1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP XE ĐIỆN HÀ NỘI

8 1,1K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 32,16 KB

Nội dung

GIỚI THIỆU CHUNG VỀNGHIỆP XE ĐIỆN NỘI 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Nghiệp Xe Điện Nội. 1.1.1. Vài nét sơ lược về nghiệp. - Tên doanh nghiệp : NGHIỆP XE ĐIỆN NỘI - Địa chỉ: 69 Thụy Khuê – Tây Hồ - Nội - Điện thoại: (043) 8473922 Fax: (043) 8473812 - Website: www.transerco.com.vn - Email: info@transerco.com.vn 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của nghiệp. a. Chức năng: Phục vụ vận tải hành khách công cộng và các nhu cầu khác. b. Nhiệm vụ: • Kinh doanh vận tải hành khách công cộng, hàng hóa bằng các phương tiện xe buýt, xe taxi tải. • Xây lắp các công trình kỹ thuật, hạ tầng đô thị quy mô vừa và nhỏ thuộc lĩnh vực cấp thoát nước, hè, đường, công viên. • Dịch vụ xây dựng hạ tầng buýt - lắp đặt thi công nhà chờ, biển báo, pano phục vụ xe buýt. • Xây lắp hệ thống chiếu sáng, đô thị bao gồm cột, đường dây, trạm điện từ 35KV trở xuống. • Liên doanh liên kết, đại diện với các tổ chức quốc tế trong và ngoài nước để mở rộng khả năng sản xuất kinh doanh của nghiệp. 1.1.3. Quá trình hình thành và phát triển của nghiệp. nghiệp Xe điện Nội thành lập năm 1899 với tên gọi đầu tiên là Công ty Thổ địa Bắc kỳ, thuộc sự quản lý và điều hành của chính phủ bảo hộ Pháp. Sau 110 năm tồn tại và phát triển, nghiệp xe Điện Nội đã nhiều lần thay đổi tên gọi: Sở xe Điện Nội (1954); nghiệp xe điện Nội (1955); Quốc doanh xe Điện Nội (1959); Công ty xe Điện Nội (1969) và cuối cùng lại trở về với tên gọi Nghiệp xe Điện Nội. Là một đơn vị trực thuộc Tổng công ty vận tải Nội, nghiệp xe điện Nội là một trong những đơn vị luôn có nhiều thành tích trong các lĩnh vực hoạt động vận tải phục vụ hành khách. Trong những năm vừa qua, nghiệp đã có những đóng góp rất lớn vào sự phát triển của ngành Giao thông vận tải nói chung và các thành tích của Tổng công ty nói riêng. Hiện tại, toàn nghiệp có 254 xe đang hoạt động trên tổng số 14 tuyến đang vận hành. Một số tuyến hoạt động chính của các xe do nghiệp quản lý bao gồm các tuyến 07, 22, 32, 34… 1.2. Cơ cấu tổ chức của nghiệp Xe Điện Nội. Là đơn vị thành viên của Tổng Công ty Vận tải Nội nên nghiệp hoạt động trên cơ sở phân cấp quản lý, thực hiện chức năng nhiệm vụ do Tổng Công ty giao xuống, do đó nghiệp chỉ có một số phòng ban: + Phòng tổ chức – hành chính – bảo vệ + Phòng kế toán – thống kê + Phòng kế hoạch – điều độ + Gara 1.2.1. Hình thức tổ chức bộ máy quản lý của nghiệp. * Ban Giám đốc: - Giám đốc nghiệp: Do Tổng Giám đốc Công ty bổ nhiệm, là người trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động hàng ngày của nghiệp; là người đại diện theo pháp luật của nghiệp, chịu trách nhiệm trước Tổng Công ty và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao, có quyền quyết định việc điều hành sản xuất của nghiệp theo đúng điều lệ tổ chức và hoạt động của nghiệp, quy chế quản lý nội bộ Tổng Công ty và các quy định của pháp luật; có quyền quyết định bộ máy quản lý điều hành trong nghiệp theo phân cấp, bảo đảm tinh giảm và có hiệu lực. - Phó Giám đốc: Giúp Giám đốc tham gia điều hành tổ chức sản xuất hoặc chịu sự ủy nhiệm của cơ quan khi Giám đốc vắng mặt. * Các phòng chức năng giúp việc cho Giám đốc: • Phòng kế hoạch – điều độ: - Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc nghiệp trong công tác quản lý điều hành vận hành hành khách công cộng bằng xe buýt trên các tuyến thuộc nghiệp quản lý. - Phối hợp với Công ty và các Xí nghiệp xe buýt khác của Công ty trong công tác xây dựng các biểu đồ chạy xe, các tuyến bảo đảm hợp lý nhất. - Xây dựng, tổ chức và giám sát thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của nghiệp. - Báo cáo và đề xuất các kiến nghị về công tác kế hoạch điều vận và đầu tư phương tiện tại nghiệp, lên thông tin. - Quản lý và điều hành tốt công tác vận chuyển hành khách bằng xe buýt về mặt quản lý lệnh, vé, phiếu, nhiên liệu, thực hiện kế hoạch của từng lái phụ xe và từng xe, từng tuyến. - Quản lý, giám sát và chịu trách nhiệm về toàn bộ phương tiện của nghiệp hiện có, lập và giải trình kế hoạch đầu tư, đổi mới phương tiện khi cần thiết. - Tham gia xây dựng và đề xuất với nghiệp để bổ xung, hiệu chỉnh quy chế về tổ chức quản lý điều hành xe buýt trong phạm vi nghiệp và toàn Công ty. - Chủ động phối hợp với các phòng ban trong nghiệp cùng giải quyết các công việc chung. • Phòng tổ chức – hành chính – bảo vệ: - Tham mưu giúp việc cho Giám đốc về công tác tổ chức sắp xếp bộ máy tổ chức của nghiệp, xây dựng và quản lý quỹ lương của nghiệp. - Sắp xếp hợp lý bộ máy quản lý điều hành của nghiệp. Xây dựng tiêu chuẩn cho từng chức danh cán bộ, công nhân viên nghiệp. Tổ chức cán bộ, công nhân viên làm việc và nghỉ luân phiên đảm bảo ngày công, thu nhập và theo đúng chế độ quy định của Nhà nước. - Nắm chắc cơ cấu tổ chức, nhân sự của từng đơn vị, phòng ban nghiệp và từng công nhân viên nghiệp để giúp Giám đốc bố trí sắp xếp hợp lý và xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công nhân viên phù hợp với mục đích, chức năng của nghiệp. - Quản lý sự biến động tăng giảm, theo dõi ngày công, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện các chế độ về nâng bậc lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế .và các chế độ khác do Nhà nước quy định. - Lập kế hoạch xây dựng quỹ lương phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của nghiệp. - Thực hiện công tác hành chính và quản lý văn phòng nghiệp. - Bảo vệ tốt tài sản, trật tự trị an, phòng chống cháy nổ tại bến, bãi đổ xe và khu văn phòng nghiệp. - Tham gia xây dựng và đề xuất với nghiệp để bổ xung, hiệu chỉnh quy định về quản lý điều hành xe buýt, xe tải trong phạm vi nghiệp. - Phối hợp với các phòng ban khác trong nghiệp trong việc theo dõi kiểm tra hoạt động xe buýt, xe tải khi ra vào nghiệp, tại bến đỗ và các công việc chung khác có liên quan. • Phòng kế toán – thống kê: - Hàng ngày phối hợp các phòng nhiệm vụ liên quan trực tiếp đối chiếu, kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao, xác nhận và cập nhật vé, phơi lệnh, hạch toán doanh thu, mức tiêu hao nhiên liệu của hoạt động xe buýt, xe tải. - Nghiệm thu sản phẩm xe buýt, xe tải hàng ngày, tháng, quý, năm. - Theo dõi, cập nhật thu – chi các khoản phát sinh, tổng hợp và báo cáo Giám đốc nghiệp, công ty định kỳ tháng, quý, năm. - Lập báo cáo tài chính định kỳ vào cuối năm. - Phân tích đánh giá tình hình kết quả sản xuất kinh doanh về tài chính, lập kế hoạch về thu – chi tài chính, kế hoạch giá thành theo định hướng phát triển của nghiệp. - Chủ động phối hợp với các phòng ban liên quan cùng giải quyết các công việc chung của nghiệp. • Ban Gara: Là đơn vị quản lý kỹ thuật và trực tiếp sản xuất. - Phối hợp với phòng Điều độ tổ chức xây dựng kế hoạch sửa chữa điều dưỡng thường xuyên, sửa chữa đột xuất, bảo dưỡng sửa chữa theo kỳ, cấp, sửa chữa lớn. - Hướng dẫn lái, phụ xe bảo quản chăm sóc xe, sửa chữa theo quy định của nghiệp. - Đề xuất các biện pháp để quản lý tốt chất lượng, tiến độ sửa chữa xe, bảo đảm thường xuyên số xe tốt theo kế hoạch. - Căn cứ các quy định của nghiệp về việc biên bản kiểm tra, ghi phiếu sửa chữa, thống kê tổng hợp, đầy đủ các chứng từ về bảo dưỡng sửa chữa theo quyết định. - Chủ động tổ chức phân công cán bộ công nhân viên thường trực 24/24h để hoàn thành nhiệm vụ sửa chữa theo yêu cầu. - Quản lý tốt trang thiết bị máy móc, nhà xưởng, tổ chức sản xuất khoa học, vệ sinh lao động, an toàn lao động trong Gara. - Tham gia xây dựng và đề xuất với nghiệp để bổ xung, hiệu chỉnh các định mức kỹ thuật, quy trình sửa chữa và quy chế về quản lý điều hành xe buýt, xe tải trong phạm vi nghiệp và toàn Công ty. - Chủ động phối hợp với các phòng ban trong nghiệp để khắc phục kịp thời hư hỏng của xe và thực hiện các nhiệm vụ chung. 1.2.2. Mối quan hệ giữa các bộ phận của nghiệp. - Quan hệ cộng sự và giúp việc giữa Phó Giám đốc với Kế toán trưởng đó là quan hệ vừa chịu trách nhiệm với pháp luật vừa chịu trước doanh nghiệp. - Đối với các phòng ban chức năng tham mưu giúp Giám đốc trong công tác quản lý doanh nghiệp. Đây là đơn vị cấp dưới của Giám đốc nhưng có chức năng giúp Giám đốc nghiệp chỉ đạo các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong nghiệp. - Các đơn vị sản xuất trực tiếp là cấp dưới của Giám đốc đồng thời chịu sự chỉ đạo quản lý theo từng chức năng chuyên ngành của phòng ban chức năng của nghiệp. 1.3. Đặc điểm và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Nghiệp Xe Điện Nội. 1.3.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của nghiệp. nghiệp xe điện Nội là một trong những thành viên của Tổng Công ty Vận tải Nội nên có những đặc điểm sản xuất kinh doanh khác với những ngành khác. - Thời gian hoạt động chủ yếu vào ban ngày. - Chạy theo những hành trình tuyến cố định. - Chạy xe trong thành phố, đô thị cho nên yêu cầu về chất lượng phương tiện cao hơn so với xe đường dài và mức đầu tư phương tiện lớn hơn, do đó chi phí cao hơn. - Các công trình và trang thiết bị tương đối lớn nên giá thành vận tải lớn. - Yêu cầu về chạy xe cao, tần xuất xe hoạt động lớn, phải đảm bảo chính xác về thời gian và không gian. - Hoạt động xe buýt do doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vận tải thực hiện nhưng được Nhà nước trợ giá cho hành khách. - Chi phí nhiên liệu và chi phí cố định khác chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí vận chuyển. - Xe buýt sử dụng trong thành phố thường bố trí cả chỗ đứng và ngồi, đáp ứng về số lượng cửa, chiều rộng cửa, chiều cao bậc lên xuống. - Xe buýt là một loại hình vận tải hành khách công cộng đang được khuyến khích hoạt động vì nó không những bảo vệ môi trường, tạo cảnh quan văn minh, lịch sự, tạo sự ổn định, trật tự xã hội. Tóm lại mọi hoạt động của xe buýt trong đô thị đem lại hiệu quả về kinh tế xã hội rất lớn. 1.3.2. Đặc điểm lao động trong nghiệp. * Lái xe buýt: Đây là loại lao động mang tính đặc thù thể hiện ở các điểm sau: - Tính độc lập tương đối cao thể hiện ở chỗ họ phải chịu trách nhiệm về quá trình vận tải. Mặt khác hoạt động vận tải diễn ra bên ngoài không gian của nghiệp đòi hỏi lái xe phải có tính độc lập, tự chủ, độc lập sáng tạo, linh hoạt xử lý tình huống trên đường. - Lao động vận tải là một loại lao động kết hợp chân tay và lao động trí óc. - Là loại lao động phức tạp, nặng nhọc, nguy hiểm đòi hỏi lái xe có sức khỏe tốt, tay nghề vững. * Thợ bảo dưỡng sửa chữa: Phải có trình độ tay nghề vững phù hợp với yêu cầu công việc và có ý thức trách nhiệm. Đây là công việc phức tạp nặng nhọc đòi hỏi thợ bảo dưỡng sửa chữa phài có sức khỏe, tay nghề tốt, phát hiện hỏng hóc kịp thời chỉnh lý đảm bảo xe luôn ở tình trạng tốt nhất. *Lao động quản lý: Đây là loại lao động đặc biệt ( thiên về lao động trừu tượng ) sản phẩm của lao động quản lý tạo ra khó có thể đánh giá và định hướng một cách chính xác. Tính chất công việc đòi hỏi người quản lý phải có trình độ cao và khả năng xử lý thông tin nhanh. *Nhân viên điều độ vận tải: Loại lao động này cũng giống như lao động quản lý nhưng có trình độ về kỹ thuật quản lý khai thác, điều hành vận tải. Loại lao động này có vai trò rất lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của nghiệp, ngược lại trình độ lao động này yếu kém thì sẽ có ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả sản xuất kinh doanh của nghiệp. 1.3.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nghiệp từ năm 2008 -2010. Bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh bằng xe Buýt của nghiệp từ năm 2008 - 2010. TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 I Sản lượng 1 Số xeXe 190 230 280 2 Số xe hoạt động Xe 176 210 254 3 Tổng lượt Lượt xe 418.365 570.327 949.884 4 Tổng hành trình Km 7.842.123 10.788.777 13.118.396 5 Khách tháng Lượt HK 3.815.327 7.981.032 10.486.564 6 Khách lượt Lượt HK 5.799.927 11.179.435 17.491.909 7 Tổng khách Lượt HK 9.615.254 19.160.457 27.978.473 II Doanh thu 1 tháng Đồng 806.580.000 2.314.542.000 3.657.045.000 2 lượt Đồng 14.488.762.500 27.948.587.500 43.729.772.500 3 Tổng cộng Đồng 15.295.342.500 30.263.129.500 47.486.817.500 III Chi phí Đồng 29.008.122.854 50.050.066.232 69.448.129.330 IV Trợ giá Đồng 13.712.780.354 19.786.936.732 21.961.311.830 Hình 1.1: Tổng hợp doanh thu - chi phí của Nghiệp Xe Điện Nội từ năm 2008 – 2010 Mặc dù doanh thu luôn tăng trưởng qua các năm nhưng nghiệp Xe điện Nội có đặc trưng là chi phí luôn cao hơn doanh thu. Điều này là do nghiệp Xe điện Nội là một Đơn vị còn phụ thuộc vào Tổng Công ty Vận Tải Nội. . GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP XE ĐIỆN HÀ NỘI 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Xí Nghiệp Xe Điện Hà Nội. 1.1.1. Vài nét sơ lược về Xí nghiệp. . Xí nghiệp xe điện Hà Nội (1955); Quốc doanh xe Điện Hà Nội (1959); Công ty xe Điện Hà Nội (1969) và cuối cùng lại trở về với tên gọi Xí Nghiệp xe Điện Hà

Ngày đăng: 20/10/2013, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w