1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lịch sử tỉnh ga lai

9 453 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 226,5 KB

Nội dung

Tuần 32 Ngày soạn : 11-04-2010 Tiết 32 Ngày giảng 12-17/04/2010 Lịch sử địa phương I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -Hs hiểu được một phần vùng đất tây nguyên nơi các em đang ở và học tập. -Nắm được đặc điểm tự nhiên ,KT- XH của tỉnh gia lai . -Những anh hùng dân tộc tỉnh gia lai trong lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm . 2. Tư tưởng: - Giáo dục lòng tự hào dân tộc , lòng yêu nước chân chính cho HS. -HS yêu mến , biết ơn những anh hùng dân tộc 3. Kĩ năng: - Rèn luyện Hs kĩ năng sưu tầm tư liệu lịch sử , đánh giá các nhân vật lịch sử II. Phương pháp: - Kích thích tư duy, thảo luận III. Chuẩn bị của Gv & HS: 1. Chuẩn bị của GV: -Chuẩn bị các tư liệu lịch sử địa phương . 2. Chuẩn bị của HS: -Sưu tầm tài liệu về lịch sử tỉnh gia lai IV.Tiến trình lên lớp: 1/ ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ Triển khai các hoạt động: H: Tỉnh Gia lai có lịch sử hình thành như thế nào ? Nằm trên địa bàn chiến lược ở khu vực bắc Tây Nguyên, Gia Lai là vùng đất có lịch sử hình thành và phát triển lâu dài, đa dạng về thành phần cư dân và nền văn hóa cổ xưa mang bản sắc độc đáo của đồng bào các dân tộc thiểu số. Dù trải qua biết bao biến đổi của lịch sử, trên mảnh đất Gia Lai vẫn duy trì một nền văn hóa đa dạng mang đậm bản sắc văn hóa Tây Nguyên bản địa. Chiếm đại đa số dân cư lâu đời ở Gia Lai phải kể đến hai dân tộc JaRai và Bahnar. Theo những tài liệu dân tộc và khảo cổ học thể cú thể giả định địa bàn cư trú gốc của người JaRai là cao nguyên Pleiku và lưu vực hai con sông Ayun và sông Ba. Cũn người JRai và Bana không chỉ là hai dân tộc đông nhất, có ý thức về địa vực cư trú mà cũng có những tác động nhất định đối với đời sống văn hóa của các dân tộc khác trong khu vực. H: Nhắc đến tỉnh Gia Lai là nhắc đến những nét văn hoá độc đáo nào ? Nhắc đến Gia Lai là nhắc đến văn hóa Cồng Chiêng đến nghệ thuật văn hóa Nhà Rông, đến điêu khắc tượng gỗ, đến nhà mồ và các lễ hội đâm trâu, lễ hội bỏ mó và cỏc điệu múa Soang của người Bahnar trong tiếng nhạc cồng chiên trầm hùng, sôi động.Cho đến nay, Gia Lai vẫn là nơi bảo lưu những yếu tố văn hóa cổ truyền độc đáo. Tư hào hơn, hoạt động nghệ thuật, âm nhạc, hội họa, múa hát. Vùng đất này đó là nơi lưu giữ kho tàng văn hóa dân gian với những truyền thuyết đó ăn sâu vào tiềm thức con người.Tiếp nối văn hóa từ thời đại đồ đá, bề dày lịch sử - văn hóa Gia Lai đó được minh chứng bằng hàng loạt di tích, di vật là dấu ấn của nhiều thời đại như trống đồng An Thành, những di vật văn hóa Chăm Pa, di vật liên quan đến phong trào nông dân Tây Sơn trên vùng đất thượng đạo và gần đây là hỡnh ảnh, hiện vật về cuộc đấu tranh của nhân dân Gia Lai dưới sự lónh đạo của Đảng chống đế quốc và thực dân. H: Hiện nay trên địa bàn tỉnh có bao nhiêu di tích lịch sử ? Kể tên Trong số những di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn, hiện nay Gia Lai đó cú 12 di tích và cụm di tích đó được Bộ Văn Hóa Thông Tin cấp bằng công nhận. Số lượng di tích tuy không nhiều nhưng phản ảnh một tiến trình lịch sử cũng như cảnh quan thiên nhiên của địa phương, điền hành là những di tích về cách mạng kháng chiến như làng kháng chiến Stơr - quê hương anh hùng Núp, chiến thắng Đăk Pơ, hoặc các di tích văn hóa khác mà hiện nay đang được ngành du lịch khai thác thu hút khá nhiều khách tham quan như di tích Biển Hồ. Tin từ UBND Tỉnh Gia Lai Trình bày đặc điểm tự nhiên của tỉnh nhà ? Điều kiện tự nhiên Gia Lai là một tỉnh miền núi - biên giới nằm ở phớa bắc Tây Nguyên trên độ cao 600 – 800m so với mặt biển. Phía bắc Gia Lai giáp tỉnh Kon Tum, phía nam giáp tỉnh Đắk Lắk, phía tây giáp Cam-pu-chia với 90km là đường biên giới quốc gia, phía đông giáp các tỉnh Quảng Ngói, Bình Định và Phú Yên. Khí hậu: Gia Lai có khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, chia hai mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bỡnh năm 21ºC - 25ºC. Vùng tây Trường Sơn có lượng mưa trung bình năm từ 2.200 – 2.500mm, vùng đông Trường Sơn từ 1.200 -1.750mm. H: Tỉnh Gia Lai có những Tiềm năng phát triển du lịch nào ? Gia Lai là đầu nguồn của nhiều hệ thống sông đổ về miền duyên hải và Cam-pu-chia như sông Ba, sông Sê San và các con suối khác. Vùng đất Gia Lai có nhiều suối hồ, ghềnh thác, đèo và những cánh rừng nguyên sinh tạo nên những cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ thơ mộng, mang đậm nét hoang sơ nguyên thủy của núi rừng Tây Nguyên. Đó là rừng nhiệt đới Kon Ka Kinh và Kon Cha Rang nơi có nhiều động vật quí hiếm; thác Xung Khoeng hoang dã ở huyện Chư Prông; thác Phú Cường thơ mộng ở huyện Chư Sê. Nhiều con suối đẹp như suối Đá Trắng, suối Mơ và các danh thắng khác như bến đò "Mộng" trên sông Pa, Biển Hồ (hồ Tơ Nưng) trên núi mênh mông và phẳng lặng - núi Hàm Rồng cao 1.092m mà đỉnh là miệng của một núi lửa đó tắt. Gia Lai có truyền thống cách mạng hào hùng, có khu Tây Sơn Thượng, căn cứ địa của vua Quang Trung, là quê hương anh hùng Núp. Nhiều địa danh chiến trường xưa của Gia Lai như Pleime, Cheo Reo, La Răng đó đi vào lịch sử. H: Tỉnh Gia Lai có những Dân tộc – tôn giáo nào ? Tỉnh Gia Lai có cộng đồng nhiều dân tộc chung sống, người Kinh chiếm 52% dân số, cũng lại là người Gia Rai (33,5%), Ba Na (13,7%), Giẻ Triêng, Xơ Đăng, Cơ Ho, Nhắng, Thái, Mường . Gia Lai là một vùng đất có bề dày lịch sử với nền văn hóa cổ xưa mang bản sắc độc đáo của đồng bào các dân tộc, chủ yếu là Gia Rai và Ba Na thể hiện qua kiến trúc nhà rông, nhà sàn, nhà mồ, qua lễ hội truyền thống, qua y phục và nhạc cụ. Các lễ hội đặc sắc ở Gia Lai: lễ Pơ Thi (Bỏ Mả), lễ hội đâm trâu, múa xoang .trang phục ngày hội được trang trí hoa văn nhiều màu sắc thần bí, các điệu múa dân gian và âm thanh vang vọng của các loại nhạc cụ riêng của từng dân tộc như tù và, đàn đá, cồng chiêng . Đến Gia Lai du khách cũn được xem những khu nhà mồ dân tộc với những bức tượng đủ loại và những nghi lễ cũng rất hoang sơ với tôn giáo đa thần (Tô Tem) cũng nhiều nét nguyên thủy. H: Tỉnh Gia Lai có những đường Giao thông nào ? Tỉnh có trục quốc lộ 14 nối với Quảng Nam và các tỉnh Tây Nguyên, Đông Nam Bộ; trục quốc lộ 19 nối với các tỉnh duyên hải miền Trung từ Quy Nhơn đến Pleiku và đi các tỉnh đông bắc Cam Vị trí địa lý Với diện tích 15.536,92 km², tỉnh Gia Lai trải dài từ 15°58'20" đến 14°36'36" vĩ Bắc, từ 107°27'23" đến 108°94'40" kinh Đông. Phía bắc giáp tỉnh Kon Tum, phía nam giáp tỉnh Đắk Lắk, phía tây giáp Campuchia với 90 km đường biên giới quốc gia, phía đông giáp các tỉnh Quảng Ngói, B ì nh Định và phú yên . H: Tỉnh Gia Lai có đặc điểm Khí hậu nào ? Gia Lai cú khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, một năm có hai mùa: mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10, m ù a kh ô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Vùng Tây Trường Sơn có lượng mưa trung bình từ 2.200 đến 2.500 mm, vùng Đông Trường Sơn từ 1.200 đến 1.750 mm. Nhiệt độ trung bỡnh năm là 22-25ºC. Sông ngòi Gia Lai là nơi đầu nguồn nguồn của nhiều con sông đổ về vùng duyên hải miền Trung Việt Nam và về phớa Campuchia như s ô ng Ba , s ô ng S ê San và nhiều con suối lớn nhỏ. Khoáng sản Các loại khoáng sản có trên địa bàn tỉnh này là crom, niken, coban, thiếc, asen, boxit-laterit, vàng, vonframit, molipdenit, caxiterrit v.v. Động vậtTrong địa bàn tỉnh Gia Lai có một số loài thú sinh sống như voi, nai, , hoẵng, thỏ rừng, lợn rừng, trăn, rắn, cọp, các loài chim như rừng, chim cu đất, gụ, khướu, cụng, trĩ sao, lụi hồng tớa, lụi vằn, các loài cá như lỳi, phỏ, súc, trạch, lăng, chộp. Các loại gia cầm, gia súc như tr â u , b ò , lợn, gà, vịt, ngựa, thỏ v.v. Thực vật thực vật ở đây cũng không khá phong phú lắm, nhiều nhất là tiêu, chè, điều, lúa, v.v. và một số cây hoa màu nhưng với số lượng không nhiều. Thông, tùng, cà phê, cao su, với số lượng nhiều. H: Tỉnh Gia Lai có bao nhiêu đơn vị Hành chính?kể tên Biểu trưng Tỉnh Gia Lai bao gồm 1 thành phố trực thuộc, 2 thị xó và 14 huyện: 1. Thành phố Pleiku 2. Thị xó An Khờ 3. Thị xó Ayun Pa, tờn cũ là Cheo Reo 4. Huyện Chư Păh, huyện lỵ là Phỳ Hoà 5. Huyện Chư Prông 6. Huyện Chư Sê, huyện lỵ: Chư sê 7. Huyện Đắk Đoa, huyện lỵ là Đăk Đoa 8. Huyện Đak Pơ, huyện lỵ Đăk pơ 9. Huyện Đức Cơ, huyện lỵ là Chư Ty 10.Huyện Ia Grai 11.Huyện Ia Pa 12.Huyện K'Bang 13.Huyện Kụng Chro 14.Huyện Krụng Pa, huyện lỵ là Phỳ Tỳc 15.Huyện Mang Yang huyện lỵ là Kon Don 16.Huyện Phỳ Thiện 17.Huyện Chư Pưh, mới thành lập tách ra từ huyện Chư Sê. Lịch sử Vùng Tây Nguyên ngày xưa đa số là những người dân tộc thiểu số sinh sống. Và họ sống với nhau trong những làng mạc mà cha ông họ đó gây dựng nên. Trong một ngày nọ người trưởng làng cảm thấy trong người của mình có vẻ không khỏe nên đó cho gọi 2 người con trai vào và tổ chức một cuộc thi săn bắt để chọn ra người kế vị. Và cuộc thi đó diễn ra nhưng phần thắng đó thuộc về người em. Người anh buồn bã bỏ sang một vùng đất khác để sinh sống. Sau đó người em đó lập ra một làng tên là "plei ku". Ở đây nếu dịch sang nghĩa từ Plei là một cỏi làng, Ku là người em. Pleiku nghĩa là làng của người em (nhớ về chiến thắng của người em). Và cái tên Pleiku được gắn liền với địa danh nay suốt bao năm tháng qua. Dân số Dân số tỉnh Gia Lai 1.272.792 người (điều tra dân số 01/04/2009) bao gồm nhiều cộng đồng dân tộc cùng sinh sống. Trong đó, người Kinh chiếm 52% dân số. Cũn lại là cỏc dõn tộc Gia-rai (33,5%), Ba Na (13,7%), Giẻ-triờng, Xơ-đăng, Cơ-ho, Thỏi, Mường . STT Tên đơn vị hành chính Diện tớch (km²) Dõn số trung bỡnh (năm 2003) Dõn số (ngày 31/12/2003) [1] 01 Thành phố Pleiku 260,59 184.397 186.763 02 Thị xó An Khờ 199,12 63.014 63.663 03 Thị xó Ayun Pa 287,05 99.616 35.058 04 Huyện Chư Păh 981,30 62.379 62.751 05 Huyện Chư Prông 1.687,50 75.363 76.455 06 Huyện Chư Sê 1.350,98 124.288 126.070 07 Huyện Đắk Đoa 980,41 85.072 86.169 08 Huyện Đak Pơ 499,61 35.160 35.522 09 Huyện Đức Cơ 717,20 43.595 44.609 10 Huyện Ia Grai 1.122,38 74.620 75.593 11 Huyện Ia Pa 870,10 43.551 44.162 12 Huyện KBang 1.845,23 56.671 57.397 13 Huyện Kông Chro 1.441,88 34.478 35.074 14 Huyện Krụng Pa 1.623,63 61.576 62.280 15 Huyện Mang Yang 1.126,07 43.125 43.855 16 Huyện Phỳ Thiện 501,91 0 64.558 Tổng cộng 15.495,70 1.086.905 1.099.979 Đường bộ Quốc lộ 14 nối Gia Lai với Kon Tum, Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng về phía Bắc và Đắk Lắk, Đắk Nông, các tỉnh vùng Đông Nam Bộ về phía Nam. Quốc lộ 19 nối với cảng Quy Nhơn,Bình Định dài 180Km về phía Đông và các tỉnh Đông Bắc Campuchia về hướng Tây. Quốc lộ 25 nối với Ph ú Y ê n . Ngoài ra, đường Hồ Chí Minh cũng đi qua địa bàn tỉnh Gia Lai. Các quốc lộ 14, 25 nối Gia Lai với các tỉnh Tây Nguyên và duyên hải miền Trung rất thuận tiện cho vận chuyển hàng hóa đến cảng để xuất khẩu và các trung tâm kinh tế lớn của cả nước. Hiện nay, tất cả các tuyến đường xuống các trung tâm huyện đó được trải nhựa hầu hết các trung tâm xã đã có đường ôtô đến. Đường hàng không S â n bay Pleiku (còn gọi là sân bay Cự Hanh) là một sân bay tương đối nhỏ, có từ thời Pháp.Sân bay Pleiku đang hoạt động, mỗi tuần có 7 chuyến từ thành phố Hồ Chí Minh đi Pleiku - Đà Nẵng - Hà Nội và ngược lại. Thủy điện Với địa hình cao và nhiều sông suối, Gia Lai là một trong những nơi tập trung khá nhiều các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ: 1. Thủy điện Yaly 2. Thủy điện An Khê 3. Thủy điện Ayun Hạ 4. Thủy điện Sê San 1 5. Thủy điện Sê San 2 6. Thủy điện Sê San 3 7. Thủy điện Sê San 4 Kinh tế Công nghiệp Trên cơ sở nguồn tài nguyên nông lâm nghiệp và khoáng sản, mở ra triển vọng phát triển các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và chế biến nông lâm sản với quy mô vừa và lớn. Trong sản xuất vật liệu xây dựng, trước hết với nguồn đá vôi tại chỗ có thể phát triển sản xuất xi măng phục vụ cho một phần nhu cầu các tỉnh phía Bắc Tây Nguyên và các tỉnh Đông Bắc Campuchia. Hiện có hai nhà máy sản xuất xi măng với công suất 14 vạn tấn/năm. Với nguồn đá granit sẵn có, phong phú về màu sắc có thể chế biến ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu trong tỉnh và xuất khẩu. Trong chế biến nông lâm sản, với trữ lượng gỗ lớn trong tỉnh và khả năng nhập khẩu gỗ từ các nước Đông Nam Á đảm bảo ổn định nguyên liệu cho sản xuất chế biến các mặt hàng gỗ lâu dài, chế biến song mây, sản xuất bột giấy. Từ mủ cao su có thể chế biến các sản phẩm cao su dân dụng và công nghiệp chất lượng cao; Chế biến cà phê xuất khẩu, chế biến đường, chế biến dầu thực vật, chế biến sắn, chế biến hoa quả và súc sản đóng hộp. Ngoài ra cũng cú thể phát triển các ngành công nghiệp khai khoáng khi đó xác định được địa bàn và trữ lượng cho phép. Nông nghiệp Do đặc trưng là đất đỏ bazal (vỡ Biển Hồ là miệng của một n ú i lửa tạm ngừng hoạt động), ở thành phố PleiKu và các huyện vùng cao của Gia Lai có thể canh tác các loại c â y c ô ng nghiệp như cao su, cà ph ê , điều . Riêng huyện Đăk Pơ và thị xã An Khê thì thích hợp cho việc trồng cây ngắn ngày, do chịu ảnh hưởng khí hậu của vùng giáp ranh (B ì nh Định ). Huyện Đăk Pơ là vựa rau của cả vùng T â y Nguy ê n , hàng ngày cung cấp trên 100 tấn rau cho các khu vực ở miền Trung và T â y Nguy ê n .Đồng thời các huyện Đông Nam tỉnh Gia Lai như Phú Thiện, Tx Ayunpa, Iapa, Krông pa là vựa lúa của cả khu vực Tây Nguyên. Du lịch Xuất phát từ điều kiện địa lý, là vùng núi cao có nhiều cảnh quan tự nhiên cũng như nhân tạo, Gia Lai có tiềm năng du lịch rất phong phú. Đó là những khu rừng nguyên sinh với hệ thống động thực vật phong phú, nhiều ghềnh thác, suối, hồ như Biển Hồ là một thắng cảnh nổi tiếng. Biển Hồ được xem như là một đôi mắt của thành phố núi Pleiku. Nhiều núi đồi như Cổng Trời MangYang, đỉnh Hàm Rồng. Cảnh quang nhân tạo có các rừng cao su, đồi chè, cà phê bạt ngàn. Kết hợp vời các tuyến đường rừng, có các tuyến dã ngoại bằng thuyền trên sông, cưỡi voi xuyên rừng, . Bên cạnh sự hấp dẫn của thiên nhiên hùng vĩ, ở Gia Lai cũng có nền văn hóa lâu đời đậm đà bản sắc núi rừng của đồng bào các dân tộc, chủ yếu là Jarai và banah thể hiện qua kiến trúc nhà Rông, nhà sàn, nhà mồ, qua lễ hội truyền thống, qua y phục và nhạc cụ . Thêm vào đó, Gia Lai có bề dày lịch sử được thể hiện qua các di tích lịch sử văn hóa như khu Tây Sơn thượng đạo, di tích căn cứ địa của anh hùng áo vải Tây Sơn Nguyễn Huệ; quê hương của anh hùng Núp; các địa danh Pleime, Che reo . Những điểm du lịch trong thành phố không nhiều, ngoài khu vui chơi giải trí là hồ Đức An, sân vận động và rạp chiếu phim, và rất nhiều quán cà phê. Có rất nhiều thác quanh thành phố như: thác Dakthoa, thác Phú Cường, thác Lồ Ô, thác Chín tầng, . H: Tỉnh Gia Lai có những đặc trưng về Văn hóa - Xã hội như thế nào ? Âm nhạc? Có các nhạc cụ đặc trưng của các dân tộc thiểu số: • Cồng chi ê ng • Đàn đá • Đàn K'ni • K'l ô ng p ú t • Đàn Goong • T'rưng • Alal Ẩm thực? • Rượu cần • Cà ph ê Điêu khắc? • Tượng nhà mồ Lễ hội? • Lễ hội đâm trâu • Lễ ăn cơm mới • Lễ bỏ mả Sân khấu? - Đoàn Nghệ thuật Đam San: nghiên cứu, sưu tầm, chỉnh lý, biên soạn và biểu diễn . - Các dân tộc thiểu số có tín ngưỡng vạn vật hữu linh, đời sống văn hóa của họ gắn liền với các lễ hội, ở đó họ trình diễn các loại nhạc cụ, các điện múa (xoang) diễn ngâm trường ca (kể khan). Gia Lai nói riêng và Tây Nguyên nói chung có các trường ca nổi tiếng như trường ca Đăm San, Xinh Nhó, Hơmon . Thể dục thể thao? Gia Lai cú Câu lạc bộ bóng đá Hoàng Anh Gia Lai hiện đang tham dự và đó hai lần vụ địch giải bóng đá chuyên nghiệp V-League của Liên đoàn Bóng đá Việt Nam. Nằm trên địa bàn chiến lược ở khu vực bắc Tây Nguyên, Gia Lai là vùng đất có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, đa dạng về thành phần cư dân và nền văn hóa cổ xưa mang bản sắc độc đáo của đồng bào các dân tộc thiểu số. Dù trải qua biết bao biến đổi của lịch sử, trên mảnh đất Gia Lai vẫn duy trỡ một nền văn hóa đa dạng mang đậm bản sắc văn hóa Tây Nguyên bản địa. Lễ đâm trâu Chiếm đại đa số dân cư lâu đời ở Gia Lai phải kể đến hai dân tộc Jrai và Bahnar. Theo những tài liệu dân tộc và khảo cổ học thỡ cú thể giả định địa bàn cư trú gốc của người Jrai là cao nguyên Pleiku và lưu vực hai con sông Ayun và sông Ba. Cũn người Jrai và Bahnar không chỉ là hai dân tộc đông nhất, có ý thức rừ về địa vực cư trú mà cũn cú những tỏc động nhất định đối với đời sống văn hóa của các dân tộc khác trong khu vực. Nhà rông tây nguyên Nhắc đến Gia Lai là nhắc đến văn hóa cồng chiêng, đến nghệ thuật văn hóa nhà rông, đến điêu khắc tượng gỗ, đến nhà mồ và các lễ hội đâm trâu, lễ hội bỏ mó và cỏc điệu múa xoang của người Jrai, Bahnar trong tiếng nhạc cồng chiêng trầm hùng, sôi động. Cho đến nay, Gia Lai vẫn là nơi bảo lưu những yếu tố văn hóa cổ truyền độc đáo, thể hiện rừ nột nhất là trong những hoạt động nghệ thuật, âm nhạc, hội họa, múa hát. Vùng đất này cũng đó là nơi lưu giữ kho tàng văn hóa dân gian với những truyền thuyết đó ăn sâu vào tiềm thức con người. Tiếp nối văn hóa từ thời đại đồ đá, bề dày lịch sử - văn hóa Gia Lai đó được minh chứng bằng hàng loạt di tích, di vật là dấu ấn của nhiều thời đại như trống đồng An Thành, những di vật văn hóa Chăm Pa, di vật liên quan đến phong trào nông dân Tây Sơn trên vùng đất Tây Sơn thượng đạo và gần đây là hình ảnh, hiện vật về cuộc đấu tranh của nhân dân Gia Lai dưới sự lãnh đạo của Đảng chống đế quốc và thực dân. Bảo tàng tỉnh Gia Lai Trong số những di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn, hiện nay Gia Lai đó cú 12 di tớch và cụm di tớch đó được Bộ Văn Hóa - Thông Tin cấp bằng công nhận. Số lượng di tích tuy không nhiều nhưng phản ánh khá rừ nột tiến trình lịch sử cũng như cảnh quan thiên nhiên của địa phương, điển hình là những di tích về cách mạng kháng chiến như làng kháng chiến Stơr - quê hương anh hùng Núp, chiến thắng Đăk Pơ, hoặc các di tích văn hóa khác như di tích Biển Hồ mà hiện nay đang được ngành du lịch khai thác, thu hút khá nhiều du khách đến tham quan, thưởng ngoạn. . hoạt động: H: Tỉnh Gia lai có lịch sử hình thành như thế nào ? Nằm trên địa bàn chiến lược ở khu vực bắc Tây Nguyên, Gia Lai là vùng đất có lịch sử hình thành. trường xưa của Gia Lai như Pleime, Cheo Reo, La Răng đó đi vào lịch sử. H: Tỉnh Gia Lai có những Dân tộc – tôn giáo nào ? Tỉnh Gia Lai có cộng đồng nhiều

Ngày đăng: 20/10/2013, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w