địa 7 tiết 32 hay

3 281 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
địa 7 tiết 32 hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 29: DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI CHÂU PHI I. Mục Tiêu: Qua bài học sinh cần nắm: - Nắm vững sự phân bố dân cư không đồng đều ở Châu Phi - Hiểu rõ những hậu quả của lòch sử để lại qua việc buôn bán nô lệ và thuộc đòa hoá bởi các cường quốc phương Tây - Hiểu được sự bùng nổ dân số không thể kiểm soát được và sự xung đột sắc tộc triền miên đang cản trở sự phát triển của Châu Phi - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích lược đồ dân số, bảng số liệu thống kê II. Thiết bò dạy học: - Bản đồ phân bố dân cư và đô thò Châu Phi ( HS vẽ ) - Bản đồ các nước Châu Phi ( HS vẽ ) - Hình ảnh di dân Châu Phi ( HS sưu tầm ) III. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn đònh: Kiểm tra só số, vệ sinh lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập 3. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội Dung Hoạt động 1: học sinh làm việc cá nhân và nhóm Bước 1: Gọi học sinh đọc mục a sách giáo khoa H: Bằng sự hiểu biết của bản thân em hãy kể các kỳ quan của Châu Phi trong thời cổ đại? H: Lòch sử Châu Phi chia làm mấy thời kỳ phát triển? (4 Thời kỳ) * Giáo viên bổ sung: thời kỳ thế kỷ 19 là thời kỳ lòch sử đen tối nhất, sự phát triển nhiều mặt kinh tế – xã hội bò ngừng trệ suốt mấy thế kỷ. Năm 60 gọi là năm “Châu Phi” có 17 nước giành được độc lập H: Nêu giai đoạn lòch sử của Châu Phi từ thế kỷ XVI  XIX H: Nêu giai đoạn lòch sử từ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX? H: Sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay Châu Phi đã có những biến đổi như thế nào? 1) Lòch sử và dân cư a) Sơ lược lòch sử - Thời cổ đại: có nền văn minh sông Nin rực rỡ. - Thế kỷ XVI – XIX: 125 triệu dân bò đưa sang Châu Mỹ làm nô lệ - Cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX: gần toàn bộ Châu Phi bò chiếm làm thuộc đòa - Từ năm 1960 đến nay: lần lượt các nước Châu Phi giành được độc lập chủ quyền b) Dân cư: Tuần: 16 Tiết: 32 Ngày soạn: 7/12/2008 Ngày dạy:8-13/12/2008 Bước 2: Giáo viên treo bản đồ phân bố dân cư và đô thò Châu Phi cho học sinh quan sát kết hợp hình 29.1 sách giáo khoa * Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm * Trình bày sự phân bố dân cư Châu Phi? Nhóm 1+2: Dưới 2 người / km 2 , Từ 2 – 20 người / km 2 Nhóm 3+4: Từ 21 – 50 người / km 2 ,Trên 50 người / km 2 * Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm lên trình bày trên bản đồ - Dưới 2 người / km 2 : Hoang mạc Sahara, Calahari, Namip - Từ 2 – 20 người / km 2 : Miền núi Átlát, đại bộ phận lãnh thổ Châu Phi - Từ 21 – 50 người / km 2 : Ven vònh Ghinê, lưu vực sông Nighê, quanh hồ Victoria - Từ trên 50 người / km 2 : Ven biển H: Nguyên nhân nào dẫn đến sự khác nhau trong sự phân bố dân cư ở Châu Phi? H: Dựa vào hình 29.1 hãy đọc tên các thành phố từ 1 triệu dân trở lên? Các thành phố này phân bố chủ yếu ở đâu? * Giáo viên chỉ trên bản đồ Hoạt động 2: Học sinh làm việc cá nhân Bước 1: Giáo viên cho học sinh đọc bảng thống kê “tình hình dân số của một số quốc gia ở Châu Phi” H: Dân số Châu Phi bao nhiêu? Tỉ lệ gia tăng tự nhiên như thế nào? H: Em hãy nêu tên các quốc gia có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao và quốc gia có tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp? (Dựa bảng trang 91 sách giáo khoa) * Giáo viên treo bản đồ hành chính Châu Phi. Yêu cầu học sinh chỉ tên các quốc gia có tỉ lệ gia tăng cao và tỉ lệ gia tăng thấp H: Các quốc gia có tỉ lệ gia tăng cao nằm ở vùng nào của Châu Phi? H: Các quốc gia có tỉ lệ gia tăng thấp nằm ở vùng nào của Châu Phi? H: Sự bùng nổ dân số đã dẫn đến hậu quả gì? - Giáo viên phân tích chiến tranh tàn phá kinh tế các nước có xung đột nội bộ, xung đột đa quốc gia, hút cạn - Dân cư phân bố không đều, đa số dân sống ở nông thôn - Các thành phố từ 1 triệu dân trở lên thường tập trung ở ven biển 2) Sự bùng nổ dân số và sự xung đột tộc người Châu Phi a) Bùng nổ dân số - Dân số: Hơn 818 triệu dân (2001) tỉ lệ tăng tự nhiên 2,4% (nhất thế giới) - Bùng nổ dân số và hạn hán kéo dài  nạn đói đê dọa thường xuyên các nguồn lực Châu Phi. Vì thế 50% dân số sống dưới mức nghèo khổ, nợ nước ngoài bằng 2/3 tổng giá trò sản phẩm quốc dân. Đại dòch AIDS tàn phá Châu Phi dữ dội nhất, chiếm ¾ số người nhiễm HIV trên thế giới. Vấn đề kiểm soát sinh đẻ rất khó thực hiện vì gặp trở ngại của tập tục, truyền thống, sự thiếu hiểu biết của khoa học kỹ thuật. Bước 2: Học sinh làm việc cá nhân với sách giáo khoa H: Nguyên nhân nào dẫn đến sự xung đột các tộc người ở Châu Phi? H: Âm mưu thâm độc của thực dân phương Tây (Châu Âu) khi thành lập các quốc gia như thế nào? (Thực hiện việc chia để trò, các quốc gia khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo) H: Tại sao trong 1 nước hoặc giữa các nước láng giềng mâu thuẫn giữa các dân tộc rất căng thẳng? (Chính quyền nằm trong tay các thủ lónh của một vài tộc người) H: Hậu quả của sự xung đột sắc tộc này? (Làn sóng người tò nạn, làng mạc thành phố bò tàn phá, sản xuất bò đình trệ, mức sống thấp, dòch bệnh, mất đoàn kết  kinh tế xã hội bò kìm hãm) Giáo viên dẫn chứng thêm về xung đột sắc tộc ở một số nước - Hơn 25 triệu dân bò nhiễm HIV (năm 2000) b) Xung đột tộc người: - Châu Phi có nhiều tộc người với hàng ngàn thổ ngữ khác nhau - Thực dân Châu Âu thành lập các quốc gia trên lãnh thổ của các tộc người đã làm tăng mâu thuẫn giữa các tộc người  Xung đột và nội chiến liên miên, gây hậu quả kinh tế xã hội. Tạo cơ hội để nước ngoài can thiệp IV. Đánh giá Giáo viên dùng phiếu học tập cho học sinh làm việc theo nhóm V. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài, làm bài tập trong sách giáo khoa đòa lý, tập bản đồ - Tìm hiểu trước về nền kinh tế của Châu Phi, đặc điểm phát triển về nông nghiệp và công nghiệp VI. Đánh giá rút kinh nghiệm -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nhận xét của chuyên môn Nguyên Nhân Xã hội Bùng nổ dân số Hạn hán, nạn đói Số người nhiễm HIV/AIDS cao Xung đột giữa các tộc người Kinh tế xã hội Châu Phi chậm phát triển . các nước Châu Phi giành được độc lập chủ quyền b) Dân cư: Tuần: 16 Tiết: 32 Ngày soạn: 7/ 12/2008 Ngày dạy:8-13/12/2008 Bước 2: Giáo viên treo bản đồ phân. tế – xã hội bò ngừng trệ suốt mấy thế kỷ. Năm 60 gọi là năm “Châu Phi” có 17 nước giành được độc lập H: Nêu giai đoạn lòch sử của Châu Phi từ thế kỷ XVI

Ngày đăng: 20/10/2013, 10:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan