Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÃ HOÀNG HƢNG THỎA THUẬN PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ luËn văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2009 I HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÃ HOÀNG HƢNG THỎA THUẬN PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Đăng Hiếu Hµ néi - 2009 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Mở đầu Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung thỏa thuận phân chia di sản thừa kế 1.1 Khái niệm thỏa thuận phân chia di sản thừa kế 1.2 Nguyên tắc giao kết 10 1.2.1 Nguyên tắc bình đẳng 10 1.2.2 Nguyên tắc tự ý chí 11 1.3 Chủ thể thỏa thuận phân chia di sản thừa kế 12 1.3.1 Người thừa kế theo luật 12 1.3.1.1 Xác định người thừa kế theo luật 12 1.3.1.2 Người thừa kế vị 15 1.3.1.3 Tư cách chủ thể người thừa kế theo pháp luật 18 1.3.1.4 Năng lực tham gia thỏa thuận phân chia di sản 19 1.3.1.5 Ai người số họ có quyền thỏa thuận 20 1.3.1.6 Những người không quyền hưởng di sản - Thỏa thuận 23 1.3.1.7 Tuyên bố từ chối 33 1.3.2 Người thừa kế theo di chúc 36 1.3.2.1 Ai người thừa kế theo di chúc 36 1.3.2.2 Tư cách chủ thể người thừa kế theo di chúc 39 1.3.2.3 Ai người số họ có quyền thỏa thuận 39 1.3.2.4 Những người không quyền hưởng di sản - Thỏa thuận 40 1.3.2.5 Nếu vắng mặt người hưởng di sản theo di chúc 41 1.3.2.6 Nếu có người hưởng thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di 42 chúc 1.3.3 Người di tặng 43 1.4 Đối tượng thỏa thuận 43 1.4.1 Phân chia phần phân chia toàn 52 1.4.2 Phân chia theo giá trị phân chia vật 52 1.4.3 Phạm vi tài sản họ thỏa thuận phân chia 53 1.4.4 Tài sản thỏa thuận phân chia bị hạn chế phân chia 54 1.4.4.1 Di sản thờ cúng 54 1.4.4.2 Di sản bị hạn chế phân chia thủ tục hành 55 1.4.4.3 Theo ý chí người để lại di sản phân chia vật cho người 55 thừa kế 1.4.4.4 Trường hợp có người hưởng di sản chưa có lực hành vi 56 dân 1.4.4.5 Trường hợp di sản nguồn sống vợ, chồng người để lại di 56 sản 1.5 Phương thức thỏa thuận 57 1.5.1 Hình thức 57 1.5.2 Thủ tục 58 1.5.3 Giá trị pháp lý thỏa thuận 58 1.5.4 Làm thủ tục đăng ký sang tên 60 1.5.5 Lệ phí 60 1.6 Vấn đề phát sinh "người thừa kế mới" 61 1.7 Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế vô hiệu 63 Chương 2: thực tiễn áp dụng giải pháp hoàn thiện thỏa thuận 65 phân chia di sản thừa kế 2.1 Thực tiễn thỏa thuận phân chia di sản thừa kế 65 2.1.1 Những sai sót, vướng mắc áp dụng pháp luật thừa kế 65 2.1.2 Vấn đề phát sinh "người thừa kế mới" 66 2.1.3 Việc bỏ sót người thừa kế thỏa thuận phân chia di sản 66 2.1.4 Nguồn gốc di sản 67 2.1.5 Liên quan đến thủ tục hành khai nhận thừa kế 68 2.1.6 Từ chối nhận di sản 68 2.1.7 Qui định người phân chia di sản 69 2.1.8 Di sản thờ cúng 69 2.1.9 Quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế 70 2.2 Giải pháp hồn thiện 71 2.2.1 Việc bỏ sót người thừa kế thỏa thuận phân chia di sản 71 2.2.2 Nguồn gốc di sản 72 2.2.3 Cha mẹ chuyển xuống hàng thừa kế thứ hai 73 2.2.4 Liên quan đến thủ tục hành khai nhận thừa kế 73 2.2.5 Từ chối nhận di sản 73 2.2.6 Qui định người phân chia di sản 74 2.2.7 Di sản thờ cúng 74 2.2.8 Quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế 74 2.2.9 Một số kiến nghị khác 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 81 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cả phương diện lý luận thực tiễn, thừa kế vấn đề lớn pháp luật dân Bộ luật Dân năm 2005 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam dành hẳn 04 chương gồm 57 điều để nói (chưa kể điều luật liên quan đến việc thừa kế quyền sử dụng đất); nghiên cứu thừa kế luật thực định chiếm tỷ trọng cao tổng "khối lượng" cơng trình nghiên cứu luật học dân sự; thực tiễn xét xử dân thực tiễn công chứng xếp vụ việc lĩnh vực thừa kế vào loại công việc thường xuyên quan chức Cùng với phát triển kinh tế thị trường, phát triển ngày đa dạng quan hệ xã hội, tranh chấp thừa kế có xu hướng gia tăng số lượng phức tạp nội dung, giá trị di sản thừa kế khơng cịn tài sản thơng thường phục vụ sinh hoạt tiêu dùng mà quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, vốn đầu tư, cổ phiếu, trang trại, doanh nghiệp… Trên địa bàn thành phố Hà Nội theo quan sát sốt đất tràn đến quận, huyện sau vụ kiện phân chia di sản thừa kế quận, huyện tăng lên năm trước điểm nóng kiện phân chia di sản thừa kế quận Tây Hồ, điểm nóng Từ Liêm theo suy đốn tơi năm tới quận, huyện thuộc Hà Tây cũ có số vụ kiện thừa kế tăng lên nhanh Tranh chấp phân chia di sản thừa kế bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân nhiều trường hợp di sản thừa kế có giá trị lớn nhà đất Theo kinh nghiệm thân tơi có ngun nhân chủ yếu sau: - Trước hết quan điểm trưởng thứ, nam nữ gia đình Việt Nam Bố mẹ già thường với trai trưởng bố mẹ chết gần đương nhiên trai trưởng tiếp tục quản lý, sử dụng sở hữu di sản bố mẹ có nghĩa vụ thờ cúng cha mẹ Cho dù có hay khơng có di chúc đương nhiên trai hưởng phần lớn Các thứ, gái hưởng di sản thừa kế thường phần nhỏ - Một số Ủy ban nhân dân cấp xã làm thủ tục kê khai cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất khơng thơng qua thủ tục khai nhận di sản thừa kế mà cấp trực tiếp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất cho người trực tiếp nhà, mảnh đất di sản thừa kế Tuy nhiên, trình độ dân trí ngày tăng lên, với qui định ngày rõ ràng Bộ luật Dân năm 2005 người thừa kế khác (những người thứ, gái) ý thức họ có quyền bình đẳng việc phân chia di sản, đặc biệt qui định người hưởng di sản không phụ thuộc nội dung di chúc Bộ luật Dân năm 2005 Việc phân chia di sản thừa kế thực Tòa án trường hợp người thừa kế không tự thỏa thuận Trong trường hợp người thừa kế thỏa thuận việc phân chia di sản thực Ủy ban nhân dân cấp xã, Phòng Tư pháp trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện quan Công chứng Từ Luật Công chứng đời có hiệu lực ngày 01 tháng năm 2007 qui định thỏa thuận phân chia di sản thừa kế ngày qui định cụ thể Bên cạnh đó, quan thuế, quan đăng ký sang tên sở hữu ngày ý thức cách rõ ràng tầm quan trọng qui định pháp luật liên quan đến phân chia di sản thừa kế nên yêu cầu văn phân chia di sản thừa kế không lập thành văn với người thừa kế ký vào đơn mà phải công chứng, chứng thực để bảo đảm xác định đúng, đủ người thừa kế, đảm bảo hình thức nội dung Do vậy, yêu cầu phải tiến hành nghiên cứu khoa học Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế để trước hết hệ thống hóa qui định pháp luật liên quan đến thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, cách vận dụng qui định thực tế, phát bất cập việc áp dụng để từ đề xuất giải pháp nhằm làm cho việc thỏa thuận phân chia di sản trước hết hình thức nội dung, bảo đảm khơng bỏ sót người thừa kế, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người thừa kế người có quyền nghĩa vụ liên quan Tình hình nghiên cứu Thừa kế nói chung thỏa thuận phân chia di sản thừa kế vấn đề thu hút ý nghiên cứu nhiều luật gia có nhiều chương trình đề tài nghiên cứu vấn đề này, kể đến: Bình luận khoa học thừa kế, Tiến sĩ Luật học Nguyễn Ngọc Điện - Trưởng Khoa luật Đại học Cần Thơ, Nhà xuất Trẻ; Thừa kế - Qui định pháp luật thực tiễn áp dụng tác giả Tiến sĩ Phạm Văn Tuyết - Trường Đại học luật Hà Nội Một số học viên cao học chọn vấn đề thừa kế phân chia di sản thừa kế làm đề tài cho luận văn khoa học Khóa khóa 10 Cao học luật Đại học Quốc gia Hà Nội có 09 khóa luận liên quan đến thừa kế Tuy nhiên, tài liệu sâu phân tích số khía cạnh pháp lý phân chia di sản thừa kế Những tài liệu chưa sâu phân tích cách tồn diện nguyên tắc pháp lý, qui định pháp luật thực trạng vấn đề thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Mà theo quan điểm tôi, thỏa thuận hình thức phân chia di sản hiệu tối ưu hình thức phân chia di sản khác Bên cạnh đó, ngày 1/7/2007 Luật Cơng chứng thức có hiệu lực, tài liệu nói khơng cịn tính cập nhật cần thiết tài liệu nghiên cứu pháp luật Mục đích phạm vi nghiên cứu luận văn * Mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ nội dung, sở lý luận thực tiễn quy định thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Trên sở phân tích quan điểm hành thực tiễn pháp lý thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, tác giả đề xuất hướng hoàn thiện quy định thỏa thuận phân chia di sản thừa kế nhằm bảo đảm cho việc thỏa thuận phân chia di sản thừa kế xác hình thức nội dung * Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, luận văn tập trung nghiên cứu: - Những yếu tố nội dung cấu thành chế định thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, mối quan hệ tương tác chế định với quy định Luật Hôn nhân gia đình, Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Công chứng… - Những tồn tại, vướng mắc áp dụng quy định thỏa thuận phân chia di sản thừa kế thực tế, phương hướng cách thức khắc phục - Đề xuất số ý kiến việc ban hành quy định pháp luật liên quan đến thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn trình bày sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước, qui định Bộ luật Dân năm 2005, Luật Công chứng năm 2007 vấn đề thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Nội dung luận văn nêu phân tích dựa sở văn pháp luật Nhà nước, văn hướng dẫn, tài liệu hướng dẫn tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật Phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn phương pháp vật biện chứng Ngồi cịn sử dụng phương pháp như: phân tích, tổng hợp so sánh Điểm ý nghĩa luận văn - Đây cơng trình nghiên cứu có tính chất bình luận khoa học quy định luật dân liên quan tới vấn đề thỏa thuận phân chia di sản thừa kế - Luận văn phát kẽ hở, bất hợp lý quy định thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, nêu giải pháp nhằm hoàn thiện chế định - Trên sở nghiên cứu khoa học thực trạng thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, luận văn đề xuất giải pháp giải bất cập thỏa thuận phân chia di sản thừa kế nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người thừa kế người có quyền nghĩa vụ liên quan Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Chương 2: Thực tiễn áp dụng giải pháp hoàn thiện thỏa thuận phân chia di sản thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế pháp luật quy định họ phải có quan hệ chăm sóc cha con, mẹ Vấn đề chỗ, hiểu chăm sóc cha con, mẹ con? Quy định chung, nên thực tiễn áp dụng nhiều khác Có trường hợp cho hưởng thừa kế, có trường hợp trích cơng sức chăm sóc, ni dưỡng cho họ, có trường hợp khơng cho hưởng thừa kế khơng coi khơng nhìn nhận cha, mẹ Điều khơng thống đánh giá: thời gian nuôi dưỡng; mức độ ni dưỡng, chăm sóc nào; quan hệ chăm sóc, ni dưỡng chiều có xem cha con, mẹ để hưởng thừa kế khơng… Ví dụ: trường hợp người riêng làm xa gửi tiền cho bố dượng, mẹ kế họ có xem có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ khơng có hưởng thừa kế khơng? Trong thời gian tới, sửa đổi Bộ luật Dân sự, thiết phải tính đến tiêu chí 2.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN 2.2.1 Việc bỏ sót ngƣời thừa kế thoả thuận phân chia di sản Quan điểm là: Người thừa kế cơng nhận bị bỏ sót tiến hành phân chia di sản kiện địi tun bố vơ hiệu việc phân chia để thực quyền lợi di sản Khơng bị tranh cãi tư cách người thừa kế, quyền khởi kiện địi tun bố phân chia vơ hiệu người thừa kế bị bỏ sót thực thời hạn luật chung: 1- Coi người thừa kế khác người chiếm hữu tình, người thừa kế có 10 năm để kiện địi thủ tiêu tồn việc phân chia, từ năm thứ 11 đến năm thứ 30, người thừa kế có quyền địi tun bố phân chia vô hiệu phần liên quan đến bất động sản thuộc di sản 2- Coi người thừa kế người chiếm hữu khơng tình, quyền khởi kiện không thời hiệu 76 Trong trường hợp tư cách người thừa kế người khởi kiện bị tranh cãi, người khởi kiện trước hết phải chứng minh tư cách khn khổ vụ tranh chấp quyền thừa kế Thông thường, người thừa kế bị bác bỏ cách không người thừa kế khác cơng nhận u cầu Tịa án cơng nhận cho quyền hưởng di sản yêu cầu thủ tiêu việc phân chia di sản đơn kiện, việc khởi kiện phải thực 10 năm kể từ ngày mở thừa kế 2.2.2 Nguồn gốc di sản - Cần tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật cho nhân dân để người dân ý thức quyền nghĩa vụ liên quan đến thừa kế Những truyền thống tốt đẹp tơn ty trật tự gia đình cần tôn trọng đặc biệt truyền thống mang giá trị đạo đức, thắt chặt đồn kết tình cảm gia đình Tuy nhiên, quyền lợi ích hợp pháp người thừa kế không phân biệt giới tính, ngơi thứ, hay ngồi giá thú qui định luật dân cần tôn trọng bảo vệ - Cần đưa thỏa thuận phân chia thừa kế khâu qui trình, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất Ủy ban nhân dân cấp xã kết hợp với tập huấn kiến thức pháp luật thừa kế cho cán tư pháp, cán địa chính, chủ tịch, phó chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã để việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất qui định pháp luật đồng thời bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người thừa kế người liên quan khác Thực tiễn cho thấy, quan công chứng (cơ quan làm thủ tục thừa kế phần lớn vào giấy tờ đương nộp), mà quyền sở (cơ quan hiểu rõ nội tình gia đình khai nhận thừa kế) quan giải việc thỏa thuận phân chia di sản thừa kế cách xác hiệu nhờ xác định 77 đầy đủ xác nguồn gốc di sản diện hàng thừa kế 2.2.3 Cha mẹ chuyển xuống hàng thừa kế thứ hai Trên thực tế tâm lý chung người làm cha làm mẹ dành dụm tài sản đời thường không mong nhận lại Nhiều trường hợp ông bà nhận phần thừa kế thường nhường phần thừa kế cho dâu, rể cho cháu Theo qui định luật dân sự, cha mẹ hưởng phần thừa kế từ di sản việc xác định phần khơng q khó phân chia di sản thừa kế Tuy nhiên, thực tế, chết trước cha mẹ chết sau sau phân chia di sản thừa kế phức tạp phải xác định phần phần di sản đặc biệt di sản phân chia Theo tôi, luật dân nên qui định hàng thừa kế thứ bao gồm: vợ, chồng, đẻ, nuôi người chết, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi người chết chuyển xuống hàng thừa kế thứ hai Mục a b khoản Điều 676 Bộ luật Dân nên sửa thành: a Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, đẻ, nuôi người chết; b Hàng thừa kế thứ hai gồm: cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại 2.2.4 Liên quan đến thủ tục hành khai nhận thừa kế Trong trường hợp lý khách quan số giấy tờ liên quan đến việc khai nhận thừa kế bị thất lạc, theo nên đề cao cam đoan tự chịu trách nhiệm người thừa kế thỏa thuận phân chia di sản Nếu 78 người thừa kế khai sai thật dẫn đến Văn thỏa thuận phân chia di sản thừa kế vơ hiệu tồn phần 2.2.5 Từ chối nhận di sản Tuy việc từ chối nhận di sản quy định Điều 645 Bộ luật Dân sự, hầu hết quan công chứng, Tịa án khơng áp dụng quy định khoản Điều 645 Phần lớp trường hợp đương từ chối nhận di sản cần họ khai báo rõ ràng quan công chứng, Tịa án quan cơng chứng, Tịa án chấp nhận, dù thời hạn từ chối nhận di sản cách thời điểm mở thừa kế có chục năm, tơi cho cách xử lý phù hợp với nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt đương sự, góp phần tăng cường đồn kết nhân dân Theo tôi, nên bỏ khoản Điều 642 Bộ luật Dân 2.2.6 Qui định ngƣời phân chia di sản Theo tôi, Bộ luật Dân nên bỏ qui định người phân chia di sản qui định áp dụng thực tiễn Bởi việc phân chia di sản thừa kế thực hai cách: chia theo thỏa thuận chia Tịa án Khi đồng thừa kế thỏa thuận với họ tự chia khơng cần nhờ đến người khác cịn họ khơng thể tự thỏa thuận với Tịa án người phân chia di sản Bộ luật Dân nên bỏ Điều 682: Người phân chia di sản 2.2.7 Di sản thờ cúng Tôi cho rằng, xét theo ý nghĩa Điều 672 (người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc), thứ tự điều luật (672, 673) rõ ràng tinh thần luật là: phần di sản dùng vào việc thờ cúng không xâm phạm vào phần di sản thừa kế người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Nói khác đi, phần DSTC phải nhỏ hiệu số tổng số di sản (DS) trừ phần thừa kế người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc (KPBB): DSTC ≤ DS - KPBB 79 Tóm lại: DSTC ≤ DS - NVTS - KPBB 2.2.8 Quan hệ thừa kế riêng bố dƣợng, mẹ kế Điều 682 Bộ luật Dân quy định: "Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con, thừa kế di sản nhau…" Như vậy, để quyền thừa kế di sản riêng bố dượng, mẹ kế pháp luật quy định họ phải có quan hệ chăm sóc cha con, mẹ Vấn đề chỗ, hiểu chăm sóc cha con, mẹ con? Quy định chung, nên thực tiễn áp dụng nhiều khác Có trường hợp cho hưởng thừa kế, có trường hợp trích cơng sức chăm sóc, ni dưỡng cho họ, có trường hợp khơng cho hưởng thừa kế khơng coi khơng nhìn nhận cha, mẹ Điều khơng thống đánh giá: thời gian nuôi dưỡng; mức độ ni dưỡng, chăm sóc nào; quan hệ chăm sóc, ni dưỡng chiều có xem cha con, mẹ để hưởng thừa kế khơng…Ví dụ: trường hợp người riêng làm xa gửi tiền cho bố dượng, mẹ kế họ có xem có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ khơng có hưởng thừa kế khơng? Trong thời gian tới, sửa đổi Bộ luật Dân sự, thiết phải tính đến tiêu chí 2.2.9 Một số kiến nghị khác - Cần quy định rõ số loại quyền thuộc di sản thừa kế (ngoài quyền sử dụng đất quy định Bộ luật Dân cịn có quyền khác như: quyền sử dụng nhà cho thuê Ở Việt Nam, Nhà nước thức cơng nhận quyền chuyển nhượng quyền sử dụng nhà cho thuê, nên quyền chuyển hóa thành giá trị định) Vấn đề thừa kế tài sản doanh nghiệp tư nhân, cần quy định cho việc xử lý di sản khơng làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường doanh nghiệp 80 - Cần phải quy định rõ chủ thể quan hệ thừa kế mà người thừa kế là: quan, tổ chức (đặc biệt quan, tổ chức nước ngoài?) - Cần phải bổ sung vấn đề thừa kế có nhân tố nước - Đưa vào bổ sung thêm quy định hạn chế phân chia di sản vào chương quy định chung phần thừa kế - Khoản Điều 681 cần sửa đổi bổ sung sau: Mọi thỏa thuận người thừa kế phải lập thành văn có cơng chứng, chứng thực 81 KẾT LUẬN Luận văn xuất phát từ quan điểm tác giả thỏa thuận hình thức phân chia di sản hiệu tối ưu hình thức phân chia di sản khác Luận văn trước hết hệ thống hóa cập nhật qui định pháp luật liên quan đến thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, cách vận dụng qui định thực tế, phát bất cập việc áp dụng để từ đề xuất giải pháp nhằm làm cho việc thỏa thuận phân chia di sản trước hết hình thức nội dung, bảo đảm khơng bỏ sót người thừa kế, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người thừa kế người có quyền nghĩa vụ liên quan Bản luận văn tập trung nghiên cứu: - Khái niệm yếu tố nội dung cấu thành chế định thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, mối quan hệ tương tác chế định với quy định Bộ luật Dân sự, Luật Hơn nhân gia đình, Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Cơng chứng… qua khẳng định thỏa thuận phân chia di sản có đặc điểm hợp đồng dân xét từ khái niệm, nguyên tắc giao kết, chủ thể, đối tượng thỏa thuận, hình thức, nội dung thỏa thuận, địa điểm, thời điểm giao kết, hiệu lực thỏa thuận cụ thể sau: + Luận văn khẳng định thỏa thuận phân chia di sản thừa kế thỏa mãn yêu cầu khái niệm hợp đồng dân thỏa thuận phân chia di sản thừa kế thỏa thuận người thừa kế việc chấm dứt tình trạng sở hữu chung di sản thừa kế + Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế vừa phải tuân theo nguyên tắc chung Bộ luật Dân thỏa thuận vừa phải tuân theo nguyên tắc riêng thừa kế 82 + Giải thích người tham gia thỏa thuận phân chia di sản trước hết phải người hưởng di sản sau phải người có lực hành vi dân + Xác định người có quyền thỏa thuận phân chia di sản; người không quyền thỏa thuận phân chia di sản, tư cách chủ thể người thỏa thuận - Luận văn sâu vào phân tích đối tượng thỏa thuận, cách thức thỏa thuận phân chia di sản, phạm vi tài sản thỏa thuận phân chia, tài sản thỏa thuận phân chia bị hạn chế phân chia - Về phương thức thỏa thuận: Luận văn phân tích hình thức thỏa thuận phân chia di sản, số thủ tục liên quan đến việc phân chia di sản, giá trị pháp lý thỏa thuận, thủ tục phải thực sau thỏa thuận đóng thuế, lệ phí, làm thủ tục đăng ký sang tên - Đặc biệt luận văn sâu phân tích vấn đề liên quan đến người thừa kế mới, cách thức giải phát sinh người thừa kế - Luận văn liệt kê nguyên nhân dẫn đến thỏa thuận phân chia di sản thừa kế vô hiệu - Những tồn tại, vướng mắc áp dụng quy định thỏa thuận phân chia di sản thừa kế thực tế sai sót, vướng mắc áp dụng pháp luật thừa kế, việc bỏ sót người thừa kế thỏa thuận phân chia di sản, nguồn gốc di sản, phương hướng cách thức khắc phục vấn đề - Đề xuất số ý kiến việc ban hành quy định pháp luật liên quan đến thỏa thuận phân chia di sản thừa kế xác định lại vị trí cha mẹ hàng thừa kế, kiến nghị việc đơn giản hoá thủ tục hành thỏa thuận phân chia di sản, kiến nghị sửa đổi qui định việc từ chối nhận di sản, vai trò người phân chia di sản số kiến nghị 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Nhà ở, Hà Nội Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Quốc hội (2007), Luật Công chứng, Hà Nội CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Nguyễn Văn Cừ, Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học thừa kế, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học tài sản luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận tặng, cho di chúc luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Phương Hoa (1999), "Nên công chứng việc thừa kế nào", Dân chủ pháp luật, (10) 12 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1990), Nghị 02/NQ/HĐTP ngày 19/10 13 Phạm Văn Hiểu (2007), "Những bất cập thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế pháp luật dân hành", Luật học, (8) 14 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Giáo trình luật dân (Phân chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 84 15 Lê Đình Nghị (2004), "Một số ý kiến xung quanh quy định thừa kế Bộ luật Dân sự", Toà án nhân dân, (4) 16 Lê Kim Quế (1997), 100 câu hỏi thừa kế theo Bộ luật Dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phùng Trung Tập (2001), "Di tặng mối liên hệ với di sản thừa kế", Luật học, (1) 18 Phùng Trung Tập (2004), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 19 Phùng Trung Tập (2008), Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 20 Phùng Trung Tập (2008), "Pháp luật thừa kế Việt Nam đại - Một số vấn đề cần bàn luận", Nhà nước pháp luật, (7) 21 Kiều Thị Thanh (2004), "Một số ý kiến di tặng theo quy định Bộ luật Dân sự", Toà án nhân dân, (4) 22 Phan Hữu Thư (2003), Giáo trình nghiệp vụ cơng chứng viên, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Phan Hương Thủy (2005), 99 tình tư vấn pháp luật thừa kế nhà quyền sử dụng đất, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Từ điển Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật dân sự, Tập I II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 27 Phạm Văn Tuyết (1996), "Xung quanh việc xác định 2/3 suất thừa kế theo pháp luật", Luật học, (2) 28 Phạm Văn Tuyết (2003), "Bàn điều kiện người thừa kế", Dân chủ pháp luật, (1) 85 29 Phạm Văn Tuyết (2003), "Hoàn thiện quy định thừa kế Bộ luật Dân sự", Luật học, (Đặc san sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân năm 2003) 30 Phạm Văn Tuyết (2007), Thừa kế - Qui định pháp luật thực tiễn áp dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học Hà Nội, Đà Nẵng 86 PHỤ LỤC MỘT VĂN BẢN THỎA THUẬN PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc VĂN BẢN THỎA THUẬN PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ (Phần nhà quyền sử dụng đất ông Phạm Văn A Số nhà phố Tôn Đức Thắng, phƣờng Cát Linh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội) Hôm nay, ngày 20 tháng năm 2008, phịng Cơng chứng số thành phố Hà Nội, chúng tơi ký tên gồm: Cụ Hồng Thị C, sinh năm 1932, CMND số 012853046 Công an Hà Nội cấp ngày 19/02/2006; hộ thường trú 79B Trần Quốc Toản, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Bà Lê Thị B, sinh năm 1971, CMND số 012880022 Công an Hà Nội cấp ngày 20/4/2006; hộ thường trú Số nhà Tôn Đức Thắng, phường Cát Linh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Bà Lê Thị B đồng thời đại diện cho Phạm Phƣơng Thảo sinh năm 1997 Anh Phạm Danh Bách sinh năm 1992, CMND số 013051088 Công an Hà Nội cấp ngày 06/3/2008; hộ thường trú Số nhà Tôn Đức Thắng, phường Cát Linh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Bằng văn Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế này, khai thật rằng: Ơng Phạm Văn A, chết ngày 20/12/2004 (Có Giấy Chứng tử số 71 Quyển số 01-2004 UBND phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội cấp ngày 27/12/2004), nơi thường trú cuối Số 79B 87 phố Trần Quốc Toản, phường Trần Hưng Đạo, quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội; Ơng A lúc chết không để lại di chúc không để lại nghĩa vụ tài sản Ông A có người vợ bà Lê Thị B 02 người anh Phạm Danh Bách chị Phạm Phƣơng Thảo; Ơng A khơng có nuôi Bố thân sinh ông A cụ Phạm Danh Kiền chết ngày 05/9/2004 mẹ thân sinh ơng A cụ Hồng Thị C cịn sống Ơng A khơng có bố mẹ ni Ơng Phạm Văn A bà Lê Thị B chủ sở hữu nhà chủ sử dụng đất Số nhà phố Tôn Đức Thắng, phƣờng Cát Linh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội theo "Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất ở" số 10109035480 (Hồ sơ gốc số 3916.2004.QĐUB/9510.2004) UBND thành phố Hà Nội cấp ngày 23/6/2004 Theo giấy chứng nhận nêu trên, diện tích nhà đất cụ thể sau: - Nhà ở: + Tổng diện tích sử dụng: 15,9 m2 (Mười lăm phẩy chín mét vng) + Kết cấu nhà: Tường gạch - Mái ngói, Số tầng: 01 - Đất ở: + Diện tích sử dụng riêng: 27,5 m2 (Hai mươi bảy phẩy năm mét vuông) Chúng xin cam đoan điều khai văn hồn tồn thật Chúng tơi khơng giấu, không khai thiếu người thừa kế không số chúng tơi có hành vi vi phạm quy định pháp luật thừa kế dẫn đến việc không hưởng di sản thừa kế nêu Nếu có điều khơng đúng, chúng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Như theo qui định pháp luật có chúng tơi - người có tên sau người hưởng thừa kế phần nhà quyền sử dụng đất ông Phạm Văn A địa nêu trên: Cụ Hoàng Thị C, bà Lê Thị B, anh Phạm Danh Bách chị Phạm Phƣơng Thảo 88 Bằng văn thoả thuận phân chia di sản thừa kế phần nhà quyền sử dụng đất ông Phạm Văn A để lại Số nhà phố Tôn Đức Thắng, phƣờng Cát Linh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội nêu sau: - Cụ Hoàng Thị C đồng ý tặng cho bà Lê Thị B, anh Phạm Danh Bách chị Phạm Phƣơng Thảo người có tên quyền thừa kế phần nhà quyền sử dụng đất ông Phạm Văn A địa nêu mà cụ C hưởng thừa kế; - Bà Lê Thị B, anh Phạm Danh Bách chị Phạm Phƣơng Thảo đồng ý nhận phần nhà quyền sử dụng đất địa nêu mà bà B, anh Bách chị Thảo thừa kế phần nhà quyền sử dụng đất cụ Hoàng Thị C tặng cho theo thỏa thuận phân chia - Như vậy, sau hoàn thành thủ tục đăng ký sang tên theo thoả thuận phân chia bà Lê Thị B, anh Phạm Danh Bách chị Phạm Phƣơng Thảo đồng chủ sở hữu nhà chủ sử dụng đất địa nêu Sau tự đọc lại nguyên văn Văn Thỏa thuận Phân chia di sản thừa kế này, công nhận hiểu rõ nội dung nhận thức rõ trách nhiệm trước pháp luật lập ký giấy Chúng ký tên làm chứng LỜI CHỨNG CỦA CƠNG CHỨNG VIÊN Hơm nay, ngày 20 tháng năm 2008, Phịng cơng chứng số thành phố Hà Nội, Tôi - …………… - Công chứng viên ký tên chứng nhận: Văn Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế lập bởi: Cụ Hoàng Thị C, bà Lê Thị B, bà B đồng thời đại diện cho Phạm Phƣơng Thảo, anh Phạm Danh Bách, người có tên địa ghi Văn Thỏa thuận phân chia thừa kế 89 - Những người có tên nêu tự nguyện lập Văn Thỏa thuận phân chia thừa kế cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung văn - Việc khai nhận thừa kế niêm yết Ủy ban nhân dân phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội từ ngày 19/7/2008 đến ngày 19/8/2008 Trong thời gian niêm yết, Phịng Cơng chứng số không nhận khiếu nại liên quan đến việc Khai nhận di sản thừa kế - Nội dung giấy Thỏa thuận Phân chia thừa kế phù hợp với pháp luật đạo đức xã hội; - Vào thời điểm lập ký giấy người có tên nêu có lực hành vi dân phù hợp theo quy định pháp luật; - Sau tự đọc lại nguyên văn giấy này, người có tên nêu cơng nhận hiểu rõ nội dung ký tên vào giấy trước chứng kiến Văn Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế gồm 03 tờ, 03 trang lập thành 03 (01 lưu Phịng Cơng chứng thành phố Hà Nội) Số Công chứng: /KNTK Quyển số: 01 TP/CC - SCC/HĐGD Cơng chứng viên (ký tên, đóng dấu) 90