Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ pháp lý Việt Nam trong tương quan với quy định của tổ chức thương mại thế giới

105 18 0
Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ pháp lý Việt Nam trong tương quan với quy định của tổ chức thương mại thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội khoa luật tăng thị thúy pháp luật điều chỉnh quan hệ th-ơng mại dịch vụ pháp lý việt nam t-ơng quan với quy định tổ chức th-ơng mại giới luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2008 đại học quốc gia hà nội khoa luật tăng thị thúy pháp luật điều chỉnh quan hệ th-ơng mại dịch vụ pháp lý việt nam t-ơng quan với quy định tổ chức th-ơng mại giới Chuyên ngành : LuËt quèc tÕ M· sè : 60 38 60 luËn văn thạc sĩ luật học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Lan Nguyên Hà nội - 2008 MC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ DỊCH VỤ PHÁP LÝ 1.1 Lý luận chung quy định wto dịch vụ thương mại dịch vụ 1.1.1 Khái niệm dịch vụ phân loại dịch vụ 1.1.1.1 Khái niệm dịch vụ 1.1.1.2 Vai trò dịch vụ phát triển kinh tế 11 1.1.1.3 Phân ngành dịch vụ 14 Thương mại dịch vụ 16 1.1.2.1 Khái niệm thương mại dịch vụ 16 1.1.2.2 Vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ 18 1.1.2 1.1.3 Các quy định WTO áp dụng với thương mại dịch vụ 21 1.1.3.1 Quy định chung 21 1.1.3.2 Các nguyên tắc áp dụng 23 1.2 Lý luận quy định WTO vệ dịch vụ pháp lý 26 1.2.1 Đặc điểm dịch vụ pháp lý với tư cách loại hình dịch vụ đặc điểm đặc biệt dịch vụ pháp lý so với ngành dịch vụ khác 26 1.2.2 Quy định GATS phân loại dịch vụ pháp lý 28 1.2.3 Chế độ pháp lý áp dụng dịch vụ pháp lý 29 1.3 Thực tiễn số nước thành viên WTO cam kết thực thi cam kết mở cửa thị trường dịch vụ pháp lý 42 1.3.1 Đặc điểm cam kết số nước thành viên WTO dịch vụ pháp lý 42 1.3.2 Tham khảo quy định thực tiễn số nước thành viên WTO 45 1.3.3 Các học Việt Nam 46 1.4 Quan hệ quy định WTO với pháp luật quốc gia 47 1.4.1 Quan hệ thành viên WTO với quan hệ thành viên WTO với nước/ vùng lãnh thổ không thành viên WTO 47 1.4.2 Quan hệ quy định WTO pháp luật quốc gia 48 Chương 2: PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ VIỆT NAM TRONG TƢƠNG QUAN VỚI QUY ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚi 50 2.1 Tổng quan pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vụ pháp lý 50 2.1.1 Sơ lược quy định pháp lý điều chỉnh hoạt động thương mại dịch vụ pháp lý Việt Nam 50 2.1.2 Các văn pháp luật hành Việt Nam điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ pháp lý 55 2.1.3 Quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ pháp lý tương quan với quy định WTO 61 2.2 Đánh giá thực trạng pháp luật dịch vụ pháp lý Việt Nam 64 2.2.1 Những thành tựu 64 2.2.2 Những hạn chế 65 2.3 Thực tiễn Việt Nam thực dịch vụ pháp lý 66 2.3.1 Nhận xét chung dịch vụ pháp lý Việt Nam 66 2.3.2 Thực trạng hoạt động tổ chức cung cấp dịch vụ pháp lý 67 2.3.2.1 Những ưu điểm 67 2.3.2.2 Những hạn chế 68 Đánh giá thực trạng khả việc hợp tác quốc tế 69 Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT DỊCH VỤ PHÁP LÝ VIỆT NAM TRƢỚC YÊU CẦU HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 71 3.1 Cơ hội trở ngại cho phát triển ngành dịch vụ pháp lý Việt Nam 71 3.1.1 Cơ hội ngành dịch vụ pháp lý Việt Nam bối cảnh hội nhập 71 3.1.2 Những trở ngại cho việc phát triển ngành dịch vụ pháp lý 73 3.2 Quan điểm định hướng tiếp tục hoàn thiện pháp luật dịch vụ pháp lý đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 79 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ pháp lý gắn với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế 80 3.2.2 Xây dựng hành lang pháp lý cho quan hệ dịch vụ pháp lý, bảo đảm tính thống nhất, minh bạch phù hợp pháp luật dịch vụ pháp lý với pháp luật thương mại, pháp luật tố tụng với hệ thống pháp luật nói chung 81 3.2.3 Xây dựng hệ thống pháp luật dịch vụ pháp lý đảm bảo tương thích pháp luật điều chỉnh dịch vụ pháp lý với chuẩn mực pháp lý thương mại quốc tế 82 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật dịch vụ pháp lý Việt Nam đáp ứng yêu cầu thực nghĩa vụ thành viên WTO hội nhập kinh tế quốc tế 83 3.3.1 Giải pháp lập pháp, sách, chế 83 2.3.3 3.3.2 Giải pháp tăng lực hoạt động nghiệp vụ cho ngành dịch vụ pháp lý 83 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 99 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, với tiến trình mở cửa đất nước phát triển kinh tế thị trường, nhu cầu dịch vụ pháp lý ngày gia tăng Đội ngũ luật sư Việt Nam bước tăng nhanh số lượng, nâng cao dần chất lượng hành nghề Phạm vi dịch vụ mà luật sư cung cấp ngày phong phú đa dạng Nhiều văn phịng luật sư, cơng ty tư vấn pháp luật đời góp phần quan trọng thúc đẩy trình hội nhập Việt Nam vào kinh tế giới Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền kinh tế thị trường, việc điều hành xã hội pháp luật vô quan trọng Xã hội ngày phát triển, quan hệ xã hội hệ thống pháp luật điều chỉnh trở nên phức tạp Sự tham gia, hỗ trợ luật sư góp phần tạo nên phát triển lành mạnh kinh tế - xã hội đất nước Thời gian qua, kể từ sau Việt Nam ký Hiệp định Thương mại song phương với Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (BTA) từ gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), chứng kiến thay đổi lớn dịch vụ pháp lý Việt Nam Nhà nước ta quan tâm đến việc phát triển dịch vụ pháp lý, đến việc tạo hành lang pháp lý cho ngành dịch vụ phát triển tương xứng với vị trí vai trị Tuy nhiên, với kết đạt khiêm tốn, thời gian tới, Việt Nam trở thành thành viên WTO với hàng loạt cam kết việc mở cửa thị trường, có thị trường dịch vụ pháp lý, cần đẩy mạnh việc phát triển ngành dịch vụ Bởi trở thành thành viên WTO, Việt Nam có hội lớn việc hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển đất nước Song, với hàng loạt thách thức địi hỏi phải vượt qua, năm đầu gia nhập Là ngành dịch vụ có vai trị vị trí quan trọng, dịch vụ pháp lý chịu ảnh hưởng lớn cam kết Chính phủ Việt Nam gia nhập WTO Hành nghề dịch vụ pháp lý lĩnh vực hoạt động đặc thù so với loại dịch vụ thơng thường, gắn với việc thực thi pháp luật, có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người sử dụng dịch vụ hiệu quản lý nhà nước Việc cung cấp dịch vụ pháp lý cho doanh nghiệp, tổ chức nước ngồi địi hỏi người luật sư phải có trình độ chuyên môn cao, gắn với trách nhiệm trước pháp luật trước khách hàng nước Thời gian qua, đội ngũ luật sư Văn phòng luật sư Việt Nam làm dịch vụ pháp lý liên quan đến kinh tế thương mại quốc tế trở thành chỗ dựa pháp lý đáng tin cậy nhiều doanh nghiệp nước ngồi, giữ vai trị quan trọng việc thúc đẩy doanh nghiệp nước làm ăn Việt Nam thông qua việc quảng bá kinh tế pháp luật nước Mặc dù vậy, thiếu nhiều Văn phòng luật sư Việt Nam hoạt động lĩnh vực đầu tư nước ngoài, làm dịch vụ pháp lý liên quan đến kinh tế, thương mại quốc tế có uy tín, đáp ứng nhu cầu địi hỏi thực tiễn Trong bối cảnh gia nhập WTO hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam bùng phát giao lưu thương mại Đây hội lớn đòi hỏi Việt Nam phải tăng cường đội ngũ luật sư chất lượng Giới luật sư Việt Nam cần chuẩn bị đón đầu thử thách hội này, vấn đề cấp bách phục vụ trực tiếp mặt trị Nếu xảy tranh chấp kinh tế thương mại quốc tế mà luật sư chưa sẵn sàng, chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng làm giảm sút niềm tin đối tác, không ảnh hưởng đến uy tín giới luật sư Việt Nam mà ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư phát triển kinh tế Bởi lẽ doanh nghiệp nước đến Việt Nam cần có mơi trường pháp lý ổn định, cần có người tư vấn hỗ trợ pháp lý tin cậy Do đó, nghiên cứu cách chuyên sâu, có hệ thống tương đối tồn diện từ góc độ lý luận luật thực định quy định pháp luật Việt Nam WTO số nước thành viên WTO lĩnh vực dịch vụ pháp lý liên hệ với kinh nghiệm số nước thành viên WTO việc làm thiết thực giai đoạn Vì lẽ trên, tác giả luận văn định chọn đề tài "Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ pháp lý Việt Nam tương quan với quy định Tổ chức thương mại giới" làm luận văn thạc sĩ với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc hồn thiện pháp luật điều chỉnh dịch vụ pháp lý Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đến nay, Việt Nam có số dự án, cơng trình nghiên cứu vấn đề pháp luật điều chỉnh dịch vụ pháp lý Đó Đề tài nghiên cứu PGS.TS Hoàng Phước Hiệp đề tài TS Nguyễn Văn Tuân thuộc Bộ Tư pháp Đây hai Đề tài nghiên cứu chuyên biệt lĩnh vực pháp luật điều chỉnh dịch vụ pháp lý Việt Nam quy định Tổ chức Thương mại giới Những đề tài nghiên cứu nói trên, bên cạnh ý nghĩa cơng trình nghiên cứu khoa học, cịn chủ yếu phục vụ mục đích nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước nghề dịch vụ pháp lý Việt Nam trước thềm hội nhập Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động thương mại dịch vụ pháp lý tương quan so sánh với quy định WTO số nước giới Qua việc sưu tầm, khảo cứu phân tích quy định đó, thực tiễn hành nghề luật sư Việt Nam giới, từ rút học thực tiễn kinh nghiệm để phát triển nghề dịch vụ pháp lý Việt Nam, không lĩnh vực quản lý nhà nước, mà tất lĩnh vực, từ lập pháp, lập quy, sách quan điểm đạo Nhà nước đến việc tuyên truyền phổ biến để nâng cao chất lượng vị giới luật sư nói riêng, người hành nghề dịch vụ pháp lý nói chung Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Việc nghiên cứu đề tài luận văn nhằm mục đích sau: Thứ nhất, làm sáng tỏ mặt lý luận khái niệm thương mại dịch vụ, dịch vụ pháp lý lý luận hội nhập kinh tế quốc tế; Thứ hai, làm sáng tỏ thực trạng dịch vụ pháp lý Việt Nam, bối cảnh hội nhập WTO nay; Thứ ba, nắm quy định cụ thể WTO điều chỉnh lĩnh vực dịch vụ pháp lý tác động quy định đến thành viên WTO; Thứ tư, tổng kết thực trạng pháp luật dịch vụ pháp lý Việt Nam, phân tích rõ đánh giá cách khoa học nguyên nhân thành tựu hạn chế pháp luật điều chỉnh hoạt động dịch vụ pháp lý Việt Nam; Thứ năm, đưa đánh giá mang tính khoa học tồn diện pháp luật dịch vụ pháp lý Việt Nam tương quan với quy định WTO số quốc gia giới; Thứ sáu, đưa dự báo phương hướng hoàn thiện pháp luật dịch vụ pháp lý Việt Nam thời gian tới; Thứ bảy, đề xuất biện pháp tổng thể chi tiết để phát triển dịch vụ pháp lý sở lý luận khoa học, thực tiễn nước ta kinh nghiệm số nước giới vấn đề hoàn thiện pháp luật dịch vụ pháp lý trình hội nhập kinh tế quốc tế * Nhiệm vụ: Để thực mục đích nghiên cứu nói trên, luận văn tập trung giải vấn đề sau:

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan