Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
4,76 MB
Nội dung
MÀU 14/KHCN (Ban hành kèm theo Quyết định sổ 3839 /QD-ĐHQGHN ngày 24 tháng 10 năm 2014 Giảm clốc Đại học Quốc gia ỉ Nội) I ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐÊ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tên đề tài: Pháp luật nước sử dụng lượng nguycn tử mục đích hịa bình kỉnh nghiệm Việt Nam I I Mã số đề tài: QG.12 42 ĩ Chủ nhiệm đề tài: TS GVC Nguyễn Lan Nguyên I I MẲU 14/KHCN (Ban hành kèm theo Quyết định sổ 3839 /QĐ-ĐHQGHNngày 24 thcmgio năm 2014 Giám đôc Đại học Quốc gia Hà Nội) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tên đề tài: Pháp luật nước sử dụng lượng ngun tử mục đích hịa bình kinh nghiệm Việt Nam Mã số đề tài: QG.12 42 Chủ nhiệm đề tài: TS GVC Nguyễn Lan Nguyên r ĐAI HỌC QUỌC Già HA NỌi^ ỉ trun g t ẩ m t h ò n g Tín t hư vi ện r OOOỄOOOO SVL/ PHẦN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên đề tài: Pháp luật nưóc ngồi sử dụng luọng ngun tứ mục đích hịa bình kinh nghiệm đối vói Việt Nam 1.2 Mã số:QG.12 42 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Chức danh, học vị, họ tên Đơn vị công tác Vai trò thục đề tài TS GVC Nguyễn Lan Nguyên Khoa Luật, ĐHQG HN Chủ trì đề tài Khoa Luật ĐHQG UN Tham gia đẻ tài Vụ Pháp chế Bộ Khoa học Công nghệ Tham gia đề tài Cơng ty cố phần Cơng nghiệp Truyền thơng Việt Nam Tham gia đề tài Phó chủ nhiệm Bộ mơn Luật Quốc tế TS Mai Hái Đăng Giảng viên Bộ môn Luật Quốc tế NCS Phạm Gia Chương ThS Phạm Thanh Nga ThS Nguyễn Thị Nga Cán Đoàn Quận Hoàng Mai Tham gia đề tài 1.4 Đon vị chủ trì: 1.5 Thịi gian thực hiện: 1.5.1 Theo họp đồng: từthánglO năm 2012 đến tháng 10 năm 2014 1.5.2 Gia hạn (nếu có): 12 tháng, đến năm 2015 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng 10 năm 2012 đến tháng 10 năm 2015 1.6 Những thay đổi so vói thuyết minh ban đầu (nếu có): khơng (Ve mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết quà nghiên cứu tô chức thực hiện; Nguyên nhân; Y kiến Cơ quan quàn lý) 1.7 Tống kinh phí đuọc phê duyệt đề tài: 160 triệu đồng PHẦN II TỎNG QUAN KÉT QUẢ NGIIIÊN c ứ u Viết theo cấu trúc báo khoa học tổng quan từ 6-15 trang (báo cáo đăng tạp chí khoa học ĐHQGHN sau đề tài nghiệm thu), nội dung gồm phần: Đặt vấn đề Việc ứng dụng Khoa học công nghệ hạt nhân trôn giới vòng thê kỷ qua đạt bước phai triến to lớn ngày đưọc sú' dụng rộng rãi vào mục đích hịa hình, m ang lại nhiêu lợi ích hiệu to lớn cho phát triên phin vinh xã hội loài người Khoa học cơng nghệ hạt nhân khơne aiúp cho ngưị'i hiếu biêt sâu câu trúc hạt nhân mà cịn phát triên cơng nghệ mci phục vụ cho nhu cầu đời sống kinh tế - xã hội, tạo công cụ hiệu qua máy gia tốc, lò phản ứng hạt nhân, mang đến khả to lớn cho ng-TỜi nghiên cứu giới vật chất, nghiên cứu vũ trụ, có kiến thức vật lý khoa học khác khoa học sống, khoa học vật liệu, sinh học phàn tử tạo nguyên tố vật liệu Thực tiễn ứng dụng lượng nguyên tử rõ nét hai phương diện tích cực tiêu cực Tích cực việc quốc gia sử dụngnăng lượng ngun tử mục đích hịa bình, phát triển kinh tế xã hội nhiều ngành lĩnh vực công nghiệp, y học quan trọng nhât ứng dụng sản xuất điện nguyên tư Tiêu cực việc quôc gia sử dụng nguyên tử vào mực dích chê tạo vù khí hạt nhân, vũ khí hủy diệt hàng loạt đe dọa nghiêm trọng hịa bình, an ninh giới, đe dọa sinh tồn loài người.Hiện cường qc hạt nhân giói có vũ khí hạt nhân Mỳ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp Từ cuối kỷ XX đến nay, quốc gia chuyển từ đối đầu sang đổi thoại, song khơng mà họ từ bỏ vũ khí hạt nhân Trong bối cảnh quốc tế nay, nguy hậu nghiêm trọng sử dụng lượng nguyên tử vào mục đích phi hịa bình, bao gơm việc phơ biên vù khí hạt nhân khủng bố hạt nhân trở thành mối quan tâm lo ngại cộng cồng quốc tế.Việc ứng dụng lượng hạt nhân thực tế vấn đề nhạy cảm, §ây nhiều tranh cãi, m việc giải phức tap, khó khăn Chương trình lượng hạt nhân Triều Tiên, Iran quốc gia khăng định mục đch hịa bình qun họ, nhiên quốc gia khác lại cho nước ứng dụng để sản xuất vũ khí hạt nhân Đây nguyên rhân khiên trường quốc tế ln căng thẳng Đê kiêm sốt việc ứng dụng lượng nguyên tử quốc gia giới rhãm đảm bảo lượng nguyên tủ sử dụng mục đích hịa bình, cac quốc ịia tham gia soạn thảo ký kết nhiều điều ước quốc tế thành lập Cơ quan Hăng lượng nguyên tử quốc tế IAEA, pháp luật quốc tế hoàn tiiện điêu chỉnh hầu hết lĩnh vực sử dụng lưọng nguyên tử, đặc biệt ìhững vấn đề quan trọng khơng biến vũ khí hạt nhân, an tồn CO' sở hạt ìhân, an tồn vật liệu hạt nhân, thông báo khắc phục cố, sát hạt nhân íự tự giác thực thi quốc gia nguyên nhân then chốt đố pháp luật quỏc tế lụrc đạt hiệu Tuy nhiên phải thừa nhận ràng pháp luật quốc tế lồ hông khiên sô quôc gia tiêp tục phát triên, san xuât vù khí hạt nhân.Chính vậy, việc hồn thiện pháp luật quốc tể, pháp luật qc gia vê nãno, lượng ngun tử mục đích hịa bình vấn đề thục cấp bách khơng thực tiễn mà nhận thức, lý luận Việt Nam quốc gia phát triển.là phận giới, nhu cầu ứng dụng lượng nguyên tử vào phát triến kinh tế xã hội nhu cầu đáng Viễn cảnh thiếu lượng tương lai ngày rõ, đặc biệt ỉ chưa tìm nguồn lượng thay thể hiệu quả, Thực trạng yếu thiếu thốn vê hạ tầng kỹ thuật, tài chính, nguồn nhân lực đặc biệt sở pháp lý nước việc tham gia điều ước quốc tế lượng nguyên tử chưa đầy đủ khiên choviệc nghiên cứu ứng dụng lượng nguvên tử O' nước ta chưa tươg xúna với tiềm nhu cầu phát triến kinh tế- xã hội cua đất nước Các trana, thiết bị phục vụ cho nghiên cứu, ứng dụng giảng dạy lạc hâu, thiết bị nan phóng xạ phụ thuộc phần lớn vào nhập khâu; ngân sách nhà nước đầu tư cho ngành lượng nguyên tử hạn hẹp so với quóc gia khu vực thê giói Đội ngũ cán chuyên ngành hạt nhân bứoc đàu đước hình thành ti trung bình cao chưa đáp ứng u cầu sơ lương, trình độ cấu ngành nghê Để khắc phục bất cập nêu đáp ứng mục tiêu thúc đẩy mạnh mê việc xây dựng phát triển lựong nguyên tử phục vụ phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế việc nghiên sở lý luân, thực tiễn pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia lượng nguyên tử mục đích hịa bình nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật nước tham gia điều ước quốc tế lượng nguyên tử yêu cầu cần thiết cấp bách Mục tiêu Căn vào tính cấp thiết tinh hình nghiên cứu trình bày đây, đề tài nhằm ba mục tiêu: + Mục tiêu thứ nhất: Nghiên cứu làm sáng tỏ kinh nghiệm lập pháp thực thi pháp luật số quốc gia giới sử dụng lưọng ngun tử mục đích hịa binh, đảm bảo an toàn lượng nguyên tử + Mục tiêu thứ hai: Nghiên cứu làm sáng to nội dung cùa pháp luật Việt Nam lượng nguyên tử, thực thi pháp luật lĩnh vực sở nguyên tắc pháp luật quốc tế cơng trình hạt nhân, sứ dụng lượng ngun tư mục đích hịa bình + Mục tiêu thứ ba: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiền mặt pháp luật cua số quốc gia điên hình phân tích, ch rõ thực trạng pháp luật, xu hướng phát triên lĩnh vực ứng dụng lượng nguyên tử vi mục đích hịa bình đê rút học kinh nghiệm hữu ích việc ban hành vận dụng pháp luật đôi với Việt Nam Đe đạt mục tiêu trên, đề tài xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thê sau: +Nghiên cứu sở pháp lý quốc tế hoạt động sử dụng năns; lượng ngun tử mục đích hịa bình, làm rõ nguyên tăc cua luật pháp quôc tê an toàn xạ, an toàn hạt nhân + Nghiên cứu nội dung quy định Điều ước quôc tế vê nănR lựong nguyên tử, quy định Cơ quan lượng nguyên tư quốc tô ỈAKA; hệ thông tiêu chuân IAEA + Thực tiễn Pháp luật số quốc gia điên hình vê lượng nguyên tử mục đích hịa bình + Pháp luật Viêt Nam sử dụng lượng ngun tử mục đích hịa bình số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật sử dụng lượng nguyên tử Việt Nam phù hợp với pháp luật quốc tế Phưong pháp nghiên cứu Đe tài sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thông, cụ thê: P hư ơng ph p lịch SMvkhảo cứu tài liệu nguồn sử liệu vê thực tiễn tảng Pháp iuật Năng lượng nguyên tử số quốc gia điển hình giới P hư ơng ph p phâ n tích: việc nghiên cứu quy phạm pháp luật thực định hành pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia P hư ơng p h p tông hợp: việc nghiên cứu quan điêm khác vê nhận thức khoa học xung quanh khái niệm, phạm trù, chê định pháplý lĩnh vực lượng nguyên tử ) P hương p h p thông kê: sử dụng sô liệu thực liền khao sát sở sử dụng Năng lượng hạt nhân, tình trạng vi phạm pháp luật qc tê qc gia an tồn hạt nhân Phương pháp x ã hội h ọ c : Điêu tra thông số cuacác chu thế: quốc gia và tô chức quôc tê hoạt động thực tiễn lĩnh vực lượng nguyên tư Phương pháp so sánh luật học: nghiên cứu quy dịnh pháp luật quốc tế, pháp luật sổ quốc gia quy định pháp luật cuả Việt Nam sử dụng lượng nguyên tử Tổng kết kết nghiên cứu Nhóm nghiên cứu sau hai năm tích cực triến khai đề tài tiến hành phân tích cách tổng thể sở pháp lý quốc tế sử dụng năn^ lưọng nguyên tử mục đích hịa bình, điều ước quốc tế lĩnh vực này, khao cứu pháp luật số quốc gia điên Hoa kỳ, Pháp, Nhậu Hàn Quốc, Trung Quốc , Nga, đông thời làm rõ tương thích quy định pháp luật cua Việt Nam với điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết phê chuân Đánh giá kết đạt kết luận - Đã đăng tải 04 báo nghiên cứu khoa học đăng Tạp chí pháp luật uy tín Việt Nam -M ột số kiến nghị quan pháp luật có thâm quyền.hướng dần bảo vệ 01 học viên cao học lĩnh vực lượng nguyên tử, đạt loại giỏi Tóm tắt kết (tiếng Việt tiếng Anh) Việt Nam trải qua năm thi hành Luật Năng lượng nguyên tứ ( Luật sô 18/2008-QH12) Điều tạo bước chuyên biến mạnh mẽ nhận thúc ngành, cấp, sở xạ, sớ hạt nhân người dân vai trị cua ứng dụng NLNT mục đích hịa bình cơng phát triển kinh tế - xã hội cua đất nước Luật N L N T hành bao hàm tương đối đầy đủ nội dung theo thông lệ quốc tế Tuy nhiên, trình thực Luật N LN T bộc lộ số điếm bất cập.Một số quy định Luật NLNT chưa phù hợp với yêu cầu, tiêu chuân khuyến cáo Cơ quan N L N T quốc tế (IAEA) thông lệ quốc tế Một số nội dung quan trọng chưa quy định Luật NLNT, tồn vài điẽm bấl cập chỉnh sửa Điều đặc biệt cần thiết, nhằm khắc phục bất cập, vướng mắc, không khả thi bộc lộ trình thực thi I.uật NI.NT Trước mắt, cần bô sung sô quy định nhăm phản ánh đu yêu câu ban phù hợp quy định Điều U'Ĩ'C qc tế, đam bao tính phù hợp, tính thơng nhât cua Luật NLNT v ói Hiến pháp năm 2013, với luật có liên quan với Điêu ước quôc tê lượng nguyên tử mà Việt Nam thành viên Đe úng dụng phát triển lượng nguyên tứ mục đích hịa bỉnh, Việt Nam cẩn tiếp tục tham gia số Điều ước quốc tế lượng hạt nhân nhăm xây dựng lòng tin với cộng địng quốc tế, tạo lập mơi trường quỏc tê thuận lợi cho việc triển khai ứng dụng lượng nguyên tử Việc tham gia khân trương đù Điều ước quốc tế n ăne lượng nguyên tư khơng RĨúp Việt Nam có hành lang pháp lý an tồn m cịn thê thiện chí, tâm cua việc đâu tranh không phố biến tiến tới giải trừ hoàn toàn vũ khí hạt nhân trcn tồn cầu./ PHÀN III SẢN PHẨM, CÔNG BỎ VÀ KÉT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐẺ TÀI 3.1 Ket nghiên cứu Yêu cầu khoa học hoặc/và chí tiêu kinh tế - kỹ thuật TT Tên sản phấm Đạt Đăng ký Báo cáo tổng luận 150 trang Báo cáo tổng luận 150 trang Đã hoàn thành Báo cáo tông luận 165 trang Bài viết đăng Tạp chí luật uy tín 02 04 Kiến nghị, đề xuất đến CO’ quan pháp luật có thấm quyền kicn nghị đề xuất Đã hoàn thành, kiến nghị đề xuất Hướng dẫn Luận văn thạc sĩ 3.2 Hình thức, cấp độ cơng bố kết Ghi địa cảm on tài trợ Sản phâm TT ĐHQGHN dúngquy dinh Công trình cơng bơ tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thơne ISI/Scopus Tình trạng (Đã in/ chấp nhận in/ nộp đơn/ chấp nhận đơn hợp lệ/ dà dược cáp giây xác nhận SH TT' xác nhận sư đụng san phám) • Đánh giá chung (Dạt không dại) 1.2 Sách chuyên khảo dược xuât bán ký hợp đống xuất 2.1 2.2 T Đăng ký sở hữu trí tuệ 3.1 3.1 Bài báo qc tê khơng thuộc hệ thông ISI/Scopus 4.1 4.2 Bài báo tạp chí khoa học ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc tế Tạp chí 5.1 Trách nhiệm pháp lý vê bôi Kiêm sát sỏ thưÒTig t h i ệ t h i h t n h â n t r o n g 12/2013 Đã đănc lĩnh vực lượng nguyên tử, số 12/2013 Một số quy định pháp luật quốc tế bảo vệ mơi trưịng lĩnh vực lưọng nguyên tử, số tháng 4/2014 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật lượng nguyên tử Việt Nam, số thang 6/2015 Đã đăng Tạp chí DCPL Bộ tư pháp, sỏ tháng 4/2014 Tạp chí DCPL, Bộ tư pháp.sơ tháng 6/2015 Tạp chí Kiếm sát số thánu 7/201 5.4 Tìm hiêu mơt sơ Điêu ước qc Đã đăng tế quan trọng lưọng nguyên tử việc thực thi pháp luật lượng nguyên tử ỏ' Viêt Nam Báo cáo khoa học kiên nghị, tư vân sách theo đặt hàng iơn vị sư dụng 6.1 03 dc xuất kiến nghị quan pháp luật có thấm quyền 6.2 Kêt dự kiên ứng dụng quan hoạch định sách sớ ứng dụng KH&CN Đã hoàn 7.1 Kết nghiên cứu Đề tài thành dùng làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy học tập cho hệ đào tạo, làm nguồn tư liệu tham khảo cho quan lập pháp 7.2 Ghi chú: Cột sun phâm khoa học công nghệ: Liệt ké thủ nạ tin san phám KHCN theo thứ tự