Bài giảng Ergonomics trong thiết kế nội thất - Nguyễn Thị Thuận

74 6 0
Bài giảng Ergonomics trong thiết kế nội thất - Nguyễn Thị Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Ergonomics trong thiết kế nội thất được biên soạn bởi tác giả Nguyễn Thị Thuận có nội dung gồm 4 chương. Chương 1: giới thiệu chung về Ergonomics; Chương 2: đặc tính cơ bản của người; Chương 3: mối quan hệ tương hỗ giữa người và môi trường; Chương 4: ergonomics trong thiết kế không gian nội thất và đồ mộc. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây.

lOMoARcPSD|16911414 PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CÔNG NGHIỆP & KIẾN TRÚC BÀI GIẢNG ERGONOMICS TRONG THIẾT KẾ NỘI THẤT BIÊN SOẠN: NGUYỄN THỊ THUẬN ĐỒNG NAI, 2021 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 MỤC LỤC Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ERGONOMICS 1.1 Khái niệm ergonomics, lịch sử phát triển 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Lịch sử phát triển 1.2 Đối tượng, nhiệm vụ mục đích nghiên cứu ergonomics 1.3 Những nội dung nghiên cứu ergonomics thiết kế đồ mộc nội thất Chương 2: ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA NGƯỜI 2.1 Đặc tính sinh lý học người 2.1.1 Hệ thống truyền tin tức 2.1.2 Hệ hơ hấp, hệ tuần hồn 16 2.2 Đặc tính tâm lý học 19 2.2.1 Cảm giác 19 2.2.2 Tri giác 20 2.2.3 Tư tưởng tượng 22 2.3 Đặc tính nhân trắc học 23 2.3.1 Số đo nhân trắc 23 2.3.2 Giới thiệu số đo nhân trắc 24 2.3.3 Nguyên tắc vận dụng số liệu thể người 30 2.3.4 Ý nghĩa số kích thước nhân trắc thiết kế 31 2.4 Đặc tính vận động người 32 2.4.1 Cấu tạo hệ vận động 32 2.4.2 Hệ vận động với lực học thể 35 2.4.3 Hệ vận động với góc quay thể 39 2.4.4 Ứng dụng hệ vận động, lực góc quay 41 Chương3: MỐI QUAN HỆ TƯƠNG HỖ GIỮA NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG 43 3.1 Môi trường không gian nội thất tác động đến tri giác tâm lý người 43 3.1.1 Phân loại không gian nội thất 43 3.1.2 Tri giác tâm lý chiều dài 43 3.1.3 Tri giác tâm lý diện tích 43 3.2 Màu sắc tác động đến tâm lý người 44 3.2.1 Màu sắc hiệu ứng tâm lý tri giác 44 i Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 3.2.2 Ứng dụng màu sắc nội thất 45 3.3 Hình khối tác động đến tâm lý người 45 3.3.1 Điểm 45 3.3.2 Đường 45 3.3.3 Mặt 46 3.4 Chất liệu tác động tới tâm lý người 46 3.5 Một số tập tính hành vi người mơi trường sống 46 3.5.1 Tập tính tắt đường gần 46 3.5.2 Tính nhận biết đường 47 3.5.3 Tập tính bên trái 47 3.5.4 Tập tính rẽ trái 47 3.5.5 Tập tính theo số đơng 48 3.5.6 Hiệu ứng tụ tập 48 3.6 Hành vi cự ly giao tiếp người - người môi trường 48 3.6.1 Hành vi giao tiếp người - người 48 3.6.2 Cự ly giao tiếp người với người 48 Chương 4: ERGONOMICS TRONG THIẾT KẾ KHÔNG GIAN NỘI THẤT VÀ ĐỒ MỘC 51 4.1 Ergonomics thiết kế sản phẩm mộc 51 4.1.1 Ergonomics thiết kế sản phẩm ngồi 51 4.1.2 Ergonomics thiết kế sản phẩm nằm 52 4.1.3 Ergonomics thiết kế sản phẩm cất giữ đồ vật 53 4.1.4 Ergonomics thiết kế sản phẩm tựa, tì 53 4.2 Ergonomics thiết kế nội thất nhà 54 4.2.1 Nhiệm vụ thiết kế 54 4.2.2 Một số không gian nội thất 56 4.3 Ergonomics thiết kế môi trường thương nghiệp 66 4.3.1 Hành vi tiêu dùng mơi trường hàng hố 66 4.3.2 Hình thức đặc điểm không gian cửa hàng 66 4.3.3 Tổ hợp không gian cửa hàng xây dựng bầu khơng khí mơi trường thương nghiệp 67 4.4 Ergonomics thiết kế cửa hàng ăn uống 70 ii Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ERGONOMICS 1.1 Khái niệm ergonomics, lịch sử phát triển 1.1.1 Khái niệm Ergonomics môn khoa học liên ngành nghiên cứu người vật liên quan đến người (máy, đồ mộc, công cụ ), hệ thống môi trường nó, làm cho phù hợp với đặc tính sinh lý học, tâm lý học giải phẫu học, từ cải thiện mơi trường làm việc nghỉ ngơi, nâng cao tính dễ chịu hiệu 1.1.2 Lịch sử phát triển Ergonomics phát triển theo giai đoạn sau : - Ergonomics thời kỳ sơ khai lồi người : mang tính chất thích nghi cá nhân để phục vụ cuọc sống trèo leo hái lượm… - Ergonomics thời kỳ chiến I : Ergonomics quân chủ yếu phục vụ cho hoàn thiện vũ khí tương đối thơ sơ ban đầu - Ergonomics thời kỳ chiến II : Ergonomics quân sự, hoàn thiện đa dạng hóa vũ khí , cơng cụ chiến tranh đại - Ergonomics năm 1960 : Ergonomics công nghiệp gắn liền với phát triển sản xuất nhanh chóng, phục vụ cho cơng nghiệp hóa, đại hóa - Ergonomics năm 1970 : Ergonomics hàng tiêu dùng giai đoạn nước tự khẳng định thành tựu khoa học phát triển đất nước, nâng cao mức sống cho nguời dân thơng qua số hàng hóa hóa bình quân đầu ngưới - Ergonomics năm 1980 : Ergonomics máy vi tính : máy VT bắt đầu sdụng phục vụ cho KH đời sống Yếu tố người tính tốn n/c mô thiết kế chế tạo máy VT - Ergonomics năm 1990 : Ergonomics tin học Trong g/đ có bùng nổ cơng nghệ thơng tin, tin học trở thành thiếu ngành kinh tế quốc dân Ergonomics đóng góp phần trọng việc hồn thiện phương tiện thơng tin nhanh chóng xác, có hiệu kinh tế cao - Ergonomics năm 2000 : Ergonomics vui chơi giải trí - Ergonomics sau năm 2010 : Ergonomics vũ trụ Ergonomi Việt Nam Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Người đặt tảng cho ngành ergonomic Việt nam PGS BS Bùi Thụ vào năm 1964 Năm 1977 ergonomic giáo sư W.T Singleton BS Bùi Thụ dịch tiếng Việt Năm 1983 Atlas nhân trắc học việt nam với 95 kích thước khác 2132 nam 1972 nữ lứa tuổi lao động Năm 1986 Atlas nhân trắc học người Việt nam phần đầu xuất phần xuất năn 2003 Từ 1985 phịng thí nghiệm ergonomic thuộc viện Y học lao động thành lập Trong lĩnh vực đào tạo ergonomic đưa vào dạy trường đại học 1.2 Đối tượng, nhiệm vụ mục đích nghiên cứu ergonomics 1.2.1 Đối tượng: - Con người: người xã hội trở thành đối tượng nghiên cứu - Công cụ, thiết bị: tất cơng cụ, phương tiện máy móc phục vụ cho người sống lao động học tập - Công việc: loại công việc xã hội - Vị trí lao động: vị trí lao động có người lao động - Mơi trường lao động: tất yếu tố MTLÐ yếu tố vật lý, yếu tố hóa học - bụi, yếu tố sinh học, tổ chức lao động 1.2.2 Nhiệm vụ: có nhiệm vụ sau - Nghiên cứu để giải cách tối ưu mối quan hệ người với công cụ đối tượng lao động - Nghiên cứu để giải cách tối ưu mối quan hệ phận máy, dây truyền sản xuất - Nghiên cứu để giải cách tối ưu mối quan hệ người ĐKLĐ - Nghiên cứu để giải cách tối ưu mối quan hệ người với người 1.2.3 Mục đích: Ergonomics góp phần tạo - Sức khỏe: Ergonomics góp phần bảo vệ giữ gìn sức khỏe lâu dài cho người lao động, giảm thiểu tác hại nghề nghiệp, phòng chống bệnh nghề nghiệp bệnh liên quan tới nghề nghiệp Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 - Tiện lợi: Ergonomics góp phần tạo tiện lợi sống nói chung lao động học tập nói riêng - Hiệu quả: Ergonomics làm cho hoạt động lao động sống trở lên hiệu hơn, suất lao động cao hơn, chất lượng sống tốt 1.3 Những nội dung nghiên cứu ergonomics thiết kế đồ mộc nội thất Thiết kế nội thất đồ mộc nước ta chuyên môn sôi động, nghiên cứu ứng dụng Ergonomics khơng, có số trường đại học đơn vị nghiên cứu theo đuổi nghiên cứu mặt này, làm bước đầu, muốn cho người thiết kế nắm vững cịn xa, có nắm vững đặc tính người, mối quan hệ người mơi trường, thiết kế khơng gian nội thất, mơi trường đồ mộc thích hợp với đặc điểm sinh lý tâm lý người Đặc điểm môi trường ảnh hưởng đến hành vi tâm lý người Quan hệ người - đồ mộc - môi trường, thiết kế nội thất đồ mộc bao gồm mặt sau đây: - Thị giác môi trường: Chủ yếu bao gồm tổ hợp khơng gian, chất lượng bề mặt gỗ, tạo hình, màu sắc, chiếu sáng, sắc quang… - Thính giác môi trường: Chủ yếu bao gồm cách âm, phản xạ, thu âm, hiệu âm hưởng… - Khứu giác mơi trường: Chủ yếu bao gồm thơng gió nội thất, kiến trúc chọn vật liệu trang sức… - Xúc giác môi trường: Chủ yếu bao gồm bề mặt vật liệu, cảm giác nóng lạnh vật liệu (tính dẫn nhiệt), nhiệt ẩm, học thể người, phân bố áp suất người… 1.4 Các môn khoa học kỹ thuật liên quan Ergonomics ❖ Nhân trắc học: Nghiên cứu kích thước người mối liên quan đoạn hai tư động tư tĩnh Tư động đánh giá khoảng cách mà người với tới vận động, choán chỗ => Nhân trắc học ergonomics: vận dụng quy luật phát triển hình thái người vào giải yêu cầu thực tiễn khoa học, kỹ thuật, Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 sản xuất đời sống nhằm làm cho LĐ an toàn, thoải mái, đạt suất cao ❖ Sinh lý học: Nghiên cứu đáp ứng người với gánh nặng thể lực, thần kinh tâm lý môi trường lao động, quy định giảm khả người với stress ❖ Cơ sinh học: Liên quan sức mạnh bắp ❖ Tâm lý học: nghiên cứu tâm trí hành vi, cảm xúc tư 1.5 Lĩnh vực chuyên môn Ergonomics Ergonomic – Công thái học gồm lĩnh vực nghiên cứu chính: cơng thái học vật lí, công thái học nhận thức công thái học tổ chức ❖ Cơng thái học vật lí - Physical ergonomics quan tâm đến thể người, liệu nhân trắc học, đặc tính học sinh lí sinh học có liên quan đến hoạt động thể chất người Ngun tắc cơng thái học vật lí sử dụng rộng rãi thiết kế sản phẩm tiêu dùng công nghiệp ❖ Công thái học tâm lý - Cognitive ergonomics nghiên cứu tâm thần học người nhận thức, phản ứng vận động hay ức chế thần kinh Ví dụ ý nghĩa màu sắc thiết kế, tác động màu sắc tới thần kinh người thời gian làm việc lâu dài (đồ dùng văn phịng thường tránh tơng màu sặc sỡ gây nhức mỏi mắt, đau đầu làm việc lâu…) hay khoảng cách an toàn cho mắt sử dụng máy vi tính, ti vi… ❖ Công thái học tổ chức - Organizational ergonomics liên quan đến việc tối ưu hóa hệ thống kỹ thuật xã hội, bao gồm cấu trúc tổ chức, sách, qui trình: thơng tin liên lạc, thiết kế dự án, hệ thống dự án, làm việc tương tác, quản lí, cơng thái học cộng đồng… Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Chương 2: ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA NGƯỜI 2.1 Đặc tính sinh lý học người 2.1.1 Hệ thống truyền tin tức a Hệ thần kinh * Hệ thống thần kinh đầu mút - Hệ thống thần kinh đầu mút tuỷ sống: Truyền thông tin thần kinh trung khu phận thể hệ thống thần kinh đầu mút Theo phân loại hình thái có thần kinh não thần kinh tuỷ sống; từ công phân thành hệ thống thần kinh tính động vật hệ thống thần kinh tính tự luật Tuỷ sống chất trạng thái cột cột sống, cột sống 32-35 đốt xương sống tạo thành Từ hai phía tuỷ sống tách 31 đôi thần kinh tuỷ, đầu đôi, ngực 12 đôi, cạnh sườn 15 đôi, xương cụt đôi… thần kinh não có 12 đơi, chủ yếu phân bố đầu - Đặc tính hệ thống thần kinh tự luật hệ thống thần kinh tự luật gọi hệ thống thần kinh tự chủ hệ thống thần kinh tính thực vật Nó tạo thành thần kinh giao cảm thứ giao cảm, chi phối tổ chức khí quan nội tạng, mạch máu, thận… Chi phối tác dụng thần kinh tự luật xem bảng 2-1 Bảng 2-1: Chi phối tác dụng thần kinh tự luật Khí quan chi phối Hệ thống thần kinh Hệ thống thần kinh giao cảm thứ giao cảm Tim Tim đập nhanh Tim đập chậm lại Mạch máu Mạch máu co lại Mạch máu giãn Huyết áp Tăng lên Giảm xuống Nhiệt độ thể Tăng lên Giảm xuống Vận động ruột ức chế Tăng cường Thải nước tiểu giảm xuống Tăng lên Thải phân giảm xuống Tăng lên Thải tuyến giáp trạng tăng cường Khống chế Tổng thể Hoạt động Nghỉ Một tổ chức khí quan thường chịu song trùng chi phối thần kinh giao cảm thứ giao cảm thần kinh giao cảm có tác dụng gây năng, thần kinh Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 thứ giao cảm gây tác dụng khống chế Như vậy, tổ chức khí quan đạt trạng thái ổn định Nếu loại khơng điều chỉnh được, người trạng thái bị bệnh Thường thần kinh giao cảm loại hình hoạt động, nâng cao khả hoạt động thân thể, nâng cao khả phòng vệ cố; hệ thống thần kinh thứ giao cảm loại hình nghỉ, khống chế hoạt động hệ thần kinh giao cảm * Hệ thống thần kinh trung khu Hệ thống thần kinh trung khu thần kinh não thần kinh tủy sống tạo thành Trên hình thức não người chủ yếu đại não, não giữa, trung não, não cầu tiểu não tổ thành (Hình 2.1) Hình 2-1 Cấu tạo não người Não nằm hai bán cầu đại não, chủ yếu bao gồm khâu não hạ khâu não Não trung khu hệ thống thần kinh toàn thể người, lớp vỏ đại não tư lệnh cao Lớp vỏ đại não có vùng gia cơng chun dùng thơng tin khí quan thu nhận cảm giác Trong vùng tiến hành tổng hợp, phân tích, đưa sách khống chế điều tiết người hệ thống thần kinh trung khu ba hệ thống điều tiết tổ thành: (1) Phản xạ cần thiết để tiến hành trì sống, điều tiết hệ thống não – tuỷ sống; (2) Hệ thống biên đại não tiến hành năng, hành vi tình cảm; (3) Lớp vỏ đại não tiến hành hành động phán đoán tư cao cấp - Hệ thống não – tuỷ sống: Công hệ thống não tuỷ sống hoạt động phản xạ thần kinh động vật tác dụng điều tiết thần kinh tự luật Hoạt Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 động phản xạ chia thành phản xạ tư hoạt động phịng ngự, hoạt động có tác dụng chủ yếu thứ tổ chức sâu (cơ, gân…) giãn nở; phản xạ phòng ngự cảm giác đau co Thí dụ, tay chạm vào vật nóng, tự nhiên co lại cảm giác phòng vệ, cảm giác đau co tạo Khi khí quản có vật lạ, tạo hoạt đọng ho, loại phản xạ phòng ngự - Hệ thống biên đại não: Hệ thống biên đại não bao gồm lớp vỏ cũ, hạ khâu não, có liên quan mật thiết đến gọi hệ thống biên đại não Hệ thống biên đại não có quan hệ mật thiết với xung động tính năng, thực dục, tình dục, quần thể dục… hệ thống khống chế Những xung động sau hạ khâu não cảm nhận truyền đến hệ thống biên đại não, phán đoán, định bắt đầu kết thúc xung động Cáu gắt tính xung động, thường sản sinh hạ cân não, hành động công kích chạy trốn mức cao kết tác dụng tổng hợp toàn hệ thống biên - Lớp vỏ đại não Bề mặt bán cầu đại não rãnh trung tâm nếp nhăn chia đại não thành phận: đỉnh, chán, thái dương chẩm hình 2-2 Hình 2-2 Cấu tạo bán cầu đại não người Bộ phận phía trước rãnh trung tâm nếp nhăn khu tư duy, phán đốn sách, thuộc phận đưa ra; phận sau phận thông tin Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) ... 4.1.4 Ergonomics thiết kế sản phẩm tựa, tì 53 4.2 Ergonomics thiết kế nội thất nhà 54 4.2.1 Nhiệm vụ thiết kế 54 4.2.2 Một số không gian nội thất 56 4.3 Ergonomics thiết. .. 51 4.1 Ergonomics thiết kế sản phẩm mộc 51 4.1.1 Ergonomics thiết kế sản phẩm ngồi 51 4.1.2 Ergonomics thiết kế sản phẩm nằm 52 4.1.3 Ergonomics thiết kế sản phẩm cất... chất lượng sống tốt 1.3 Những nội dung nghiên cứu ergonomics thiết kế đồ mộc nội thất Thiết kế nội thất đồ mộc nước ta chuyên môn sôi động, nghiên cứu ứng dụng Ergonomics khơng, có số trường

Ngày đăng: 19/11/2022, 18:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan