1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TƢ TƢỞNG, ĐẠO LÍ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

100 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ HÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TƢ TƢỞNG, ĐẠO LÍ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ HÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TƢ TƢỞNG, ĐẠO LÍ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN KHÁNH THÀNH HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn tơi hồn thành Trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Để hoàn thành luận văn này, xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Cán quản lý thầy cô giáo Trường Đại Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tham gia giảng dạy tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường THPT An Lão, thầy cô giáo em học sinh tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Đặc biệt xin cảm ơn PGS.TS Trần Khánh Thành tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến, bổ sung tất quan tâm đến vấn đề Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Học viên Phạm Thị Hà i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh KTDH Kĩ thuật dạy học NLVH Nghị luận văn học NLXH Nghị luận xã hội PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông TB Trung bình ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ v MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .7 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Khái lược văn nghị luận xã hội 1.1.2 Việc phân chia dạng nghị luận xã hội trường phổ thông .10 1.1.3 Về dạng nghị luận tư tưởng, đạo lí 16 1.1.4 Ý nghĩa việc làm văn nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí .18 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 20 1.2.1 Thực trạng việc dạy học kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí trường THPT 20 1.2.2 Những khó khăn giáo viên học sinh dạy - học dạng nghị luận tư tưởng, đạo lí trường THPT 25 CHƢƠNG NHỮNG KĨ NĂNG CẦN THIẾT TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TƢ TƢỞNG, ĐẠO LÍ 30 2.1 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học làm văn nghị luận tư tưởng, đạo lí 30 2.1.1 Một số phương pháp dạy học tích cực rèn luyện kĩ làm văn nghị luận tư tưởng, đạo lí 30 2.1.2 Một số kĩ thuật dạy học đại vận dụng rèn luyện kĩ làm văn nghị luận tư tưởng, đạo lí 37 2.2 Các kĩ làm văn nghị luận tư tưởng, đạo lí 39 iii 2.2.1 Kĩ tìm hiểu đề 39 2.2.2 Kĩ xác định luận điểm lập dàn ý 40 2.2.3 Các kĩ diễn đạt làm dạng nghị luận tư tưởng, đạo lí 46 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 56 3.1 Các vấn đề chung .56 3.1.1 Mục đích thực nghiệm .56 3.1.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 56 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm đối chứng 57 3.1.4 Chuẩn bị tổ chức thể nghiệm 57 3.2 Thiết kế thực nghiệm 61 3.2.1 Giáo án đối chứng .61 3.2.2 Giáo án thực nghiệm 68 3.3 Kết thực nghiệm đánh giá .76 3.3.1 Kết thực nghiệm .76 3.3.2 Phân tích, đánh giá 78 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 86 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê kết làm học sinh 21 Bảng 1.2 Thống kê kết lỗi học sinh thường gặp lập dàn ý 21 Bảng Thống kê kết làm học sinh 22 Bảng Thống kê kết lỗi học sinh thường gặp viết 22 Bảng Thống kê phiếu khảo sát học sinh 22 Bảng Thống kê phiếu khảo sát GV 24 Bảng 3.1 Khảo sát lực học lớp ………………………………57 Bảng Phân công giáo viên dạy thực nghiệm đối chứng 58 Bảng 3 Kết khảo sát làm học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 76 Bảng Tổng hợp so sánh bảng kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng 77 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 78 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mơn Ngữ văn ngày chứng tỏ vai trị chức nhận thức đời sống Học Văn học cách làm người, hoàn thiện nhân cách Qua việc đọc văn, viết văn, học sinh bày tỏ suy nghĩ, bộc lộ quan điểm, thái độ sống, cách nhìn sống xác định mục tiêu sống đắn Trong ba phân môn môn, Làm văn phân mơn mang tính chất thực hành tổng hợp cao Mỗi làm văn, học sinh phản ánh rõ nhận thức, kĩ năng, tình cảm học sinh; hội để học sinh bộc lộ rõ nét nhất, tập trung vốn hiểu biết nhiều mặt phẩm chất lực mình: lực nhận thức, lực thẩm mĩ, lực trình bày vấn đề, lực phản biện, bác bỏ…Tất lực thể rõ văn nghị luận học sinh Chương trình cải cách sách giáo khoa từ năm 2000 Bộ Giáo dục đến ý đến văn nghị luận: nghị luận văn học nghị luận xã hội Đặc biệt kiểu văn nghị luận xã hội kiểu mẻ học sinh, nhiều học sinh cịn lúng túng khơng biết cách làm bài, giáo viên lúng túng cách dạy Về lý thuyết lý luận kiểu này, chương trình sách giáo khoa THPT hành dạy Ở chương trình Chuẩn, nghị luận xã hội có hai tiết học chính: Nghị luận tư tưởng, đạo lí nghị luận tượng đời sống (chương trình lớp 12) Hơn đổi kiểm tra đánh giá môn Ngữ Văn nay, đề thi ln có câu kiểm tra kiến thức, kĩ học sinh văn nghị luận xã hội (nghị luận tư tưởng, đạo lí, nghị luận tượng xã hội, vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học), từ kiểm tra định kì nhà trường đến kì thi Quốc gia (Kì thi THPT Quốc Gia, thi học sinh giỏi…) Qua thực tế giảng dạy, thấy nhiều học sinh triển khai bước làm văn nghị luận xã hội, cách lập ý, chí có học sinh khơng phân biệt -1- kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí hay tượng đời sống Vì vậy, việc trọng rèn luyện kĩ làm văn nghị luận xã hội nói chung nghị luận tư tưởng, đạo lí nói riêng vơ cần thiết Quan trọng hơn, văn nghị luận tư tưởng, đạo lí giúp cho học sinh nhận thức đắn giá trị sống thân, ý nghĩa sống, bồi dưỡng tư tưởng, đạo lí tốt đẹp dân tộc, nhân loại… Từ học sinh biết sống có lý tưởng, hồi bão, có lối sống lành mạnh, ứng xử nhân có văn hóa Nói cách khái qt dạy nghị luận xã hội dạy học sinh kỹ sống, nhờ mà từ ngồi ghế nhà trường em học sinh tiếp xúc với vấn đề, phương diện sống xã hội Điều làm tiền đề, sở, hành trang giúp em bước vào sống không bị bỡ ngỡ, học sinh phân biệt sai, hạn chế đến mức tối đa việc mắc sai lầm Và quan trọng hơn, giúp học sinh nắm giá trị to lớn mặt tinh thần sống, tránh xa tệ nạn xã hội, trở thành công dân tốt góp phần xây dựng xã hội ngày giàu đẹp văn minh Tuy nhiên để giúp người học làm nghị luận tư tưởng, đạo lí đạt hiệu cao, người dạy phải đưa phương pháp tổ chức dạy học phù hợp gợi khả liên tưởng, chiều sâu tư duy, từ khích lệ người học bày tỏ suy nghĩ Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận tư tưởng, đạo lí cho học sinh trung học phổ thông với mong muốn giúp thầy cô giáo dạy môn Ngữ Văn đem đến cho học sinh giảng thú vị bổ ích, bước rèn luyện học sinh làm văn nghị luận xã hội Đồng thời giúp cho người học nắm bắt kĩ bản, đặc trưng để áp dụng vào việc làm văn nghị luận tư tưởng, đạo lí đạt hiệu cao, nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử vấn đề Trong khoảng vài năm trở lại đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu mảng văn nghị luận xã hội có giá trị như: -2- Bàn phương pháp làm văn nghị luận ông Nguyễn Hữu Xuân Quang (giáo viên Trường THCS, Quận Thủ Đức) Ở viết tác giả tập trung phân biệt giống khác nghị luận tư tưởng, đạo lí nghị luận tượng đời sống, giúp em tránh nhầm lẫn làm Ông Trương Văn Quang - Chuyên viên Sở giáo dục tỉnh Quảng Nam có viết đăng diễn đàn dạy học Bộ giáo dục Ở viết này, tác giả Phương pháp làm văn nghị luận xã hội, giúp người dạy học nắm vững bước dạy học văn nghị luận Trong Dạy học Nghị luận xã hội tác giả Đỗ Ngọc Thống chủ biên việc giới thiệu kiến thức nghị luận xã hội, tác giả đưa yêu cầu cách làm văn nghị luận xã hội giúp học sinh có định hướng, tránh lúng túng làm Hai tác giả Nguyễn Xuân Lạc Đặng Hiển xuất Dạy học nghị luận xã hội Cuốn trình bày chi tiết kỹ cần có làm dạng nghị luận xã hội Theo tác giả điều quan trọng cần nắm bước làm văn nghị luận thao tác lập luận văn nghị luận Cuốn Các dạng đề hướng dẫn làm nghị luận xã hội NXB Giáo dục, tác giả Lê A - Nguyễn Thị Ngân Hoa số tác giả khác biên soạn hướng dẫn kĩ làm văn nghị luận xã hội cụ thể đề có hệ thống làm tham khảo cho đề Ngồi ra, cịn số sách khác hướng dẫn dạng văn nghị luận phương pháp làm Chuyên đề Văn nghị luận xã hội hai tác giả Nguyễn Văn Quốc, Nguyễn Thị Quỳnh Nga, Hướng dẫn ôn tập làm thi môn Văn nghị luận xã hội tác giả Nguyễn Tấn Huy tác giả khác biên soạn Tác giả Nguyễn Văn Tùng, Thân Phương Thu tuyển chọn đề văn văn nghị luận xã hội giáo viên đăng báo Văn học tuổi trẻ bổ ích cho học sinh tham khảo Tuyển tập đề văn văn nghị luận xã hội Tuy nhiên sách chủ yếu -3- 3.3.2.2 Đánh giá Ở lớp thực nghiệm tỉ lệ học sinh đạt điểm cao, xếp loại Khá, Giỏi tăng lên đáng kể so với lớp đối chứng với tỉ lệ HS đạt điểm Trung bình lớp thực nghiệm giảm so với lớp đối chứng nên chất lượng làm văn nghị luận cao Có kết dạy thực nghiệm GV vận dụng linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Từ kết thực nghiệm đối chứng cho thấy, việc sử dụng các kỹ cần thiết dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí phát huy hiệu đáng kể, nâng cao chất lượng văn nghị luận Tiểu kết chƣơng Dạng nghị luận tư tưởng, đạo lí có vai trị quan trọng sống nhà trường THPT Học sinh cần rèn luyện khả tư logic, nắm bước, thao tác làm phải có kiến thức xã hội, có kĩ sống để làm tốt dạng nghị luận tu tưởng, đạo lí Đề xuất cách rèn luyện làm nghị luận tu tưởng, đạo lí trường phổ thơng vừa có sở khoa học, vừa có tính khả thi phù hợp với tình hình thực tế, tơi rút số kết luận sau: Thứ qua điều tra, khảo sát thực tế dạy học kiểu trường THPT An Lão nhận thấy: Cả giáo viên học sinh gặp nhiều khó khăn trước dạng này, học sinh chưa có nhận thức đầy đủ dạng tài liệu dạy học nghèo nàn Thứ hai với yêu cầu dạng nghị luận tư tưởng, đạo lí việc rèn luyện kĩ làm văn nghị luận với học sinh cần thiết, việc cần thực cách có hệ thống từ lớp 10 -79- Những vấn đề đề xuất đề tài có ý nghĩa kiểm chứng kết thực nghiệm dạy học, điều kiện thời gian nên đề tài tổ chức kiểm nghiệm số lớp trường THPT An Lão thời gian ngắn, cần kiểm nghiệm rộng rãi đầy đủ Tuy nhiên, kết thực nghiệm ban đầu đem lại niềm tin cho chúng tơi vấn đề đưa đề tài Điều khơng góp phần thúc đẩy tìm tịi đổi phương pháp dạy học mà nâng cao hiệu phần dạy văn NLXH nói chung dạy nghị luận tư tưởng, đạo lí nói riêng Kết việc dạy thực nghiệm đối chứng cho thấy cụ thể số liệu Với vượt trội điểm số kiểm tra đánh giá nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chứng minh chứng rõ nét cho hiệu phương pháp giảng dạy việc vận dụng kỹ để làm dạng Từ đây, giáo viên ứng dụng rộng rãi biện pháp đề xuất thực tế dạy học làm văn NLXH cách linh hoạt phù hợp với thực trạng dạy học trường THPT -80- KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Dạng nghị luận tư tưởng, đạo lí có vai trị quan trọng sống nhà trường THPT Với đề tài trực tiếp bày tỏ vấn đề tư tưởng nhân sinh, rèn luyện kiểu góp phần khơng nhỏ vào trình giáo dục đạo đức, lối sống, kĩ sống tốt cho HS Cùng với tính cập nhật thời sự, kiểu Nghị luận xã hội nói chung Nghị luận tư tưởng đạo lí nói riêng tạo cảm hứng khám phá, học tập cho HS Tuy nhiên chương trình sách giáo khoa phổ thơng hành dành thời lượng cho kiểu ít, chưa đáp ứng nhu cầu học tập thi cử HS Hơn nữa, tài liệu có ý nghĩa mặt lý luận phương pháp học cho kiểu Giáo viên lúng túng cách dạy Vì vậy, luận văn muốn góp phần giảm bớt khó khăn GV HS, đề kĩ cần thiết q trình dạy học mang tính đặc trưng kiểu này, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Đó vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực để phát huy tính tích cực chủ động HS; vận dụng kĩ làm văn nghị luận như: phân tích đề, xác định luận điểm lập dàn ý, kĩ diễn đạt viết mở bài, thân kết bài, kĩ tìm sửa lỗi hoàn thiện văn…Việc vận dụng thành thạo kĩ đó, góp phần nâng cao kết dạy học Qua trình khảo sát, nhận thấy biện pháp đề xuất thân mang tính ứng dụng cao việc rèn luyện HS THPT viết văn NLXH Chúng tiến hành lựa chọn mẫu thực nghiệm đối chứng, đánh giá kết Việc tiến hành thực nghiệm diễn trường THPT có mặt chung học tập mức trung bình mặt lý tưởng để thực biện pháp dạy học mang tính chung Q trình thực nghiệm diễn cách trung thực với tham gia thầy cô vững vàng mặt chuyên môn có nhiều kinh nghiệm việc giảng dạy Đối tương thực nghiệm đối chứng chứng có khả tiếp thu đồng Qua việc đánh giá kiểm tra chúng tơi thấy nhóm đối tượng thực nghiệm áp dụng biện pháp mà chất lượng viết tốt -81- so với nhóm đối chứng Điều góp phần khẳng định hiệu biện pháp đề xuất sở để đưa biện pháp vào thực tiễn dạy học nhà trường THPT góp phần nâng cao việc dạy học NLXH nói chung kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí nói riêng Từ hiệu giải pháp trên, chúng tơi mong muốn đem áp dụng kĩ rèn luyện địa bàn rộng để nâng cao chất lượng dạy học Văn lên tầm cao Từ kết nghiên cứu đề tài trên, chúng tơi thấy cần có đề xuất cụ thể sau: Thứ chương trình sách giáo khoa: Chương trình nên tăng cường số tiết cho dạng nghị luận tư tưởng, đạo lí dạy có hệ thống từ lớp 10 Thứ hai để thuận lợi cho việc đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, nhà trường THPT cần đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học đại; không gian lớp học phải rộng rãi để tạo điều kiện cho việc tổ chức hoạt động học tập theo phương pháp dạy học tích cực Thứ ba GV THPT: Tơi cho người GV cần có tinh thần tích cực, chủ động, sáng tạo hướng dẫn học sinh học tập dạng nghị luận tư tưởng, đạo lí, giáo viên cần biết lựa chọn tập từ dễ đến khó phù hợp với trình độ học sinh Với đề tài “Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận tư tưởng, đạo lí cho học sinh trung học phổ thông” không tham vọng mang đến đột phá phương pháp dạy học, hi vong đóng góp chút cơng sức nhỏ bé vào q trình tổ chức dạy học làm văn NLXH Chúng mong muốn đề tài trở thành tư liệu giúp người nghiên cứu việc dạy học làm văn nghị luận xã hội có nhìn sâu sắc toàn diện -82- TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên), Phạm Thị Huệ, Trần Văn Toàn, Nguyễn Thị Hồng Vân, Trần Văn Vụ (2009), Thực hành làm văn lớp 12 Nxb Giáo Dục, Hà Nội Lê A, Nguyễn Ngân Hoa (đồng chủ biên) tác giả,(2010) Các dạng đề hướng dẫn nghị luận xã hội, Nxb Giáo dục Ban khoa giáo Trung ƣơng (2002), Giáo dục đào tạo thời kì đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, môn Ngữ Văn, cấp trung học phổ thông Nguyễn Ngọc Bảo, Phát huy tính tính cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1993-1996 cho giáo viên Lê Khánh Bằng (1993), Tổ chức trình dạy học trường phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo dục Việt Nam thời kì đổi mới, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Thanh Bình (2013), Giáo dục kĩ sống cho học sinh phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (1995), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm môn Văn học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 10 Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meirer, (2009), Đổi phương pháp dạy học trường THPT, ĐH Sư phạm Hà Nội, ĐH Potsdam, 11 Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meirer, (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới,(Tài liệu hội thảo - Tập huấn) Bộ giáo dục đạo tạo - Dự án phát triển giáo dục THPT 12 Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meirer (2009), Lí luận dạy học đại, Potsdam -83- 13 Nguyễn Hữu Châu tác giả (2007), Đổi nội dung phương pháp đào tạo giáo viên trung học sở theo chương trình CĐSP, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Đỗ Kim Hồi, Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Quang Ninh, Cao Đức Tiến, Hà Bình Trị (1994), Làm Văn lớp 10 (Ban khoa học xã hội), Nxb Giáo Dục 15 Nguyễn Nghĩa Dân, Mơ hình phương pháp dạy học, Tạp chí Giáo dục thời đại, 16 Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kĩ thuật, tháng 11/1997 17 Phạm Văn Đồng, Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực Một phương pháp vơ q báu, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 12-1994 (trang 1, 2) 18 Nguyễn Thanh Hùng (1995), Một số vấn đề văn nghị luận cấp II (tài liệu bồi dưỡng thường xuyên 1992-1996), Nxb Giáo Dục 19 Nguyễn Tấn Huy tác giả (2012), Hướng dẫn ôn tập làm thi môn Văn, nghị luận xã hội, Nxb Đại học sư phạm 20 Trần Bá Hoành (2005), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Hà Nội 21 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm 22 Hà Thúc Hoan, Làm văn nghị luận lý thuyết thực hành, Nxb Thuận Hoá 23 Nguyễn Lân (2003), Từ điển từ ngữ Hán Việt, Nxb Văn học 24 Phƣơng Lựu, (chủ biên), (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục 25 Phan Trọng Luận, Trƣơng Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (2008), Phương pháp dạy học văn, Nxb Quốc Gia Hà Nội 26 Phan Trọng Luận (2009) , Thiết kế giảng Ngữ Văn (tập 1) Nxb Giáo Dục 27 Hoàng Thị Mai (chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học văn nghị luận nhà trường phổ thông, Nxb Giáo Dục 28 Hoàng Phê (chủ biên) (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng -84- 29 Nguyễn Văn Quốc, Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2012), Chuyên đề văn nghị luận xã hội, Nxb Đại học Sư phạm 30 Trần Khánh Thành tác giả (2012), 125 văn hay lớp 10,11,12, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 31 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Nguyễn Thanh Huyền (2010), Dạy học nghị luận xã hội, NXB Giáo Dục 32 Đỗ Ngọc Thống (2005), Vai trò lập luận văn nghị luận, Văn học tuổi trẻ số 33 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Phạm Minh Diệu, Đỗ Thành Thi (2008), Làm văn (giáo trình đào tạo giáo viên THCS), Nxb ĐH sư phạm 34 Thân Phƣơng Thu (tuyển chọn), (2013) Tuyển tập đề văn theo hướng mở, Nxb Giáo Dục 35 Phan Quốc Trung, Đỗ Văn Hiểu, Nguyễn Thị Dinh (2010), Những làm văn nghị luận xã hội chọn lọc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Văn Tùng, Thân Phƣơng Thu (tuyển chọn), (2013) Tuyển tập đề văn nghị luận xã hội, Nxb Giáo Dục -85- PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN (Phép đo 1) Thời gian làm bài: 15 phút Đề bài: Hãy lập dàn ý cho đề sau "Hãy làm chủ ý chí làm đầy tớ cho lương tâm" (Aristote) Suy nghĩ anh (chị) ý kiến trên? Đáp án: Yêu Điểm Nội dung cầu Về kĩ - Đầy đủ bước văn Nghị luận tư 2,0 năng, tưởng đạo lí hình - Sắp xếp ý khoa học, lơ gic thức - Khơng mắc lỗi diễn đạt, tả Mở bài: Giới thiệu câu nói 0,5 Thân * Giải thích, tìm ý nghĩa câu nói 1,5 - "Làm chủ ý chí" biết điều khiển ý chí q trình phấn đấu thực mục tiêu tốt đẹp mà đề Về - "Là đầy tớ cho lương tâm" lương nội tâm điều khiển suy nghĩ, hành vi dung * Bàn luận - "Phải biết làm chủ ý chí: vì: + Sẽ giúp ln chủ động kế hoạch thực mục tiêu tốt đẹp + Sẽ giúp nỗ lực, bền bỉ, không dễ chán nản, thất vọng gặp khó khăn - "Phải biết làm đầy tớ cho lương tâm" vì: -86- 3,5 Yêu Điểm Nội dung cầu + Lương tâm ln bảo điều đúng, điều tốt Làm đầy tớ cho lương tâm giúp đem đến điều tốt đẹp cho thân gia đình, góp phần tạo nên tiến bộ, phát triển cho xã hội sạch, văn minh + Hơn tránh sai đường lạc lối vào điều xấu, điều ác - Luôn theo bảo lương tâm làm chủ ý chí giúp cho người thành cơng sống, đem đến điều tốt đẹp * Mở rộng 2,0 - Phê phán lối sống thiếu lương tâm, sống dối trá, ích kỉ, nhẫn tâm với người, gây hại cho xã hội lối sống làm chủ ý chí, sống đớn hèn, bng xi phó mặc cho số phận…Thậm chí có kể vừa thiếu ý chí vừa khơng có lương tâm - Bài học: Cần sống có lương tâm, có lĩnh Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa câu nói -87- 0,5 ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN (Phép đo 2) Thời gian làm bài: 45 phút Đề bài: Có ý kiến cho rằng: "Nên tha thứ cho kẻ khác đừng tha thứ cho mình" (Syrus) Viết văn trình bày suy nghĩ anh (chị) câu nói trên? Câu Điểm Nội dung Viết văn nghị luận bày tỏ suy nghĩ câu nói sau: 10 " Nên tha thứ cho kẻ khác đừng tha thứ cho mình" (Syrus) a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 1,0 Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận 0,5 "Nên tha thứ cho kẻ khác đừng tha thứ cho mình" c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận 7,0 dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng, rút học nhận thức, hành động cho thân - Giải thích, tìm ý nghĩa câu nói - "Nên tha thứ cho kẻ khác" lời khuyên nên có lòng bao dung độ lượng trước lỗi lầm người khác họ biết hối cải - "nhưng đừng tha thứ cho mình": khẳng định dứt khốt cần có thái độ nghiêm khắc lỗi lầm thân - Câu nói muốn khuyên người nên có lịng -88- 1,0 Câu Nội dung Điểm khoan dung, độ lượng với người khác cần khiêm khắc trước thân Bàn luận: 4,0 - Nên tha thứ cho kẻ khác vì: + Sẽ mang lại niềm vui, thản cho người khác, giúp họ nhận thức sai trái sửa chữa lỗi lầm + Tạo đồn kết, chan hịa người xã hội + Bản thân vui hạnh phúc - đừng tha thứ cho mình: + Nếu dễ dàng bỏ qua lỗi lầm thân, dẫn đến yếu mềm, thỏa hiệp tiếp tục vấp phải lỗi lầm khác + Phải trung thực, dũng cảm thừa nhận sai lầm để sửa chữa, vươn lên, hoàn thiện nhân cách Mở rộng: 1,0 - Lòng vị tha, nhân hậu, hiểu biết giúp người gần gũi hơn, xã hội tốt đẹp - Phê phán người sống hẹp hịi, ích kỷ Bài học: 1,0 - Biết khoan dung, tha thứ cho người khác - Luôn đấu tranh cách tự giác, bền bỉ trước phút giây mềm yếu thân Đó cách rèn luyện nghị lực sống mạnh mẽ, tránh sai lầm mắc phải d Sáng tạo 1,0 Có cách diễn đạt sáng tạo thể suy nghĩ sâu sắc mẻ vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,5 -89- Câu Nội dung Điểm Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN Tiêu chí đánh giá Đồng ý Đánh giá tình tình giảng dạy GV kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí: - Dạy làm văn nghị luận tư tưởng, đạo lí khó so với dạy tiếng Việt Đọc văn - Dạy làm văn nghị luận tư tưởng đạo lí gặp khó khăn HS khơng chăm, thiếu kĩ tự học - Dạy làm văn nghị luận về tư tưởng đạo lí gặp khó khăn thời lượng phân phối cho phân mơn làm văn cho tiết dạy cịn q - Các thầy cịn lúng túng áp dụng phương pháp dạy học tiết Làm văn nghị luận tư tưởng, đạo lí Đánh giá khả phân tích đề lập dàn ý văn nghị luận tư tưởng, đạo lí HS là: - Khả phân tích đề, lập dàn ý HS Tốt - Khả phân tích đề, lập dàn ý HS Khá - Khả phân tích đề, lập dàn ý HS Trung Bình - Khả phân tích đề, lập dàn ý HS Yếu Đánh giá khả lập luận HS văn nghị luận tư tưởng, đạo lí là: - HS lập luận mạch lạc, lơ gic, chặt chẽ - HS lập luận cịn thiếu chặt chẽ - HS lập luận chưa lô gic, khoa học -90- Tiêu chí đánh giá Đồng ý - HS cách lập luận Đánh giá khả diễn đạt văn văn nghị luận tư tưởng, đạo lí HS là: - HS biết cách diễn đạt chuẩn mực, phong cách ngơn ngữ - HS cịn mắc lỗi diễn đạt khơng phong cách ngơn ngữ - HS cịn sai mắc lỗi dùng từ, đặt câu - HS diễn đạt cầu kì, sáo rỗng -91- PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên: Lớp: Câu hỏi 1: Trong phân mơn em thích học phân mơn nhất? Tổng số HS: Câu trả lời Làm văn Đọc văn Tiếng Việt Câu hỏi 2: Khi làm NLXH nói chung Nghị luận tư tưởng, đạo lí nói riêng em thấy khó khâu nhất? Tổng số HS Câu trả lời Lập dàn ý Viết mở Viết thân Viết kết Phần chuyển ý Câu hỏi 3: Em có xác định đề lập dàn ý trước viết không? Tổng số HS Câu trả lời Thường xun Thi thoảng Ít Khơng Câu hỏi 4: Yếu tố tạo nên hứng thú làm văn nghị luận tư tưởng, đạo lí? Tổng số HS: -92- Câu trả lời Được trình bày suy nghĩ riêng Được rèn luyện kĩ sống Được bồi dưỡng thêm phẩm chất đạo đức Được rèn luyện thêm kỹ làm văn nghị luận Câu hỏi 5: Trong làm văn em mong muốn điều GV? Tổng số HS: Câu trả lời Chú ý nhiều việc rèn luyện kỹ lập dàn ý, diễn đạt cách đưa dẫn chứng Cung cấp thật nhiều kiến thức xã hội Đặt câu hỏi sáng rõ hướng dẫn cụ thể -93-

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w