1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Nguyên lý thiết kế nội thất

29 247 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 591,14 KB

Nội dung

Bài giảng Nguyên lý thiết kế nội thất thông tin đến các bạn những kiến thức về khái niệm chung về thiết kế nội thất; các kiến thức cơ bản của thiết kế nội thất; kiến trúc nội thất nhà ở; kiến trúc nội thất công trình công cộng.

BÀI GIẢNG MƠN NGUN LÝ THIẾT KẾ NỘI THẤT  Bộ mơn Nội thất ­ khoa Kiến trúc – trường CĐXD Tp HCM BÀI GIẢNG MƠN HỌC: NGUN LÝ THIẾT KẾ NỘI THẤT Thời lượng: 60 tiết (30 – 30) Ngành đào tạo: THIẾT KẾ NỘI THẤT Chương mở đầu: giới thiệu mơn học Vị trí, tính chất, u cầu mơn học Vị trí: Là mơn học chun ngành bắt buộc cung cấp các ngun lý – lý thuyết   về thiết kế nội thất Tính chất: làm mơn học tích hợp lý thuyết – thực hành,  ứng dụng các lý   thuyết vào thực hành cơng việc thiết kế nội thất u cầu: người học cần có tư  duy khơng gian,  ứng dụng các kiến thức về  bố cục, mỹ thuật và kỹ thuật vào các ngun lý thiết kế nội thất Ý nghĩa và đặc điểm mơn học Mơn học mang tính lý thuyết cung cấp các ngun lý chung về cơng việc thiết  kế nội thất Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THIẾT KẾ NỘI THẤT I Các khái niệm về thiết kế nội thất Khái niệm a Nội thất:  Theo nguồn gốc từ  tiếng Lating là “interior” có nghĩa là tập hợp S bao   gồm tất cả  các điểm X nằm trong và khơng thuộc đường bao được tạo   thành bởi tập hợp các điểm Y Sang tiếng Việt thì “nội thất” được hiểu là phần khơng gian bên trong  của một cấu trúc được bao che, phần bao che được gọi là lớp vỏ. Ví dụ  như nội thất xe hơi, nội thất tủ, nội thất phịng tắm,.v.v.v b Khơng gian nội thất: Là khoảng khơng gian được giới hạn bởi một cấu trúc bao che Khơng gian kiến trúc là khoảng khơng gian được giới hạn bởi các cấu  trúc bao che của kiến trúc như tường, cột, sàn, mái c Nội thất kiến trúc                                                                Khố học 2019 – 2020 BÀI GIẢNG MƠN NGUN LÝ THIẾT KẾ NỘI THẤT  Bộ mơn Nội thất ­ khoa Kiến trúc – trường CĐXD Tp HCM Là  phần khơng gian kiến trúc bên trong của  một cơng trình kiến trúc  nhằm phục vụ cho nhu cầu ở và sinh hoạt của con người Nội thất kiến trúc thường được gọi tắt là nội thất d Thiết kế nội thất Thiết kế nội thất được xem là một nhóm các q trình liên quan đến việc   xoay chuyển khơng gian nội thất để thiết lập một cách hiệu quả một trật   tự  cho các hoạt động sống của người  ở. Nhà thiết kế  nội thất là người  thực hiện q trình này. Thiết kế nội thất là một nghề tổng hợp bao gồm  việc phát triển ý tưởng, làm việc với chủ đầu tư, quản lý và triển khai thi  cơng Là nghệ  thuật tổ  chức khơng gian nhằm hồn thiện các chức năng, làm  phong phú yếu tố  thẩm mỹ, nâng cao tâm lý cảm nhận cho khơng gian   bên trong ngơi nhà. Nó góp phần nâng cao phần hồn trong kiến trúc làm  tơn lên dáng vẻ  của kiến trúc. Nó cịn tác động đền tâm lý và nhân cách   người sử dụng Là việc bố  trí khơng gian, vật dụng sinh hoạt, phối hợp màu sắc, vật  liệu, ánh sáng để  tạo ra một mơi trường sống tiện lợi trong sử  dụng,   thoải mái trong tinh thần và thẩm mỹ trong cảm nhận Các yếu tố cấu thành nội thất a Khơng gian và cấu trúc khơng gian Khơng gian là chất liệu số một trong gam màu của người thiết kế  và là   yếu tố cơ bản trong thiết kế nội thất. Trong khơng gian, chúng ta khơng chỉ  có cảm xúc mà cịn phân biệt hình khối, nghe tiếng động, cảm được sự  ấm   áp của nắng, hương thơm của hoa Khơng gian được xác định bởi các yếu tố  hình học như  điểm, đường  (tuyến), mặt phẳng (mặt) và khối. Trong kiến trúc các yếu tố  này chính là  cột, dầm, tường sàn và mái, trong đó: Một cái cột đánh dấu 1 điểm trong khơng gian và làm rõ nó là khơng gian   xác định Hai cái cột giới hạn một khoảng khơng gian mà chúng ta có thể đi xun   qua được Dầm ở đầu cột cho thấy giữa các cột có một khoảng trống Một bức tường, là một mảng phẳng đặc, làm phân cách một bộ phận của   khơng gian xác định và ngăn cách phần này với phần khác theo chiều   đứng Sàn nhà xác định một mảng phẳng đặc làm phân cách một bộ  phận của                                                                 Khố học 2019 – 2020 BÀI GIẢNG MƠN NGUN LÝ THIẾT KẾ NỘI THẤT  Bộ mơn Nội thất ­ khoa Kiến trúc – trường CĐXD Tp HCM khơng gian xác định và ngăn cách phần này với phần khác theo chiều   ngang Mái nhà là chỗ bảo vệ che chắn khối tích khơng gian ở dưới nó Khơng gian kiến trúc bao gồm: Khơng gian bên ngồi (khơng gian ngoại thất): là khoảng khơng gian bên   ngồi cấu trúc bao che của một ngơi nhà Khơng gian từ ngồi vào trong: là khơng gian chuyển tiếp giữa khơng gian   bên ngồi và khơng gian bên trong của cơng trình, khơng gian này có thể  hở  (có thể  di chuyển qua lại 2 vùng khơng gian) như  các khn cửa đi,  cửa sổ, hàng hiên, hành lang hay kín (chỉ  nhìn, khơng di chuyển được)    các bức tường trong suốt. Khơng gian chuyển tiếp có tác dụng làm   hài hồ giữa 2 vùng khơng gian nội ngoại thất Khơng gian bên trong (khơng gian nội thất): là khoảng khơng gian bên   trong các cấu trúc bao che của kiến trúc, được phân chia thành các khơng  gian riêng biệt theo các chức năng cụ thể Hình dáng khơng gian: là khoảng khơng gian bên trong được xác định bởi  các tấm tường bao che, những tấm sàn và được liên kết với các khơng  gian khác bằng cửa đi, cửa sổ, là hình mẫu để  nhận dạng và lả  khn  mẫu để tạo ra một thể tích khơng gian Kích thước khơng gian: Kích thước khơng gian có quan hệ  trực tiếp tới   hình thái vốn có của các hệ thống kết cấu, kiến trúc, độ bền của vật liệu   và kích thước, khoảng cách của các bộ phận. Kích thước khơng gian xác   định sự cân đối kích thước căn phịng và ảnh hưởng tới việc nó được sử  dụng như  thế  nào. Kích thước khơng gian bao gồm chiều ngang, chiều   rộng, chiều cao và có  ảnh hưởng tới cảm nhận cũng như  định hướng   hoạt động của người sử dụng Sự  chuyển dịch không gian: Các không gian nội thất mặc dù được thiết   kế  riêng lẻ  để  phục vụ  cho những mục đích sử  dụng hay hoạt động cụ  thể  nào đó khác nhau nhưng chung quy chúng vẫn nằm trong một tổng  thể cơng trình có các chức năng liên quan tới nhau, do một nhóm người sử  dụng hay có mục đích sử  dụng chung, do đó cần có sự  chuyển dịch từ  khơng gian này qua khơng gian khác, sự chuyển dịch này có thể là chuyển  dịch vật lý (đi lại – âm thanh) nối liền các khơng gian hay sự chuyển dịch   cảm quan (nhìn ­ ánh sáng) Thay đổi khơng gian: Sự  thay đổi khơng gian xảy ra khi chúng ta muốn  thay đổi chức năng sử  dụng của một khơng gian (có sẵn) hay thêm, bớt   các khơng gian cho phù hợp đối tượng hay mục đích sử dụng mới                                                                Khố học 2019 – 2020 BÀI GIẢNG MƠN NGUN LÝ THIẾT KẾ NỘI THẤT  Bộ mơn Nội thất ­ khoa Kiến trúc – trường CĐXD Tp HCM Cấu trúc khơng gian: là tập hợp của các thành phần hình thành nên khơng   gian trong một trật tự và mối liên kết nhất định. Các thành phần này xác   định hình dạng, tính chất và kích thước khơng gian nội thất. Trong kiến  trúc cấu trúc khơng gian được tạo bởi hệ thống kết cấu (cột, dầm) và các  tấm phẳng (tường, sàn) với mối liên kết chặt chẽ  mang lại sự  ổn định,   bền vững cho khơng gian nội thất, hệ  thống cấu trúc này vừa xác định  khơng gian vừa là giá đỡ, nền tảng cho các thiết bị  nội thất đồng thời  cũng là các thành phần trong thiết kế nội thất b Ánh sáng: Ánh sáng là người đầu tiên đánh thức khơng gian nội thất, khơng có ánh  sáng sẽ khơng có hình thể, màu sắc, chất liệu hoặc sự khoanh vùng nội thất.  Việc bố trí ánh sáng và hình thức chiếu sáng được tính tốn kết hợp với đặc  điểm khơng gian kiến trúc cũng như việc sử dụng chúng Ánh sáng và bóng đổ  là 2 yếu tố  ln hỗ  trợ  lẫn nhau làm dun dáng   khơng gian 2 chiều, nổi bật khơng gian 3 chiều. Chúng khẳng định các tuyến,  làm sáng các diện và nổi bật các khối Ánh sáng bao gồm ánh sáng tự nhiên (chi phí rẻ, dồi dào, cường độ mạnh  nhưng khơng chủ  động được về  thời gian chiếu sáng cũng như  cường độ  sáng) và ánh sáng nhân tạo (tốn kém, nhưng chủ động trong cường độ, thời  gian và ý đồ chiếu sáng) c Thiết bị nội thất:  Là các vật dụng, thiết bị được bố trí trong khơng gian nội thất nhằm thoả  mãn tính tiện dụng trong nhu cầu sử  dụng khơng gian theo chức năng. Các  vật dụng này làm tơn lên vẻ  đẹp của khơng gian, bộc lộ  ý đồ  thiết kế  của   khơng gian kiến trúc. Thiết bị nội thất có thể là những thiết bị rời (mang tính  linh hoạt, có thể  thay đổi theo sở  thích) hoặc thiết bị cố  định gắn liền theo  khơng gian nội thất (mang tính cố định, góp phần định hình khơng gian) Những đồ vật bày biện trong thiết kế nội thất dùng làm phong phú và tơ  điểm thẩm mỹ cho một khơng gian. Những đồ  vật này có thể  hấp dẫn, tạo   cảm giác thích thú, những đồ vật này bao gồm vật dụng tiện dụng (vật dụng  sử  dụng chính trong khơng gian theo chức năng), vật dụng thứ  yếu (các bộ  phận chi tiết kiến trúc hay đồ đạc thứ yếu) và vật dụng trang trí (như các tác   phẩm nghệ thuật, các bộ sưu tập và cây cảnh) d Chất liệu và màu sắc: Chất liệu: Chất liệu là một đặc trưng đặc biệt của bề  mặt, tạo ra các kết quả  từ  cấu trúc 3 chiều của nó. Chất liệu thường được sử  dụng để  tạo sự  mềm   mại hay gồ  ghề  tương đối của bề  mặt. Có 2 dạng chất liệu cơ  bản: chất   liệu vật chất và chất liệu thị giác                                                                Khố học 2019 – 2020 BÀI GIẢNG MƠN NGUN LÝ THIẾT KẾ NỘI THẤT  Bộ mơn Nội thất ­ khoa Kiến trúc – trường CĐXD Tp HCM Khoảng cách nhìn, ánh sáng là những nhân tố   ảnh hưởng sự  nhận thức  của chúng ta về chất liệu và về bề mặt của chúng thể hiện Ánh sáng ảnh hưởng đến sự nhận thức của chúng ta về chất liệu và bản  thân nó bị ảnh hưởng bởi chất liệu nó tạo ra ảo giác Chất liệu là một đặc thù riêng của việc bố  trí vật liệu để  định rõ ranh  giới đổ đạc trong phịng và trang trí nội thất Màu sắc: Màu sắc giống như chất liệu là một tính chất thị giác bình thường vốn có  của một hình thức trong những mơi trường được bao bọc bới màu sắc xung  quanh chúng ta. Những màu sắc chúng ta thấy biểu hiện  ở đồ  vật. Chúng ta  có thể tìm nguồn gốc màu sắc, độ sáng của chúng được biểu hiện trong ánh  sáng và trong khơng gian.Khơng có ánh sang, màu sắc khơng tồn tại Màu sắc gồm 3 khía cạnh: Sắc màu: là thuộc tính mà nhờ nó có thể nhận ra màu gì? (xanh hay đỏ) Sắc độ:sáng hay tối của một màu trong mối quan hệ giữa đen và trắng Cường độ: độ  tinh khiết hay độ  bảo hoà của một màu khi so sánh với  màu xám ở cùng một giá trị đậm nhạt II Các yếu tố ảnh hưởng tới thiết kế nội thất Yếu tố kỹ thuật: a Vật liệu: Vật liệu nội thất là yếu tố tạo nên chất liệu bề mặt của nội thất Mỗi loại vật liệu sẽ có một đặc tính kỹ  thuật riêng, mang lại một cảm  quan riêng trong thiết kế nội thất Theo thời gian và sự tiến bộ về khoa học vật liệu, các loại vật liệu mới  ra đời phong phú đa dạng và địi hỏi những kỹ thuật thi cơng mới phù hợp Vật liệu cũng là một trong những tín hiệu để nhận ra phong cách hay bản   sắc kiến trúc bởi nó là cảm thụ thị giác, là tín hiệu tiền tư duy Sử  dụng vật liệu đúng chỗ  là một tiêu chuẩn của sáng tạo kiến trúc, là   một cung bậc của văn hố kiến trúc b Kỹ thuật và khả năng thi cơng: Trình độ và kỹ thuật thi cơng ảnh hưởng lớn tới việc thiết kế và thi cơng  kiến trúc nội thất, nhất là thi cơng các bề mặt nội thất để bảo đảm được các   tiêu chí, tiêu chuẩn của nội thất, thể  hiện đúng ý đồ  thiết kế, đúng chức  năng, thẩm mỹ cơng trình cũng như độ bền lâu của cơng trình và an tồn cho  người sử dụng                                                                Khố học 2019 – 2020 BÀI GIẢNG MƠN NGUN LÝ THIẾT KẾ NỘI THẤT  Bộ mơn Nội thất ­ khoa Kiến trúc – trường CĐXD Tp HCM Theo tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các phương pháp, máy móc thi cơng   mới ra đời hỗ  trợ  cho việc thi cơng nội thất được nhanh chóng, sắc sảo, an   tồn và thoả  mãn được nhiểu hơn nhu cầu sử  dụng và thẩm mỹ  của con   người Yếu tố văn hố Nội thất nói chung hay nội thất kiến trúc nói riêng đều là để phục vụ cho   nhu cầu sử dụng của con người, mà con người chịu ảnh hưởng của văn hố   bản sắc vùng miền với những phong tục, tập qn, thói quen sử  dụng và  cảm quan nghệ thuật riêng biệt cho mỗi dân tộc hay vùng miền đó. Có thể  nói văn hố là yếu tố định hướng cho u cầu và phong cách của thiết kế nội   thất Với phong tục, tập qn và thói quen sử dụng, con người quyết định thể  loại và số  lượng các thiết bị  nội thất có trong khơng gian, định hướng việc  bố  trí thiết bị  cho phù hợp nhu cầu sử  dụng cũng như  việc sử  dụng chất   liệu, màu sắc trong khơng gian đó Văn hóa vùng miền cũng mang tới các khơng gian nội thất có những đặc   trưng, đặc điểm riêng biệt của từng khu vực Yếu tố nghệ thuật: Thiết kế kiến trúc hay nội thất có mục đích mang lại cho con người một  khơng gian sử dụng, khơng gian sử dụng này khơng chỉ thuận tiện trong sinh   hoạt, phù hợp chức năng sử dụng mà cịn phải mang tới một cảm quan nghệ  thuật nhất định, nó mang lại cho người sử  dụng một năng lượng tích cực,   một tinh thần khỏe khoắn và thoải mái. Như vậy, mỗi cơng trình kiế trúc nói  chung hay mỗi khơng gian nội thất nói riêng cần là một tác phẩm nghệ thuật   với một mỹ cảm nhất định Nghệ thuật trong nội thất là tập hợp của nhiều yếu tố từ việc bố trí sắp   đặt các trang thiết bị theo các quy luật bố cục thẩm mỹ, các cảm thụ thị giác  tới việc sử dụng chất liệu, vật liệu và màu sắc, đường nét trang trí Màu sắc biểu hiện ở đồ vật, các mảng tường, sàn trong khơng gian dưới  ánh sang, sử dung màu sắc hài hịa và tương phản, sự phong phú của sắc   độ sẽ làm khơng gian có sức hấp dẫn và quyền rũ Vật liệu và chất liệu bề  mặt phong phú sẽ  tạo nên sự  đa dạng trong  khơng gian nội thất cùng với các cảm thụ khác nhau Thủ pháp trang trí là một trong các yếu tố tạo nên nghệ thuật. Với các ý  tưởng sang tạo, thủ pháp tạo hình mới lạ, phối hợp với kỹ  thuật và vật  liệu xây dựng hiện đại sẽ  làm nên những phong cách kiến trúc, trang trí  đặc trưng, riêng biệt, phong phú và đa dạng.  Yếu tố kinh tế:                                                                Khố học 2019 – 2020 BÀI GIẢNG MƠN NGUN LÝ THIẾT KẾ NỘI THẤT  Bộ mơn Nội thất ­ khoa Kiến trúc – trường CĐXD Tp HCM Kinh tế  là yếu tố   ảnh hưởng khơng nhỏ  tới tính khả  thi của các cơng  trình và phương án thiết kế nội thất, kinh tế góp phần quyết định số lượng,   loại thiết bị nội thất cũng như chủng loại vật liệu. Hơn nữa, cũng như kiến   trúc, để tạo ra được một khơng gian sử dụng đúng như mong muốn chúng ta   cần phải có một nguồi tài chính nhất định (và khơng nhỏ), do đó để bảo đảm  hiệu quả  việc sử dụng nguồn tì chính chúng ta cần có một phương án thiết  kế và thi cơng sao cho hợp lý nhất, hiệu quả nhất với kinh tế ít nhất III Xu hướng thiết kế trong kiến trúc Nhu cầu và u cầu về thiết kế nội thất a Thích dụng và tiện nghi:  Nội thất là phần gắn liền với các khơng gian kiến trúc, góp hồn thiện  cho các chức năng của kiến trúc theo nhu cầu sử dụng của từng đối tượng   phục vụ, do đó khi thiết kế  và thi cong hồn thiện nội thất một khơng gian  chúng ta cần chú trọng tới tính thích dụng và tiện nghi cho mỗi khơng gian  nội thất, thích dụng và tiện nghi cũng là một trong những tiêu chí để đánh giá  hiệu quả của thiết kế nội thất b Bền vững: Kiến trúc nói chung hay nội thất nói riêng đều là tạo ra các khơng gian sử  dụng cho con người trong q trình sinh sống và làm việc, do đó ln ln  phài bảo đảm yếu tố an tồn và bền vững theo thời gian. Bền vững có được  do phương án thiết kế, bố  trí thiết bị  hợp lý, do kết cấu, cấu tạo của các   thành phần, thiết bị nội thất chặt chẽ, vững chắc, sử dụng vật liệu phù hợp   với mơi trường và thói quen sử dụng và do kỹ thuật thi cơng tốt c Kinh tế: Cũng như  kiến trúc, muốn hồn thiện nội thất một cơng trình chúng ta   cần  một  sơ  chi phí nhất định,  chi  phí  này  ảnh hưởng tới  việc  lựa  chọn   phương án thiết kế, vật liệu hồn thiện cũng như kỹ thuật thi cơng, việc tính  tốn chặt chẽ các phương án thiết kế và thi cơng bảo đảm cho việc các chi  phí của chúng ta mang tới một hiệu quả cao nhất d Thẩm mỹ: Cuối cùng, khơng gian nội thất phải bảo  đảm là một tác phẩm nghệ  thuật, phải mang lại cho người sử dụng một mỹ cảm nhất định, một sự thân   thuộc, rung động và u thích khi sử dụng khơng gian đó. Thẩm mỹ thể hiện    việc bố  trí thiết bị  nội thất, sử  dụng chất liệu, màu sắc hợp lý theo các   quy luật, quy tắc trang trí, bố  cục để  tạo nên một tổng thể  hài hịa và mỹ  thuật Tiến trình phát triển của thiết kế nội thất ­ Thời xưa: thiết kế nội thất được liên hệ một cách bản năng với q trính                                                                 Khố học 2019 – 2020 BÀI GIẢNG MƠN NGUN LÝ THIẾT KẾ NỘI THẤT  Bộ mơn Nội thất ­ khoa Kiến trúc – trường CĐXD Tp HCM xây dựng cơng trình, các Kiến trúc sư cũng là các nhà thiết kế nội thất ­ Từ thế kỷ XVIII cho tới đầu thế kỷ XIX thiết kế nội thất được xem như  một mơn nghệ  thuật trang trí ( trang hồng) nhà cửa và được thực hiện  bởi những nghệ nhân (homemaket) ­ Tới cuối thế  kỷ  XIX thiết kế  nội thất mới được xem như  là một nghề  chuyên nghiệp ở các nước châu Âu và tới nay thiết kế nội thất chính thực  là một nghề  nghiệp và một chuyên ngành nghiên cứu thuộc nghệ  thuật  ứng dụng, có mối liên hệ tương hỗ và khơng tách rời với nghệ thuật kiến  trúc Các thuật ngữ trong thiết kế nội thất a Hình thức, hình dáng: Là một đặc trưng nổi trội của mặt phẳng, hình dáng mặt bằng, hhinh1  khối khơng gian là yếu tố  cơ  bản trong kiến trúc và nội thất. Sàn, tường,  trần, mái dung để tạo nên hình khối 3 chiều của khơng gian b Màu sắc, chất liệu Màu sắc là một trong những chất liệu hiệu quả nhất để  xác định khơng   gian ­ Với màu  ấm cảm thấy khơng gian có độ  lớn hơn, khoảng cách gần gũi   ­ Với màu lạnh cảm thấy khơng gian có kích thước giảm đi và khoảng   cách xa hơn Sắc độ là độ đậm nhạt của màu sắc c Ánh sáng:  Là chất liệu tạo nên khơng gian nội thất, khơng có ánh sang sẽ khơng có  khơng gian. Ánh sáng, bóng đổ  và những trạng thái trung gian tạo cho con   người có nhiều cảm giác trong khơng gian nội thất  d Tỉ lệ và cân bằng Tỉ  lệ  là mối quan hệ giữa 3 chiều của khơng gian kiến trúc, yếu tố   ảnh  hưởng tới tỉ lệ là kỹ thuật kết cấu và vật liệu xây dựng Tỉ lệ tạo nên sự cân bằng trong khơng gian e Hài hồ Hài hịa có được từ  hình dáng của khơng gian, sự  lựa chọn vật liệu và   màu sắc, sắc độ  của bề  mặt và việc sắp xếp nội thất đối xứng hay khơng   đối xứng để tạo ra được một khơng gian nội thất hài hịa, cân bằng f Nhịp điệu và nhấn  mạnh                                                                Khố học 2019 – 2020 BÀI GIẢNG MƠN NGUN LÝ THIẾT KẾ NỘI THẤT  Bộ mơn Nội thất ­ khoa Kiến trúc – trường CĐXD Tp HCM Nhịp điệu là sự lặp đi lặp lại có tính chất quy luật tạo nên sự thống nhất  của khơng gian Nhấn mạnh hay điểm nhấn là một yếu tố  làm giảm bớt sự  buồn tẻ  và   làm phong phú một khơng gian nội thất, là một yếu tố  đặc biệt có thể  làm   nổi bật một điểm hay một vùng khơng gian Một số xu hướng – phong cách thiết kế nội thất hiện thời Thiết kế  nội thất cũng giống như  khốc lên một tấm áo mới cho ngơi  nhà, vừa tạo nên vẻ đẹp, vừa có những  tác động khơng nhỏ tới cảm xúc của  các thành viên. Xu hướng thiết kế nội thất hiện nay là đề cao sự sang trọng,   thanh lịch, sự hài hịa trong đường nét, màu sắc nhưng vẫn khơng mất đi nét   cá tính, ấn tượng Một số xu hướng thiết kế nội thất hiện nay a Thiết kế theo phong cách cơng nghiệp b Thiết kế theo phong cách tối giản c Thiết kế theo xu hướng không gian xanh, thiên nhiên d Thiết kế không gian mở e Thiết kế với vật liệu, chất liệu thân thiện với môi trường f Thiết   kế  với gam  màu tương  phản  ­  gam  màu hiện   đại –  nude  –   nhã,.v.v g Một số xu hướng sử dụng vật liệu khác Chương 2: CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA THIẾT KẾ NỘI THẤT I Các phần cơ bản của thiết kế nội thất Tổ hợp không gian chức năng Tổ  hợp khơng gian chức năng là việc sắp xếp các khơng gian chức năng  trong một cơng trình theo các mối liên hệ cơng năng để  tạo nên một thể  thống   nhất cho cơng trình Khi tổ hợp khơng gian chức năng cần lưu ý: ­ ­ ­ Cần chú trọng, lưu tâm tới mối liên hệ giữa các khơng gian chức năng Phù hợp với sơ  đồ  cơng năng tương  ứng với thể  loại cơng trình và u  cầu của người sử dụng Tổ  hợp cần liên hệ  mật thiết trong việc tạo nên hình khối ngoại thất   kiến trúc                                                                Khố học 2019 – 2020 BÀI GIẢNG MƠN NGUN LÝ THIẾT KẾ NỘI THẤT  Bộ mơn Nội thất ­ khoa Kiến trúc – trường CĐXD Tp HCM Tổ hợp khơng gian có thể  theo chiều dọc hoặc chiều ngang hoặc cả dọc và   ngang sao cho linh hoạt để  tạo ra các khơng gian nội thất cơng cộng cũng như  các nhân. Các khoảng thơng tầng và hành lang có thể  được xem như là sợi dây   nối kết các khối chức năng và chính nó cũng góp phần tạo nên một nội thất đẹp Thiết kế nội thất cho từng khơng gian chức năng Tùy thuộc vào chức năng cụ thể của mỗi khơng gian, nhu cầu sử dụng cũng   u cầu kỹ  thuật và thẩm mỹ  của không gian mà đưa ra các phương án  thiết kế nội thất phù hợp. Khi thiết kế nội thất cho từng không gian chức năng   cần lưu ý: ­ ­ ­ II Chú trọng tới mối quan hệ  giữa các yếu tố  trong một khơng gian chức   năng như hướng cửa đi, cửa sổ, thiết bị nội thất,v.v Cần xem xét mối liên hệ  giữa khơng gian với mơi trường bên ngồi và   với các khơng gian khác Việc thiết kế  nội thất cho từng khơng gian chức năng có liên hệ  mật   thiết đến việc tạo nên chi tiết ngoại thất kiến trúc Khơng gian nội thất Phân loại a Theo mối liên hệ:  Theo mối liên hệ giữa các khơng gian chúng ta có: ­ ­ ­ Khơng gian mở: giếng trời, nhà kính, hành lang, sân trong Khơng gian kín: qn bar, vũ trường, bảo tang, nhà hát, rạp chiếu phim,   lăng mộ,… Khơng gian nửa kín nửa hở: cac khơng gian cịn lại b Theo đối tượng phục vụ: ­ ­ ­ Khơng gian cơng cộng: phục vụ cho nhiều đối tượng như nhà hát, trụ sở  cơ quan,… Khơng gian   cá nhân (nhóm người) : nhà  ở, khơng gian  ở, làm việc cá   nhân Khơng gian sản xuất, nhà cơng nghiệp hay nhà nơng nghiệp c Theo chức năng sử dụng ­ Nội thất nhà ở: bao gồm khơng gian sinh hoạt chung, khơng gian tiếp đon,   khơng gian nghỉ ngơi, khơng gian làm việc và khơng gian phục vụ                                                                Khố học 2019 – 2020 10 BÀI GIẢNG MƠN NGUN LÝ THIẾT KẾ NỘI THẤT  Bộ mơn Nội thất ­ khoa Kiến trúc – trường CĐXD Tp HCM Khả năng thi cơng: Thi cơng nội thất chủ  yếu là thi cơng bề  mặt, do đó trính độ, kỹ  thuật thi  cơng có  ảnh hưởng lớn tới chất lượng bề mặt nội thất cơng trình và góp phần  đưa khơng gian nội thất đạt tới một trình độ thẩm mỹ cao b Yếu tố chủ quan Chức năng sử dụng:  Thiết kế nội thất là cơng tác hồn thiện chức năng sử dụng của khơng gian,   chức năng sử dụng của cơng trình sẽ quyết định thể  loại, số lượng thiết bị nội   thất có trong khơng gian cũng như các u cầu về ánh sáng hay trang trí Mối liên hệ với các khơng gian khác Các khơng gian trong một cơng trình thường khơng độc lập với nhau mà nằm   trong những mối liên hệ  với nhau về  khơng gian, về  chức năng sử  dụng, mỗi   khơng gian có thể có một chức năng sử dụng khác nhau nhưng lại bổ trợ nhau,  liên kết với nhau để thỏa mãn cho một chưc năng chính của cả cơng trình. Do đó   khi thiêt kế nội thất cần chú ý tới mối liên hệ  giữa các khơng gian này để  tạo  nên một phong cách thống nhất, một sự hài hịa đơng bộ trong một cơng trình Mối liên hệ với cảnh quan, mơi trường bên ngồi Một cơng trình bao giờ  cũng được đặt trong một khu vực cảnh quan mơi  trường nhất định, khi thiết kế cần lưu ý tới sự chuyển đổi khơng gian từ ngồi  vào trong,  lưu  ý  tới sự   đồng  bộ,  hài  hịa  giữa  cơng  trình và  cảnh quan mơi  trường Tập qn, thói quen sinh hoạt của người sử dụng khơng gian nội thất  Tập qn, thói quen sinh hoạt của người sử dụng có ảnh hưởng tới phương  án bố  trí thiết bị nội thất và các thủ  pháp trang trí, sử  dụng vật liệu, chất liệu   cũng như màu sắc trong nội thất Ngun lý tạo hình sử dụng trong thiết kế nội thất a Ngun lý chung và các quy luật bố cục tương ứng: ­ Ngun lý về sự cân bằng – quy luật cân bằng Khơng gian nội thất và các yếu tố  bao quanh nó như  đồ  đạc, đèn chiếu  sáng và các trang trí khác thường bao gồm một tổng thể hình thể, kích thước,                                                                 Khố học 2019 – 2020 15 BÀI GIẢNG MƠN NGUN LÝ THIẾT KẾ NỘI THẤT  Bộ mơn Nội thất ­ khoa Kiến trúc – trường CĐXD Tp HCM màu sắc và chất liệu. Những yếu tố này được nhận biết như thế nào do sự  đáp ứng, sự thich dụng của nó để đạt nhu cầu thẩm mỹ. Lúc này những yếu  tố  sẽ  thu xếp để  đạt được sự  cân bằng thị  giác, một trạng thái thăng bằng  giữa thị  giác được tạo bởi các thành phần. Mỗi thành phần trong tổng thể  khơng gian nội thất đều có những nét đặc trưng riêng về  hình khối, kích   thước, màu sắc, chất liệu. những nét đặc trưng này cùng với các nhân tố: địa  điểm, sự  định hướng, lực thị  giác của mỗi yếu tố  và sự  quan sát tìm tịi sẽ  thu hút tất cả các hình mẫu khơng gian Cân bằng là sự  cân đố  của các yếu tơ cấu tạo khơng gian nội thất từ  chiều cao, chiều rộng, chiều sâu tới màu sắc hay ánh sáng. Cân bằng có thể  được mơ tả như như sự phân bố trọng lượng bằng hình ảnh trong một khơng  gian và là yếu tố để kết hợp vào tất cả các khơng gian nội thất Có 3 kiểu cân bằng: Cân bằng đối xứng trục: hầu hết là kết quả của sự phối hợp hài hịa,   tĩnh lặng và sự  thăng bằng  ổn định, thường được tìm thấy trong nội  thất truyền thống. Đối xứng đơn giản là một phương pháp có sức  thuyết phục để thiết lập quy tắc thị giác Cân bằng xun tâm (cân bằng đối xứng xun tâm): là kết quả  của   việc tổ chức các yếu tố xung quanh điểm trung tâm. Nó tạo ra một bố  cục tập trung nhấn mạnh phần giữa như một điểm trọng tâm Cân bằng bất đối xứng: được cơng nhận như là sự thiếu tương xứng  về kích cỡ, hình dáng, màu sắc hay mối liên hệ vị trí giữa các yếu tố  của một bố cục. Trong khi một bố cục đối xứng địi hỏi sử dụng yếu  tố đồng nhất thì một bố cục khơng đối xứng lại kết hợp chặt chẽ các  yếu tố  khơng giống nhau. Cân bằng bất đối xứng khơng rành mạch   cân bằng đối xứng và thường có cảm giác nhìn năng động hơn.  Nó có sức chuyển động nhanh, linh hoạt và thường được áp dụng  trong trường hợp thương thay đổi chức năng khơng gian và hồn cảnh ­ Ngun lý thống nhất và đa dạng Một       điều   quan   trọng   mà   chúng   ta   phải     ý       ngun lý của sự  cân bằng và hài hịa. Khi đưa chúng lên thành một thể  thống nhất, chúng ta phải ln ln tìm tịi, sáng tạo. Hơn nữa, phải xác  định sự  cân bằng, hài hịa, sự  hiện diện của những yếu tố, những nét đặc   trưng riêng trong khn mẫu của chúng Chẳng hạn, sự thiếu đối xứng tạo ra sự  cân bằng giữa các yếu tố  khác  nhau về kích thước, hình thù, màu sắc và chất liệu. Sự hài hịa được tạo nên   bởi sự  phân chia các đặc ính chung một cách hợp lý của các yếu tố. Như                                                                 Khố học 2019 – 2020 16 BÀI GIẢNG MƠN NGUN LÝ THIẾT KẾ NỘI THẤT  Bộ mơn Nội thất ­ khoa Kiến trúc – trường CĐXD Tp HCM vậy, những yếu tố tương tự cũng có sự đa dạng trong cái thống nhât ­ Ngun lý về sự hài hịa – quy luật hài hịa Sự  hài hịa có thể  được định rõ như  sự  phù hợp hay sự  hài lịng về  các   thành phần trong một bố  cục. Trong khi sự  cân bằng đạt được cái thống  nhất thơng qua sự  sắp xếp cẩn thận giữa các yếu tố  giống nhau và khơng  giống nhau, ngun lý hài hào địi hỏi sự chọn lọc kỹ lưỡng các yếu tố, chia   những nét riêng hay những đặc tính chung như hình dáng, màu sắc, chất liệu   hay vật liệu. Nó lặp lại ở một điểm chung là tạo ra sự thống nhất và hài hịa   thị giác giữa các yếu tố trong một nội thất Nói cách khác, hài hịa là sự tập hợp các yếu tố chung tính chất phổ qt   (hình dáng, màu sắc, vật liệu, kiểu dáng,…) để đạt được một sụ hịa hợp tất  cả mọi thứ trong khơng gian ­ Ngun lý về nhịp điệu – quy luật nhịp điệu Ngun lý thiết kế nhịp điệu là dựa vào sự lặp đi lặp lai của các yếu tố  trong khơng gian và thời gian. Sự lặp lại này khơng chỉ tạo nên sự thống nhất  thị  giác mà cịn tạo nên sự chuyển động mang tính nhịp điệu mà mắt và tâm   trí người quan sát có thể  theo hướng đó, bên trong một bố  cục hoặc xung   quanh khơng gian Nhịp điệu hình thành khi các yếu tố trong một bố cục được lặp lại, nhịp   điệu có thể là màu sắc, hình dạng, bố cục hoặc thậm chí là đường thẳng hay   các điểm, nhóm điểm,…Nhịp điệu vận dụng trong thiết kế  tạo nên một  dịng chảy êm đềm của tầm nhìn, tạo sự  hài hịa và đơi khi tạo điểm nhấn   cho khơng gian ­ Ngun lý về sự nhấn mạnh – quy luật nhấn mạnh Ngun lý của sự nổi bật thừa nhận cùng tồn tại của điểm nhấn và ohu5  thuộc vào các yếu tố  trong việc sắp đặt của ngừơi thiết kế  nội thất. Một   thiết kế khơng có điểm nhấn sẽ buồn tẻ, nhưng nếu có nhiều điển nhấn sẽ  hỗn loạn làm giảm giá trị từ cái có giá trị Nhấm mạnh làm ra hiệu ứng thị giác đủ  để thu hút và giữ  tập trung cho   khơng gian nội thất. Trong nghệ thuật và đặc biệt trong thiết kế, nhấn mạnh   là một ngun tắc khơng thể  thiếu của mỗi thiết kế, mỗi tác phẩm. Một  cách để  đạt được nhấn mạnh là tạo ra trung tâm của sự  quan tâm, hay cịn   gọi là tâm điểm ­ Ngun lý về tỷ lệ, tỷ xích – luật tỷ lệ                                                                Khố học 2019 – 2020 17 BÀI GIẢNG MƠN NGUN LÝ THIẾT KẾ NỘI THẤT  Bộ mơn Nội thất ­ khoa Kiến trúc – trường CĐXD Tp HCM Tỷ lệ cho biết mối quan hệ của một phần này với phần kia hoặc với tồn  bộ, hoặc giữa vật này với vật khác. Mối quan hệ  này có thể  là kích cỡ, số  lượng, mức độ. Tỷ lệ là mối quan hệ hài hịa, so sánh giữa 2 hay nhiều yếu   tơ trong một thành phần liên quan tới kích thước, màu sắc, số lượng, sắc độ Trong thiết kế nội thất chúng ta quan tâm đến các mối quan hệ tỷ lệ giữa  các phần của một thành phần thiết kế, giữa một vài thánh phần, giũa các   thành phần, hình thức và sự khép kín khơng gian Có nhiều hệ thống tỷ lệ, tuy nhiên trong thiết kế kiến trúc nói chung hay  trong thiết kế nội thất nói riêng thì tỷ lệ vàng (tỷ lệ được xây dựng bởi các   nhà khoa học Hy lạp cổ đại) là gần gũi, quen thuộc và là tỷ  lệ  đẹp thường  được sử dụng nhất, ngồi ra chúng ta có thể sử dụng tỷ lệ 1/3 hay 2/5 cũng   là những tỷ lệ đẹp thường được sử dụng trong nội thất Ngun lý thiết kế của tỷ xích là sự liên quan của tỷ lệ giữa các bộ phận  cho cân đối. Tỷ lệ và tỷ xích đều có quan hệ tới kích thước của mọi vật Tỷ xích thị giác nói tới độ lớn của một vật nào đó xuất hiện khi có sự so  sánh với các vât khác xung quanh nó. Như vậy tỷ xích của một vật thường là  những nhận xét chúng ta đưa ra dựa vào sự  liên hệ  hay dựa vào kích thước  đã biết của một vật nào khác gần đó hoặc những yếu tố xung quanh Sự xác định tỷ xích của một khơng gian nội thất khơng bị hạn chế bởi các  mối quan hệ  của ai cả. các thiết bị  nội thất có thể  liên quan đồng thời tới   tồn bộ khơng gian, tới các thiết bị khác và tới những người sử dụng khơng   gian ­ Một số  quy luật khác: là những quy luật cơ  bản trong thiết kế nội thất   để tạo ra một khơng gian hài hịa, ấn tượng và có tính nghệ thuật. Đây là  những quy luật, ngun tắc khơng thể thiếu khi thiết kế nội thất Quy luật tương phản: Tương phản trong nghệ  thuật và thiết kế  xảy ra khi 2 yếu tố  liên quan   khác nhau, đối lập nhau. Tương phản cũng xảy ra khi ta sử  dụng cùng lúc  màu sắc (nóng – lạnh), đường nét (thẳng – cong; ngang – đứng), hình khối   (đặc – rỗng; lớn – bé), hình dạng (vng – trịn), chất liệu (mịn – thơ), nhịp   điệu (nhanh – chậm), khơng gian (rộng – hẹp) đồng nhất hay khác biệt Luật cân xứng Luật cân xứng u cầu mọi thánh phần trong khơng gian cần có mối quan   hệ trong hình dạng và kích thước để đạt được sự cân bằng, đồng nhất.  Sự                                                                 Khố học 2019 – 2020 18 BÀI GIẢNG MƠN NGUN LÝ THIẾT KẾ NỘI THẤT  Bộ mơn Nội thất ­ khoa Kiến trúc – trường CĐXD Tp HCM cân xứng bao gồm những mối liên quan về chiếu cao, chiều rộng, chiều sâu  và khơng gian xung quanh b Ngun lý cụ thể ­ Cấu trúc khơng gian Cấu trúc khơng gian là thành phần được tạo bởi các thành phần kết cấu   cơng   trình     cột,   đà,   dầm,   sàn,   tường,   mái,…và     thành   phần     sở,   khung, nền của nội thất. Tùy theo nhiều yếu tố  mà chúng ta có thể  có các  cấu trúc khơng gian khác nhau, tuy nhiên nói chung thì câu trúc khơng gian  cần phải phù hợp với chức năng sử  dụng của khơng gian và có tính hướng   người sử  dụng vào chức năng sử  dụng của khơng gian. Ngồi ra cấu trúc   khơng gian cần phải tạo được cảm giác tích cực trong cảm nhận thị giác khi  sử dụng khơng gian đó Một số ngun lý về cấu trúc khơng gian cụ thể có thể là: Khối tích: Mỗi một chức năng sử dụng sẽ cần có một khối tích khơng gian phù hợp,   và mỗi khố  tích kho6nggian khác nhau lạ  mang đến cho người sử  dụng các  cảm nhận khác nhau Khơng gian rộng, cao, khơng có vách ngăn thường mang lại cảm giác  hồnh tráng, sang trọng nên thích hợp cho các khơng gian khánh tiết, hội  trường, hí trường,… Khơng gian rộng và  khơng có vách ngăn cho thấy sự  thoải mái, năng   động, linh hoạt thường dung làm văn phịng, phịng họp, thư viện, Khơng gian cao vút làm chống ngợp sẽ thích hợp cho các cơng trình như  nhà thờ, tượng đài, sảnh khánh tiết,… Khơng gian hẹp, thấp mang lại cảm giác  ấm cúng, an tồn nên phù hợp  với nhà ở, phịng làm việc cá nhân, Khơng gian hẹp, kín, nhiều vách ngăn được dung làm các phịng kỹ thuật,  kho, thốt hiểm, vệ sinh Kiểu hình Kiểu hình khơng gian thẳng thường mang lại cảm giác nghiêm túc, khn   mẫu, ổn định thích hợp cho các khơng gian bệnh viện, văn phịng, lớp học,…                                                                Khố học 2019 – 2020 19 BÀI GIẢNG MƠN NGUN LÝ THIẾT KẾ NỘI THẤT  Bộ mơn Nội thất ­ khoa Kiến trúc – trường CĐXD Tp HCM Kiểu hình khơng gian cong có tính năng động, mềm dẻo, cuốn hút sẽ  thích hợp với các qn café, sảnh chờ, triển lãm,… Khơng gian dài thì thu hút, năng động, linh hoạt, trình tự, định hướng nên  được dùng cho các khơng gian sảnh nghỉ, hành lang, nhà cầu, thơng tầng,… ­ Mức độ liên hệ bên ngồi Khơng gian mở: là khơng gian có tính hướng ngoại, thống, rỗng, giao  tiếp từ  nhiều phía thường là các sân trời, ban cơng, logia, hành lang bên  hay nhà cầu nối Khơng gian kín: khơng gian mang tính hướng nội, tập trung, trung tâm,  riêng tư. Các khơng gian kín như  khan phịng, bảo tàng, vệ  sinh, buồng   thang, Khơng gian nửa kín nửa mở: các khơng gian cịn lại thường mang tính   trung hịa, linh hoạt như  phịng khách, phịng sinh hoạt,.các phịng sinh  hoạt cộng đồng,… ­ Bố trí đồ nội thất Thiết bị nội thất là một trong những yếu tố hình thành nên nội thất, thiết   bị tang cường và làm rõ nét chức năng sử dụng của nột thất. Do đó, khi bố trí   thiết bị nội thất trong khơng gian cần lưu ý: Bố trí thiết bị phải gắn liền khơng gian nội thất và tơn vinh được khơng  gian đó Cách bố  trí và bản thân thiết bị  cần đạt được một giá trị  thẩm mỹ  nhất   định Bố  trí phải phù hợp với chức năng sử  dụng khơng gian và tạo sự  thuận   tiện trong sử dụng Tốt lên được ý đồ thiết kế ­ Ánh sáng và màu sắc Khi thiết kế  và bố  trí ánh sáng cũng như  màu sắc trong khơng gian nội   thất cần phải phù hợp u cầu chức năng khơng gian kiến trúc, tạo ra   nhưng cảm xúc tích cực cho người sử dụng và thể  hiện được ý đồ  thiết  kế chính Các loại chiếu sáng: Chiếu   sáng   chung     chiếu   sáng     cho     không   gian   hoạt   động,  thường ánh sáng được phân bố tương đối đồng đều khắp khơng gian, khơng  tập trung và khơng nhấn mạnh                                                                Khố học 2019 – 2020 20 BÀI GIẢNG MƠN NGUN LÝ THIẾT KẾ NỘI THẤT  Bộ mơn Nội thất ­ khoa Kiến trúc – trường CĐXD Tp HCM Chiếu sáng theo khu vực hay chiếu sáng theo nhiệm vụ  chiếu sáng các  khu vực riêng biệt của một khơng gian để  giúp nhìn rõ hoặc phục vụ  hoạt   động trong khơng gian đó Chiếu sáng điểm là một dạng của chiếu sáng tại chỗ với diện tích chiếu  sáng nhỏ, thường mang tính nhấn mạnh, tiêu điểm, tập trung Một số lưu ý về màu sắc Màu đỏ hay màu da cam có ảnh hưởng tích cực, kích động trong q trình  sống nhưng tác động đó thường theo chu kỳ, ban đầu tăng và sẽ  giảm dần   theo thời gian Màu vàng mang lại cảm xúc lạc quan, làm tốt đẹp tính khí con người, gây   sảng khối trong lao động Màu xanh lá là màu trung lập có cảm xúc n tâm, khơng gây mệt, làm  tăng năng xuất lao động, nhưng cũng giảm dần như màu đỏ Màu xanh da trời và màu xanh nước biển là những màu lạnh có tính thụ  động và cũng có q trình giảm dần tính tích cực trong lao động theo q   trình tĩnh Màu tím và màu đỏ thẫm làm giảm dẩn sự cố gắng trong q trình sống,  tạo cảm xúc khơng n tâm, khơng an tồn Màu nâu mang lại cảm xúc bền chắc, nhẫn nại,  ấm cúng, tạo  ấn tượng  ổn định Màu đen tối tăm, nặng nề, huyền bí Màu xám gây cảm giác buồn chán, thờ ơ Màu trắng khoan dung, nhường nhịn, khiêm tốn, vị tha, giúp đỡ và tạo nên   sắc khí lạc quan Một số giải pháp tổ  chức khơng gian và lựa chọn vật liệu trong thiết   kế nội thất a Một số giải pháp tổ chức khơng gian trong thiết kế nội thất ­ Bố cục chung: trong bố cục chung cần chú ý tới các thành phần cấu trúc  khơng gian như tường, trần, sàn có vai trị là những diện hay mảng trong   thiết kế  nội thất, các thành phần này xác định khơng gian nội thất, hình                                                                 Khố học 2019 – 2020 21 BÀI GIẢNG MƠN NGUN LÝ THIẾT KẾ NỘI THẤT  Bộ mơn Nội thất ­ khoa Kiến trúc – trường CĐXD Tp HCM ­ ­ dáng khơng gian và là nền, làm chỗ tựa hay là nơi liên hệ các khơng gian   với nhau. Bố cục chung là việc xác định các vị trí cơ  bản của các mảng,  diện, các thiết bị  trong nội thất theo chủ  đề, ý tưởng và tn thủ  các  ngun lý bố cục Khơng gian hài hịa và đồng nhất: dựa theo tỉ lệ khơng gian 3 chiều (kích  thước chiều dài, rộng và cao) để xác định tính cách khơng gian, tiêu điểm   khơng gian và phương án bố trí khơng gian phù hợp. Tìm hiểu và xác định  tỷ lệ giữa các mảng đặc và rỗng trong khơng gian (tường, cửa đi, cửa sổ)   để  xác định các luồng giao thơng (cửa đi), các hệ  thống, diện tích thơng   gió, lấy sáng (cửa sổ,  ơ trống) đồng thời cũng là  nơi giao lưu,  thơng  thương giữa các khơng gian hay khơng gian trong và ngồi nội thất, từ đó  tính tốn các giải pháp khơi tích, bề mặt vật liệu, màu sắc hay sắc độ Hiệu quả nghệ thuật: Được đánh giá từ  các yếu tố  thỏa mãn cơng năng  của khơng gian – nội dung của cơng trình, yếu tố thẩm mỹ ­ sự sáng tạo,  giá trị thẩm mỹ, giá trị  văn hóa, nghệ  thuật, và yếu tố  kinh tế  ­ sử dụng  vật liệu phù hợp, kỹ thuật thi cơng hồn thiện và chi phí hợp lý b Giải pháp lựa chọn vật liệu và màu sắc, sắc độ (cho cơng tác hồn thiện  bề mặt nội thất) ­ ­ ­ Vật liệu hồn thiện nội thất bao gồm vật liệu hồn thiện tường (vữa tơ,  sơn vơi, giấy, thảm, gạch  ốp và gỗ, .v.v.), hồn thiện trần (thạch cao,   sơn, giấy dán, gỗ, các tấm hồn thiện khác), hồn thiện nền (ciment,   gạch, gỗ, thảm, nhựa, v.v.) Màu sắc cũng như bề mặt vật liệu góp phần tạo ra các hiệu ứng thị giác   và tâm lý như  các cảm giác về  khơng gian, về  nhiệt độ  hay tâm sinh lý  con người Sắc độ  ­ ánh sáng giúp thể  hiện ý tưởng, làm nổi bật bố  cục và không   gian, làm không gian sống động và tăng thêm giá trị của đồ vật Chương 3: KIẾN TRÚC NỘI THẤT NHÀ Ở I Những vấn đề chung Khái niệm nhà ở và nội thất nhà ở a Nhà ở: Nhà   là thể  loại cơng trình kiến trúc được xây dựng phục vụ  cho chức   năng   của con người bao gồm các hoạt động: nghỉ  ngơi, thư  giãn, giải trí,   sinh hoạt, làm việc, giao tiếp, là nơi con người trở về sau một ngày lao động,  nghỉ  ngơi tái tạo sức lao động, gặp gỡ, sinh hoạt và giao tiếp với nhưng   người thân Nhà ở chiếm khoảng 80% khối lượng xây dựng trong đơ thị                                                                Khố học 2019 – 2020 22 BÀI GIẢNG MƠN NGUN LÝ THIẾT KẾ NỘI THẤT  Bộ mơn Nội thất ­ khoa Kiến trúc – trường CĐXD Tp HCM b Nội thất nhà ở:  Là khoảng khơng gian bên trong các cấu trúc bao che của kiến trúc nhà ở,  là khoảng khơng gian nơi diễn ra các hoạt động   của con người như  nghỉ  ngơi, sinh hoạt, học tập, thư giãn,.v.v Các dạng nhà ở a Nhà ở đơn lập: ­ Nhà biệt thự: là loại nhà   có khơng gian sân vườn xung quanh đáp  ứng  nhu cầu   cao với các khơng gian chức năng rõ ràng và phong phú, nhà  biệt thự thường có từ 2 tới 4 mặt nhà tiếp xúc với khơng gian bên ngồi   nên việc thơng gió và lấy sáng cho khơng gian tương đối thuận lợi ­ Nhà  nơng  thơn  (nhà  dân gian):  là   dạng  nhà     thấp có   sân vườn  xung  quanh, nhà làm theo dạng nhà dân gian, đa phần sử  dụng vật liệu xây  dựng tại địa phương, sân vườn xung quanh cũng là khu vực sản xuất,   ni trồng của gia đình. Dạng nhà này thường cũng có 4 mặt tiếp xuc   thiên nhiên và có nhiều khơng gian tự  nhiên nên việc thơng gió và lấy  sáng cho nhà khá thuận tiện ­ Nhà lơ phố: là dạng nhà đặc trưng của đơ thị với mật độ xây dựng lên tới   100% với 3 mặt giáp nhà lân cận, một mặt giáp hệ thống giao thơng bên  ngồi, ít hoặc khơng có diện tích trồng cây xanh, muốn chiếu sáng hoặc  thơng gió cho loại nhà này cần thiết phải sử dụng một số các giải pháp   kỹ thuật ­ Căn hộ  chung cư: là loại nhà bao gồm nhiều căn hộ  (căn nhà khép kín)   độc lập chung trong một ngơi nhà lớn với một số  các dịch vụ  được sử  dụng chung như hành lang, cầu thang, sân chơi, nhà sinh hoạt cộng đồng  và các hệ thống kỹ thuật khác b Nhà ở tập thể: như ký túc xá hay nhà tập thể là loại nhà ở dành cho nhiều  người ( thường có chung độ tuổi, nghề nghiệp, cơng việc,.v.v.) bao gồm  các khơng gian ngủ  và sử  dụng chung các khơng gian khác như  vệ  sinh,   bếp nấu, phịng sinh hoạt hay giải trí u cầu của nội thất nhà ở Nội thất cũng như kiến trúc khi thiết kế chúng ta cần thỏa mãn các u cầu   nhất định để  trong suốt q trình sử dụng khơng gian nội thất bảo đảm cho   người sử dụng được thân thiện, thân thuộc, thuận tiện, an tồn và có một mỹ  cảm nhất định a u cầu thích dụng: b u cầu bền vững:                                                                Khố học 2019 – 2020 23 BÀI GIẢNG MƠN NGUN LÝ THIẾT KẾ NỘI THẤT  Bộ mơn Nội thất ­ khoa Kiến trúc – trường CĐXD Tp HCM c u cầu thẩm mỹ: d Yêu cầu kinh tế II Thiết kế nội thất nhà ở Đặc điểm chung ­ Đặc điểm về không gian ­ Đối tượng phục vụ Các khơng gian trong nhà   (Tìm hiểu đặc điểm, chức năng, u cầu của  mỗi khơng gian) a Khơng gian nghỉ ngơi (phịng ngủ, phịng nghỉ ngơi thư giãn) b Khơng gian giao lưu (phịng khách, phịng sinh hoạt) c Khơng gian phục vụ (bếp, vệ sinh) d Khơng gian khác (sảnh, hiên, ban cơng, logia, giếng trời, v.v.) Các nhân tố tác động (có những nhân tố nào? Tác động ra sao?) Một số  lưu ý khi thiết kế  nội thất nhà   (tìm hiểu nội dung, các ví dụ  chứng minh và giải thích các lưu ý) a Lưu ý chung ­ Thiết kế nội thất nhà ở và nhu cầu sinh hoạt của con người ­ Tổ chức, xử lý khơng gian nội thất ­ Thiết bị nội thất ­ u cầu về vât liệu hồn thiện ­ Màu sắc trong nội thất nhà ở b Thiết kế khơng gian nghỉ ngơi ­ Tính chất khơng gian ­ u cầu khơng gian và liên hệ khơng gian ­ Một số giải pháp bố cục, vật liệu và màu sắc c Thiết kế khơng gian giao lưu ­ Tính chất khơng gian ­ u cầu khơng gian và liên hệ khơng gian ­ Một số giải pháp bố cục, vật liệu và màu sắc d Thiết kế khơng gian phục vụ ­ Tính chất khơng gian                                                                Khố học 2019 – 2020 24 BÀI GIẢNG MƠN NGUN LÝ THIẾT KẾ NỘI THẤT  Bộ mơn Nội thất ­ khoa Kiến trúc – trường CĐXD Tp HCM ­ u cầu khơng gian và liên hệ khơng gian ­ Một số giải pháp bố cục, vật liệu và màu sắc e Thiết kế các khơng gian khác Bài thực hành số 1 (10 tiết/2 buổi) I II Mục đích  ­ Ứng dụng lý thuyết và các ngun lý thiết kê nội thất cũng như  các mơn  học đã học như Hình họa, mỹ thuật, cấu tạo, kiến trúc, bố  cục tạo hình  để đọc hiểu, phân tích, nhận xét, đánh giá một khơng gian nội thất nhà ở  và sau đó đưa ra được các phương án xử  lý, điều chỉnh khơng gian nội  thất đó cho hồn thiên và hiệu quả hơn ­ Rèn luyện các kỹ năng phân tích, làm việc nhóm và thể hiện ý tưởng của   một phương án thiết kế nội thất ­ Phát triển khả  năng tư  duy, rèn luyện tính khoa học, chính xác và kiên  nhẫn khi làm việc u cầu Mỗi nhóm sinh viên sưu tầm một hồ sơ, hình ảnh về  kiến trúc và nội thất của  một cơng trình nhà   thực tế  (có thể  là nhà biệt thự, nhà lơ phố  hay căn hộ  chung cư) với đầy đủ bản vẽ, hình ảnh nội thất của từng khơng gian chức năng,   đối tượng sử dụng khơng gian đó a u cầu chung: ­ Soạn bài báo cáo thực hành với đầy đủ  thơng tin, hình  ảnh minh chứng,  các cơ sở lý thuyết – bài báo cáo phải được sự thống nhất của nhóm ­ Các bản vẽ ý tưởng thực hiện trên giấy A3 có khung tên, khung bản vẽ  theo quy chuẩn b u cầu thể hiện ­ Bản vẽ ý tưởng được thể  hiện bằng chì hoặc mực, sử  dụng màu để  có   thể thể hiện hồn thiện ý đồ thiết kế ­ Lưu ý thể hiện bản vẽ theo đúng quy chuần trình bày bản vẽ kỹ thuật ­ Tỉ lệ bản vẽ sử dụng tỉ lệ 1/50 hoặc 1/25 ­ Nội dung thể  hiện bản vẹ bao gồm mặt bằng bố trí thiết bị, mặt bằng   trần, đèn, mặt đứng các hướng mặt tường và phối cảnh c Nộp bài Tồn bộ bài được đóng tập kèm theo danh sách phân cơng của nhóm có đánh  giá kết quả làm việc cá nhân của trưởng nhóm III Đánh giá kết quả                                                                Khố học 2019 – 2020 25 BÀI GIẢNG MƠN NGUN LÝ THIẾT KẾ NỘI THẤT  Bộ mơn Nội thất ­ khoa Kiến trúc – trường CĐXD Tp HCM Kết quả làm việc nhóm sẽ được đánh giá với thang điểm 10 theo các tiêu chí:  ­ Nội dung, chất lượng bài thực hành ­ Sự sáng tạo trong ý tưởng ­ Kỹ năng trình bày, thuyết trình ­ Tinh thần làm việc nhóm Kết quả làm việc cá nhân được đánh giá dựa theo kết q làm việc nhóm và nhận   xét của trưởng nhóm Chương 4: KIẾN TRÚC NỘI THẤT CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG I Các vấn đề chung Khái niệm nhà cơng cộng Đặc điểm chung Phân loại cơng trình cơng cộng a Cơng trình y tế b Cơng trình giáo dục c Cơng trình văn hóa – xã hội d Trụ sở làm việc e Cong trình phục vụ cơng cộng f Cơng trình thể thao g Cơng trình giao thơng h Cơng trình nơng nghiệp i Cơng trình có u cầu đặc biệt Các khơng gian nội thất nhà cơng cộng a Khơng gian tiếp đón b Các phịng làm việc hành chính sự nghiệp c Các phịng làm việc chun dụng d Các phịng khơng gian lớn e Các khơng gian phục vụ f Các khơng gian khác II Thiết kế nội thất nhà cơng cộng Một số lưu ý chung a Lưu ý về thiết kế khơng gian, bố cục mặt bằng                                                                Khố học 2019 – 2020 26 BÀI GIẢNG MƠN NGUN LÝ THIẾT KẾ NỘI THẤT  Bộ mơn Nội thất ­ khoa Kiến trúc – trường CĐXD Tp HCM b Đặc điểm cùa đối tượng sử dụng c Ý tưởng và hình ảnh d Lưu ý về lựa chọn và bố trí thiết bị e Lưu ý về vật liệu f Lưu ý về màu sắc g Các hệ thống kỹ thuật trong cơng trình ảnh hưởng tới nội thất Khơng gian tiếp đón – chuyển tiếp a Đặc điểm và u cầu chung b Các giải pháp bố cục, lựa chọn vật liệu và màu sắc Khơng gian làm việc – học tập a Đặc điểm và u cầu chung b Các giải pháp bố cục, lựa chọn vật liệu và màu sắc Không gian trưng bày – triển lãm a Đặc điểm và yêu cầu chung b Các giải pháp bố cục, lựa chọn vật liệu và màu sắc Không gian dịch vụ a Đặc điểm và u cầu chung b Các giải pháp bố cục, lựa chọn vật liệu và màu sắc Một số khơng gian khác Bài thực hành số 2 (15 tiết/3 buổi) IV Mục đích  V ­ Ứng dụng lý thuyết và các ngun lý thiết kê nội thất cũng như  các mơn  học đã học như Hình họa, mỹ thuật, cấu tạo, kiến trúc, bố  cục tạo hình  để  đọc hiểu, phân tích, nhận xét, đánh giá một khơng gian nội thất cơng   cộng và sau đó đưa ra được các phương án xử  lý, điều chỉnh khơng gian   nội thất đó cho hồn thiên và hiệu quả hơn ­ Rèn luyện các kỹ năng phân tích, làm việc nhóm và thể hiện ý tưởng của   một phương án thiết kế nội thất ­ Phát triển khả  năng tư  duy, rèn luyện tính khoa học, chính xác và kiên  nhẫn khi làm việc u cầu Mỗi nhóm sinh viên sưu tầm một hồ sơ, hình ảnh về  kiến trúc và nội thất của  một cơng trình cơng cộng thực tế  (các nhóm sẽ  bốc thăm chọn 1 trong các thể                                                                 Khố học 2019 – 2020 27 BÀI GIẢNG MƠN NGUN LÝ THIẾT KẾ NỘI THẤT  Bộ mơn Nội thất ­ khoa Kiến trúc – trường CĐXD Tp HCM loại khơng gian như khơng gian dịch vụ ­ nhà hàng, café, khơng gian trưng bày –   triển lãm, khơng gian lớn ­ hội trường, khan phịng hay khơng gian tiếp đón –   sảnh) với đầy đủ bản vẽ, hình ảnh nội thất của từng khơng gian chức năng, đối   tượng sử dụng khơng gian đó d u cầu chung: ­ Soạn bài báo cáo thực hành với đầy đủ  thơng tin, hình  ảnh minh chứng,  các cơ sở lý thuyết – bài báo cáo phải được sự thống nhất của nhóm ­ Các bản vẽ ý tưởng thực hiện trên giấy A3 có khung tên, khung bản vẽ  theo quy chuẩn e u cầu thể hiện ­ Bản vẽ ý tưởng được thể  hiện bằng chì hoặc mực, sử  dụng màu để  có   thể thể hiện hồn thiện ý đồ thiết kế ­ Lưu ý thể hiện bản vẽ theo đúng quy chuần trình bày bản vẽ kỹ thuật ­ Tỉ lệ bản vẽ sử dụng tỉ lệ 1/50 hoặc 1/25 ­ Nội dung thể  hiện bản vẹ bao gồm mặt bằng bố trí thiết bị, mặt bằng   trần, đèn, mặt đứng các hướng mặt tường và phối cảnh f Nộp bài Tồn bộ bài được đóng tập kèm theo danh sách phân cơng của nhóm có đánh  giá kết quả làm việc cá nhân của trưởng nhóm VI Đánh giá kết quả Kết quả làm việc nhóm sẽ được đánh giá với thang điểm 10 theo các tiêu chí:  ­ Nội dung, chất lượng bài thực hành ­ Sự sáng tạo trong ý tưởng ­ Kỹ năng trình bày, thuyết trình ­ Tinh thần làm việc nhóm Kết quả làm việc cá nhân được đánh giá dựa theo kết q làm việc nhóm và nhận   xét của trưởng nhóm VII Kế hoạch làm việc Buổi 1: Các nhóm tiến hành đi tìm hiểu, khảo sát cơng trình thực tế, thu thập bản vẽ,   hình ảnh thực tế của cơng trình Tiến hành chọn lọc hình  ảnh, phân tích, đánh giá nội thất hiện trạng theo   ngun lý đã học Buổi 2:                                                                Khố học 2019 – 2020 28 BÀI GIẢNG MƠN NGUN LÝ THIẾT KẾ NỘI THẤT  Bộ mơn Nội thất ­ khoa Kiến trúc – trường CĐXD Tp HCM Các nhóm làm việc tại trường với các nội dung: ­ Bàn thảo và soạn bài báo cáo hiện trạng cơng trình ­ Bàn thảo các phương án cải thiện khơng gian theo ngun lý ­ Chuẩn bị các bản vẽ ý tưởng và phương án cải thiện Buổi 3: Các nhóm báo cáo bài thực hành, tổng kết và nộp bài Lưu ý về kỳ thi cuối kỳ: THI VẤN ĐÁP                                                                Khố học 2019 – 2020 29 ... nhằm phục vụ cho nhu cầu ở và sinh hoạt của con người Nội? ?thất? ?kiến trúc thường được gọi tắt là? ?nội? ?thất d Thiết? ?kế? ?nội? ?thất Thiết? ?kế? ?nội? ?thất? ?được xem là một nhóm các q trình liên quan đến việc   xoay chuyển khơng gian? ?nội? ?thất? ?để? ?thiết? ?lập một cách hiệu quả một trật...                                                                Khố học 2019 – 2020 12 BÀI GIẢNG MƠN NGUN LÝ THIẾT KẾ NỘI THẤT  Bộ mơn? ?Nội? ?thất? ?­ khoa Kiến trúc – trường CĐXD Tp HCM nhân cách của chúng ta. Do đó mục đich của? ?thiết? ?kế? ?nội? ?thất? ?là sự hồn thiện ...                                                                Khố học 2019 – 2020 23 BÀI GIẢNG MƠN NGUN LÝ THIẾT KẾ NỘI THẤT  Bộ mơn? ?Nội? ?thất? ?­ khoa Kiến trúc – trường CĐXD Tp HCM c u cầu thẩm mỹ: d u cầu kinh tế II Thiết? ?kế? ?nội? ?thất? ?nhà ở Đặc điểm chung

Ngày đăng: 26/09/2020, 15:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w