Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƢƠNG THỊ VÂN ANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HỘ TỊCH Ở CẤP XÃ, THỰC TIỄN Ở HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƢƠNG THỊ VÂN ANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HỘ TỊCH Ở CẤP XÃ, THỰC TIỄN Ở HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Lý luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã số :60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Nho Thìn HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ Luật: “Quản lý nƣớc hộ tịch cấp xã, thực tiễn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội” công trình tự tơi nghiên cứu, tham khảo tài liệu hồn thành Số liệu đề tài Luận văn xin Phòng Tư pháp huyện Mê Linh UBND xã, thị trấn thuộc huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Tơi hồn tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận ăn Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngƣời cam đoan Trƣơng Thị Vân Anh LỜI CẢM ƠN Luận văn: “Quản lý nhà nƣớc hộ tịch cấp xã, thực tiễn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội” hoàn thành thể kết tổng hợp, cô đọng hai năm học Cao học khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn Ban Giám đốc Đại học Quốc Gia Hà Nội, Phòng Quản lý đào tạo Khoa Luật, cô giáo chủ nhiệm, thầy, Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ tham gia giảng dạy lớp Cao học khóa 19 (2013-2015), đặc biệt xin cảm ơn Tiến sĩ Trần Nho Thìn người thầy giáo nghiêm túc, nhiệt tình, trực tiếp hướng dẫn, đạo em hoàn thành luận văn Nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô Hội đồng phản biện, chấm luận văn cao học Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp đỡ em hoàn thành luận văn Ngƣời viết luận văn Trƣơng Thị Vân Anh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỘ TỊCH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HỘ TỊCH Ở CẤP XÃ 1.1 Khái niệm hộ tịch quản lý nhà nước hộ tịch 1.1.1 Hộ tịch đặc điểm hộ tịch 1.1.2 Quản lý nhà nước hộ tịch đăng ký hộ tịch cấp xã 15 1.2 Nội dung quản lý nhà nước hộ tịch cấp xã 22 1.2.1 Nguyên tắ c đăng ký, quản lý hộ tịch 22 1.2.2 Chủ thể thực quản lý, đăng ký hộ tịch 22 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước hộ tịch 23 1.2.4 Nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý hành nhà nước quản lý hộ tịch 24 1.3 Sự biến đổi mơ hình quan quản lý đăng ký hộ tịch Việt Nam từ năm 1945 đến 27 1.3.1 Mô hình quản lý hộ tịch miền Nam chế độ Việt Nam Cộng hịa 27 1.3.2 Mơ hình quản lý hộ tịch nước ta từ 1945 đến 29 1.3.3 Một số mơ hình quản lý hộ tịch giới 36 Kết luận chƣơng 37 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HỘ TỊCH Ở CẤP XÃ CỦA HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 38 2.1 Tổng quan huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 38 2.2 Hoạt động quản lý nhà nước hộ tịch xã, thị trấn địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 40 2.2.1 Hoạt động ban hành văn quản lý nhà nước hộ tịch 40 2.2.2 Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật hộ tịch 42 2.2.3 Hoạt động đăng ký hộ tịch 44 2.2.4 Hoạt động giám sát, kiểm tra, tra trình thực quản lý hộ tịch 49 2.2.5 Tổ chức máy quản lý hoạt động đăng ký hộ tịch 50 2.3 Đánh giá chung thành tựu hạn chế 51 2.3.1 Những thành tựu đạt 51 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 54 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HỘ TỊCH Ở CẤP XÃ, QUA THỰC TIỄN HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 65 3.1 Mục tiêu, yêu cầu quản lý nhà nước hộ tịch tiến trình cải cách hành chính, cải cách tư pháp nước ta 65 3.1.1 Mục tiêu quản lý nhà nước hộ tịch 65 3.1.2 Yêu cầu quản lý nhà nước hộ tịch 66 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quản lý đăng ký hộ tịch cấp xã giai đoạn 68 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 68 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 71 Kết luận chƣơng 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản lý nhà nước hộ tịch có vị trí trung tâm hoạt động quản lý dân cư Đây lĩnh vực quan trọng hành mà quốc gia đương đại, khơng phân biệt chế độ trị, trình độ phát triển, phải quan tâm Sự vững mạnh quốc gia liên quan mật thiết với hiệu hoạt động quản lý dân cư nói chung quản lý hộ tịch nói riêng Đối với quyền xã, phường, thị trấn (gọi chung quyền cấp xã) cơng tác quản lý đăng ký hộ tịch cịn có vai trị đặc biệt quan trọng cơng tác quản lý, thống kê dân số quản lý xã hội địa bàn sở Thông qua quản lý đăng ký hộ tịch, UBND cấp xã theo dõi thực trạng biến động hộ tịch nhằm kịp thời bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân; thống kê, phân tích dân số; thu thập thơng số quan trọng gia đình xã hội, làm sở cho việc hoạch định xây dựng sách phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng, sách dân số kế hoạch hố gia đình Nhà nước Ở nước ta nay, công tác quản lý hộ tịch thực theo Luật Nuôi nuôi năm 2010; Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ Về đăng ký quản lý hộ tịch; Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều hộ tịch, nhân, gia đình chứng thực Cùng với nỗ lực cấp quyền, thời gian qua, cơng tác quản lý đăng ký hộ tịch vào nề nếp thu kết đáng kích lệ: Số trẻ em đăng ký khai sinh đạt tỷ lệ cao, đăng ký kết hôn quy định…Tuy công tác thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế, gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý xã hội của máy nhà nước nói chung quyền cấp xã nói riêng như: Thủ tục quản lý hộ tịch chưa khoa học, chưa phù hợp thực tế; trình độ, lực đội ngũ công chức làm công tác quản lý đăng ký hộ tịch (nhất cấp xã) chưa đáp ứng yêu cầu; việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật hộ tịch chưa quan tâm mức; công tác kiểm tra, giám sát quan tư pháp cấp chưa thường xuyên, chưa có phối hợp chặt chẽ quan liên quan… Những hạn chế làm giảm đáng kể hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hộ tịch Là người trực tiếp thực công tác quản lý hộ tịch huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, năm qua, thấy cho dù quan tâm, đạo sát cấp uỷ, cấp quyền (huyện, xã); quan tư pháp cấp (Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp) công tác quản lý hộ tịch huyện Mê Linh nói riêng nước nói chung cịn nhiều hạn chế Để cơng tác ngày vào nề nếp, đạt hiệu cao, định chọn đề tài “Quản lý nhà nước hộ tịch cấp xã, thực tiễn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội” để nghiên cứu, viết luận văn tốt nghiệp Thông qua nghiên cứu đề tài, muốn làm rõ sở lý luận, thực tiễn hoạt động quản lý hộ tịch; nguyên nhân hạn chế, sở đó, đề xuất kiến nghị góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước hộ tịch địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội nước Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan tới đề tài luận văn, thời gian qua Việt Nam có nhiều cơng trình nhà khoa học tiến hành nghiên cứu, cụ thể: - Sách chuyên khảo: + Nguyễn Ngọc Hiếu (chủ biên), Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001; + Bộ Tư pháp, Số chuyên đề “Công chứng, hộ tịch quốc tịch”, phần II - Hộ tịch quốc tịch, Hà Nội 2007; + Học viện Hành Quốc gia, Giáo trình “Quản lý hành chính-tư pháp”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2008 (dành cho đào tạo trung cấp hành chính) - Bài đăng tạp chí: + Phạm Trọng Cường, “Kỳ vọng nề nếp công tác hộ tịch”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật – Bộ Tư pháp, số tháng năm 2006; + Trần Văn Quảng, “Nâng cao lực đội ngũ công chức tư pháp – hộ tịch giai đoạn nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật – Bộ Tư pháp, số tháng năm 2006; + Đàm Thị Kim Hạnh, “Tư pháp Hà Nội khơng khó khăn mà từ chối đăng ký khai sinh”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật – Bộ Tư pháp, số tháng năm 2008 - Luận văn, luận án: + Phạm Hồng Hoàn, “Quản lý nhà nước hộ tịch cấp xã, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội”, (luận văn Thạc sỹ Quản lý hành cơng), Học viện Hành Quốc gia, năm 2011; + Nguyễn Thị Chính, “Quản lý nhà nước hộ tịch UBND phường quận Đống Đa, thành phố Hà Nội”, (luận văn Thạc sỹ Quản lý hành cơng), Học viện Hành Quốc gia, năm 2013; + Nguyễn Thúy Hằng, “Quản lý nhà nước Tư pháp UBND phường quận Hà Đông, thành phố Hà Nội” (luận văn Thạc sỹ Quản lý hành cơng), Học viện Hành Quốc gia, năm 2014; + Nguyễn Thị Nga, “Quản lý nhà nước hộ tịch huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” (luận văn Thạc sỹ Quản lý hành cơng), Học viện Hành Quốc gia, năm 2014;