1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc

48 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 6,73 MB

Nội dung

Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc với các nội dung vẽ bóng trên hình chiếu thẳng góc; giới thiệu chung về phối cảnh; vẽ phối cảnh, phối cảnh mặt tranh nghiêng, vẽ phối cảnh mặt tranh nghiêng 3 điểm tụ. Mời các bạn cùng tham khảo!

        BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP HỒ CHÍ MINH         KHOA KIẾN TRÚC       BỘ MƠN CƠ SỞ KIẾN TRÚC       BÀI GIẢNG       KỸ THUẬT VẼ PHỐI CẢNH    TRONG KIẾN TRÚC            (HỆ CAO ĐẲNG)         Giảng viên: CAO TIẾN DƯƠNG             TP. HỒ CHÍ MINH 03/2020 LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY MƠN: KỶ THUẬT VẼ PHỐI CẢNH TRONG KIẾN TRÚC Thời lượng : 45 tiết ( 9 buổi) Buổi 1: GIỚI THIỆU MƠN HỌC Chương 1 : VẼ BĨNG TRÊN HCTG I Khái niệm II Quy ước tia sáng III Bóng của điểm, đường thẳng ,mặt phẳng Bài tập số 1 Buổi 2: Chương 1 : VẼ BĨNG TRÊN HCTG ( tiếp tục) IV Bóng của khối  V Bóng của các chi tiết kiến trúc Bài tập số 2,3 Buổi 3 : Chương 1 : BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƯƠNG 1 Vẽ bóng của mặt đứng cơng trình Buổi 4 : Chương 2 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHỐI CẢNH Chương 3: VẼ PHỐI CẢNH  Vẽ phối cảnh trên mặt tranh đứng Hệ thống phối cảnh Phối cảnh điểm, đường thẳng, mặt phẳng  Vẽ phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư Chọn mặt tranh và điểm nhìn Nguyên lý vẽ phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư Các bước vẽ Phối cảnh điểm  Phối cảnh đường thẳng Phối cảnh khối vật thể Bài tập số 4,5 Buổi 5 : BÀI THỰC HÀNH CHƯƠNG 3 Vẽ phối cảnh mặt tranh đứng 2 điểm tụ  Buổi 6 : BÀI THỰC HÀNH CHƯƠNG 3 Vẽ phối cảnh mặt tranh đứng 2 điểm tụ Buổi 7 : BÀI THỰC HÀNH CHƯƠNG 3 Vẽ phối cảnh nội thất ( mặt tranh đứng 1 điểm tụ) Buổi 8 : Chương 3 ( tiếp tục) Phối cảnh mặt tranh nghiêng a Hệ thống phối cảnh b Phối cảnh điểm,đường thắng, mặt phẳng  c Vẽ phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư Xác định các yếu tố của hệ thống phối cảnh trên đồ thức Ngun lý vẽ phối cảnh theo phương pháp kiến trúc sư Vẽ phối cảnh theo ngun tắc chung Bài tập số 6 ( Vẽ phối cảnh mặt tranh nghiêng 3 điểm tụ) Buổi 9 : BÀI THỰC HÀNH CHƯƠNG 3 Vẽ phối cảnh mặt tranh nghiêng 3 điểm tụ Chương 1    BĨNG TRÊN HÌNH CHIẾU THẲNG GĨC   I.   Khái niệm  1.  Một vài định nghĩa:              Khi mặt vật thể Φ trưước một nguồn sáng (mặt trời, nguồn điện) ψthì  trên mặt Φ có nguồn sáng, miền tối. Miền tối gọi là bóng bản thân của vật thể  Φ. Đường ranh giới giữa miền được chiếu sáng và miền bóng bản thân gọi là  đường bao quanh bóng bản thân. (Hình 1)             Nếu hai vật thể Φ và ψ cùng đặt trưước nguồn sáng S, trong đó mặt Φ  gần nguồn sáng hơn, nên chắn sáng và gây nên một miền tối ψ, gọi là bóng đổ  của ψ. Đường ranh giới giữa miền sáng và miền bóng đổ trên mặt Φ gọi là  đường bao quanh bóng đổ của mặt Φ lên mặt ψ.  Hình1 Khi vẽ bóng người ta thường xem nguồn sáng là một điểm. Những tia sáng xuất  phát từ một nguồn sáng tiếp xúc với một mặt Φ nào đó, sẻ lập thành một mặt  nón tia sáng. Đường tiếp xúc của mặt nón tia sáng ấy với mặt Φ chính là  đường bao quanh bóng bản thân trên mặt Φ.             Trên hình 1, đường bao quanh bóng đổ ab của Φ lên ψ chính là giao tuyến  của mặt ψ với mặt nón tia sáng tiếp xúc mặt Φ. Nói khác đi ab chính là hình  chiếu của đường a từ tâm S lên mặt ψ. Thực chất của việc vẽ bóng là Xác định đường bao quanh bóng bản thân và đường bao quanh bóng đổ        của các hình lên nhau.   2. Vẽ bóng trên hình chiếu thẳng  góc       Để tăng tính thẩm mỹ của cơng  trình, trên các hình chiếu thường vẽ  bóng đổ của các cơng trình.   Thơng thường ngừời ta hay vẽ  bóng đổ của mặt chính và mặt  bằng cơng trình, tức là bóng đổ  trên hình chiếu thẳng góc II. Quy ước tia sáng    Khi vẽ bóng trên hai HC thẳng góc, ta quy ước lấy tia sáng đi theo hướng   của đường chéo hình lập phương có các mặt bên // với các MPHC, từ  đỉnh  phía trên bên trỏi tới đỉnh đối diện    Việc chọn tia sáng như vậy để cho việc vẽ bóng đợc đơn giản, hướng tia  sáng cũng tương đối phù hợp với hướng tia sáng của mặt trời lúc ta quan sát  cơng trình trong thực tế   Với hướng tia sáng như vậy, HC đứng và HC bằng của tia sáng hợp với trục x  góc 450. Góc nghiêng của tia sáng đối với các MPHC là φ = 35015’54’’ III. Bóng của điểm, đường thẳng, mặt phẳng, khối  1. Bóng của điểm, đường thẳng, mặt phẳng     Bóng của điểm, đường thẳng mặt phẳng đổ lên các MPHC là HC của  chúng trên các mp ấy mà hướng chiếu là hướng của tia sáng       Vì vậy, vẽ bóng của điểm, đường thẳng, bản phẳng đổ lên các MPHC là  vẽ giao điểm, giao tuyến của các MPHC với các tia sáng và mp tia sáng chứa  điểm, đường thẳng và các cạnh của bản phẳng.  * Ví dụ 1: Vẽ bóng của điểm A (A1, A2)  ­ Ta tìm giao của tia sáng vẽ qua A với các MPHC * Ví dụ 2: Vẽ bóng của đưng thẳng AB  Vì quy  ước các MPHC (các mp hứng  bóng) là các mp đục nên bóng của đoạn  thẳng AB trên MPHC đứng chỉ  lấy đoạn B1bD1b Đoạn D1bA2b  là bóng của AB đổ  lên MPHC bằng * Ví dụ 3: Vẽ bóng  của tam giác ABC    Tồn bộ bóng của tam giác  ABC đều đổ lên MPHC đứng,  đó là tam giác A1bB1bC1bp - Bóng của tam giác ABC đổ lên MPHC MPHC bằng là tam giác  E1bB2bD1b  2. Bóng của khối   a. Hình hộp chữ nhật * Ví dụ 4: Vẽ bóng của tổ hợp khối sau  Ta sẽ vẽ bóng đổ của đường bao của khối (đường gẫy khúc 1­2­3­4­5­6)      ­ Đáy dưới của khối nằm trong MPHC bằng nên bóng của nó trùng với chính nó      ­ Khối có độ cao lớn hơn đổ bóng xuống khối thấp hơn b. Bóng của đa diện:     Giả sử cho hình tháp SABC có đáy ABC thuộc P1 (hình 64) .Để xác định bóng  bản thân, ta vẽ bóng đổ của nó lên mặt phẳng P1. Ở đây A1b = A1, B1b = B1 nên  ta chỉ cần vẽ bóng đổ của đỉnh S l S1b. Ta nối S1b với A1, B1, C1. Đường bao  quanh bóng đổ cần tìm là A1S1bB1.    Theo đường bao quanh bóng đổ này ta dễ dàng suy ra mặt SAB được chiếu  sáng, cịn SAC và SBC là bóng bản thân.           Hình 9            Hình 10  c. Bóng của mặt nó:     Giả sử có mặt nón trịn xoay đỉnh S, đáy thuộc P1 như hình 65.  Thực hiện  tương tự như đa diện, ta dễ dóng xác định bóng bản thân và bóng đổ của nón  xuống P1.  Ngồi ra đối với các nón trịn xoay thẳng đứng, người ta vẽ bóng bản thân của  nón mà khơng phải vẽ hình chiếu bằng của nó với các bước như sau: (hình 11) ­         Vẽ D2E2 song song S2C2           ­ Từ điểm E2 vẽ các đường nghiêng với  đường bằng các góc 450 ta được hai  điểm 1 và 2.   ­ Từ các điểm 1 và 2 vẽ các đường thẳng  đứng,được các điểm A2 và B2 cần tìm.  Hình 11     Hình 24a  ­ Ngồi     mặt   tranh   tạo   với   mặt   phẳng       cơng   trình     góc   trong  khoảng 200 „ 400 (hình 24b)        Để thực hiện dáng vươn cao của cơng trình ta chọn điểm nhìn có độ cao  ngang, hay thấp hơn mặt phẳng vật thể. Trường hợp cần thể hiện một thành  phố, một khu vực ta chọn điểm nhìn tương ứng với khi quan sát từ máy bay hay  đồi cao.                         Hình 24b     Theo phương pháp này, người ta thường bắt đầu từ việc vẽ hình chiếu phối  cảnh mặt bằng của cơng trình. Sau đó theo những quy tắc xác định độ cao,  người ta vẽ phối cảnhìnhững điểm khác nhau.  3.1.  Vẽ hình chiếu phối cảnh của một điểm, khối:      Xét một điểm A có đồ thức trong hình chiếu vng góc là A1, A2.  Điểm M có đồ thức là M1, M2 và mặt tranh T chiếu bằng.  Ta sẻ vẽ hình chiếu  phối cảnh của A theo điểm nhìn M và mặt tranh T. (hình 25a)             ­ Để vẽ hình chiếu phối cảnh của A1, ta xem A1 là giao điểm của hai đường  thẳng nằm trong mặt vật thể. Trên hình vẽ, đó là A11 và A12 .V A11 và A12 là  những đường bằng nên các tụ F’, G’của chúng thuộc đường chân trời. Các giao  điểm của đáy tranh đđ với những đường thẳng vẽ qua M1 và song song với A11,  A12 lần lượt là hình chiếu bằng F1, G1 của F, G. Sau khi có các điểm 1, 2, F1, G1  trên đáy tranh đđ ,ta đặt mặt tranh trùng mặt phẳng bản vẽ .Thường người ta  đặt đđ nằm ngang. (hình 25b)                   Hình 25a  Hình 25b      Khi đ tt nằm ngang và cách đđ một khoảng độ cao của điểm nhìn tức là bằng  đoạn M2Mx. Dóng thẳng đứng F1, G1 ta được các điểm tụ F’v G’ trên đường  chân trời tt. Hai đường thẳng F’1và G’2 chính là hình chiếu phối cảnh của A11  và A12.Giao điểm của A’1 của F’1 và G’2 cho ta hình chiếu phối cảnh của điểm  A1.                  Hình 26a  Hình 26b      Để dựng hình chiếu chính A’ của A ,ta xem A’, A’1 nằm trên đường dóng  thẳng đứng, đồng thời A’ A’1 biểu diễn độ cao của điểm A. Trên đồ thức này là  đoạn A2Ax .Vì vậy qua điểm A’1 ta vẽ đường thẳng đứng, trên đó đặt điểm A’  sao cho đoạn A’ A’1 có độ lớn bằng A2 Ax  .Muốn thế, trên đường thẳng đứng  vẽ qua điểm 1,ta đặt một đoạn 1A* = A2Ax và nối A* với F’. FA* cắt đường  thẳng đứng hạ từ A’1 tại điểm A’ cần tìm (xem lại bài tốn 4).     Trên hình 26, các đỉnh A’1 B’1 C’1 D’1 của hình chữ nhật A1B1B C1D1 được vẽ  bằng cách vẽ hình chiếu phối cảnh của các cạnh A1D1, B1C1 và  A1B1B,  D1C1.    Hình  27a  Hình  27b      Trên hình 27, một đỉnh của hình vng A1B1B C1D1, ví dụ A1, được xác định  nhờ hai đường thẳng là A1M1 và A1D1. Đường A1M1 có hình chiếu phối cảnh  vng góc đđ. Đường A1D1 vng góc mặt tranh do đó hình chiếu phối cảnh đi  qua M’ là điểm chính của tranh.      Trên hình 28 trình bày cách vẽ hình chiếu phối cảnh của một hình khối có hình  chiếu vng góc cho như trên hình 28a. Điểm M (M1, M2) và  mặt tranh chứa cạnh thẳng đứng đi qua điểm D.      Các đỉnh Ở hình chiếu bằng được vẽ nhờ hai chùm đường thẳng song song  A1B1B // I1J1 // C1D1 v A1D1 // B1C1. Chiều cao D’1 đúng bằng D2Dx. Các cạnh  D’C’, A’B’ vài ’J’ được vẽ dựa theo D’ vài ’.Với xem chúngóc chung điểm tụ F’  (hình 28b)     Trong trường hợp cần vẽ nhiều điểm có độ cao khác nhau, người ta sử dụng  một mặt phẳng phụ, thẳng đứng gọi là mặt tường bên. Ví dụ cần vẽ hình chiếu  chính của A, B biết A’1, B’1 và độ cao tương ứng là a, b (hình 29).  Gọi OF là vết bằng và OZ là vết tranh của mặt phẳng phụ đặt trên OZ các đoạn  a, b có đầu mút A*,B*. Q trình xác định A’, B’ ta thấy rõ trên hình 29.                       3.2.  Hạ thấp hay nâng cao mặt bằng khi vẽ hình chiếu phối cảnh     Trong nhiều trường hợp phải chọn điểm nhìn với những điều kiện nào đấy,  hình chiếu phối cảnh của mặt bằng hoặc biến dạng nhiều, hoặc q bÉ khơng  được làm rõ. Đồng thời để tránh làm rối hình chiếu chính của cơng trình, khi vẽ  hình chiếu phối cảnh người ta thường hạ thấp hay nóng cao mặt bằng một  khoảng thích hợp       Trên hình vẽ 30b,việc này được thực hiện bằng cách hạ thấp đáy tranh đđ  một khoảng h đến vị trí đ*đ*. Hình 30a, b trình bày cách vẽ hình chiếu phối  cảnh của một nhóm khối có sử dụng mặt tường bên và hạ mặt bằng  Hình 30b            Hình 31 II: PHỐI CẢNH MẶT TRANH NGHIÊNG (PHỐI CẢNH 3 ĐIỂM TỤ) 1. Hệ thống hình chiếu phối cảnh 1.1. Trường họp 1 ( 

Ngày đăng: 26/09/2020, 15:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

           Trên hình 1, đ ườ ng bao quanh bóng đ  a ổb  c a Φ ủ  lên ψ chính là giao tuy n  ế - Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc
r ên hình 1, đ ườ ng bao quanh bóng đ  a ổb  c a Φ ủ  lên ψ chính là giao tuy n  ế (Trang 6)
  a. Hình h p ch  nh ậ - Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc
a. Hình h p ch  nh ậ (Trang 8)
  Gi  s  có m t nón tròn xoay đ nh S, đáy thu c P ộ1  nh  hình 65.  Th c hi n  ệ - Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc
i  s  có m t nón tròn xoay đ nh S, đáy thu c P ộ1  nh  hình 65.  Th c hi n  ệ (Trang 10)
Hình 9            Hình 10  - Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc
Hình 9            Hình 10  (Trang 10)
­   Hình 12a, v  bóng b n thân c a m t nón khi g = 45 ủặ , các đ ườ ng sinh bao   bóng b n thân là SA và SB. ả - Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc
Hình 12a  v  bóng b n thân c a m t nón khi g = 45 ủặ , các đ ườ ng sinh bao   bóng b n thân là SA và SB. ả (Trang 11)
    Gi  s  ta có m t tròn xoay, tr c th ng đ ng. (hình 13) ứ  - Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc
i  s  ta có m t tròn xoay, tr c th ng đ ng. (hình 13) ứ  (Trang 12)
 Hình 15                                            Hình 16  - Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc
Hình 15                                            Hình 16  (Trang 14)
  Hình 17 Hình 18  - Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc
Hình 17 Hình 18  (Trang 15)
   Trên các hình 19a, b, c trình bày cách v  bóng c a c t có thân l n l ộầ ượ t là hình  lăng tr  vuông, lăng tr  sáu c nh đ u và m t tr , v i đ u tr  là các t m hình ụụạềặ ụ ớ ầụấ - Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc
r ên các hình 19a, b, c trình bày cách v  bóng c a c t có thân l n l ộầ ượ t là hình  lăng tr  vuông, lăng tr  sáu c nh đ u và m t tr , v i đ u tr  là các t m hình ụụạềặ ụ ớ ầụấ (Trang 16)
­  Trên hình 19c, đ ườ ng cong A 2bC2bD2 b là bóng đ  c a đ ổủ ườ ng tròn  b  lên thân  m t tr , đặ ụ ược v  b ng phẽ ằương pháp tia ngược.          - Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc
r ên hình 19c, đ ườ ng cong A 2bC2bD2 b là bóng đ  c a đ ổủ ườ ng tròn  b  lên thân  m t tr , đặ ụ ược v  b ng phẽ ằương pháp tia ngược.          (Trang 17)
      Hình 23 bi u di n bóng trên m t b ng toàn th  c a m t khu gi ng đ ộả ườ ng.    - Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc
Hình 23 bi u di n bóng trên m t b ng toàn th  c a m t khu gi ng đ ộả ườ ng.    (Trang 19)
Chươ ng 3  V  PH I C NH T  2 HÌNH CHI U TH NG GÓC Ẳ - Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc
h ươ ng 3  V  PH I C NH T  2 HÌNH CHI U TH NG GÓC Ẳ (Trang 21)
  Hình ­ 2  - Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc
nh ­ 2  (Trang 23)
V thì C` và C’1 trùng nhau. M i đi m vô t n D ểậ ∞ c a m t ph ng V đ u có hình  ề - Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc
th ì C` và C’1 trùng nhau. M i đi m vô t n D ểậ ∞ c a m t ph ng V đ u có hình  ề (Trang 24)
không gian có hình chi u th  hai F’1 là m t đi m thu c đ ểộ ườ ng chân tr i tt.   ờ - Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc
kh ông gian có hình chi u th  hai F’1 là m t đi m thu c đ ểộ ườ ng chân tr i tt.   ờ (Trang 24)
­ Hình chi u ph i c nh c a đi m B là B’,B’1  ể - Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc
Hình chi u ph i c nh c a đi m B là B’,B’1  ể (Trang 25)
    Gi  s  F là đi m vô t n c a đ ậủ ườ ng th ng AB. Hình chi u ph i c nh c a F là  ủ - Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc
i  s  F là đi m vô t n c a đ ậủ ườ ng th ng AB. Hình chi u ph i c nh c a F là  ủ (Trang 26)
      Nh  trong hình chi u vuông góc ta c m nh đ  liên thu c c a m t đi m v  ể - Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc
h  trong hình chi u vuông góc ta c m nh đ  liên thu c c a m t đi m v  ể (Trang 26)
  Hình  10  Hình  11  - Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc
nh  10  Hình  11  (Trang 28)
Hình 14  - Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc
Hình 14 (Trang 29)
hình 15, bi u di n m t ph ng chi u ph i c nh ABC.Ta th y A’B’C’th ng hàng. ẳ          ­ M t ph ng chi u b ng: ặẳếằlà m t ph ng vuông góc v i m t v t th  V. ặẳớặ ậể - Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc
hình 15  bi u di n m t ph ng chi u ph i c nh ABC.Ta th y A’B’C’th ng hàng. ẳ          ­ M t ph ng chi u b ng: ặẳếằlà m t ph ng vuông góc v i m t v t th  V. ặẳớặ ậể (Trang 29)
  Hình 17  Hình 18  - Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc
Hình 17 Hình 18  (Trang 30)
    Bài 1:   Cho m t ph ng ABC. V  hình chi u chính D’ c a D bi t D là đi m  ể - Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc
i 1:   Cho m t ph ng ABC. V  hình chi u chính D’ c a D bi t D là đi m  ể (Trang 31)
song v i đáy tranh. (hình 22)  ớ - Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc
song v i đáy tranh. (hình 22)  ớ (Trang 32)
  Hình 24a  - Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc
Hình 24a (Trang 34)
  Hình 24b  - Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc
Hình 24b (Trang 34)
  Hình 26a  Hình 26b  - Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc
Hình 26a Hình 26b  (Trang 36)
3.2.  H  th p hay nâng cao m t b ng khi v  hình chi u ph i c nh ả - Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc
3.2.  H  th p hay nâng cao m t b ng khi v  hình chi u ph i c nh ả (Trang 39)
1. H  th ng hình chi u ph i c nh ả - Bài giảng Kỹ thuật vẽ phối cảnh trong kiến trúc
1. H  th ng hình chi u ph i c nh ả (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN