Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
184,69 KB
Nội dung
ThựctrạnghoạtđộngvậntảihànghóabằngđườnghàngkhôngcủaTổngCôngtyHàngKhôngViệtNam 1. Đặc điểm vậntảihànghóabằngđườnghàngkhông và quá trình phát triển hiện nay 1.1. Đặc điểm vậntảihànghóabằngđườnghàngkhông -Vận tảihàngkhông là ngành vậntải non trẻ nhất. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, vậntảihàngkhông mới bắt đầu phát triển và nhờ các tiến bộ của khoa học kỹ thuật mà ngành vậntảihàngkhông ngày càng được phát triển nhanh chóng. Trước đây, nó chủ yếu phục vụ chuyên chở hành khách, ngày nay vậntảihàngkhông đã được sử dụng rộng rãi vào chuyên chở hànghóa trong phạm vi nội địa cũng như quốc tế. - Ưu điểm: + Tốc độ nhanh: vậntảihàngkhông có tốc độ khai thác lớn nhất so với tất cả các ngành vậntải khác cho nên vậntảihàngkhông phục vụ tốt nhất chuyên chở hành khách và hànghóa ( đặc biệt là hàng giá trị cao, có yêu cầu vận chuyển nhanh). + Tuyến đường hoàn toàn tự nhiên: khoảng cách vận chuyển giữa hai điểm gần như một đường thẳng, không phải đầu tư xây dựng tuyến đường ( trừ việc xây dựng sân bay), khả năng thông qua trên một tuyến đường gần như không hạn chế. + Vậntảihàngkhông có tính cơ động cao, nó có thể đáp ứng nhanh chóng nhu cầu chuyên chở hànghóa về mặt thời gian giao hàng, khối lượng chuyên chở và số lượt bay trên một tuyến đường. - Nhược điểm: + Giá cước rất đắt: giá thành củavậntảihàngkhông cao hơn rất nhiều so với các ngành vậntải khác (gấp 5-6 lần vậntải biển). Nguyên nhân dẫn đến giá cước đắt: do giá máy bay cao, chi phí khấu hao lớn, lượng tiêu hao nhiên liệu lớn, trọng tải nhỏ (ví dụ: một chiếc Boeing 747 giá 100 triệu USD chỉ chở được 400 người, tương đương với 80- 100T). + Vậntảihàngkhông phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện khí hậu thời tiết cho nên ảnh hưởng đến lịch trình và tính chất đều đặn củavậntảihàng không. Ví dụ: máy bay từ Tân Sơn Nhất ra Nội Bài gặp thời tiết xấu không hạ cánh được phải bay trở vào vừa tốn kém chi phí cho cả hai lượt, vừa không đảm bảo lịch trình ngày hôm đó. + Sức chở hạn chế lại hay gặp rủi ro tai nạn và khi tai nạn xảy ra thiệt hại thường rất lớn. + Đòi hỏi công nhân, phi công, kỹ sư, hoa tiêu… có trình độ kĩ thuật cao và giàu kinh nghiệm. - Từ những đặc điểm trên, ta có thể rút ra phạm vi áp dụng thích hợp củavậntảihàngkhông như sau: + Vậntảihàngkhông thích hợp với chuyên chở hànghóa trên khoảng cách xa và yêu cầu thời gian vận chuyển nhanh. + Thích hợp với chuyên chở hànghóa ở những nơi mà các ngành vậntảihànghóa khác không có khả năng thực hiện được hoặc thực hiện được nhưng gặp nhiều khó khăn. + Vậntảihàngkhông thích hợp với chuyên chở hàng lẻ, giá trị cao, hàng mau hỏng, có nhu cầu vận chuyển gấp. 1.2. Quá trình phát triển hiện nay củavậntảihànghóabằngđườnghàngkhôngBảng 1: Số liệu tổng thị trường vận chuyển hàngkhôngViệtNam từ 2001 đến 2008 NămHànghóa (tấn) Tốc độ tăng trưởng so với năm trước 2001 115958 13.2% 2002 149602 29% 2003 186344 24.6% 2004 211302 13.4% 2005 230911 9.3% 2006 263961 14.3% 2007 307682 16.6% 2008 348318 13.2% Bảng 2: biểu về số lượng hànghóa và tốc độ tăng trưởng từ 2004 đến 2008 Bảng 3: Khối lượng hànghóa luân chuyển phân theo ngành vậntảiNămTổng số ĐườngĐường bộ ĐườngĐườngĐường sắt sông biển không 2001 63164.4 2054,4 9184,9 16937,1 34829,8 158,2 2002 69417,9 2391,5 10667,6 15936,9 40250,1 171,8 2003 80029,5 2725,4 12338,0 15492,3 49263,2 210,6 2004 90504,8 2745,3 14938,8 16415,1 56169,8 235,8 2005 100728,3 2949,3 17668,3 17999,0 61872,4 239,3 2006 113550,0 3446,6 20537,1 18843, 70453,2 269,4 2007 124229,5 3888,4 23617,7 96440,7 282,7 Đơn vị:triệu tấn.km Dù là ngành vậntải non trẻ nhưng vậntảihànghóađườnghàngkhông đã nhanh chóng chứng minh được vai trò của mình trong hệ thống vậntảihànghóacủaViệt Nam. Với tốc độ tăng trưởng trung bình từ năm 2001 đến 2008 đạt mức 16,7%, vậntảihànghóabằngđườnghàngkhông hứa hẹn sẽ trở thành ngành vậntải quan trọng thứ nhì sau vậntảiđường biển. Hiện tại, ViệtNam đứng thứ sáu trong ASEAN, thứ 42- 43 trên thế giới về vậntảihàngkhông với 4 hãnghàngkhông Vietnam Airlines, JetStar Pacific, VASCO, Tổngcôngty bay dịch vụ (SFC) và 43 hãnghàngkhông nước ngoài khai thác đến Việt Nam. Hệ thống sân bay gồm 22 cảng hàng không, trong đó có 3 cảng quốc tế và 19 cảng nội địa. Định hướng phát triển hànghóacủa ngành hàngkhông đến năm 2020 sẽ có mức tăng trưởng 11-14%/năm, đạt 0,8 triệu tấn hàng hóa, mạng đường bay được mở rộng với tần suất khai thác cao, dịch vụ trung chuyển tốt tại 2 trung tâm Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, phát triển đội tàu bay lên 140- 150 chiếc ( trong đó sở hữu 70- 80 chiếc). Đến năm 2020, sẽ mở rộng hoạtđộng kinh doanh vậntảihàng không, xóa độc quyền, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, phấn đấu đứng trong top3 của ASEAN về vậntảihàngkhông với tối đa 10 hãnghàng không. Đồng thời nâng công suất, năng lực khai thác của toàn mạng cảng hàngkhông lên gấp 4 lần so với hiện tại vào năm 2020. Ngành hàngkhông dân dụng có vai trò cao trong việc bảo đảm hạ tầng cho tăng trưởng kinh tế xã hội của đất nước. Chính vì vậy ngành cần có định hướng phát triển phù hợp, tháo gỡ những điểm thắt nút để đẩy nhanh được tốc độ phát triển. Hàngkhông cần phát triển trước một bước để đảm bảo hạ tầng cho tăng trưởng kinh tế. 2. Thựctrạngvậntảihànghóabằngđườnghàngkhôngcủa Vietnam Airlines từ 2001-2008 2.1. Sơ lược về Vietnam Airlines TổngCôngtyHàngKhôngViệtNam 200 Nguyễn Sơn, quận Long Biên, Hà Nội, ViệtNam Số đăng kí kinh doanh: 106000844 cấp ngày 26/1/2007 tại Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội Mã số thuế: 0100107518 Thời kì đầu tiên Lịch sử củahãnghàngkhông quốc gia ViệtNam bắt đầu từ tháng giêng năm 1956, khi Cục Hàngkhông dân dụng được Chính phủ thành lập, đánh dấu sự ra đời của Ngành Hàngkhông Dân dụng ở Việt Nam. Vào thời điểm đó, đội bay còn rất nhỏ, với vỏn vẹn 5 chiếc máy bay cánh quạt IL 14, AN 2, Aero 45… Chuyến bay nội địa đầu tiên được khai trương vào tháng 9/1956. Giai đoạn 1976- 1980 đánh dấu việc mở rộng và khai thác hiệu quả nhiều chuyến bay quốc tế đến các nước châu Á như Lào, Campuchia, Trung Quốc, Thái Lan, Philippin, Malaysia và Singapore. Cuối giai đoạn này, hàngkhông dân dụng ViệtNam trở thành thành viên của Tổ chức Hàngkhông Dân dụng Quốc tế (ICAO). Tháng 4 năm 1993 chính là thời điểm lịch sử khi HãngHàngkhông Quốc gia ViệtNam (Vietnam Airlines) chính thức hình thành với tư cách là một tập đoàn kinh doanh vậntảihàngkhông có quy mô lớn của Nhà nước. Vào ngày 27/05/1996, TổngCôngtyHàngKhôngViệtNam được thành lập trên cơ sở liên kết 20 doanh nghiệp hoạtđộng kinh doanh dịch vụ hàng không, lấy Vietnam Airlines làm nòng cốt. Tiến trình phát triển Vào ngày 20/10/2002, Vietnam Airlines giới thiệu biểu tượng mới- Bông Sen Vàng, thể hiện sự phát triển của Vietnam Airlines để trở thành Hãnghàngkhông tầm cỡ và bản sắc trong khu vực và trên thế giới. Đây là sự khởi đầu cho chương trình định hướng toàn diện về chiến lược thương hiệu của Vietnam Airlines, kết hợp với những cải tiến vượt trội về chất lượng dịch vụ, mở rộng mạng đường bay và đặc biệt là nâng cấp đội bay. Tháng 10/2003, Vietnam Airlines tiếp nhận và đưa vào khai thác chiếc máy bay hiện đại với nhiều tính năng ưu việt Boeing 777 đầu tiên trong số 6 chiếc Boeing 777 đặt mua của Boeing. Sự kiện này đánh dấu sự khởi đầu của chương trình hiện đại hóa đội bay của hãng. Ba năm sau đó, Vietnam Airlines trở thành một trong những hãnghàngkhông có đội bay trẻ và hiện đại nhất trong khu vực. Hãnghàngkhông đẳng cấp thế giới Trong vòng 15 năm qua, với tốc độ tăng trưởng trung bình hơn 10%/năm (trừ giai đoạn khủng hoảng tài chính ở châu Á năm 2007), TổngCôngtyHàngKhôngViệtNam đã không ngừng lớn mạnh và vươn lên trở thành một hãnghàngkhông có uy tín trong khu vực châu Á nhớ thế mạnh về đội bay hiện đại, mạng bay rộng khắp và lịch nối chuyến thuận lợi, đặc biệt là tạiĐông Dương. Khởi đầu với những chuyến bay nội địa không thường lệ, ngày nay mạng đường bay của Vietnam Airlines đã mở rộng đến 19 tỉnh, thành phố trên cả nước và 23 điểm đến quốc tế tại Mỹ, châu Âu, Úc và châu Á. Năm 2006, sau khi đạt được chứng chỉ uy tín về an toàn khai thác của Hiệp hội vậntảiHàngkhông quốc tế (IATA), Vietnam Airlines đã chính thức trở thành thành viên của Hiệp hội VậntảiHàngkhông quốc tế và khẳng định chất lượng dịch vụ mang tiêu chuẩn quốc tế của mình. Hướng tới tương lai Nhằm khẳng định thương hiệu quốc tế và thế mạnh về đội bay trẻ, hiện đại, Vietnam Airlines đã để lại ấn tượng mạnh mẽ khi cùng với côngty cho thuê tàu bay ViệtNam (VALC) mà Vietnam Airlines là một trong những thành viên sáng lập, ký một hợp đồng mua máy bay lớn gồm 12 chiếc Boeing 787, 10 chiếc Airbus A350-900, 20 chiếc Airbus A321 và 5 chiếc ATR72-500 trong năm 2007. Vietnam Airlines hi vọng sẽ mở rộng đội bay lên mức 104 chiếc máy bay hiện đại vào năm 2015 và 150 chiếc vào năm 2020. Tình hình tài chính Vietnam Airlines do chính phủ ViệtNam sở hữu, hãng có côngty con là Côngty Bay dịch vụ ViệtNam VASCO. Hãng đã từng nắm giữ đến 86% cổ phần củahãnghàngkhông cổ phần Pacific Airlines. Vietnam Airlines tăng trưởng tốt với số lượng vậntải tăng 37% mỗi năm cho đến 1997 khi cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á và những yếu tố tiêu cực khác làm giảm hiệu quả kinh doanh của hãng. Tuy vậy, hãngvẫn có lợi nhuận trong suốt cuộc khủng hoảng. Trong hai năm 1996 và 1997, hãng thông báo lợi nhuận lên tới hơn 100 triệu USD mỗi năm. Năm 1998, lợi nhuận giảm xuống chỉ còn khoảng 7 triệu USD. Lợi nhuận tăng lên 59 triệu USD vào năm 1999. Sau vụ tấn công 11 tháng 9 vào Hoa Kỳ, trong lúc nhiều hãnghàngkhông phải vật lộn, thu nhập từ vậntảicủa Vietnam Airlines lại tăng đột ngột. Hãng đã vận chuyển hơn 4 triệu hành khách năm 2002, tăng 18% so với năm trước. Vận chuyển hànghóa tăng 20% trong cùng thời kì đó. Và kết quả là năm 2002, lợi nhuận củahãng tăng lên 35,77 triệu USD. Bất chấp sự bùng phát của dịch SARS, hãng đã thông báo lợi nhuận 26,2 triệu USD trong năm 2003. Trong vòng 11 tháng đầu năm 2005, hãngvận chuyển 6,8 lượt khách và 109135 tấn hànghóa với thu nhập gần 1,37 tỷ USD. Năm 2007, hãng đã vận chuyển 8,1 triệu lượt khách và 113481 tấn hàng hóa. Tình hình tài chính của Vietnam Airlines tăng trưởng khá tốt. Hãng đang có kế hoạch tăng số máy bay và số điểm đến trong những năm tới. Vietnam Airlines nắm giữ 40% thị phần khách du lịch bay đến và rời ViệtNam và khoảng 41% tổng khối lượng hànghóavận chuyển bằngđườnghàngkhôngcủaViệt Nam. Điều này rất có ý nghĩa đối với hãng vì hai phần ba thu nhập củahãng là từ hành khách quốc tế. 2.2. Bộ phận phụ trách vấn đề vậntảihànghóacủa Vietnam Airlines Hiện nay tạitổngcôngtyHàngkhôngViệt Nam, vấn đề vậntảihànghóa do Ban Kế hoạch và tiếp thị hànghóa phụ trách. Sơ đồ tổ chức khai thác vận chuyển hànghóa Sơ đồ tổ chức Ban kế hoạch và tiếp thị hànghóa - Chức năng nhiệm vụ của Ban kế hoạch tiếp thị hàng hóa: + Nghiên cứu, phân tích và dự báo thị trường vận chuyển hànghóa phục vụ cho công tác lập kế hoạch, chiến lược kinh doanh vận chuyển hàng hóa. + Xây dựng kế hoạch về vận chuyển hànghóa và phát triển sản phẩm. + Thực hiện hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước để đảm bảo kế hoạch khai thác vận chuyển hànghóacủaTổngCôngtyHàngkhôngViệt Nam. + Đề xuất ý kiến về chính sách khôngtảicủa nhà chức trách và các chính sách khác liên quan đến vận chuyển hàng hóa. + Xây dựng kế hoạch mua sắm, quản lý các thiết bị vậntảihànghóa và phục vụ vậntảihàng hóa. + Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch bán sản phẩm hàng hóa. + Thực hiện hoạtđộng tiếp thị, dịch vụ và bán hàng. + Thực hiện kiểm tra giám sát hoạtđộngvậntảihàng hóa. + Bảo đảm an ninh đối với vận chuyển hàng hóa, hành lý. + Thực hiện các báo cáo chuyên môn. - Để thực hiện tốt các công việc nêu trên, Ban Kế hoạch tiếp thị hànghóa được phân thành ba phòng: Phòng kế hoạch hàng hóa, phòng tiếp thị hànghóa và Trung tâm SUCC. Trong mỗi phòng lại có các nhóm chuyên môn để thực hiện các công việc cụ thể. - Phòng kế hoạch hàng hóa: + Nhóm kế hoạch • Xây dựng dự thảo kế hoạch sản xuất kinh doanh. • Theo dõi và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, đồng thời nghiên cứu, đề xuất điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh. • Xây dựng dự thảo các đề án phát triển sản phẩm vận chuyển hàng hóa. • Nghiên cứu, đề xuất, đàm phán và theo dõi các đề án phát triển đường bay mới và phương án điều chỉnh sản phẩm. • Nghiên cứu, đề xuất, đàm phán và theo dõi các đề án hợp tác với các hãnghàngkhông và các côngtyvậntải mặt đất trong lĩnh vực vận chuyển hàng hóa. + Nhóm dự án • Nghiên cứu, xây dựng các dự án liên quan đến việc đầu tư trong các lĩnh vực có liên quan đến ngành hàng hóa. • Thực hiện các hoạtđộng quảng cáo chiến lược liên quan đến lĩnh vực hàng hóa. • Tiến hành điều tra thị trường liên quan đến ngành hàng hóa. + Nhóm tiêu chuẩn chất lượng • Soạn thảo, triển khai và cập nhật các quy định, quy trình và hướng dẫn khai thác hàng hóa. [...]... phận chính củavậntảihàngkhông Và do chưa có chủ trọng vào vận tảihànghóa nên dù ngày trên sân nhà thì Vietnam Airlines vẫn chưa thể tận dụng tối đa lượng tảihànghóa đi/đến ViệtNam Trên thị trường quốc tế, do đặc trưng về xuất nhập khẩu củaViệt Nam, Vietnam Airlines có 3 thị trường vậntải chính là thị trường châu Âu, Nhật Bản và Mỹ - Tại thị trường châu Âu, Vietnam Airlines có 3 đường bay... 2008, tổng khối lượng vận chuyển đườnghàngkhôngtạiViệtNam đạt 348318 tấn hànghóa trong đó Vietnam Airlines vận chuyển được 124262 tấn hànghóa Doanh thu từ vận tảihànghóa của Vietnam Airlines đạt 1641 tỷ VND, trong đó, doanh thu vận chuyển nội địa là 341,8 tỷ VND, doanh thu từ vận chuyển quốc tế là 1299,4 tỷ VND với doanh thu hàng xuất khẩu là 718,1 tỷ VND, doanh thu hàng nhập khẩu là 581,3... 20% về khối lượng hànghóavận chuyển bằngđườnghàngkhông so với năm 2008 - Một số đường bay và thị trường nhỏ khác: • Đường bay của Vietnam Airlines đi Singapore: đường bay đi Singapore gồm có 2 chuyến là Hà Nội- Singapore và Sài Gòn- Singapore, tải cung ứng thường xê dịch từ 2 đến 3 tấn nhưng tải thường trống do hàngcủađường bay này ít Hàng đi Singapore gồm có hàng gom, hàng khô Hàng về chủ yếu... thế, nguyên nhân mà vận tảihànghóa bằng đườnghàngkhôngcủa Vietnam Airlines hiện nay chưa có được thị phần lớn chủ yếu là do Vietnam Airlines chưa có đội bay riêng phục vụ chuyên chở hànghóa (đội bay freighter) mà vận chuyển hànghóacủa Vietnam Airlines chỉ là một phần nhỏ phụ thuộc vào các chuyến bay chở khách và cũng chỉ là phần thu nhập tăng thêm cho Vietnam Airlines chứ chưa thực sự được đánh... kế hoạch và thực hiện công tác đào tạo về quản lý và sử dụng ULD cho các đơn vị • Sửa chữa, bảo dưỡng và thanh lý ULD 2.3 Phân tích tình hình vận tảihànghóa bằng đườnghàngkhôngcủa Vietnam Airlines Bảng 4: số liệu vận chuyển của các hãnghàngkhôngtạiViệtNam giai đoạn 2001-2007(trước khi gia nhập WTO) HãngNăm khai thác 2001 Hànghoá (tấn) Quốc tế tăng trưởng Nội địa tăng trưởng Tổng tăng trưởng... khoảng 12-15%/năm, cao điểm vận chuyển vào tháng 3,4,5,6 và tháng 9,10 Hàng xuất đi chủ yếu là hàng dệt may, giày dép, thủy sản, chiếm 60% hàng từ ViệtNam đi Mỹ bằngđườnghàngkhôngHàng từ Mỹ về ViệtNam chủ yếu là nguyên vật liệu, máy móc, tốc độ tăng trưởng chiều về đạt 10-15% trong những năm trước Năm 2009, do khủng hoảng kinh tế thế giới nên TổngCôngtyHàngkhôngViệtNam dự báo thị trường Mỹ... vòng 8 năm qua, Vietnam Airlines là hãng có thị phần vận tảihànghóa bằng đườnghàngkhông lớn nhất tạiViệtNam hiện nay, vượt xa so với JetStar Pacific từ 4 đến 5 lần, có lúc lên tới hơn 10 lần Tuy nhiên nếu so với số lượng thị phần còn lại đang bị các hãnghàngkhông nước ngoài nắm giữ thì lượng Marketshare của 2 hãnghàngkhôngViệtNam ngay trên thị trường nước nhà lại khôngthực sự nắm giữ ưu... phần của Vietnam Airlines lại chỉ chiếm một lượng rất nhỏ Tổng thị trường hànghóacủaViệtNam đi thị trường Mỹ khoảng 32000 tấn/năm và chiều về khoảng 7000 tấn/ năm, thị phần của Vietnam Airlines chiếm khoảng 4-6% Hàng từ ViệtNam đi Mỹ được Vietnam Airlines mua tảicủa các hãng KE (Hàn Quốc), BR, CI (Đài Loan) vận chuyển chủ yếu tới Los Angerles, Chicago và New York Tốc độ tăng trưởng của Vietnam... dụng tảicủađường bay đi Singapore tương đối thấp, chỉ từ 30- 40% • Đường bay của Vietnam Airlines quanh khu vực ĐôngDương thì tải cung ứng khoảng từ 2 tấn rưỡi đến 3 tấn, hàng đi và hàng về đều chủ yếu là hàng thương quyền 6, hàng về ViệtNamkhông nhiều Hệ số sử dụng tảicủađường bay quanh ĐôngDương khoảng 70 -80% • Đường bay đi Hàn Quốc: 7 chuyến/ tuần từ Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, tải. .. Gòn- Nga Đường bay đi Đức, Pháp: Vietnam Airlines bay bằng Boeing 777 tầm xa, tải 1012 tấn/ chuyến Đường bay đi Nga: bay bằng Boeing 777 tầm trung, tải 2- 5 tấn/ chuyến Trong 3 đường bay trên thì hàng khai thác chính trên chiều đi của Vietnam Airlines chủ yếu là đi Đức và Pháp, trong đó nhiều nhất là hàng may mặc, giày, hàng mau hỏng Hàng nhập gồm có: thiết bị máy móc, dược phẩm, thực phẩm, hàng gom . Thực trạng hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường hàng không của Tổng Công ty Hàng Không Việt Nam 1. Đặc điểm vận tải hàng hóa bằng đường hàng không. Đặc điểm vận tải hàng hóa bằng đường hàng không -Vận tải hàng không là ngành vận tải non trẻ nhất. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, vận tải hàng không mới