua, bao gồm nước ASEAN Trung Quốc Ví dụ, số lượng sản phẩm mà Việt Nam Trung Quốc có lợi so sánh giảm nhẹ từ 491 vào năm 2004 xuống 483 sản phẩm vào năm 2013 Số lượng sản phẩm có trùng lặp lợi so sánh giảm từ 343 xuống 252 năm 2004 2013 Việt Nam Thái Lan, từ 370 xuống 298 Việt Nam Ấn Độ Hệ số tương quan Spearman cho thấy mức độ tương quan thấp Việt Nam kinh tế RCEP có thu nhập cao mức độ tương quan cao với nước phát triển RCEP Kết tính tốn cho thấy mức tương quan thứ hạng Spearman âm Việt Nam với nước thu nhập cao RCEP Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore hay Australia Điều hàm ý rằng nước RCEP có thu nhập cao thường có thứ hạng lợi so sánh (RCA) cao sản phẩm mà Việt Nam có thứ hạng RCA thấp Chỉ số tương quan thứ hạng dương với Trung Quốc, Ấn Độ nước ASEAN có thu nhập trung bình, cho thấy tương đồng lợi so sánh Việt Nam với nước Tuy nhiên, số tương quan thứ hạng có xu hướng giảm xuống Việt Nam với Trung Quốc, Ấn Độ hay Thái Lan Phân tích sử dụng số tương đồng xuất cho kết tương tự Mức độ tương đồng xuất tương đối thấp Việt Nam với nước thu nhập cao RCEP Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Australia hay New Zealand Tuy vậy, có tương đồng xuất lớn Việt Nam với nước thu nhập trung bình ASEAN, Trung Quốc Ấn Độ Phân tích tính bổ sung thương mại cho thấy, mức độ bổ sung cao xuất Việt Nam với nhập nước thu nhập cao RCEP so với mức độ bổ sung xuất Việt Nam với nhập Trung Quốc, Ấn Độ nước ASEAN Kết tính tốn cho thấy gia tăng tính bổ sung thương mại hầu đối tác RCEP Tính bổ sung xuất Việt Nam nhập nước đối tác tăng từ 21.4 lên 26.1 năm 2004 2013 Trung Quốc, từ 28 lên 30.9 Thái Lan, 18.5 lên 30.2 Malaysia 4.2 Phân tích tác động RCEP sử dụng mơ hình cân khả tốn Trong đề tài nghiên cứu này, chúng tơi sử dụng mơ hình cân bằng khả tốn tồn cầu (Global Computable General Equlibrium Model - CGE) để phân tích tác động RCEP tới kinh tế Việt Nam Mơ hình cân bằng khả tốn gồm nhiều mơ hình nước liên kết thông qua mối liên hệ thương mại đầu tư quốc tế Mơ hình cân bằng khả toán gồm 21 nước 18 ngành sản xuất Các nước vùng gồm có nước ASEAN (Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Lào, Campuchia, Philippines, Thái Lan, Singapore), sáu nước đối tác ASEAN hiệp định RCEP (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia New Zealand), Liên minh Châu Âu, Mỹ, Canada, Mexico, Chile, Peru nước khác Các ngành kinh tế sử dụng phân tích gồm có 04 ngành nông lâm nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp thủy sản), 09 ngành chế tạo (chế biến lương thực – thực phẩm, dệt may mặc, da giầy, vật liệu phi kim, luyện kim, máy móc thiết bị điện – điện tử, phương tiện vận tải, hóa chất, ngành chế tạo khác), khai khoáng, điện nước, xây dựng, dịch vụ công dịch vụ khác Chúng tơi sử dụng mơ hình cân bằng khả tốn tồn cầu để phân tích mơ tác động q trình tự hóa thương mại khn khổ khu vực thương mại tự ASEAN Cộng đồng kinh tế ASEAN (AFTA/AEC), khu vực thương mại tự ASEAN+1 nước thành viên ASEAN với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia New Zealand, Hiệp định RCEP Với mục đích đánh giá tác động tiềm tàng khu vực thương mại tự do, giả thiết thuế quan đánh vào thương mại nước thành viên xóa bỏ hồn tồn tất mơ Có thể thấy khu vực thương mại tự mà Việt Nam tham gia có tác động tích cực đến kinh tế Việt Nam Trong tất khu vực thương mại tự do, việc cắt giảm thuế quan làm tăng xuất khẩu, đầu tư sản lượng Việt Nam Tuy nhiên, có khác biệt đáng kể mức độ tác động hay lợi ích tiềm tàng khu vực thương mại tự Tự hóa thương mại khn khổ khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) khu vực thương mại tự ASEAN+1 nước ASEAN với Ấn Độ (AIFTA) hay với Australia New Zealand (AANZFTA) có tác động tương đối nhỏ đến Việt Nam Các khu vực thương mại tự ASEAN+1 ASEAN với Trung Quốc (ACFTA), Hàn Quốc (AKFTA) Nhật Bản (AJFTA) có tác động mạnh tới Việt Nam Điều phản ánh thực tế ba nước Đông Bắc Á đối tác thương mại lớn Việt Nam Một khu vực thương mại tự cho toàn vùng mang lại lợi ích lớn nhiều so với khu vực thương mại tự riêng rẽ Lợi ích RCEP lớn lợi ích có từ việc tự hóa thương mại nước thành viên gộp lại Kết mơ cho thấy, tự hóa thương mại RCEP làm tăng GDP Việt Nam lên gần 3% Xuất tiêu dùng tư nhân tăng mạnh so với khu vực thương mại tự ASEAN+1, với mức tăng tương ứng 13.4% 9.4% so với phương án sở Lợi ích q trình tự hóa thương mại phụ thuộc đáng kể vào di chuyển dòng vốn đầu tư nước Với giả thiết vốn không di chuyển ngành sản xuất nước, cắt giảm thuế quan RCEP tăng GDP Việt Nam 1.1% so với giá trị sở Khi vốn di chuyển ngành sản xuất khơng di chuyển nước, xóa bỏ thuế quan RCEP làm tăng GDP Việt Nam thêm gần 2% so với giá trị sở Tác động việc xóa bỏ thuế quan tăng cao so với trường hợp vốn không di chuyển nước ngành sản xuất thấp đáng kể so với trường hợp vốn di chuyển ngành sản xuất nước Việc xóa bỏ thuế quan RCEP có tác động mạnh đến trình phân bổ nguồn lực kinh tế Một số ngành sản xuất hưởng lợi từ việc tự hóa thuế quan thị trường khu vực, số ngành sản xuất khác bị thu hẹp Trong nông nghiệp, sản xuất mở rộng ngành thủy sản mức độ ngành trồng trọt, sản lượng giảm ngành chăn nuôi lâm nghiệp Trong ngành chế tạo, kết mơ cho thấy việc xóa bỏ thuế quan tác động tiêu cực đến ngành ngành cơng nghiệp có mức thâm dụng vốn cao hóa chất, luyện kim hay phương tiện vận tải Ngược lại, ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động may mặc da giầy hưởng lợi đáng kể từ việc cắt giảm thuế quan thị trường khu vực với sản lượng tăng 50% đến 70% so với giá trị sở 4.3 Phân tích tác động thuế quan ưu đãi xuất Việt Nam Trong đề tài nghiên cứu này, chúng tơi phân tích tác động việc cắt giảm thuế quan thực tế hiệp định thương mại tự Việt Nam nước thành viên RCEP ước lượng tác động việc cắt giảm thuế quan tới 20 nhóm hàng xuất lớn Việt Nam xác định theo phân ngành HS mức độ hai chữ số Thay sử dụng biến giả để đại diện cho khu vực thương mại tự do, chúng tơi tính mức độ ưu đãi thuế quan sử dụng mức độ ưu đãi thuế quan để đo lường mức độ tự hóa thương mại Việt Nam nước RCEP Bên cạnh thuế quan ưu đãi khu vực thương mại tự do, chúng tơi phân tích tác động ưu đãi thuế chương trình ưu đãi thuế quan phổ quát (GSP) Biến ưu đãi thuế quan xác định chênh lệch bình quân quyền số thuế quan tối huệ quốc (MFN) thuế quan ưu đãi hiệp định thương mại tự (FTA) hay thuế quan ưu đãi phổ quát (GSP) Các mơ hình trọng lực thường tuyến tính hóa ước tính sử dụng phương pháp bình qn tối thiểu (OLS) Tuy nhiên, việc ước tính phương trình trọng lực dạng logarith sử dụng OLS dẫn tới ước tính sai lệch phương sai sai số hồi quy phương trình gốc khơng đồng Ước tính sử dụng dạng tuyến tính hóa tạo vấn đề có số liệu thương mại bằng dẫn đến vấn đề lựa chọn sai lệch Phương pháp ước tính PPML (Poisson pseudomaximum likelihood) phương pháp hữu hiệu để giải vấn đề đặt phương sai không đồng dòng thương mại bằng Phương pháp PPML chứng tỏ thông qua mô Monte-Carlo quán trường hợp có nhiều dòng thương mại bằng số liệu thương mại phân tán Để khắc phục vấn đề phương sai khơng đồng nhất, chúng tơi ước tính phương trình trọng lực sử dụng phương pháp PPML Vấn đề thương mại bằng không đề cập đến phân tích chúng tơi thương mại bằng 0, bình quân quyền số ưu đãi thuế quan bằng khơng giải thích dịng thương mại song phương Sử dụng phương pháp PPML, chúng tơi ước tính phương trình trọng lực đây: Ở khối lượng nhập nước đối tác i từ Việt Nam vào năm t tương ứng GDP thực Việt Nam nước đối tác i vào năm t; tương ứng dân số Việt Nam nước đối tác i vào năm t; mức độ ưu đãi thuế quan hiệp định thương mại tự áp dụng hàng hóa nhập từ Việt Nam vào nước đối tác i; mức độ ưu đãi thuế quan chương trình ưu đãi thuế quan phổ quát mà nước đối tác i áp dụng hàng nhập từ Việt Nam; tương ứng biến giả (dummy variables) xác định theo năm nước đối tác thương mại; GDP dân số biến thường sử dụng phương trình trọng lực GDP nước xuất thể lực sản xuất nước xuất GDP nước nhập thể nhu cầu hay chi tiêu nước nhập Cả hai biến số có tác động tích cực đến thương mại Khác với GDP, biến dân số tương quan âm hay dương với xuất Trong ước tính phương trình trọng lực, sử dụng các biến giả cho nước thời gian Các biến giả thời gian sử dụng để đại diện cho biến động theo thời gian ảnh hưởng đến xuất Việt Nam Trong đó, việc sử dụng biến giả cho nước để tính tới đặc điểm khơng quan sát nước đối tác thương mại ảnh hưởng đến thương mại Việt Nam nước Mơ hình trọng lực Việt Nam bao gồm 54 nước đối tác thương mại chủ chốt Việt Nam Các nước đối tác chiếm 90% kim ngạch xuất Việt Nam vào năm 2013 Số liệu GDP, dân số số giá thu thập từ sở liệu Ngân hàng giới Thuế quan ưu đãi thuế MFN thu thập từ sở liệu Trade Analysis Information System (TRAINS) UNCTAD Chúng thu thập số liệu thuế quan ưu đãi hiệp định thương mại tự Việt Nam nước RCEP thuế quan ưu đãi chương trình ưu đãi thuế quan phổ quát (GSP) Thuế quan ưu đãi hiệp định thương mại tự Việt Nam nước RCEP gồm có thuế quan ưu đãi trong khu vực thương mại tự ASEAN, thuế quan ưu đãi khu vực thương mại tự ASEAN+1, thuế quan ưu đãi hiệp định thương mại tự Việt Nam Nhật Bản Kết ước tính cho thấy tác động thuế quan ưu đãi thay đổi đáng kể nhóm sản phẩm dạng ưu đãi thuế quan Ưu đãi thuế quan phổ qt thường có tác động tích cực xuất nông sản Việt Nam, lại thường tương quan âm với sản phẩm chế tạo Cụ thể hơn, thuế quan ưu đãi chung GSP có tác động tích cực thủy hải sản (HS 03), chè cà phê (HS 09), ngũ cốc (HS 10) thịt cá chế biến (HS 16) Thuế ưu đãi GSP có tác động tích cực vài sản phẩm chế tạo khơng có ý nghĩa thống kê Khác với thuế quan ưu đãi GSP, thuế quan ưu đãi hiệp định thương mại tự có tác động mạnh tới xuất sản phẩm chế tạo đến thị trường RCEP Thuế quan ưu đãi khu vực thương mại tự tương quan dương với xuất nhóm sản phẩm tổng số 20 nhóm sản phẩm xem xét Thuế quan ưu đãi khu vực thương mại tự cho thấy tác động tích cực xuất nhiều sản phẩm chế tạo bao gồm may mặc (HS 61 HS 62), da giầy (HS 64), nhựa sản phẩm nhựa (HS 39), da (HS 42), gỗ (HS 44), thép (HS 73), phương tiện vận tải (HS 87) Tác động lớn ưu đãi thuế quan khu vực thương mại tự với sản phẩm may mặc (HS61) Thuế quan ưu đãi khu vực thương mại tự không cho thấy tác động tích cực xuất nơng sản Việt Nam Biến số có hệ số âm nhóm hàng nơng sản Tác động hạn chế ưu đãi thuế quan nhóm hàng nơng sản phản ánh tính cạnh tranh thấp hàng nông sản Việt Nam Năng lực sản xuất hạn chế ngành nông nghiệp Việt Nam vốn dựa vào sản xuất nhỏ phương thức sản xuất truyền thống trở ngại việc thực hóa lợi ích tiềm tàng hội nhập kinh tế khu vực Đánh giá kết đạt kết luận Trong đề tài nghiên cứu này, chúng tơi phân tích tăng trưởng thương mại thay đổi cấu thương mại Việt Nam với nước thành viên RCEP sau thập kỷ hội nhập sâu rộng với kinh tế khu vực Chúng sử dụng phương pháp phân tích định lượng, cụ thể mơ hình cân bằng khả tốn mơ hình trọng lực để dánh giá tác động việc tự hóa thương mại nước thành viên RCEP đến Việt Nam Những kết phân tích tóm tắt lại Thương mại Việt Nam với kinh tế khu vực tăng cường đáng kể năm vừa qua, đặc biệt thương mại nông sản sản phẩm chế tạo Tăng trưởng nhanh xuất tới thị trường khu vực kèm với thay đổi nhanh chóng cấu chiều hướng thương mại Xuất tới thị trường khu vực dịch chuyển từ đối tác truyền thống Nhật Bản hay Singapore tới Hàn Quốc, Trung Quốc nước thu nhập trung bình ASEAN Cũng có dịch chuyển rõ rệt cấu xuất Việt Nam từ nhiên liệu nguyên liệu thô tới sản phẩm chế tạo Thị trường RCEP trở nên ngày quan trọng sản phẩm chế tạo xuất Việt Nam, bao gồm dệt may điện tử Việt Nam tiếp tục trì lợi so sánh nhiều mặt hàng nông sản, may mặc, giầy dép, sản phẩm điện tử gia dụng Mặc dù có trùng lặp định cấu trúc lợi so sánh Việt Nam với nước thành viên phát triển RCEP, trùng lặp lợi so sánh có xu hướng giảm xuống năm gần Bên cạnh tính bổ sung thương mại có xu hướng gia tăng Việt Nam với nhiều nước thành viên RCEP, bao gồm Trung Quốc nước thu nhập trung bình ASEAN Tính bổ sung cao mức độ cạnh tranh mang lại triển vọng mở rộng thương mại lớn thuế quan hàng rào phi thuế quan bị dỡ bỏ Tự hóa thương mại RCEP mang lại lợi ích đáng kể cho Việt Nam, thể thông qua gia tăng GDP, tiêu dùng tư nhân, đầu tư xuất Những lợi ích mà RCEP mang lại lớn so với khu vực thương mại tự ASEAN+1 có RCEP có tác động thúc đẩy xuất mở rộng sản xuất ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Việt Nam Phân tích mơ sử dụng mơ hình cân bằng khả tốn tồn cầu rằng việc tạo lập môi trường đầu tư thuận lợi có vài trị quan trọng việc thực hóa lợi ích tiềm tàng RCEP Phân tích sử dụng mơ hình trọng lực cho thấy tác động tích cực tự hóa thương mại thị trường RCEP tới xuất sản phẩm sử dụng nhiều lao động Việt Nam Tuy nhiên, kết tính tốn khơng cho thấy tác động tích cực ưu đãi thuế quan Hiệp định thương mại tự tới xuất nông sản Việt Nam Nói cách khác, kết nghiên cứu cho thấy ngành nông nghiệp Việt Nam chưa tận dụng tốt hội mở thị trường khu vực thuế quan bị bãi bỏ Tính cạnh tranh thấp sản xuất nông nghiệp, vốn dựa nhiều vào sản xuất quy mô nhỏ sử dụng phương pháp sản xuất truyền thống, trở ngại ngành sản xuất việc thực hóa lợi ích tiềm tàng tự hóa thương mại Cùng với q trình tự hóa thương mại hội nhập kinh tế khu vực, Việt Nam cần có sách thích hợp để đẩy mạnh việc thu hút đầu tư Cần thiết cải thiện môi trường đầu tư trì mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định Cũng cần có sách thúc đẩy tham gia sâu rộng vào mạng lưới sản xuất khu vực để thúc đẩy q trình đại hóa cơng nghiệp đa dạng hóa cấu xuất Lợi nguồn nhân lực dồi suy giảm Phát triển lực lượng lao động có kỹ đóng vai trò quan trọng để thu hút đầu tư phát triển ngành công nghiệp đại nâng cao tính cạnh tranh kinh tế Tóm tắt kết (tiếng Việt tiếng Anh) Summary: After a decade of accelerated integration with the reginal countries, Vietnam has recently participated in the negotiation for the Regional Comprehensive Economic Partnership (RCEP) In this study, we have analyzed the trends and developments in trade relations between Vietnam and RCEP countries and investigated the effects of RCEP on Vietnam’s economy Our analysis shows that the trade and investment relations between Vietnam and RCEP countries have expanded rapidly over the last decade The rapid growth of Vietnam’s exports to RCEP markets has been accompanied with the substantial shifts in the composition of exports from fuel, raw material and agricultural products to manufacturing products Furthermore, the trade complementarity has increased and trade competitiveness decreased between Vietnam and its RCEP trading partners, suggesting a greater potential for trade expansion The computable General Equilibrium (CGE) simulations show that RCEP trade liberalization brings about considerable gains in Vietnam’s output and exports Vietnam’s labor-intensive manufacturing industries such as garments and footwear benefit most from the tariff reductions in RCEP markets However, certain industries such as transportation means and livestock are negatively affected and experience output loses The favorable effects on labor-intensive industries are also evidenced from the gravity analysis, which shows a positive correlation between the exports of garments and footwear and the tariff preferences in RCEP markets However, the gravity analysis does not show the evidence on the positive effects of RCEP tariff preferences on the agricultural exports Tóm tắt:Việt Nam tham gia vào trình đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế khu vực toàn diện (RCEP) Trong nghiên cứu này, chúng tơi phân tích xu hướng phát triển mối liên hệ thương mại đầu tư Việt Nam kinh tế RCEP đánh giá tác động tự hóa thương mại khn khổ RCEP tới Việt Nam Phân tích chúng tơi cho thấy rằng quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam nước thành viên RCEP mở rộng nhanh chóng năm qua Xuất Việt Nam tới thị trường RCEP tăng trưởng nhanh kèm với thay đổi rõ rệt cấu xuất từ xuất nông sản, nguyên liệu thô nhiên liệu sang xuất sản phẩm chế tạo hàng tiêu dùng Bên cạnh đó, tính bổ sung thương mại có xu hướng gia tăng cạnh tranh thương mại giảm xuống Việt Nam nước phát triển RCEP tạo khả mở rộng thương mại năm tới Phân tích mơ sử dụng mơ hình cân bằng khả tốn tồn cầu cho thấy tự hóa thương mại khn khổ RCEP mang đến lợi ích đáng kể cho sản xuất xuất Việt Nam Những ngành công nghiệp chế tạo sử dụng nhiều lao động dệt may da giầy hưởng lợi nhiều từ việc cắt giảm thuế quan thị trường khu vực Trong đó, số ngành sản xuất bị tác động tiêu cực ô tô phương tiện vận tải Phân tích sử dụng mơ hình trọng lực 10 cho thấy tác động tích cực việc cắt giảm thuế quan thị trường RCEP tới xuất hàng may mặc da giầy Tuy nhiên, bằng chứng tác động tích cực thuế quan ưu đãi thị trường khu vực xuất hàng nông sản Việt Nam PHẦN III SẢN PHẨM, CÔNG BỐ VÀ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Kết nghiên cứu TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học hoặc/và tiêu kinh tế - kỹ thuật Đăng ký Đạt Báo cáo tổng hợp Báo cáo tổng hợp tổng kết kết nghiên cứu đề tài bao gồm nội dung sau: - Cơ sở lý thuyết tổng quan tài liệu nghiên cứu - Hiện trạng hội nhập kinh tế khu vực mối liên hệ thương mại Việt Nam với nước RCEP - Các mơ hình định lượng kết phân tích mơ tác động RCEP - Phân tích hàm ý sách khuyến nghị sách Đã hồn thành báo cáo tổng hợp với nội dung đặt Báo cáo tóm tắt Tóm tắt kết nghiên cứu, bao gồm: - Các kết kết phân tích xu hướng cấu thương mại Việt Nam với RCEP - Mơ hình lượng hóa kết mơ sách - Các điểm khuyến nghị sách Đã hoàn thành báo cáo tổng hợp với nội dung đặt 11 Phân tích tác động RCEP đến Việt Nam Phân tić h định lượng tác đô ̣ng của quá trình hô ̣i nhâ ̣p kinh tế khuôn khổ RCEP tới Viê ̣t Nam Đã tiến hành phân tích định lượng tác động tự hóa thương mại nước thành viên RCEP đến kinh tế Việt Nam sử dụng Mơ hình cân bằng khả tốn tồn cầu (CGE) Mơ hình trọng lực Các kết nghiên cứu đăng tạp chí ngồi nước (Một tạp chí nước 01 tạp chí quốc tế ISI/SCOPUS) Từ ASEAN+ tới RCEP và mơ ̣t sớ hàm ý sách đối với Viê ̣t Nam Bài báo khái quát Đã tiến hành nghiên cứu hình thành trình đàm đăng 01 tạp chí phán RCEP; phân tích nước làm rõ phạm vi mức độ tự hóa có thể của RCEP phát triển RCEP so với các khu vực thương ma ̣i tự ASEAN+1 Trên sở đó, báo rút mô ̣t số vấ n đề chính sách đố i với Viê ̣t Nam Thương ma ̣i của Viê ̣t Nam với nước ASEAN+6: những thay đổ i gầ n cấ u trúc chiều hướng thương mại Bài báo phân tić h những thay đổ i cấ u trúc thương ma ̣i của Viê ̣t Nam với các nước RCEP những năm gầ n đây, bao gồ m cả tăng trưởng và cấ u thương ma ̣i, lơ ̣i thế so sánh, tính bở sung và tiń h cạnh tranh thương mại Trên sở đó, rút số vấn đề sách trình hội nhập Việt Nam Đã tiến hành nghiên cứu đăng 01 tạp chí nước Số liệu kết phân tích, tính toán Số liệu thương mại đầu tư Việt Nam nước RCEP sử dụng nghiên cứu, tiêu phân tích, kết mơ chi tiết Đã hồn thành 3.2 Hình thức, cấp độ cơng bố kết TT Sản phẩm Tình trạng (Đã in/ chấp nhận in/ nộp đơn/ chấp nhận đơn hợp lệ/ cấp giấy xác nhận SHTT/ xác nhận sử Ghi địa cảm ơn tài trợ ĐHQGHN Đánh giá chung (Đạt, không đạt) 12 dụng sản phẩm) quy định Cơng trình cơng bớ tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thống ISI/Scopus 1.1 Nguyen Tien Dzung Do Trade Đã chấp nhận đăng Có Agreements Increase Vietnam’s số tháng 5/2018 Export to RCEP Markets Asian- tạp chí Asian-Pacific Pacific Economic Literature, tháng Economic Literature 5/2018 (tạp chí ISI/SCOPUS) 1.2 Sách chuyên khảo xuất ký hợp đồng xuất 2.1 2.2 Đăng ký sở hữu trí tuệ 3.1 3.1 Bài báo quốc tế không thuộc hệ thống ISI/Scopus 4.1 4.2 Bài báo tạp chí khoa học ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc tế 5.1 Nguyễn Tiến Dũng Thương mại Đã in Có Việt Nam nước RCEP: Tăng trưởng thay đổi cấu thương mại Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà nội: Chuyên san Kinh tế Kinh doanh Tập 32, số 3/2016, trang 1-10 5.2 Nguyễn Tiến Dũng Phân tích tác Đã in Có động RCEP tới Việt Nam sử dụng mơ hình cân bằng khả tốn Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái bình dương, số 499, tháng 8/2017, trang 51-55 Nguyễn Tiến Dũng Từ ASEAN+1 Đã in Không đến RCEP: Những hối xuất Việt Nam Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái bình dương, số 461, tháng 1/2016 Báo cáo khoa học kiến nghị, tư vấn sách theo đặt hàng đơn vị sử dụng 6.1 6.2 Kết dự kiến ứng dụng quan hoạch định sách sở ứng dụng KH&CN 7.1 7.2 Đạt Đạt Đạt Đạt Ghi chú: 13 - Cột sản phẩm khoa học công nghệ: Liệt kê thông tin sản phẩm KHCN theo thứ tự - Các ấn phẩm khoa học (bài báo, báo cáo KH, sách chuyên khảo…) chấp nhận có ghi nhận địa cảm ơn tài trợ ĐHQGHN theo quy định - Bản phơ tơ tồn văn ấn phẩm phải đưa vào phụ lục minh chứng báo cáo Riêng sách chun khảo cần có phơ tơ bìa, trang đầu trang cuối có ghi thơng tin mã số xuất 3.3 Kết đào tạo Thời gian kinh phí TT Họ tên tham gia đề tài (số tháng/số tiền) Nghiên cứu sinh Học viên cao học Đinh Thu Hà Từ tháng 6/2015 đến tháng 8/2016 Trần Thị Hương Từ tháng 6/2015 đến tháng 8/2016 Cơng trình cơng bố liên quan (Sản phẩm KHCN, luận án, luận văn) Đã bảo vệ Tác động Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) ngành công nghiệp điện tử Việt Nam Luận văn thạc sĩ (đã bảo vệ tháng 8/2016) Đánh giá tác động Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Luận văn thạc sĩ (đã bảo vệ tháng 8/2016) Ghi chú: - Gửi kèm photo trang bìa luận án/ luận văn/ khóa luận giấy chứng nhận nghiên cứu sinh/thạc sỹ học viên bảo vệ thành công luận án/ luận văn; - Cột cơng trình cơng bố ghi mục III.1 PHẦN IV TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁC SẢN PHẨM KH&CN VÀ ĐÀO TẠO CỦA ĐỀ TÀI TT Sản phẩm Số lượng Số lượng đăng ký hoàn thành Bài báo cơng bớ tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thống 01 01 ISI/Scopus Sách chuyên khảo xuất ký hợp đồng xuất Đăng ký sở hữu trí tuệ Bài báo quốc tế không thuộc hệ thống ISI/Scopus Số lượng báo tạp chí khoa học ĐHQGHN, 2 tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc tế Báo cáo khoa học kiến nghị, tư vấn sách theo đặt hàng đơn vị sử dụng Kết dự kiến ứng dụng quan hoạch định sách sở ứng dụng KH&CN 14 Đào tạo/hỗ trợ đào tạo NCS Đào tạo thạc sĩ 02 thạc sĩ 02 thạc sĩ PHẦN V TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KINH PHÍ TT A B Nội dung chi Chi phí trực tiếp Th khốn chun mơn Ngun, nhiên vật liệu, Thiết bị, dụng cụ Cơng tác phí Dịch vụ thuê Hội nghị, Hội thảo, kiểm tra tiến độ, nghiệm thu In ấn, Văn phòng phẩm Chi phí khác Chi phí gián tiếp Quản lý phí Chi phí điện, nước Tổng số Kinh phí duyệt (triệu đồng) Kinh phí thực (triệu đồng) 186,5 0 0 186,5 0 0 0,55 9,95 9,95 200 0,55 9,95 9,95 200 Ghi PHẦN V KIẾN NGHỊ (về phát triển kết nghiên cứu đề tài; quản lý, tổ chức thực cấp) Kết nghiên cứu đề tài phát triển thành sách tham khảo cho sinh viên học viên ngành kinh tế quốc tế PHẦN VI PHỤ LỤC (minh chứng sản phẩm nêu Phần III) Hà Nội, ngày tháng năm Đơn vị chủ trì đề tài (Thủ trưởng đơn vị ký tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) 15