BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH TUÂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP CỦA DOANH NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH TUÂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP CỦA DOANH NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ AN GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH (Thạc sĩ Điều hành cao cấp) Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU DŨNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Ngày 24 tháng 10 năm 2016 Người thực Nguyễn Thành Tuân MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Bối cảnh nghiên c Mục tiêu câu h Đối tượng phạ Phương pháp ngh Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỂN 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Tổng quan tình Khái niệm liên qu Lý thuyết mô h Các yếu tố ảnh hư Các khung phân t CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Mơ hình nghiên c Số liệu thiết kế Định nghĩa yế Thiết kế chọn mẫ Phương pháp phâ CHƯƠNG 4: HÀNH VI TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP 4.1 Thông tin chung 4.2 Ý kiến doanh n 4.3 Kiểm tra thuế c 4.4 Hình phạt mức p 4.5 Tình trạng tài 4.6 Kiến thức thuế 4.7 Mức độ đơn giãn c 4.8 Nhận thức đạo đ 4.9 Niềm tin vào hiệu hoạt động quan thuế 4.10 Tính 4.11 Nhận thứ 4.12 Hành vi 4.13 Tầm qua 4.14 Mức độ CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 5.1 5.2 5.3 Kết luận Kiến nghị Hạn chế đề tà TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 2.1.1: Thu ngân sách nhà nước Cục thuế An Giang, 1990-2015 Hình 2.1.2: Nguồn nhân lực Cục thuế An Giang, tính đến 31/12/2015 Hình 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế Hình 4.1: Ý kiến doanh nghiệp thuế suất Hình 4.2: Tầm quan trọng cải thiện dịch vụ thuế Hình 4.3 Tầm quan trọng biện pháp tăng số lần kiểm tra Hình 4.4 Biện pháp tăng hình phạt mức phạt Hình 4.5 Biện pháp thông báo rộng rãi hành vi không tuân thủ thuế Hình 4.6 Biện pháp gia tăng khuyến khích hành vi tn thủ thuế Hình 4.7 Ảnh hưởng tình trạng tài doanh nghiệp Hình 4.8: Tiền thuế chi tiêu vào việc theo nhận biết doanh nghiệp Hình 4.9: Kiến thức thuế doanh nghiệp Hình 4.10: Tính đơn giản thủ tục kê khai thuế Hình 4.11 Ý kiến hành vi né tránh thuế Hình 4.12 Cán quan thuế đối xử tơn trọng với người nộp thuế Hình 4.13 Niềm tin doanh nghiệp vào cán quan thuế Hình 4.14 Niềm tin vào kiến thức chun mơn cán quan thuế Hình 4.15 Niềm tin vào quan thuế thu nhiều số cần thiết Hình 4.16 Niềm tin vào khả giải nhanh chóng quan thuế Hình 4.17 Doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng với dịch vụ nộp thuế Hình 4.18 Đối xử cơng với tn thủ người nộp thuế Hình 4.19: Nhận thức tính cơng thuế Hình 4.20: Chiến lược nâng cao nhận thức Hình 4.21 Chiến lược cải thiện dịch vụ quan thuế Hình 4.22: Chiến lược tăng số lần kiểm tra, tra Hình 4.23: Chiến lược tăng hình phạt, mức phạt Hình 4.24: Chiến lược thơng báo rộng rãi doanh nghiệp né tránh thuế Hình 4.25: Chiến lược tăng hình thức khuyến khích tn thủ thuế Hình 4.26: Ảnh hưởng động lực đến tuân thủ thuế DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Thông tin tổng quan mẫu khảo sát Bảng 4.2: Ý kiến doanh nghiệp thuế suất Bảng 4.3: Ý kiến doanh nghiệp kiểm tra thuế Bảng 4.4: Kênh liên lạc doanh nghiệp với quan thuế Bảng 4.5: Mức độ phức tạp hệ thống thuế kê khai thuế Bảng 4.6: Ý kiến hành vi né tránh thuế phân theo giới tính Bảng 4.7: Mức độ hài lòng chung chất lượng dịch vụ quan thuế Bảng 4.8: Nhận thức chi tiêu ngân sách nhà nước Bảng 4.9: Thái độ hành vi né tránh thuế Bảng 4.10: Múc độ ảnh hưởng biện pháp đến tuân thủ thuế DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CB Cán CN Chi nhánh CTN Công thương nghiệp DN Doanh Nghiệp GTGT Giá trị gia tăng HĐLĐ Hợp đồng lao động HĐND Hội đồng nhân dân KD Kinh doanh MST Mã số thuế NNT Người nộp thuế NQD Ngoài quốc doanh NSNN Ngân sách Nhà Nước TN Thu nhập TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTHC Thủ tục hành UBND Ủy ban nhân dân CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.1.1 Mối liên quan lý thuyết sách Trong nhiều năm trước đây, nhiều phủ giới nổ lực nâng cao mức thu ngân sách, mức tuân thủ thuế thông qua hình thức, thái độ khơng khoan nhượng tất người nộp thuế sử dụng qui định, luật pháp biện pháp hành khác, để chế tài người nế tránh thuế Tuy nhiên, biện pháp cưỡng chế thi hành cho thấy không mang lại thành công bật Vào năm cuối kỷ 20, nhiều nhà nước nhận cần thiết phải có thay đổi sách để cải thiện tình hình tuân thủ thuế nguồn thhu ngân sách Thật vậy, cách sử dụng chiến lược thích đáng dựa hiểu biết nguyên nhân dẫn đến hành vi tuân thủ thuế có hiệu nhiều so với việc áp dụng luật qui định (Larissa-Margareta cộng (2012) Nhiều nghiên cứu thực phát triển theo chiều hướng để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ người nộp thuế, lẽ yếu tố có tầm quan trọng lớn việc thu, quản lý thuế, chi tiêu cung cấp dịch vụ công nhà nước Vấn đề tuân thủ thuế vấn đề xuất nghiên cứu từ lâu kể từ có xuất thuế Tại quốc gia giới việc mô tả, quan sát phân tích mẫu hình khơng tn thủ thuế có sau tìm cách để làm giảm bớt hành vi điều quan trọng Kinh tế học hành vi tuân thủ thuế tiếp cận theo nhiều quan điểm khác nhau: xem vấn đề tài cơng, cưỡng chế thi hành luật, thiết kế tổ chức hệ thống thuế, cung ứng lao động, đạo đức, kết hợp điều (Andreoni cộng sự, 1998) Theo lý luận tác giả góc độ tài cơng, tn thủ thuế cầu nối công bằng, hiệu lực phạm vi ảnh hưởng Một người giàu có hành 83 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Do điều kiện thời gian, đề tài số hạn chế sau: Thứ nhất, nghiên cứu sử dụng kỹ thuật chọn mẫu phi xác suất, lấy mẫu thuận tiện, cỡ mẫu khảo sát đề tài chưa lớn; cỡ mẫu hợp lệ n = 150 nên chưa mang tính đại diện cao Thứ hai, việc đánh giá mức độ tuân thủ thuế dựa khảo sát doanh nghiệp dựa ý kiến chủ quan người trả lời doanh nghiệp có nhận định thiếu khách quan Thứ ba, sách kiến nghị nghiên cứu chủ yếu thiếu ước lượng mặt chi phí - lợi ích bên liên quan sách áp dụng Trong q trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy nghiên cứu cần mở rộng khảo sát doanh nghiệp lớn có yếu tố xuất liên quan trực tiếp đến quản lý thuế thuế thu nhập doanh nghiệp mở rộng cỡ mẫu điều tra khảo sát để tăng độ tin cậy nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Chính phủ (2007), Nghị định 85/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế Chính phủ (2011), Quyết định số 732/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2020 Đỗ Hữu Nghiêm (2010), Khảo sát mức độ hài lòng người nộp thuế chất lượng dịch vụ cơng cục thuế tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sỹ kinh tế, TP Hồ Chí Minh Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, Tập & Ngân hàng giới (2011), Cải cách thuế Việt Nam: Hướng tới hệ thống hiệu công hơn, Ban quản lý kinh tế xóa đói giảm nghèo khu vực Châu Á Thái Bình Dương Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009), Hoàn thiện quản lý thu thuế nhà nước nhằm tăng cường tuân thủ thuế doanh nghiệp: Nghiên cứu tình Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Trang web www.customs.gov.vn, www longancustoms.gov.vn Võ Đức Chín (2011), Các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế doanh nghiệp - Trường hợp tỉnh Bình Dương, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TPHCM Tài liệu tiếng Anh Journal of Economic Literature.Vol 36, No (Jun., 1998), pp 818-860 Published by: American Economic Association Stable URL: http://www.jstor.org/stable/2565123 Ajzen I and Fishbein M, Understanding Attitudes and Predicting Social Behavio ur, Englewood Cliffs, Prentice Hall, 1980 Ajzen, I (1988) Attitudes, Personality and Behaviour Milton Keynes: Open University Press Ali, M.M., Cecil, H.W., and Knoblett, J.A (2001) The effect of tax rates and enforcement policies on tax compliance A study of self employed taxpayers American Economic Journal, 29(2), 86-202 Allingham, M.G., & Sandmo, A (1972) Income tax evasion: a theoretical analysis Journal of Public Economics, 1, 323-338 Andreoni James, Brian Erard and Jonathan Feinstein(1988)Tax Compliance ATO (2010) Forum on Tax administration: small/medium enterprise compliance group- understanding and influencing tax’payers’ compliance behaviour Braithwaite, V., Reinhart, M., and Smart, M (2009) Tax non-compliance among the under-30s: Knowledge, morale or scepticism? In B Torgler, J Alm and J Martinez (eds.), Tax Avoidance and Tax Evasion London: Routledge Retrieved 31 July 2009, from http://vab.anu.edu.au/present/agetax.pdf Cambridge University Press Clotfelter, C T (1983) Tax evasion and tax rates: An analysis of individual returns The Review of Economics and Statistics, LXV(3), 363-73 compliance:The "slippery slope "framework, Journal of Economic Psychology 29 (2008) 210-225 Devos, Ken (2008) "Tax Evasion Behaviour and Demographic Factors: An Exploratory Study in Australia," Revenue Law Journal: V ol 18: Iss 1, Article DOI 10.1007/978-94-007-7476-6_2, © Springer Science+Business Media Dordrecht 2014 Erich Kirchler, Stephan Muehlbacher, Barbara Kastlunger and Ingrid Wahl, 2007, Why Pay Taxes? A Review of Tax Compliance Decisions, International Studies Program Working Paper 07-30 Jackson BR and Milliron VC(1986) Tax Compliance Research: Findings, James, S and Alley, C (1999) Tax compliance, self-assessment and administration in New Zealand - Is the carrot or the stick more appropriate to encourage compliance? New Zealand Journal of Taxation Law and Policy, Vol 5, No 1, April, pp 3-14 K Devos, Factors Influencing Individual Taxpayer Compliance Behaviour, Kamarudeen Babatunde Bello, Ibrahim Danjuma (2014) Review of Models/Theories Explaining Tax Compliance Behavior Kasipillai, J., and Jabbar, H.A (2003) Tax compliance attitude and behaviour: Gender and ethnicity differences of Malaysian taxpayers Malaysian Accountant February, 2-7 Kirchler E., Erik Hoelzl and Ingrid Wahl, 2008, Enforced versus voluntary tax Kirchler, E (2007) The Economic Psychology of Tax Behaviour Cambridge: Kirchler, E., Muehlbacher, S., Hoelzl, E., and Webley, P., (2009) Effort and aspirations in tax evasion: Experimental evidence Applied Psychology: An International Review, 58 (3), 488-507 Larissa-Margareta cộng (2012) Understanding the Determinants of Tax Compliance Behavior as a Prequisite for Increasing Public Levies Long, S.B (1988) Comment' in J Roth and J Scholtz (eds) Why People Pay Taxes University of Pennsylvania Press, Philadelphia Mohani.A (2001), Personal income tax non-compliance in Malaysia, PhD thesis, Victoria University, Melbourne, Australia Mohd Rizal Palil (2010), Tax knowledge and tax compliance determinants in selfassessment system in Malaysia, The Degree of Doctor of Philosophy The University of Birmingham Nicoleta (2011) A Review of Factors for Tax Compliance Nugi Nkwe (2013) Tax Payers’ Attitude and Compliance Behavior among Small Medium Enterprises (SMEs) in Botswana Business and Management Horizons ISSN 2326-0297 Vol 1, No OECD-Organisation for economic cooperation and development (2010) Understanding and Influencing Taxpayers’ Compliance Behaviour, France, Paris: OECD Forum on Tax Administration Palil Mohd Rizal (2010) Tax knowledge and tax compliance determinants In self assessment system in Malaysia PhD Dissertation Department of Accounting and Finance,Birmingham Business School The University of Birmingham Problemsand Prospects Journal of Accounting Literature 125‐165, 142 Research,’ Vol 1, Philadelphia PA: University of Pennsylvania Press (1989) Roberts, L.H., Hite, P.A., and Bradley, C.F (1994) Understanding attitudes toward progressive taxation Public Opinion Quarterly, 58, 165-190 Roth JA, Scholz JT and Witte AD (eds), Taxpayer Compliance an Agenda for Sains Humanika ISSN: 2289-6996 2:3 (2014) 35–38 | www.sainshumanika.utm.my | e-ISSN Singh, V (2003) Malaysian Tax Administration 6th ed Kuala Lumpur: Longman Song Y and Yarbrough T, ‘Tax Ethics and Tax Attitudes: A Survey’ (1978) Pub lic Administration Review 58, 442‐452 Spicer, M.W., & Lundstedt, S.B (1976) Understanding tax evasion Public Finance 31, 295-305 Taylor, N (2001) Understanding Taxpayer Attitudes Through Understanding Taxpayer Identities Working Paper No 14 Centre of Tax System Integrity, The Australian National University, Canberra, Australia Tyler, T., and Lind, E (1992) A relational model of authority in groups In Zanna, M.P (ed), Advances in Experimental Social Psychology, XXV, 115-191 San Diego, CA: Academic Press Wartick, M (1994) Legislative justification and the perceived fairness of tax law changes: A reference cognitions theory approach The Journal of the American Taxation Association, 16(2), 106-123 Wenzel, M (2002) The Impact of Outcome Orientation and Justice Concerns on Tax Compliance: The Role of Taxpayers‘ Identity Journal of Applied Psychology, 87, 629–45 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP MÃ SỐ (phỏng vấn viên ghi):……………… Chúng tiến hành nghiên cứu“Một số vấn đề tâm lý học-xã hội học người đóng đóng thuế thu nhập doanh nghiệp Cục thuế An Giang Xin Ơng/Bà vui lịng dành cho tơi thời gian để trả lời số câu hỏi nghiên cứu Khảo sát phục vụ mục đích nghiên cứu cải thiện mối quan hệ quan thuế người đóng thuế chúng tơi cam kết khơng sử dụng vào mục đích khác bảo mật thông tin mà doanh nghiệp cung cấp Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà! PHẦN I: THÔNG TIN HÀNH VI TUÂN THỦ THUẾ Q1 Anh/Chị cho biết khoản thuế, lệ phí, bảo hiểm xã hội mà Anh/Chị đóng sử dụng vào việc nào? Các hoạt động nghiệp giáo dục Các hoạt động chăm sóc sức khỏe cộng đồng Xây dựng cơng trình giao thơng công cộng Các chi trả cho tiền hưu, bảo hiểm y tế Các hoạt động an ninh, quốc phịng Hoạt động khác (nêu rõ):………………………………………………… Khơng biết Q2 Trong năm vừ qua (từ tháng 6/2015-6/2016) Anh/Chị sử dụng cách thức sau để liên lạc, làm việc với quan thuế: Điện thoại đến văn phòng chi cục thuế Khai báo thuế online chi cục thuế,… Gửi email làm việc đến văn phòng cục thuế Gửi thư, hồ sơ đến văn phòng cục thuế Gặp, làm việc với cán văn phòng cục thuế Khác (nêu rõ): Q3 Những câu sau liên quan đến yếu tố ảnh hưởng đến tính tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp Doanh nghiệp Ơng/Bà Khoanh trịn (O) số thích hợp cho biết mức độ đồng ý hay không đồng ý câu phát biểu Nếu khoanh tròn số muốn thay đổi ý kiến gạch chéo (X), khoanh tròn lại số khác Qui ước mức độ đồng ý 1: Hồn tồn khơng đồng ý (phát biểu hồn tồn sai) 2: Tương đối khơng đồng ý (phát biểu sai, chưa đến mức sai hồn tồn) 3: Trung lập (Khơng đồng ý, khơng phản đối) 4: Tương đối đồng ý (phát biểu đúng, chưa hoàn toàn) 5: Hoàn toàn đồng ý (phát biểu hoàn toàn đúng) Các phát biểu, cảm nhận, nhận thức, thái độ Thuế suất Mức thuế suất cao làm gia tăng hành vi né tránh thuế Thuế suất cần giảm để gia tăng mức tuân thủ thuế Thuế suất vừa phải làm gia tăng mức độ tuân thủ thuế Biểu thuế rõ ràng gia tăng mức độ tuân thủ thuế Tính đơn giản thủ tục kê khai thuế Các thủ tục thuế hồ sơ rườm rà đưa đến việc né tránh thuế Các tiêu chí tờ khai thuế chi cục dễ hiểu, rõ ràng Hướng dẫn kê khai thuế qua mạng chi cục thuế dễ hiểu, dễ áp dụng Mọi quy định hướng dẫn thuế cập nhật công khai, minh bạch, đầy đủ kịp thời quan thuế Niềm tin hoạt động quan Thuế Cán quan thuế đối xử tôn trọng với doanh nghiệp/ người nộp thuế Cán thuế chi cục có kiến thức chuyên môn để giải nghiệp vụ thuế doanh nghiệp Tơi có niềm tin với cán thuế (không thu nhiều mức hợp lý) làm khuyến khích tơi tn thủ với luật thuế doanh nghiệp Cơ quan thuế quan tâm việc thu thuế nhiều tốt, thu số cần thiết Cơ quan thuế lắng nghe giải đáp thắc mắc người nộp thuế nhanh chóng, cụ thể Do quan thuế đối xử cơng với người đóng thuế nên chấp nhận định họ, không đồng ý vài định Doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng với dịch vụ nộp thuế quan thuế Tơi hài lịng với chất lượng dịch vụ chi cục thuế cung cấp Kiểm tra thuế Khả phát hành vi không tuân thủ thuế cao lần tra, kiểm tra thuế, nên mức tuân thủ thuế tăng Do mức độ phát việc né tránh thuế cao, nên doanh nghiệp nộp thuế đầy đủ Sau lần bị kiểm tra, trathuế, doanh nghiệp tuân thủ thuế tốt Kiến thức thuế Doanh nghiệp cập nhật đầy đủ kiến thức thuế thu nhập DN Doanh nghiệp có cán chuyên môn am hiểu thủ tục thuế Doanh nghiệp tiếp cận kiến thức thuế chủ yếu từ chi cục thuế Kiến thức chuyên môn thuế DN tốt cán thuế Nhận thức tích cực tính cơng thuế Luật thuế thu nhập doanh nghiệp dễ hiểu, cụ thể Luật thuế cơng tất loại hình doanh nghiệp Nếu mức thuế TNDN doanh nghiệp cao so với doanh nghiệp ngành nghề, qui mơ kinh doanh , tn thủ thuế giảm Sự tơn trọng, khích lệ tính minh bạch, cơng khai, cơng quan quản lý thuế có ảnh hưởng đến tuân thủ thuế doanh nghiệp Các doanh nghiệp lớn có nhiều cách để làm giãm bớt mức thuế so với doanh nghiệp nhỏ Nhận thức tích cực chi tiêu ngân sách NN Tôi nghĩ NN sử dụng tiền thuế hợp lý đầu tư công Người nộp thuế giảm tuân thủ thuế NN sử dụng đầu tư công cách lãng phí Doanh nghiệp chấp nhận đóng thuế cao tiền thuế sử dụng tốt để đảm bảo nâng cao phúc lợi xã hội Nhà nước can thiệp vào nhiều lãnh vực mà lẽ phải khu vực tư nhân giải Hình phạt Mức phạt hình thức cưỡng chế chi cục thuế cao thúc đẩy doanh nghiệp tuân thủ thuế Số tiền phạt lớn đóng khứ ảnh hưởng đến việc khai báo thuế doanh nghiệp Nếu hành vi không tuân thủ thuế bị quan thuế xử phạt theo quy định pháp luật, người nộp thuế tuân thủ thuế tốt Tình trạng tài Khi doanh nghiệp rơi vào tình trạng căng thẳng tài chính, tn thủ thuế giảm Khi tình trạng tài dồi dào, người nộp thuế sẳn lịng toán nghĩa vụ thuế tuân thủ thuế tốt Doanh nghiệp có đủ khả tài đề đóng thuế thu nhập hạn 10 Hành vi chủ động né tránh thuế Rủi ro bị chi cục thuế phát né tránh thuế thấp Tại địa phương có thói quen né tránh thuế, người có hội né tránh làm Hậu việc bị phát (như tiền phạt, hình phạt, thơng báo báo chí, khởi kiện, ) không đủ mạnh để làm cho doanh nghiệp khơng cịn né tránh thuế Doanh nghiệp nghĩ họ trả nhiều tiền thuế so với thu nhập kiếm Né tránh thuế vấn đề An Giang doanh nghiệp khai báo thuế thu nhập doanh nghiệp Hành vi né tránh thuế có chủ đích khơng chấp nhận Những doanh nghiệp né tránh thuế nhiều lần phải bị khởi kiện triệt để Mức độ né tránh thuế có dấu hiệu gia tăng năm qua Các doanh nghiệp phải có trách nhiệm đóng mức thuế Hành vi né tránh thuế phạm tội nhỏ Rất doanh nghiệp khai báo thu nhập doanh nghiệp cho quan thuế Q4 Nhận thức khía cạnh đạo đức Anh/Chị cho biết mức độ chấp nhận hành vi sau đây: Hoàn toàn chấp nhận Trung lập (khơng chấp nhận/khơng phản đối) Phần khơng thể chấp nhận Phóng đại chi phí kinh doanh để giảm bớt thuế thu nhậpdoanh nghiệp Đưa ràng buộc tài phức tạp để giãm miễn thuế Sử dụng, khai thác lổ hổng luật để giãm miễn thuế Không khai báo đầy đủ thu nhập doanh nghiệp để giãm bớt thuế Q5 Để hiểu rõ động thúc đẩy doanh nghiệp đóng thuế thu nhập, Xin Anh/Chị cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố sau đến việc đóng thuế đủ thời hạn doanh nghiệp Ảnh hưởng lớn Trung lập Lo sợ quan thuế mời làm việc vấn đề thuế doanh nghiệp Tất doanh nghiệp quan thuế đối xử công Tiền thuế sử dụng vào hoạt động cơng ích Lo sợ quan thuế thơng báo phương tiện thơng tin Vì đóng thuế hạn đủ luật Lo sợ người khác báo cho quan thuế biết Tin doanh nghiệp khác khai báo thuế xác Biết quan thuế có khả biết thơng tin xác từ cá nhân, quan khác yêu cầu bảng khai báo thuế (chi phí, lợi nhuận, việc chi trả cổ tức,…) Lo sợ doanh nghiệp bị khởi tố Lo sợ doanh nghiệp bị kiểm tốn Nói chung quan thuế chấp nhận khai báo doanh nghiệp xác Doanh nghiệp khơng có hội để né tránh thuế thu nhập Cơ quan thuế tạo điều kiện dễ dàng cho doanh nghiệp nộp thuế Q6 Anh/Chị cho biết mức độ quan trọng chiến lược sau để cải thiện việc tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp Rất quan trọng Hồn tồn khơng quan trọng Tăng cường nhận thức doanh nghiệp nghĩa vụ nộp thuế Cải thiện dịch vụ chi cục thuế cung cấp cho người nộp thuế Gia tăng số lần kiểm tra, kiểm toán Gia tăng mức phạt hình thức phạt Thơng báo rộng rải cộng đồng doanh nghiệp né tránh thuế Có nhiều hình thức khuyến khích doanh nghiệp đóng đủ hạn PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN/DOANH NGHIỆP Q7 Xin cho biết tuổi Anh/Chị: 19…… Q8 Giới tính: Nam Q9a Xin cho biết trình độ học vấn cao Anh/Chị đạt Cấp Cấp Khác:………… Q9b Xin cho biết trình độ nghiệp cụ chun mơn Tài kế tốn Anh Chị ……………………………………………………………………………………… Q10 Anh/chị số năm làm việc doanh nghiệp này:………….năm Q11 Anh/Chị sinh sống hay từ nơi khác đến làm việc: Ở Nơi khác đến Q12 Xin cho biết nghề nghiệp cụ thể Anh/Chị doanh nghiệp Nhân viên kế toán Trưởng/Phó phịng kế tốn …… Q13 Xin cho biết mức tổng thu nhập từ doanh nghiệp/tháng…… triệu đồng Q14 Xin cho biết mức độ thường xuyên làm việc với quan thuế/ tháng……… Lần/tháng Q15 Xin Anh/Chị cho biết loại hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp: (bổ sung theo quản lý chi cục thuế) Q16 Nông nghiệp 4……… Anh/Chị cho biết tổng cộng số lượng nhân lực làm việc D Q17 1-10 91-110 Xin cho biết mức thuế thu nhập đóng/năm …………… Q18 Xin cho biết doanh thu doanh nhiệp vào thời điểm đóng t Q19 Tên doanh nghiệp điện thoại liên lạc:……………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ANH/CHỊ PHẦN GHI CHÚ (Những thơng tin khác có liên quan người vấn cung cấp) …………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC Câu 351-354: Kiến thức thuế: so sánh nam nữ m35c1 Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances m35c2 assumed Equal variances not assumed Equal variances m35c3 assumed Equal variances not assumed Equal variances m35c4 assumed Equal variances not assumed ... cho người nộp thu? ?? việc thực tuân thủ pháp luật thu? ?? TNDN Từ lý trên, tác giả chọn đề tài ? ?Các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thu? ?? thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp Cục Thu? ?? An Giang? ?? để nghiên... kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thu? ?? theo quy định Luật thu? ?? thu nhập doanh nghiệp Thu? ?? thu 15 nhập doanh nghiệp xem loại thu? ?? bổ sung hay loại thu? ?? thu trước thu gộp thu? ?? thu nhập. .. TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH TUÂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUÂN THỦ THU? ?? THU NHẬP DOANH NGHIỆP CỦA DOANH NGHIỆP TẠI CỤC THU? ?? AN GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH (Thạc sĩ Điều hành cao cấp)