1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia đang phát triển ở châu á thái bình dương

93 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHAN PHÚ GIA TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHAN PHÚ GIA TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG Chun ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN KIM QUYẾN Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Kinh tế với đề tài “Tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Châu Á – Thái Bình Dương” cơng trình nghiên cứu tơi với hỗ trợ Giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Kim Quyến chưa công bố trước Các số liệu, kết luận văn trung thực Tôi chịu trách nhiệm nội dung tơi trình bày luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng năm 2016 Người thực Phan Phú Gia DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các biến số mơ hình, ký hiệu, cách tính nguồn thu thập liệu Bảng 2.2: Thống kê mô tả biến số mơ hình Bảng 3.1: Kết kiểm định lựa chọn Pooled OLS FEM Bảng 3.2: Kết kiểm định lựa chọn Pooled OLS REM Bảng 3.3: Kết kiểm định lựa chọn FEM REM Bảng 3.4: Ma trận tương quan tuyến tính cặp biến mơ hình Bảng 3.5: Kết kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai Bảng 3.6: Kết kiểm tra phương sai thay đổi mơ hình Bảng 3.7: Kết kiểm tra tự tương quan mơ hình Bảng 3.8 : Kết hồi quy mơ hình Bảng 3.9: Kết hồi quy mơ hình GMM DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt D Public Debt Nợ cơng FD Fiscal Deficit Thâm hụt tài khóa/Thâm hụt ngân sách FEM Fixed-Effect Model Mơ hình hiệu ứng cố định GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GFS Government Finance Statistics Cẩm nang thống kê tài Chính phủ GMM Generalized method of moments Mơ hình GMM GR Growth rate Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế GSO Government Statistics Organization Tổng Cục thống kê IMF Internationnal Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế INF Inflation Lạm phát OECD Organisation for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế REM Randomed-Effect Model Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên RIR Real Interest Rate Lãi suất thực SAV National Saving Tiết kiệm quốc gia TAX Taxation Thuế TO Trade Openess Độ mở thương mại WB WorldBank Ngân hàng giới MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Lý thuyết thâm hụt ngân sách 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Một số cách đo lường thâm hụt ngân sách 1.1.4 Các phương pháp xử lý thâm hụt ngân sách 11 1.2 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 13 1.3 Mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế .15 1.3.1 Tác động ngắn hạn thâm hụt ngân sách 17 1.3.2 Tác động dài hạn thâm hụt ngân sách 20 1.4 Tổng quan nghiên cứu trước tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế 22 1.5 Mơ hình lý thuyết thâm hụt ngân sách, tiết kiệm quốc gia tăng trưởng kinh tế 27 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM 32 2.1 Mô hình nghiên cứu 32 2.2 Mô tả liệu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Kiểm định lựa chọn mơ hình hồi quy phù hợp .41 3.1.1 Kiểm định lựa chọn mơ hình hồi quy liệu bảng Pooled OLS mơ hình hiệu ứng cố định (FEM) 41 3.1.2 Kiểm định lựa chọn mơ hình Pooled OLS mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) 41 3.1.3 Kiểm định lựa chọn mơ hình hiệu ứng cố định (FEM) mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) 42 3.2 Kiểm định tương quan biến mơ hình đa cộng tuyến 43 3.2.1 Ma trận tương quan đơn tuyến tính cặp biến 43 3.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến mơ hình 44 3.3 Kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi 45 3.4 Kiểm định tượng tự tương quan phần dư 46 3.5 Phân tích kết hồi quy 47 3.6 Phân tích tính vững hồi quy GMM 51 CHƯƠNG 4: HÀM Ý CHÍNH SÁCH KINH TẾ 53 4.1 Kết luận 53 4.2 Một số hàm ý sách kinh tế 54 4.2.1 Điều hành sách tài khóa 54 4.2.2 Chính sách thuế 55 4.2.3 Kiểm soát lạm phát 56 4.2.4 Điều hành lãi suất 57 4.2.5 Chính sách vay nợ quản lý nợ công 57 4.3 Hạn chế nghiên cứu hướng phát triển nghiên cứu 58 4.3.1 Hạn chế nghiên cứu 58 4.3.2 Hướng phát triển nghiên cứu 59 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tăng trưởng kinh tế mục tiêu mà tất kinh tế giới hướng đến Một tăng trưởng mà quốc gia cụ thể đạt được, ngắn hạn dài hạn, kết đóng góp nhiều yếu tố Theo mơ hình tăng trưởng nội sinh, Chính phủ đóng vai trị có ý nghĩa việc thúc đẩy tích lũy trình độ dân trí, nghiên cứu phát triển, đầu tư công, phát triển nguồn vốn người, luật lệ đối tượng khác để tác động lên tăng trưởng ngắn hạn dài hạn Sự tương đồng trường phái mơ hình tăng trưởng nội sinh (Romer, 1986; Lucas, 1988; Barro, 1990) trường phái Tân cổ điển (Solow, 1956; Swan, 1956) hai cho sách tài khóa có tác động đến tăng trưởng kinh tế, nhiên khác biệt lại nằm tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng Cho đến ngày nay, tranh cãi vai trò thâm hụt ngân sách, tồn ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế vấn đề mà nhà kinh tế quan tâm hàng đầu Bất quốc gia đối mặt với tình trạng cân ngân sách cố gắng tài trợ thâm hụt cách khác Bên cạnh đó, bối cảnh kinh tế giới trải qua nhiều biến động thời gian qua khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, nguy vỡ nợ Hy Lạp ảnh hưởng đến an ninh tài Liên minh Châu Âu, kinh tế cố gắng thành lập khu vực mậu dịch tự nhằm “phẳng hóa” nguồn lực tăng cường mậu dịch thương mại Tuy nhiên giai đoạn hoàn cảnh kinh tế nào, quốc gia phải thừa nhận tồn khách quan thâm hụt ngân sách tiếp tục trì tình trạng mối quan hệ với sức khỏe kinh tế Câu hỏi vai trò thâm hụt ngân sách đến kết kinh tế quốc gia riêng biệt hoàn cảnh kinh tế đặc biệt chủ đề nghiên cứu nóng sau khủng hoảng toàn cầu vào cuối thập kỷ kỷ XXI Chính lý này, với mong muốn tìm hiểu sâu mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế quốc gia cụ thể, bối cảnh không gian thời gian cụ thể, tác giả định chọn đề tài “Tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Châu Á – Thái Bình Dương” làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu Mục đích luận văn xác định đánh giá tác động thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển thuộc khu vực kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương giai đoạn nghiên cứu 1999 – 2014, thông qua mơ hình hồi quy liệu bảng với biến số kinh tế cụ thể như: tăng trưởng kinh tế, thâm hụt ngân sách, tiết kiệm quốc gia, chi tiêu nguồn thu phủ, lạm phát, lãi suất, nợ công, độ mở kinh tế,…Để đạt mục tiêu nghiên cứu, nội dung luận văn phải trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - Thâm hụt ngân sách có tác động đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Châu Á - Thái Bình Dương khơng? - Mức độ tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Châu Á - Thái Bình Dương nào? - Những hàm ý sách rút từ kết tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Châu Á – Thái Bình Dương? Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm xác định mức độ tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế Cụ thể, tác giả sử dụng phương pháp ước lượng mơ hình tăng trưởng nội sinh, kiểu liệu bảng hiệu ứng cố định (FEM), hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) GMM, để kiểm chứng, phân tích tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế nhóm 10 quốc gia phát triển Châu Á – Thái Bình Dương giai đoạn từ 1999 – 2014 Đề tài thực theo quy trình sau: Number of obs = 150 Time variable : year Number of groups = 10 Number of instruments = 73 Obs per group: = 15 Wald chi2(6) = 59.75 avg = 15.00 Prob > chi2 = 0.000 max = 15 Robust growthgdp Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] growth_saving L1 .0034384 0027153 1.27 0.205 -.0018836 0087603 fiscaldeficit 0298959 0.066 0550619 1.84 -.003533 1136568 inflation 0718217 0.004 2070474 2.88 0662794 3478154 realinterest -.0635451 0417639 -1.52 0.128 -.1454009 0183106 tax 0425419 0.011 -.1085705 -2.55 -.1919511 -.02519 nationaldebt 0078663 0.175 -.0106687 -1.36 -.0260864 0047491 _cons 4.849566 1.477601 3.28 0.001 1.953521 7.745611 Instruments for first differences equation Standard D.(dosmeticsaving tax) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(6/15).(L2.fiscaldeficit L2.realinterest) Instruments for levels equation Standard dosmeticsaving tax _cons GMM-type (missing=0, instruments for each period unless collapsed) DL5.(L2.fiscaldeficit L2.realinterest) separate Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -2.53 Pr > z = 0.011 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -1.46 Pr > z = 0.145 Sargan test of overid restrictions: chi2(66) = 106.25 Prob > chi2 = 0.001 (Not robust, but not weakened by many instruments.) Hansen test of overid restrictions: chi2(66) = 0.77 Prob > chi2 = 1.000 (Robust, but weakened by many instruments.) ... động đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Châu Á - Thái Bình Dương khơng? - Mức độ tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Châu Á - Thái Bình Dương nào?... trình bày khái niệm thâm hụt ngân sách, phương pháp đo lường thâm hụt ngân sách bù đắp thâm hụt ngân sách Các khái niệm tăng trưởng kinh tế tác động thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế trình...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHAN PHÚ GIA TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG Chuyên

Ngày đăng: 26/09/2020, 09:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w