Nghiên cứu phân lập nấm rễ nội cộng sinh Arbuscular Mycorrhiza trong đất trồng ngô và sản xuất chế phẩm phân bón vi sinh hữu cơ.

85 29 0
Nghiên cứu phân lập nấm rễ nội cộng sinh Arbuscular Mycorrhiza trong đất trồng ngô và sản xuất chế phẩm phân bón vi sinh hữu cơ.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tên đề tài: “Nghiên cứu phân lập nấm rễ nội cộng sinh Arbuscular Mycorrhiza đất trồng ngô sản xuất chế phẩm phân bón vi sinh hữu cơ” Mã số đề tài: QG 16.35 Chủ nhiệm đề tài: Lê Thị Hoàng Yến Hà Nội 2018 PHẦN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên đề tài: “Nghiên cứu phân lập nấm rễ nội cộng sinh Arbuscular Mycorrhiza đất trồng ngơ sản xuất chế phẩm phân bón vi sinh hữu cơ” 1.2 Mã số: QG 16.35 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Chức danh, học vị, họ tên Đơn vị cơng tác Vai trị thực đề tài Lê Thị Hồng Yến Tiến sĩ Chủ trì đề tài Nguyễn Thị Hồng Nhung Thạc sĩ Thành viên tham gia Trần Thị Lệ Quyên Thạc sĩ Thành viên tham gia Nguyễn Thị Anh Đào Cử nhân Thành viên tham gia 1.4 Đơn vị chủ trì: Viện Vi sinh vật Công nghệ Sinh ọc 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ ngày 04 tháng 01 năm 2016 đến 04 tháng 01 năm 2018 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng… năm… 1.5.3 Thực thực tế: từ ngày 04 tháng 01 năm 2016 đến tháng 03 năm 2018 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): (Về mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết nghiên cứu tổ chức thực hiện; Nguyên nhân; Ý kiến Cơ quan quản lý) 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 200 triệu đồng PHẦN II TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Viết theo cấu trúc báo khoa học tổng quan từ 6-15 trang (báo cáo đăng tạp chí khoa học ĐHQGHN sau đề tài nghiệm thu), nội dung gồm phần: Đặt vấn đề Nấm rễ nội cộng sinh (AMF-Arbuscular Mycorrhizal Fungi) nhóm nấm có lợi đất sống cộng sinh rễ thực vật bậc cao, chúng đóng vai trị quan trọng trình phát triển thực vật hệ sinh thái AMF phát từ 400 triệu năm trước, có vai trị quan trọng phát triển sinh sản thực vật nấm AMF xem nhóm vi sinh vật chủ yếu tồn rễ đất trồng, chúng tìm thấy hầu hết sinh cảnh toàn giới khoảng 90% loài thực vật (Walker C, 1987) Mặc dù nội cộng sinh bắt buộc nấm thực vật được coi mối quan hệ “Hội sinh”, mang lại lợi ích cho vật chủ nấm Trước hết, nấm nhận sản phẩm quang hợp từ thực vật cách sống cố định rễ chúng sau phát triển mạng lưới hệ sợi nấm vùng bầu rễ để tạo thuận lợi cho việc hấp thụ chất dinh dưỡng cung cấp chất có lợi khác cho vật chủ, cạnh tranh với vi khuẩn đất khác, đồng thời giúp thực vật tăng khả lấy nước chất dinh dưỡng phốt pho, lưu huỳnh, nitơ vi chất dinh dưỡng từ sợi nấm tạo vùng rễ Ngoài cộng sinh nấm cịn giúp trồng có khả chống chịu khô hạn,đề kháng với số tác nhân gây bệnh (Morton, J.B and Benny, 1990) Cây ngơ nhóm chủ lực Việt Nam sau lúa, nhiên khơng có nhiều nghiên cứu đa dạng AMF đất trồng ngô Việt Nam mối tương quan điều kiện môi trường sống tới đa dạng thành phần loài củaAMF Do vậy, việc nghiên cứuđa dạng sinh học AMF đất trồng ngơở vùng khí hậu, đất đai thổ nhưỡng khác nhau, tìm lồi ưu thế, lồi đặc hữu, tìm hiểu liên quan đa dạng AMF với loại đất trồng khác Liệu có liên quan đa dạng AMF suất trồng khác vùng miền?chúng tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu phân lập nấm rễ nội cộng sinh Arbuscular Mycorrhiza đất trồng ngô sản xuất chế phẩm phân bón vi sinh hữu cơ” với mục tiêu sau: Mục tiêu - Phân lập số chủng nấm rễ nội cộng sinh rễ ngô - Lựa chọn môi trường thích hợp để sản xuất in vitro nấm rễ cộng sinh - Đưa quy trình nhân ni nấm rễ nội cộng sinh hiệu dùng cho sản xuất phân sinh học Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3.1 Khái niệm nấm rễ cộng sinh Nấm rễ cộng sinh (Mycorrhiza) nhóm nấm có lợi sống cộng sinh với rễ thực vật, đóng vai trị quan trọng trình phát triển sinh sản thực vật Đây xem nhóm vi sinh vật chủ yếu tồn rễ đất trồng, tìm thấy hầu hết sinh cảnh giới khoảng 90% loài thực vật Hình 1.1: Nấm rễ cộng sinh 3.2 Phân loại nấm rễ cộng sinh Có ba loại nấm rễ: Nấm rễ ngoại cộng sinh (Ectomycorrhiza), nấm rễ nội cộng sinh (Endomycorrhiza) nấm rễ nội - ngoại cộng sinh (Ectoendomycorrhiza)  Nấm rễ ngoại cộng sinh (Ectomycorrhiza) Nấm rễ ngoại cộng sinh sợi nấm bao quanh rễ dinh dưỡng chưa hóa gỗ, khơng xun qua mơ tế bào mà kéo dài vách tế bào Đặc trưng chúng là: - Trên bề mặt dinh dưỡng hình thành màng nấm (mantle) sợi nấm đan chéo - Giữa tế bào tầng vỏ rễ hình thành mạng lưới thể sợ nấm sinh trưởng mà thành gọi lưới Hartig (Hartig net) - Do tác dụng nấm rễ, rễ ngắn to, giịn có mà sắc khác nhau, tán rễ biểu bì khơng có lơng hút, bề mặt màng có nhiều sợ nấm kéo dài Nói chung, nấm rễ ngoại cộng sinh khơng có hình dạng màu sắc định dễ nhận biết mắt thường Tính đa dạng thể lồi chủ nấm rễ khác Hình 1.2: Nấm rễ nội cộng sinh nấm rễ ngoại cộng sinh  Nấm rễ nội cộng sinh (Endomycorrhiza) Nấm rễ nội cộng sinh nhóm cộng sinh bắt buộc với thực vật thuộc ngành Glomeromycota Thể sợi nấm xuyên qua tế bào rễ chủ, không biến đối hình thái, bề mặt rễ khơng hình thành màng nấm có sợi lưa thưa, lơng hút giữ nguyên Tuy nhiên, thể sợ nấm kéo dài gian bào, khơng hình thành mạng lưới Hartig Sợi nấm xuyên qua vách tế bào vào hình thành vịi hút Những loại khó nhận biết mắt thường Nấm rễ nội cộng sinh gồm loại là: nấm rễ nội cộng sinh khơng có màng ngăn (AEM) nấm nội cộng sinh có màng ngăn (SEM) Với loại SEM, giải phẫu thấy bên tế bào biểu bì rễ có túi bọt (Vesicular) chùm (Arbuscular)  Nấm rễ nội - ngoại cộng sinh (Ectoendomycorrhiza) Loại nấm rễ mang đặc trưng hai loại nội cộng sinh ngoại cộng sinh hình thái sinh lý 3.3 Lịch sử nghiên cứu Thuật ngữ “Mycorrhiza” lần Frank - nhà bệnh lâm nghiệp người Đức đưa vào năm 1885 để mối quan hệ đặc biệt rễ nấm ngoại cộng sinh Thuật ngữ bắt nguồn từ chữ Hy Lạp: Mykes (nấm) Rhiza (rễ) Năm 1887, Frank khác biệt nấm ngoại cộng sinh nấm nội cộng sinh, thực chất khác biệt Ericaceous Orchid, gọi “Phycomycetous Endomycorrihiza” để phân biệt với dạng cộng sinh nấm bậc cao với loài họ Ericaceae Orchidaceae Những nghiên cứu cấu trúc dẫn đến thay đổi tên gọi hình thức cộng sinh Năm 1897, tác giả Janse gọi cấu trúc dạng bọng bên tế bào rễ thực vật bị nhiễm nấm Mycorrhiza “Vesicules” (gọi thể V) Năm 1905, Gallaud gọi cấu trúc dạng bụi (chùm) tế bào thường quan sát thấy “Arbuscular” (gọi thể A) Do vậy, tên gọi “Vesicular - Arbuscular Mycorrhiza” (viết tắt VAM) hình thành tồn thời gian gần Bên cạnh đó, số báo cơng trình khoa học khác cịn sử dụng tên gọi “Vesicular - Arbuscular Mycorrhiza Fungi” để loại hình cộng sinh Những nghiên cứu sau cho thấy, thể A đặc điểm chung chi nấm AMF, cịn hình thành thể V khơng thấy có mặt tất nấm nội cộng sinh Do vậy, loại hình cộng sinh cịn có tên gọi “Arbuscular Mycorrhiza” nhiên tên chưa hoàn toàn thống Năm 2005, Hội nghị Quốc tế Mycorrhiza lần thứ 17 tổ chức Bồ Đào Nha định lấy tên “Arbuscular Mycorrhiza Fungi” (AMF) để loại hình cộng sinh Do vậy, tài liệu công bố sau này, thuật ngữ “Arbuscular Mycorrhiza Fungi” (viết tắt AMF) thống sử dụng thay cho thuật ngữ “Vesicular - Arbuscular Mycorrhiza” năm 2008 3.4 Phương pháp nghiên cứu nấm rễ nội cộng sinh AMF 3.4.1 Phương pháp phân loại nấm rễ nội cộng sinh dựa vào quan sát hình thái bào tử Để phân loại nấm rễ nội cộng sinh, trước hết cần phân lập chúng, phương pháp sàng ướt lọc qua màng (Gerdemann, 1963) sử dụng Trên sở đó, nhóm tác giả Daniel Skipper, 1982 tiếp sau tác giả Tommerup, 1992 cải tiến thành phương pháp sàng ướt, với kích cỡ màng khác nhau: 250µm, 100µm 45µm (wet sieving) kết hợp với ly tâm thang nồng độ sucrose (dịch 50%) Bào tử AMF sau phân lập phân loại dựa vào hình thái, kích thước theo khóa phân loại Monton, 1988; Schenck Pertez, 1990 Lịch sử hình thành hệ thống phân loại AMF trước hết phải kể đến việc hình thành chi Endogone năm 1808 Tiếp chi Glomus anh em Tulasne mô tả năm 1844 Đến năm 1849, tác giả Fries xây dựng nên họ Endogonaceae, sau họ bị thay đổi lồi phát có đặc điểm chung Đây thời điểm để hoàn thiện phân loại phương pháp nhận biết tất loại bào tử AMF Năm 1959, Moss (nhà Giải phẫu thực vật) Bowen (nhà Sinh thái học) đưa hệ thống mô tả dựa cấu trúc vách tế bào, màu sắc đặc điểm tế bào chất Tuy nhiên, áp dụng phương pháp Gerdermann phát nhóm Endogone có số lượng lồi lớn, cần phải xem xét lại tác giả chia Endogone thành chi với chi không cộng sinh Endogone, Modicella, Glaziella chi cộng sinh: Glomus, Sclerocystics, Gigaspora, Acaulospora (trong Gigaspora Acaulospora chi mới) Với hệ thống phân loại Gerdermann, Viện Nghiên cứu sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học Ấn Độ phân lập từ đất vườn ươm chi AMF: Glomus, Sclerocystics, Gigaspora, Acaulospora chi không cộng sinh (Endogone) Năm 1982, Trappe Schenck đề xuất đưa loài AMF khỏi chi Sclerocystics để hình thành chi Scutellospora, đến năm 1987 Walker đề xuất Năm 1990, tác giả Morton Benny đặt chi Walker vào họ: Glomaceae, Gigasporaneae, Acaulosporaceae phụ: Glomineae, Gigasporineae, phụ đặt Glomales Thông thường, việc phân loại nấm rễ nội cộng sinh chủ yếu dựa vào đặc điểm hình thái cấu trúc loại bào tử Một sở quan trọng để phân loại theo hình thái bảng màu Morton Nhìn chung, hệ thống phân loại AMF áp dụng dựa sở hệ thống phân loại Morton Benny đưa vào năm 1990 hoàn chỉnh dần nhờ hàng loạt nhà nghiên cứu tiếp Năm 1998, Trung tâm Nghiên cứu AMF Đài Loan (Arbuscular mycorrhizal fungal Collection center in Taiwan - ACT) đề nghị công nhận chi Glomites Jimtrappea Hiện nay, hệ thống phân loại ACT thường sử dụng nước Châu Á Năm 2008, Shipra Singh cộng tiếp tục công bố thêm họ AMF Archacosporaceae Paraglomaceae với chi Archacospora Paraglomus Hiện nay, đặc điểm nhóm nấm rễ nội cộng sinh thống đặc trưng khơng có biến đổi màu sắc hình thái rễ , có lơng hút, khơng sợi nấm khơng có mạng lưới Hartig Nấm rễ nội cộng sinh gồm loại nấm rễ nội cộng sinh khơng có màng ngăn (AEM) sợi nấm nội cộng sinh có màng ngăn (SEM) Với loại SEM, giải phẫu thấy bên tế bào biểu bì rễ có túi bọt (Vesicular) chùm (Arbuscular) 3.4.2 Phương pháp phân loại AMF dựa vào kỹ thuật sinh học phân tử Các loài AMF khác thường xuất rễ Do vậy, việc phân loại hình thái học trở nên khó khăn Khoảng 160 lồi AMF mơ tả đặc điểm hình thái học bào tử theo tạp trí Vesicular Arbuscular Mycorrhiza (INVAM) quốc tế [81] Tuy nhiên, tự nhiên, có khác biệt lớn hình thái bào tử chí số loài AMF [74] nhiều AMF tái sinh sản mà khơng tạo bào tử [40] Phương pháp phân loại kỹ thuật sinh học phân tử trình cần thiết việc phân loại định danh nấm rễ nội cộng sinh mà khơng phụ thuộc vào tiêu chí hình thái Trình tự gen ARNr vùng ITS trình tự sử dụng rộng rãi phân loại kỹ thuật sinh học phân tử cho loại nấm thông dụng.Trình tự có mức độ biến đổi cao, đặc biệt loài AMF, biến đổi lồi vơ lớn, lồi, bào tử khác Do đó, khó để tìm ITS đặc trưng cho tất AMF Ngày nay, số nghiên cứu đoạn 18S, 28S/D1D2 ITS sử dụng để phân loại AMF, trình tự 18S trình tự dùng phổ biến cho nhóm nấm (Schnbeck cs 1990, Reader 2000) rRNA công cụ thích hợp cho việc nhận dạng nghiên cứu phát sinh loài Các gen rRNA sử dụng phần lớn nghiên cứu sinh học phân tử AMF cho kết tương đồng với cách phân loại hình thái bào tử (Morton Benny, 1990) Phản ứng khuếch đại PCR chọn lọc phụ thuộc nhiều vào tính đặc hiệu mồi có nhiều nỗ lực nghiên cứu để thiết kế cặp mồi đặc hiệu cho AMF Tuy nhiên, khó để khuếch đại xác trình tự từ số nhóm AMF mơ tả gần chúng khuếch đại nhầm sang DNA sinh vật khác Các mồi PCR cho phân nhóm nhỏ gen mục tiêu AMF tương đối dễ thiết kế sử dụng thành công số nghiên cứu (Gamper and Leuchtmann, 2007) Vì để nghiên cứu tồn diện cấu trúc toàn hệ gen AMF đa dạng sinh học đòi hỏi mồi PCR phải đặc hiệu cho tất AMF, q trình hồn thiện Việc thiết kế mồi địi hỏi trình tự thơng tin trình tự AMF cập nhật vào ngân hàng gen Nghiên cứu Jaikoo Lee cộng sự, cặp mồi AML1 AML2 khuếch đại gen 18S rARN công bố dùng để phát nhận dạng AMF Trình tự mồi PCR chứng minh có độ đặc hiệu tốt bao phủ tất loài AMF biết đến (Jaikoo et al, 2008)) 3.4.3 Phương pháp đánh giá khả xâm nhiễm vào vật chủ Để đánh giá khả xâm nhiễm nẫm vào vật chủ, người ta sử dụng phương pháp tính tốn số lượng bào tử xâm nhiễm vào rễ trồng IP (inoculum potential) IP tính tốn từ tổng số bọng nấm rễ số điểm sợi nấm bám vào rễ cây, theo cơng thức tính: IP ꞊ (N × W × K ) + S Hoặc IP ꞊ (L × N) + S Đối với nấm sản sinh bào tử rễ, lại có bào tử hay khơng có bào tử, cơng thức tính tốn là: IP ꞊ (N × W× K) ꞊ (L × N) + S Trong đó, N: Số lượng bọng bào tử hoặc/ bào tử rễ số điểm nối kết sợi nấm rễ W: trọng lượng rễ, K: chiều dài rễ đơn vị trọng lượng rễ, L: chiều dài rễ; S= số lượng bào tử sống sót lần ni cấy Theo cơng thức có chiều dài rễ trung bình từ 150-200 cm, có khoảng 9-25 bào tử/ cm chiều dài rễ, IP tính tốn vào khoảng 2000-8000 (Liu Lua 1994) 3.5 Vai trò nấm rễ nội cộng sinh thực vật 3.5.1 Khả huy động nước chất dinh dưỡng Hệ sợi nấm cộng sinh phát triển xung quanh vùng rễ giúp làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc, tăng khả hút nước chất dinh dưỡng trồng Đối với chất dinh dưỡng di động (như ion phốt phát, đồng, kẽm…), trồng hút ion nhanh khả khuyếch tán chúng dung dịch đất nên thường hình thành vùng hẹp cạn kiệt xung quanh rễ Khi đó, hệ sợi nấm nhanh chóng dài ra, vượt qua vùng cạn kiệt để đến với nơi có dinh dưỡng dễ phân giải Do có đường kính nhỏ so với lơng hút rễ, sợi nấm len lỏi khắp nơi đất, kể lỗ hổng nhỏ mà rễ không qua để thu nhận chất dinh dưỡng cung cấp cho Ví dụ, trường hợp phốt bị cố định chặt, sợi nấm cộng sinh tiếp cận tiết axít hữu để sau đổi chỗ cho phốt (bị hút chặt bề mặt hydroxide kim loại) phản ứng trao đổi, hoà tan oxide kim loại, tạo phức kim loại dung dịch, ngăn chặn kết tủa phốt phát kim loại Nấm cộng sinh Mycorrhiza cịn giải phóng phốt vơ thơng qua khống hố chất hữu (thuỷ phân hợp chất ester phốtphát hữu cơ) Các hình thức cộng sinh Ericoid Mycorrizha Ectomycorrizha cịn có vai trị quan trọng việc khoáng hoá nitơ Chỉ cần lượng nhỏ AMF huy động dinh dưỡng từ khối lượng lớn xác thực vật có tỷ lệ C/N cao (hàm lượng lignin tannin cao) (Gerdemann, 1975; Schonbeck Dehne, 1989, Brundrett 1996, Vamerali cs 2003, Song cs 2010, ) 3.5.2 Thu nhận hợp chất cacbon cộng sinh Mycorrhiza Dịng cacbon theo chiều từ xuống AMF theo chiều ngược lại AMF tự phân giải hợp chất giàu cacbon đất Dòng chảy cacbon từ xuống đất không làm trồng thiếu hụt cacbon AMF xâm nhiễm vào rễ kích thích q trình quang hợp hoạt động mạnh lên nhiều lần (trừ trường hợp ánh sáng yếu) Trong hệ sinh thái, dòng chảy cacbon xuống nấm đất mang lại nhiều lợi ích, đó: sợi AMF sản sinh enzyme thủy phân (như protease, phosphatase…) có vai trị quan trọng q trình khống hố chất hữu huy động chất dinh dưỡng cho trồng Sợi nấm kéo dài làm tăng liên kết với hạt đất, cải thiện cấu tượng đất, thơng thường có đến – 20 m sợi nấm/gam đất Tạo nên cộng đồng vi sinh vật vùng rễ Đây tiêu quan trọng để đánh giá độ phì nhiêu đất (Zajicek cs 1986, Wang cs 2008, Zhang cs 2014, ) 3.5.3 Tăng sức chống chịu trồng điều kiện bất lợi môi trường Ở nho, nước đóng vai trị quan trọng, nên việc thiếu hụt nước tưới gây ảnh hưởng lớn lên chất lượng nho Kết nghiên cứu ảnh hưởng chủng nấm rễ lên nho trồng điều kiện thiếu nước cho thấy, việc bổ sung nấm rễ giúp nho cải thiện tình trạng hút nước chất dinh dưỡng Thêm vào đó, môi trường đất bị nhiễm mặn bị nhiễm kim loại nặng, nấm rễ hấp thu kim loại muối tích trữ chúng túi vesicles bên rễ lưu trữ ion muối natri, clorua kim loại nặng (Goussous Mohammad, 2009, Haijilou cs 2010, Sajedi cs 2006, Schonbeck Dehne 1989, ) Trong môi trường đất khô nấm rễ giúp hấp thu nước cách tăng cường tốc độ thoát nước so với khơng có nấm rễ cộng sinh Tác dụng nấm vùng khô hạn biểu chủ yếu làm tăng tính chịu hạn tăng nhanh tốc độ truyền nước Trước đó, vào năm 1982, Berea cộng lại cho tác dụng nấm rễ cải thiện kết cấu đất nâng cao lượng nước đất từ làm tăng khả hấp thu nước cho 3.5.4 Giúp chống chịu với bệnh hại Nấm cộng sinh rễ có tác dụng bảo vệ chống lại số vi sinh vật bệnh Phytophthora infestans (một loài tảo tương tự nấm), Phytophthora infestans xâm nhập qua hệ sợi nấm để lọt vào rễ Ngồi ra, nấm cịn giúp ngăn chặn học xâm nhập nguồn bệnh cấu trúc sợi đan xen rễ cây, sản sinh hợp chất kháng sinh (antibiotic), cạnh tranh dinh dưỡng với vi sinh vật gây bệnh, góp phần làm tăng sức đề kháng cho chủ Nấm rễ giúp trồng kháng số nguồn bệnh đất, tiết hệ thống đối kháng (induce plant systemic resistance) ngăn cản công số vi khuẩn nấm gây hại từ đất, giúp chống lại bệnh bạc sớm cà chua Alternaria solani gây thơng qua kích thích hoạt động β-1,3-glucanase, chitinase, phenylalanine ammonia-lyase (PAL) lipoxygenase (LOX) có cà chua Năm 2003, Salem nghiên cứu ảnh hưởng nấm rễ vi khuẩn vùng rễ cà chua lên ức chế với bệnh đốm Kết cho thấy, chủng nấm rễ kết hợp với vi khuẩn Pseudomonas làm tăng khả ức chế phát triển bệnh tăng suất cà chua Song cs, 2010 kết luận rằng, cộng sinh nấm rễ bắp giúp cho tiết hợp chất 2,4-dihydroxy-7-methoxy-2 H-1,4-benzoxazin-3(4 H)one (Hx) đối kháng với bệnh cháy bìa nấm Rhizoctonia solani giúp bắp tăng trưởng 3.5.5 Hấp thu lân Deressa Schenk (2008) nghiên cứu hành tím Allium CepaL báo cáo hành tím lồi thực vật có hệ thống rễ ngắn, khơng phân nhánh mọc cạn bề mặt đất rễ hành tím khơng thể hút đầy đủ nguồn dưỡng chất đất đặc biệt lân (P) kết suất hành bị giảm Nhờ có mối quan hệ cộng sinh với nấm rễ, hành chống chịu với điều kiện bất lợi môi trường gia tăng suất củ Trong canh tác hành tím theo truyền thống suất củ hành tím có tương quan lớn với cộng sinh nấm rễ 3.6 Một số nghiên cứu đa dạng sinh học sử dụng AMF giới 3.6.1 Nghiên cứu đa dạng AMF Khi nghiên cứu số lượng AMF đất, Schuybert cộng nhận thấy rằng: có thay đổi số lượng bào tử AMF loại đất khác Đồng thời với nghiên cứu phân loại, tách bào tử, cấu trúc AMF ảnh hưởng AMF sinh trưởng quan tâm từ sớm Khi nhiễm loài Gigaspora margarita, Glomus macrocarpum Glomus caledonium cho dâu tây, làm tăng đáng kể sinh khối hàm lượng phốt cây, đó, Gigaspora margarita có hiệu kích thích mạnh lồi cịn lại Năm 1982, Dehne phát tác dụng kích thích sinh trưởng AMF hành ngô Đến năm 1989, nghiên cứu khác phát thêm bên cạnh khả tăng sinh khối, tăng tỷ lệ thân/rễ việc nhiễm AMF làm tăng hoạt động enzyme nitrogenase tăng mức độ đồng hoá phốtpho họ đậu Ngồi ra, Schonbeck cs cịn cho thấy: Thơng qua hoạt động trao đổi chất mình, AMF có ảnh hưởng đến Pyrophotphat (PPi) chủ, điều cho thấy tác dụng lớn AMF toàn trình sinh trưởng phát triển chủ Năm 1983, Hayman đưa kết luận số lượng bào tử AMF đất tiêu quan trọng để đánh giá mức độ ưu loài Trong đất canh tác, số lượng lồi số lượng bào tử nhiều đất tự nhiên Mặt khác theo Friese AMF khơng dễ phát tán nên tầng đất canh tác vị trí tốt để xác định số lượng bào tử Năm 1989, Schonbeck phân lập 15 loài thuộc chi khác là: Glomus, Sclerocystis, Acaulospora đất vùng rễ nho loài thuộc chi Glomus đất vùng rễ táo Trong đất trồng trọt thường xuyên (đất trồng lúa nước, đậu, lúa mỳ nhiều loại trồng khác) ln có số lượng bào tử AMF cao thành phần loài AMF lại thấp so với đất tự nhiên Về khả bảo vệ chủ chống lại tác nhân gây bệnh AMF, Schonbeck Dehne, 1989 nghiên cứu 11 loại trồng phổ biến đậu, lúa mạch, lúa mì, cà rốt, ngơ, hành, thuốc lá, cà chua, dưa chuột, rau diếp, hồ tiêu nhận thấy, chúng làm giảm 40% bệnh rễ thường gặp loại chủ Kết nghiên cứu mối quan hệ AMF với vi sinh vật vùng rễ, cho thấy có mặt AMF làm tăng đáng kể lượng vi khuẩn tổng số (đặc biệt nhóm Pseudomonas) Năm 1991, tác giả Friese Koske cho tất bào tử AMF phán tán cách thụ động với nhân tố tích cực gió động vật Nhưng theo MacMahon 10 STT Kí hiệu chủng- Tên lồi Địa điểm phân lập Đặc điểm hình thái Hình ảnh bào tử Kính hiển vi AMF041Septoglomus 41 constrictum Hà Nội Bào tử cịn ngun: Hình gần cầu, cầu, nâu đen -Khi nhuộm thuốc nhuộm: +Màu sắc: nâu đen +Hình dáng: gần cầu +vách tế bào: dầy, nhẵn, 01 lớp tế bào, dễ vỡ -Kích thước:100-240 µm AMF042Septoglomus 42 constrictum Hà Nội 71 STT 43 44 Kí hiệu chủng- Tên loài AMF043New Genus sp AMF044New Genus sp Địa điểm phân lập Hình ảnh bào tử Kính hiển vi Đặc điểm hình thái -Bào tử cịn nguyên: Màu nâu đen ( màu trắng đục lẫn nâu đen) Hình ovan, thn dài, cầu, gần cầu, có lơng cứng -Khi nhuộm thuốc nhuộm: +Màu sắc: nâu đen, lông cứng khơng +Hình dáng: cầu,ovan +vách tế bào: dầy, sần sùi, khơng vỡ -Kích thước:100-240 µm Hà Nam -Bào tử cịn ngun: Màu nâu đen…Hình ovan, thn dài, cầu, gần cầu, xoắn ốc -Khi nhuộm thuốc nhuộm: +Màu sắc: nâu sậm +Hình dáng: cầu,ovan +vách tế bào: dầy, sần sùi, dễ vỡ, tạo rãnh xoắn ốc bề mặt -Kích thước:100-240 µm Hà Nam 72 STT 45 Kí hiệu chủng- Tên loài AMF045New Genus sp.1 Địa điểm phân lập Hình ảnh bào tử Kính hiển vi Đặc điểm hình thái Bào tử cịn ngun: Hình gần cầu, cầu, cịn non có màu trắng -Khi nhuộm thuốc nhuộm: +Màu sắc: vàng tối +Hình dáng: gần cầu, cầu, có cuống Hà Nam thẳng +vách tế bào: dầy, sần sùi, dễ vỡ, 01 lớp tế bào -Kích thước: 260-400 µm, TB= 321 µm -Bào tử cịn nguyên: Hình gần cầu, cầu, màu nâu sẫm -Khi nhuộm thuốc nhuộm: +Màu sắc: nâu tối +Hình dáng: gần cầu, cầu +vách tế bào: dầy phía ngồi, 01 lớp tế bào -Kích thước: 150-350 µm AMF04646 Glomus Hà Nội macrocarpum 73 STT 47 Kí hiệu chủng- Tên lồi AMF047Gigaspora sp Địa điểm phân lập Hình ảnh bào tử Kính hiển vi Đặc điểm hình thái -Bào tử cịn nguyên: Hình gần cầu, cầu, màu đen -Khi nhuộm thuốc nhuộm: +Màu sắc: đen +Hình dáng: gần cầu, cầu, có cuống Hà Nội thẳng +vách tế bào: dầy, 01 lớp tế bào, dễ vỡ -Hình dáng:Cầu, gần cầu -Kích thước: 240-400 µm, TB = 324µm -Bào tử cịn ngun: Hình gần cầu, cầu, màu đen -Khi nhuộm thuốc nhuộm: 48 AMF048Gigaspora sp +Màu sắc: đen +Hình dáng: gần cầu, cầu, có cuống thẳng +vách tế bào: dầy, 01 lớp tế bào, dễ vỡ -Hình dáng:Cầu, gần cầu -Kích thước: 240-400 µm, TB = 324µm Hà Nội 74 STT 49 50 Kí hiệu chủng- Tên lồi Địa điểm phân lập Hình ảnh bào tử Kính hiển vi Đặc điểm hình thái -Bào tử cịn ngun: Hình gần cầu, cầu, màu nâu đỏ -Khi nhuộm thuốc nhuộm: +Màu sắc: nâu nhạt +Hình dáng: hình lê, gần cầu, cầu, có AMF049Glomus sp cuống thẳng +vách tế bào: dầy phía ngồi, 01 lớp tế bào -Kích thước: 150-350 µm -Bào tử cịn ngun: Hình gần cầu, cầu, màu nâu đỏ -Khi nhuộm thuốc nhuộm: +Màu sắc: nâu nhạt +Hình dáng: hình lê, gần cầu, cầu, có cuống thẳng +vách tế bào: dầy phía ngồi, 01 lớp tế bào -Kích thước: 150-350 µm AMF050Glomus sp 75 Phụ lục Phân loại AMF dựa vào phân tích trình tự gen AML1/AML2 a Acaulospora - Chủng AMF4: - Về mặt hình thái: Bào tử cịn ngun có dạng hình gần cầu, cầu, màu nâu Khi nhuộm thuốc nhuộm: Bào tử bắt màu vàng nâu tới cam nâu Hình dáng: ovan, elip; vách tế bào gồm lớp, mảnh dầy; kích thước: 100-160 µm, TB = 141 µm Đây hình thái Acaulospora longula - Về mặt trình tự nucleotit chủng AMF4 CCGGAGAGGGAGCCTGAGAAACGGCTACCACATCCAAGGAAGGCAGCAGGCGCGCA AATTACCCAATCCCAACACGGGGAGGTAGTGACAATATGTAACAATATACGGCCTTA TACGTCGTATAATTGGAATGAGTACAATTTAAATCCCTTAACGAGGAACAATTGGAGG GCAAGTCTGGTGCCAGCAGCCGCGGTAATTCCAGCTCCAATAGCGTATATTAAAGTTG TTGCAGTTAAAAAGCTCGTAGTTGGACCTTGGACCTGGACAGGCGGTCCGCCTCACGG CGAGTACTGTCTTGCTGGGTCTTTCCTCTTGGTGATCTGTTGTTTCGGCAGCAGGGAAC CAGGACCTTTACTTTGAAAAAATTAGAGTGTTCAAAGCAGGCTCGACGCCGGAATAT ATTAGCATGGAATAATAAAATAGGACGTGCGGTTCTATTTTGTTGGTTTTTGGAATCG CCGTAATGATTATTAGGGACAGTCGGGGGCATTAG - Kết blast search cho thấy AMF4 có độ tương đồng 98 % với Unculture Acaulospora 98 % so với loài Acaulospora longula b Gingaspora - Chủng AMF13: - Về mặt hình thái: Bào tử cịn ngun có hình gần cầu, cầu, màu đen Khi nhuộm thuốc nhuộm, bào tử bắt màu đen Có hình dáng: gần cầu, cầu, có cuống thẳng; vách tế bào: dầy, 01 lớp tế bào Kích thước: 200– 280 µm Về mặt hình thái AMF13 thuộc Gingaspora gigantea - Về mặt trình tự nucleotit chủng AMF13 76 GATTCCGGAGAGGGGGCCTGAGAAACGGCTACCACATCCAAGGAAGGCAGCAGGCG CGCAAATTACCCAATCCCGACACGGGGAGGTAGTGACAATACATAACAATATACGGC TTTAACGTCGTATAATTGGAATGAGTACAATTTAAATCCCTTAACGAGGAACAATTGG AGGGCAAGTCTGGTGCCAGCAGCCGCGGTAATTCCAGCTCCAATAGCGTATATTAAA GTTGTTGCAGTTAAAAAGCTCGTAGTTGGACCTTGGACCTGGACGGGCGGTCCGCCTC ACGGCGTGTACTGTCTGGCTGGGTCTTTCCTCTTGGTGATCTGTTGTTTCGGCAGCAGG GAACCAGGACCTTTACTTTGAAAAAATTAGAGTGTTCAAAGCAGGCTTTACGCCGAA ATATATTAGCATGGAATAATAAAATAGGACGTGCGGTTCTATTTTGTTGGTTTTTGGA ATCGCCGTAATGATTAATAGGGATAGTCGGGGGATTAGTACTCACATGCTAGAGGTG AAATTCTTGGATTTTGTGAAGACTAACTACTGCGAAAGCATTTGCCAAGGATGTTTTC ATTAATCAAGAACGAAGGTTAGGGTATCGAAAACGATTAGATACCGTTGTAGTCTTA ACAGTAAACTATGCCGACTAGGGATCGGTCGATGTTATTTTCTTGACTCGATCGGCAC CTTACGGGAAACCAAAGT Kết blast search cho thấy AMF13 có độ tương đồng 100% với Unculture Gingaspora c Gingaspora - Chủng AMF14: Về mặt hình thái: Bào tử cịn ngun có hình gần cầu, cầu, màu đen Khi nhuộm thuốc nhuộm, bào tử bắt màu đen Có hình dáng: gần cầu, cầu, có cuống thẳng; vách tế bào: dầy, 01 lớp tế bào Kích thước: 200– 280 µm Về mặt hình thái AMF50 thuộc Gingaspora marganita - Về mặt trình tự nucleotit chủng AMF14: GGGTTCGATTCCGGAGAGGGGGCCTGAGAAACGGCTACCACATCCAAGGAAGGCAGC AGGCGCGCAAATTACCCAATCCCGACACGGGGAGGTAGTGACAATACATAACAATATA CGGCTTTAACGTCGTATAATTGGAATGAGTACAATTTAAATCCCTTAACGAGGAACAA 77 TTGGAGGGCAAGTCTGGTGCCAGCAGCCGCGGTAATTCCAGCTCCAATAGCGTATATT AAAGTTGTTGCAGTTAAAAAGCTCGTAGTTGGACCTTGGACCTGGACGGGCGGTCCGC CTCACGGCGTGTACTGTCTGGCTGGGTCTTTCCTCTTGGTGATCTGTTGTTTCGGCAGCA GGGAACCAGGACCTTTACTTTGAAAAAATTAGAGTGTTCAAAGCAGGCTTTACGCCGA AATATATTAGCATGGAATAATAAAATAGGACGTGCGGTTCTATTTTGTTGGTTTTTGGA ATCGCCGTAATGATTAATAGGGATAGTCGGGGGATTAGTACTCACATGCTAGAGGTGA AATTCTTGGATTTTGTGAAGACTAACTACTGCGAAAGCATTTGCCAAGGATGTTTTCAT TAATCAAGAACGAAGGTTAGGGTATCGAAAACGATTAGATACCGTTGTAGTCTTAACA GTAAACTATGCCGACTAGGGATCGGTCGATGTTATTTTCTTGACTCGATCGGCACCTTA CGGGAAACC - Kết blast search cho thấy AMF14 có độ tương đồng 99% giống với unculture fungus 78 Đánh giá kết đạt kết luận Từ kết trên, đến kết luận sau: Từ 15 mẫu đất trồng ngô Hà Nội 15 mẫu đất trồng ngô Hà Nam, phân lập 3179 bào tử AMF Trên 100g đất phân lập Hà Nội có từ 9,5-102 bào tử AMF, mẫu Hà Nam phân lập 110-304 bào tử Đất pha cát có số lượng bào tử nấm AMF cao nhất, đất phù sa, đất giàu dinh dưỡng, lượng bào tử thấp hẳn Nghiên cứu đa dạng sinh học chủng nấm cho thấy chúng thuộc chi 27 lồi, có 03 chi 12 loài nghi Chi Acaulospora, Gigaspora Glomus chi có tần suất xuất cao mẫu đất cát Hà Nội Hà Nam Lựa chon 50 chủng AMF theo đa dạng sinh học, ưu tiên chi có tần suất xuất cao để bảo quản môi trường khác nhau, nhiệt độ khác (4, -20, -80oC), sau 06 tháng bảo quản AMF giữ nguyên hình dáng, màu sắc Acaulospora, Gigaspora Glomus có khả xâm nhiễm vật chủ cao (>85%) dùng cho thí nghiệm Nhân ni thành cơng 04 lồi thuộc chi AMF (Acaulospora, Gigaspora Glomus) phịng thí nghiệm đưa quy trình nhân ni AMF, đạt > 300 AMF/100g chất Chế phẩm có khả xâm nhiễm vào chủ với số IP > 1000 Chế phẩm AMF bổ sung vào ngô đồng ruộng tăng 40% trọng lượng,58,9% chiều cao thân ngơ 24,9% trọng lượng bắp 7.Tóm tắt kết (tiếng Việt tiếng Anh) Tiếng Việt Từ 30 mẫu đất trồng ngô (15 mẫu đất trồng ngô Hà Nội 15 mẫu đất trồng ngô Hà Nam), phân lập 3179 bào tử AMF Trên 100g đất phân lập Hà Nội có từ 9,5-102 bào tử AMF, cịn mẫu Hà Nam phân lập 110-304 bào tử Đất pha cát có số lượng bào tử nấm AMF cao nhất, đất phù sa, đất giàu dinh dưỡng, lượng bào tử thấp hẳn Bằng phương pháp phân loại dựa vào hình thái, chúng tơi xếp chúng vào chi 27 loài: Acaulospora gerdemanii, A mellea, A morrowiae, A rehmii, Acaulospora longula, Acaulospora sp.1, Acaulospora sp.2, Acaulospora sp.3, Cetraspora pellucida, Dentiscutata sp., Dentiscutata reticulata, Gigaspora albida, G decipiens, G gigantea, G margarita, Glomus ambisporum, G multicaule, G.luteum, G.intraradices, Glomus sp., Rhizophagus gregaria, R Clarus, Rhizophagus sp., S constrictum, New AMF 1, New AMF 2, New AMF 3; có 03 chi loài nghi mới, Dentiscutata, Racocetra, Rhizophagus Septoglomus chi lần công bố Việt Nam Chi Acaulospora, Gigaspora Glomus chi có tần suất xuất cao mẫu đất cát Hà Nội Hà Nam từ 13,4 – 40,2 % 79 Dựa vào đa dạng sinh học tần suất xuất chủng AMF lựa chọn 50 chủng AMF để bảo quản chúng môi trường khác nhau, nhiệt độ khác (4, -20, 80oC) Sau 06 tháng bảo quản chủng AMF giữ nguyên hình dáng, màu sắc Acaulospora, Gigaspora Glomus có khả xâm nhiễm vật chủ cao (>80%) dùng cho thí nghiệm Chúng tơi tiến hành nhân ni 04 lồi: A longula, G decipien, G.gingatea Glomus multicaule để tiến hành thí nghiệm nghiên cứu phát triển chủ cộng sinh AMF lên chủ nuôi trồng môi trường khác gồm cát, xơ dừa đất dinh dưỡng được trộn với tỉ lệ khác Kết cho thấy mơi trường có tỉ lệ cát/ xơ dừa/ đất dinh dưỡng với tỉ lệ 2:1:1 môi trường thích hợp cho cộng sinh AMF vào chủ Kiểm tra số lượng bào tử sau tuần ni cấy cho thấy: Acaulospora lồi có khả xâm nhiễm cao nhất, tiếp Gingaspora Glomus, số lượng bào tử Gingaspora Acaulospora đạt từ 250-331 bào từ/ 100g chất Kết thí nghiệm ảnh hưởng AMF lên nảy mầm hạt ngơ cho thấy Acaulospora có khả kích thích nảy mầm hạt ngơ nhanh so với đối chứng 90% sau ngày lây nhiễm Với nghiên cứu đưa quy trình nhân ni AMF phịng thí, hiệu đạt > 200 AMF/100g chất Chế phẩm có khả xâm nhiễm vào chủ với số IP 3177 Chế phẩm tạo từ quy trình thí nghiệm đem ứng dụng vào trồng ngơ đồng ruộng làm tăng tăng 40% trọng lượng, 58,9% chiều cao thân ngô 24,9% trọng lượng bắp Tiếng Anh: A total of 3179 AMF spores were isolated from 30 maize cultivated soil samples collected in Hanoi and Ha Nam (15 samples collected from Hanoi and 15 samples collected from Ha Nam The spores were analyzed under a microscope at 200 × magnifications and divided in groups in relation to morphological characteristics including shape, size, colour, wall structures As a results, there are genera with 27 species of AMF were characterized: Acaulospora gerdemanii, A mellea, A morrowiae, A rehmii, Acaulospora longula, Acaulospora sp.1, Acaulospora sp.2, Acaulospora sp.3, Cetraspora pellucida, Dentiscutata sp., Dentiscutata reticulata, Gigaspora albida, G decipiens, G gigantea, G margarita, Glomus ambisporum, G multicaule, G.luteum, G.intraradices, Glomus sp., Rhizophagus gregaria, R Clarus, Rhizophagus sp., S constrictum, New AMF 1, New AMF 2, New AMF Among them,3 genera, species were regared as novel taxon, Dentiscutata, Racocetra, Rhizophagus and Septoglomus were the first time reported in Vietnam Acaulospora, Gigaspora and Glomus were the dominant genera with the frequency 80 occurence were from 13,4 – 40,2 % Based on biological diversity and frequency occurence, 50 AMF type of spore were selected for longterm preservation at difference temperaature: (4, -20, -80oC) After months preservation, all types of spore were in good condition (their colour, shap and size) were maitained And Acaulospora, Gigaspora and Glomus were the genera which can be infected into host tissue cuture with >80% (compare with the control) These genera were chosen for the next experiment A.longula, G decipien, G.gingatea and Glomus multicaule were used for evaluating their ability to infect in maize Different media which contained silica sand, coconut bark, rich soil, with different potting mix media were used for propagaton of AMF Checking the numer of spore after weeks innoculation, the results showed that Acaulospora was the best propagation one, followed that were Gingaspora and Glomus The number of Gingaspora Acaulospora were formed 250-331 spore/ 100g substrates Innoculation of maize with Acaulospora showed that AMF could enhance maize seed germination faster than the control 90% after days infected In this study we have completed a protocol for produce AMF in maize with the infection more than 200 spore/ 100g substrates This AMF production could infected to host with 3177 IP and which could enhance the weigh body of infected maize into 40%, enhance the hieght of maize into 58,9% and enhance cornflackes into 24,9% PHẦN III SẢN PHẨM, CÔNG BỐ VÀ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Kết nghiên cứu TT Yêu cầu khoa học hoặc/và tiêu kinh tế - kỹ thuật Tên sản phẩm Đăng ký Đạt chủng nấm rễ nội cộng sinh 50 50 Phương pháp nuôi cấy, bảo 01 01 01 01 quản chủng nấm rễ Quy trình nhân nấm rễ dùng làm phân bón vi sinh … 3.2 Hình thức, cấp độ cơng bố kết TT Sản phẩm Tình trạng Ghi địa Đánh giá (Đã in/ chấp nhận in/ nộp cảm ơn chung đơn/ chấp nhận đơn hợp tài trợ (Đạt, lệ/ cấp giấy xác nhận không 81 SHTT/ xác nhận sử dụng sản ĐHQGHN phẩm) quy đạt) định Cơng trình cơng bớ tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thống ISI/Scopus 1.1 1.2 Sách chuyên khảo xuất ký hợp đồng xuất 2.1 2.2 Đăng ký sở hữu trí tuệ 3.1 3.1 Bài báo quốc tế không thuộc hệ thống ISI/Scopus 4.1 4.2 Bài báo tạp chí khoa học ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc tế 5.1 01 Bài báo 5.2 01 hội nghị QT Đã in Đạt Đã tham gia Đạt Báo cáo khoa học kiến nghị, tư vấn sách theo đặt hàng đơn vị sử dụng 6.1 6.2 Kết dự kiến ứng dụng quan hoạch định sách sở ứng dụng KH&CN 7.1 Ghi chú: - Cột sản phẩm khoa học công nghệ: Liệt kê thông tin sản phẩm KHCN theo thứ tự - Các ấn phẩm khoa học (bài báo, báo cáo KH, sách chuyên khảo…) chấp nhận có ghi nhận địa cảm ơn tài trợ ĐHQGHN theo quy định 82 - Bản phơ tơ tồn văn ấn phẩm phải đưa vào phụ lục minh chứng báo cáo Riêng sách chun khảo cần có phơ tơ bìa, trang đầu trang cuối có ghi thơng tin mã số xuất 3.3 Kết đào tạo TT Họ tên Thời gian kinh phí Cơng trình cơng bố liên quan tham gia đề tài (Sản phẩm KHCN, luận án, luận (số tháng/số tiền) văn) Đã bảo vệ Nghiên cứu sinh Học viên cao học Lưu thị Dung Luận văn Đã bảo vệ Ghi chú: - Gửi kèm photo trang bìa luận án/ luận văn/ khóa luận giấy chứng nhận nghiên cứu sinh/thạc sỹ học viên bảo vệ thành cơng luận án/ luận văn; - Cột cơng trình công bố ghi mục III.1 83 PHẦN IV TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁC SẢN PHẨM KH&CN VÀ ĐÀO TẠO CỦA ĐỀ TÀI TT Sản phẩm Số lượng Số lượng đăng ký hoàn thành 02 02 Bài báo cơng bớ tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thống ISI/Scopus Sách chuyên khảo xuất ký hợp đồng xuất Đăng ký sở hữu trí tuệ Bài báo quốc tế khơng thuộc hệ thống ISI/Scopus Số lượng báo tạp chí khoa học ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc tế Báo cáo khoa học kiến nghị, tư vấn sách theo đặt hàng đơn vị sử dụng Kết dự kiến ứng dụng quan hoạch định sách sở ứng dụng KH&CN Đào tạo/hỗ trợ đào tạo NCS Đào tạo thạc sĩ PHẦN V TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KINH PHÍ Kinh phí TT duyệt Nội dung chi (triệu đồng) Kinh phí thực (đồng) A Chi phí trực tiếp 187.500.000 187.500.000 Th khốn chun mơn 100.390.000 100.390.000 Ngun, nhiên vật liệu, 70.300.000 70.300.000 Thiết bị, dụng cụ Cơng tác phí Dịch vụ th ngồi Hội nghị, Hội thảo, kiểm tra tiến độ, nghiệm thu 84 Ghi In ấn, Văn phòng phẩm 5.000.000 5.000.000 Chi phí khác 11.810.000 11.810.000 B Chi phí gián tiếp 12.500.000 12.500.000 Quản lý phí 12.500.000 12.500.000 Chi phí điện, nước 200 000 000 200 000 000 Tổng số PHẦN V KIẾN NGHỊ (về phát triển kết nghiên cứu đề tài; quản lý, tổ chức thực cấp) Đề tài thành công việc nghiên cứu đa dạng AMF đất trồng ngô Hà Nội Hà Nam Và bước đầu thành công việc nhân ni AMF phịng thí nghiệm làm phân bón vi sinh Sử dụng chế phẩm AMF làm phân bón cho ngô làm tăng suất trồng lên 24,9% Chủ nhiệm đề tài kính đề nghị cấp lãnh đạo tạo điều kiện để nhóm nghiên cứu tiếp tục hướng nghiên cứu phát triển chế phẩm phân bón vi sinh đa chức năng, nâng cao xuất trồng cải tạo đất nông nghiệp PHẦN VI PHỤ LỤC (minh chứng sản phẩm nêu Phần III) Hà Nội, ngày tháng năm Đơn vị chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (Thủ trưởng đơn vị ký tên, đóng dấu) (Họ tên, chữ ký) 85

Ngày đăng: 26/09/2020, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan