Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH THẮNG NHỮNG QUY ĐỊNH CHỦ YẾU CỦA PHÁP LUẬT VỀ THẺ TÍN DỤNG VÀ XU HƢỚNG HỒN THIỆN CHUN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS LÊ HỒNG HẠNH HÀ NỘI - NĂM 2007 MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ THẺ TÍN DỤNG 11 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẺ TÍN DỤNG 11 1.1.1 Thẻ tín dụng lịch sử phát triển 11 1.1.1.1 Sự đời Thẻ tín dụng giới 11 1.1.1.2 Sự đời Thẻ tín dụng Việt Nam 13 1.1.2 Khái niệm đặc điểm thẻ tín dụng Việt Nam 15 1.1.2.1 Khái niệm thẻ tín dụng 15 1.1.2.2 Đặc điểm thẻ tín dụng 18 1.2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ THẺ TÍN DỤNG 22 1.2.1 Các chủ thể liên quan đến việc sử dụng Thẻ tín dụng Việt Nam 22 1.2.2 Các quan hệ xã hội liên quan đến Thẻ tín dụng Việt Nam 25 1.2.2.1 Nhóm quan hệ liên quan trực tiếp đến giao dịch thẻ tín dụng 25 1.2.2.2 Nhóm quan hệ liên quan gián tiếp đến hoạt động kinh doanh thẻ .30 1.2.3 Sự cần thiết phải có pháp luật điều chỉnh quan hệ liên quan đến thẻ tín dụng 33 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THẺ TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 36 2.1 PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI TRONG PHÁT HÀNH, THANH TỐN VÀ SỬ DỤNG THẺ TÍN DỤNG 36 2.1.1 Quan hệ Chủ thẻ tín dụng TCPHT 36 2.1.1.1 Điều kiện với chủ thẻ tín dụng 36 2.1.1.2 Điều kiện với TCPHT 40 2.1.1.3 Hợp đồng sử dụng thẻ tín dụng 41 2.1.2 Quan hệ Chủ thẻ tín dụng ĐVCNT 46 2.1.3 Quan hệ ĐVCNT TCTTT 48 2.1.3.1 Điều kiện ĐVCNT: 48 2.1.3.2 Điều kiện TCTTT: 49 2.1.3.3 Hợp đồng toán thẻ ĐVCNT TCTTT: 50 2.1.4 Quan hệ Tổ chức toán trung gian với TCPHT, TCTTT 51 2.1.5 Quan hệ Tổ chức thẻ quốc tế với TCPHT, TCTTT Việt Nam 52 2.2 PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TÍN DỤNG 54 2.2.1 Các quy định cho vay bảo đảm an toàn hoạt động cho vay 54 2.2.2 Các quy định quản lý hoạt động toán 57 2.2.3 Các quy định quản lý ngoại hối 60 2.2.4 Các quy định cạnh tranh .63 2.2.5 Các quy định phòng ngừa gian lận tội phạm thẻ 65 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẺ TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 68 3.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẺ TÍN DỤNG 3.2 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CHI PHỐI VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẺ TÍN DỤNG 3.3 68 70 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẺ TÍN DỤNG 71 3.3.1 Thống hóa quy định phát hành, sử dụng, tốn thẻ tín dụng văn 71 3.3.2 Về vấn đề xây dựng chia sẻ thơng tin tín dụng 75 3.3.3 Về việc phát huy lực hoạt động hiệp hội ngành nghề 76 3.3.4 Vấn đề phân định trách nhiệm gánh chịu rủi ro 76 3.3.5 Về vấn đề tội phạm thẻ 78 3.3.6 Xây dựng quy tắc tiêu chuẩn an toàn cho tổ chức kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng 79 3.3.7 Tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thẻ tín dụng 79 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC I Khái qt tình hình kinh doanh Thẻ tín dụng quốc tế 88 PHỤ LỤC II Tình hình sử dụng thẻ tín dụng quốc tế Việt Nam 89 PHỤ LỤC III Quy trình phát hành sử dụng Thẻ tín dụng Việt Nam 91 PHỤ LỤC IV Các loại Thẻ tín dụng Việt Nam 93 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu ATM Máy rút tiền tự động (Automatic Teller Machine) BIDV Ngân hàng đầu tƣ phát triển Việt Nam BLDS Bộ luật Dân ĐVCNT Đơn vị chấp nhận thẻ EDC Máy toán thẻ (máy cà thẻ) điện tử EIB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam Mastercard Tổ chức thẻ quốc tế Mastercard NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Quy chế 20 Quy chế phát hành, toán, sử dụng cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 20/2007/QĐ-NHNN NHNN ngày 15-05-2007 Quy chế 371 Quy chế phát hành, sử dụng toán thẻ ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 371/1999/QĐ-NHNN NHNN ngày 19-10-1999 TCPHT Tổ chức phát hành thẻ TCTTT Tổ chức toán thẻ TCTQT Tổ chức thẻ quốc tế VIB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quốc Tế Việt Nam Visacard Tổ chức thẻ quốc tế Visacard DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU STT Bảng 1.1 Tên Bảng tổng kết dự báo doanh số, thị phần thẻ Visa, MasterCard 1995-2010 Bảng 2.1 Số lƣợng tổ chức tham gia thị trƣờng thẻ tín dụng Hình 2.1 Tình hình phát hành thẻ quốc tế đến tháng năm 2006 Hình 2.2 Doanh số sử dụng thẻ quốc tế Việt Nam tháng đầu năm 2006 Hình 2.3 Doanh số tốn thẻ tín dụng quốc tế tháng đầu năm 2006 Hình 3.1 Quy trình phát hành thẻ Hình 3.2 Quy trình tốn thẻ trực tiếp ĐVCNT Hình 3.3 Quy trình tốn thẻ qua mạng Internet Hình 3.4 Quy trình giao dịch với việc rút tiền mặt MỞ ĐẦU I Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Dịch vụ thẻ tín dụng loại hình dịch vụ tƣơng đối đặc biệt, chủ yếu Ngân hàng thƣơng mại cung cấp Tính chất đặc biệt thể việc tổ chức tín dụng kết hợp hai nghiệp vụ hoạt động tốn hoạt động cấp tín dụng vào loại hình dịch vụ Tƣơng ứng với kết hợp này, chế định pháp luật thẻ tín dụng phải đƣợc chắt lọc từ quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động toán quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động tín dụng ngân hàng Trong hệ thống pháp luật quốc gia, ngành luật có đối tƣợng điều chỉnh phƣơng pháp điều chỉnh riêng, nhƣng chúng tồn mối liên hệ tất yếu Pháp luật thẻ tín dụng - phận ngành luật ngân hàng – ngoại lệ, đặc biệt mối liên hệ với pháp luật dân sự, pháp luật thƣơng mại, pháp luật quản lý hành nhà nƣớc, tƣ pháp quốc tế, pháp luật hình Khơng liên quan đến ngành luật hệ thống pháp luật nƣớc, pháp luật thẻ tín dụng cịn liên quan mật thiết đến điều ƣớc quốc tế; liên quan đến thông lệ, tập quán giao dịch quốc tế thẻ tín dụng liên quan đến quy tắc, quy định tổ chức thẻ quốc tế Phần lớn quy phạm đƣợc thừa nhận phạm vi toàn cầu điều kiện hội nhập khu vực giới, ảnh hƣởng chúng Việt Nam tránh khỏi Nhƣ vậy, pháp luật thẻ tín dụng địi hỏi kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố kể trên, tạo thành khung pháp lý hoàn chỉnh đầy đủ Về mặt thực tế, thẻ tín dụng trở thành phƣơng tiện tốn khơng dùng tiền mặt hữu hiệu kinh tế khu vực giới Việt Nam không tránh khỏi quy luật Tuy nhiên, để đáp ứng phát triển nhanh chóng thị trƣờng thẻ tín dụng cần phải xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý, bảo đảm khả thích ứng với biến động hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng Trong Việt Nam hầu nhƣ chƣa có cơng trình luật học nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống pháp luật liên quan đến thẻ tín dụng Vì vậy, việc nghiên cứu để hồn thiện khung pháp lý điều chỉnh vấn đề thẻ tín dụng nhu cầu cấp bách cần thiết giai đoạn II Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, việc nghiên cứu thẻ tín dụng khơng cịn điều xa lạ Các tổ chức thẻ quốc tế nhƣ Visa, MasterCard, American Express, JCB, Diner Club…đã tổ chức nhiều chƣơng trình nghiên cứu, nhiều diễn đàn, chƣơng trình đào tạo… thẻ tín dụng Ở Việt Nam, thẻ tín dụng nói riêng thẻ tốn nói chung cịn mẻ nhƣng pháp luật hành có quy định lĩnh vực này, là: Quy chế phát hành, toán, sử dụng cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng đƣợc ban hành kèm theo Quyết định số 20/2007/QĐ-NHNN NHNN ngày 15-05-2007 Bên cạnh đó, hội thảo thẻ tốn (bao gồm thẻ tín dụng) thƣờng xuyên đƣợc tổ chức nhƣ: Hội thảo “Công nghệ thông tin với mở rộng tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam” Cục Công nghệ Tin học Ngân hàng (Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam) Tập đoàn liệu Quốc tế (IDJ) phối hợp tổ chức Hà Nội hai ngày 15 16-6-2004, Hội thảo: “Quản lý rủi ro giả mạo thẻ” Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam phối hợp với Tổ chức thẻ quốc tế MasterCard tổ chức vào ngày 14-12-2005, Hội thảo “Thanh tốn khơng dùng tiền mặt khu vực Chính phủ: Giải pháp thẻ thương mại” Ngân hàng Nhà nƣớc tổ chức vào ngày 24-3-2006, Hội thảo “Các biện pháp phòng ngừa gian lận thẻ” Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam tổ chức vào ngày 07-4-2006… Một số học giả sâu nghiên cứu thẻ toán nhƣ: - Tác giả Nguyễn Danh Lƣơng với Luận án Tiến sĩ kinh tế: “Những giải pháp nhằm phát triển toán thẻ Việt Nam” - Tác giả Trần Hoàng Anh với Luận văn Thạc sĩ: “Khảo sát thị trường thẻ tín dụng Tp.Hồ Chí Minh” - PGS.TS Lê Văn Tề, Thạc sĩ Trƣơng Thị Hồng với đề tài “Thẻ toán quốc tế việc ứng dụng thẻ toán Việt Nam” - Tác giả Phạm Danh Chƣơng với Luận văn Thạc sĩ luật học: “Một số khía cạnh pháp lý thẻ toán thực tiễn điều chỉnh pháp luật thẻ toán Việt Nam nay” Một số khóa luận tốt nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp sinh viên Học viện Ngân hàng đề cập tới vấn đề Ngồi ra, có số viết thẻ tốn tạp chí, báo chuyên ngành nhƣ Tạp chí Ngân hàng, Thời báo Ngân hàng, Báo điện tử mạng Internet Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nêu phần lớn xem xét thẻ từ góc độ kinh tế, cụ thể quan hệ tốn, tín dụng… chƣa sâu nghiên cứu đƣa giải pháp cụ thể mặt pháp lý Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu tìm hiểu chung thẻ toán mà chƣa sâu nghiên cứu thẻ tín dụng III Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu làm rõ vai trị thẻ tín dụng giao dịch tốn phi tiền mặt, khía cạnh pháp lý nảy sinh chủ thể liên quan để sở đề xuất giải pháp nhằm tạo hành lang pháp lý an toàn cho phát triển thẻ tín dụng kinh tế nƣớc ta Để thực mục đích trên, Luận văn đề mục tiêu sau: - Khảo sát phân tích quy trình giao dịch phát hành, tốn sử dụng thẻ tín dụng; - Tập hợp, phân loại phân tích chất pháp lý mối quan hệ pháp luật thẻ tín dụng; - Xem xét chất mối quan hệ khách hàng, chủ thể phát hành thẻ, chủ thể tốn thẻ Nhà nƣớc từ góc độ khác nhƣ: từ góc độ pháp luật thƣơng mại, pháp luật dân sự, pháp luật hành chính, pháp luật ngân hàng tƣ pháp quốc tế; - Phân tích sở pháp lý mối quan hệ liên quan đến thẻ tín dụng Việt Nam, đƣợc khoảng trống bất cập văn pháp luật hành vấn đề này; - Luận văn đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần xây dựng hồn thiện quy định thẻ tín dụng IV Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ Luận văn Thạc sĩ với đề tài mới, với khả nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo cịn hạn chế, cơng trình nghiên cứu chƣa thể bao quát hết đƣợc vấn đề pháp lý thẻ tín dụng mà dừng lại tiếp cận ban đầu giải pháp mang tính gợi mở Luận văn không nhằm cung cấp tất vấn đề pháp lý liên quan tới thẻ tín dụng mà nhằm giới thiệu thẻ tín dụng nghiên cứu số vấn đề pháp lý cần đặt thẻ tín dụng Luận văn đƣa cách tổng quát phát triển thẻ tín dụng thực trạng điều chỉnh pháp luật thẻ tín dụng Việt Nam Trên sở Luận văn đƣa số gợi ý đề xuất vài vấn đề chủ yếu để hoàn thiện khung pháp luật điều chỉnh thẻ tín dụng bảo đảm cho khung pháp luật đƣợc khả thi thực tế V Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đây, dựa tảng phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, Luận văn sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ phân tích, chứng minh, so sánh đối chiếu; phƣơng pháp khảo sát thực tiễn, đánh giá, khái qt hố, hệ thống hóa vấn đề số phƣơng pháp nghiên cứu khác VI Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, phần nội dung Luận văn gồm chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Những vấn đề pháp lý thẻ tín dụng Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật thẻ tín dụng Việt Nam Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng hồn thiện pháp luật thẻ tín dụng Việt Nam 10 Để thực đƣợc hành vi mình, bọn tội phạm thƣờng sử dụng kỹ thuật công nghệ cao nên xếp loại tội phạm vào nhóm tội phạm cơng nghệ cao 3.3.6 Xây dựng quy tắc tiêu chuẩn an toàn cho tổ chức kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng Một điều kiện tối thiểu để kinh doanh đƣợc sản phẩm thẻ tín dụng phải có hạ tầng cơng nghệ phù hợp Do pháp luật chƣa quy định yêu cầu tối thiểu mặt công nghệ nên TCPHT, TCTTT tự trang bị vận hành mà chịu kiểm tra, giám sát từ quan nhà nƣớc hiệp hội ngành nghề Không kiểm soát đƣợc hệ thống nội TCPHT, TCTTT nên đến chƣa có chủ thẻ đủ sở để phản bác lại lập luận “giao dịch thành công”, “máy nhầm lẫn” TCPHT đƣa nên đành phải gánh chịu thiệt hại Để giải vấn đề này, theo chúng tôi, việc quản lý quy tắc tiêu chuẩn an toàn tổ chức cung ứng dịch vụ thẻ tín dụng phải dựa hai cấp độ Cấp độ thứ xuất phát từ quy định pháp luật, đƣợc quan nhà nƣớc giám sát bảo đảm thực Pháp luật cần quy định quy tắc an toàn, tiêu chuẩn, chuẩn mực tối thiểu mà tổ chức muốn kinh doanh dịch vụ thẻ phải đáp ứng Đặc biệt quy định đảm bảo an toàn hệ thống, tránh xâm nhập can thiệp trái phép vào hệ thống…Bên cạnh đó, cần bắt buộc tổ chức kinh doanh dịch vụ thẻ phải có hệ thống dự phịng để đảm bảo việc tốn đƣợc thơng suốt so sánh, đối chiếu cần thiết Trong trƣờng hợp tổ chức kinh doanh thẻ không đáp ứng đƣợc điều kiện khơng đƣợc cấp phép kinh doanh thẻ Cấp độ thứ hai, nên trao cho hiệp hội ngành nghề đƣợc đặt tiêu chuẩn an tồn, cơng nghệ cho thành viên tham gia hiệp hội Hiệp hội đƣợc quan nhà nƣớc trao số quyền giám sát để bảo đảm thành viên tuân thủ quy định pháp luật Các thành viên hiệp hội thỏa thuận tự đặt tiêu chí riêng, đặt chế giám sát chế tài áp dụng riêng Có nhƣ thị trƣờng thẻ tín dụng phát triển an tồn ổn định, ngƣời dân có thêm niềm tin vào loại hình dịch vụ mẻ 3.3.7 Tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thẻ tín dụng 79 Để quy định pháp luật đƣợc bảo đảm thực đời sống xã hội, việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quy định cho đối tƣợng thích hợp cần đƣợc trọng Việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thẻ tín dụng giúp cho ngƣời dân nhận thức đƣợc chất quy trình vận hành hoạt động thẻ tín dụng, hiểu rõ trách nhiệm quyền lợi chủ thể tham gia quan hệ thẻ tín dụng để từ họ thực tốt quy định pháp luật, tránh tình trạng khơng hiểu nên khiếu nại, thắc mắc thƣờng xuyên Việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giúp cho ngƣời dân nâng cao trách nhiệm việc sử dụng thẻ tốn Đặc biệt trách nhiệm bảo đảm an tồn, bí mật thơng tin liên quan tới thẻ tốn Việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật với tổ chức, quan, đơn vị… giải pháp khai thông thị trƣờng thẻ, cán bộ, nhân viên quan khách hàng sử dụng thẻ tín dụng Việc tổ chức, quan, đơn vị… nắm bắt đƣợc kiến thức thẻ tín dụng giúp q trình thẩm định khách hàng, xác định lực tài chính, nguồn trả nợ… TCPHT đƣợc thuận lợi nhiều Để thực tốt việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, theo chúng tôi, cần trọng tới nội dung sau: Thƣờng xuyên tổ chức việc tuyên truyền pháp luật thẻ tín dụng phƣơng tiện thông tin đại chúng Việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cần tập trung vào đối tƣợng chủ yếu đông đảo dân chúng quan đơn vị hợp tác việc quản lý lao động nhân viên có sử dụng thẻ tín dụng Việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cần đƣợc đông đảo chủ thể tham gia nhƣ TCPHT, TCTTT, ĐVCNT, TCTQT, Hiệp hội ngành nghề… không nên dựa chủ yếu vào NHNN nhƣ trƣớc Ngoài ra, cần tăng cƣờng phổ biến, trao đổi thông tin hội thảo mang tính chun sâu để tìm giải pháp phát triển thẻ tín dụng cách khoa học phù hợp thực tiễn 80 TIỂU KẾT Chƣơng III, chƣơng cuối Luận văn, sâu phân tích vấn đề liên quan đến pháp luật thẻ tín dụng đƣợc đề cập Chƣơng II Việc phân tích đƣợc thực phƣơng diện lý luận thực tiễn, với mục đích tìm tịi, gợi mở phƣơng hƣớng sửa đổi, bổ sung, thay quy định hành, nhằm hồn thiện pháp luật thẻ tín dụng Để thực đƣợc điều đó, phần đầu chƣơng III nhấn mạnh đến yếu tố cấp thiết phải tiến hành hoàn thiện pháp luật nhƣ nguyên tắc chi phối toàn quy định Trên sở nguyên tắc này, phần lại chƣơng III đƣa đề xuất mang tính điển hình cấp bách Đề xuất mang tính trọng yếu việc cần thiết phải ban hành quy định riêng thẻ tín dụng Trong quy định này, chế quản lý rủi ro tín dụng rủi ro toán đƣợc kết hợp tạo nên đặc thù riêng thẻ tín dụng từ loại bỏ đƣợc rào cản mà thân quy định riêng tín dụng thẻ tốn tạo nên Ngoài ra, vấn đề khác đƣợc đề cập tới nhƣ: xây dựng thông tin chủ thẻ tín dụng, tăng cƣờng hoạt động hiệp hội ngành nghề, chế giải rủi ro tranh chấp phát sinh, vấn đề tội phạm thẻ … Tất vấn đề đƣợc đặt không ngồi mục đích tháo gỡ vƣớng mắc để thị trƣờng thẻ tín dụng phát triển an tồn bền vững 81 KẾT LUẬN Thị trƣờng thẻ tín dụng Việt Nam thực phát triển vài năm trở lại Trong tƣơng lai không xa, thẻ tín dụng trở thành phƣơng tiện tốn quan trọng phố biến hệ thống phƣơng tiện tốn Nhìn nhận cách tổng qt, phát triển thẻ tín dụng làm giảm đáng kể lƣợng tiền mặt lƣu thông, đồng thời công cụ kích cầu có hiệu chừng mực định, có tác dụng kích thích phát triển sản xuất, phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ ngân hàng Bên cạnh đó, thẻ tín dụng cịn giúp nhà nƣớc kiểm soát đƣợc thu nhập chi tiêu dân chúng Đối với tổ chức kinh doanh dịch vụ thẻ nói chung ngân hàng nói riêng, thu dịch vụ từ thẻ tín dụng nguồn thu dịch vụ tƣơng đối cao ổn định Với vai trị quan trọng nhƣ việc phát triển thẻ tín dụng quy luật tất yếu Cùng với nhịp độ phát triển nhanh, thị trƣờng thẻ tín dụng chứa đựng nhiều rủi ro Rủi ro với thị trƣờng thẻ tín dụng khơng dừng lại thiệt hại vật chất chủ thể kinh doanh tiêu dùng mà cịn có rủi ro mang tính vĩ mơ phạm vi kinh tế đời sống xã hội Pháp luật thẻ tín dụng cơng cụ khơng thể thiếu để tạo khuôn khổ vận hành thị trƣờng thẻ tín dụng, để ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro thẻ tín dụng, để phối hợp thực sách kinh tế vĩ mơ khác Do mà nhu cầu hoàn thiện quy định pháp luật thẻ tín dụng ln đƣợc đặt Các mối quan hệ liên quan đến việc phát hành, sử dụng thẻ tín dụng thuộc đối tƣợng điều chỉnh nhiều ngành luật khác Vì vậy, cần phải sâu nghiên cứu chất đề xuất phƣơng hƣớng xây dựng áp dụng pháp luật thẻ tín dụng điều chỉnh quan hệ Luận văn đề cập vấn đề mới, có viết, cơng trình nghiên cứu từ khía cạnh pháp luật Đồng thời, đề tài tƣơng đối rộng, đề cập đến nhiều quy định liên quan khác pháp luật Do đó, khuôn khổ luận văn thạc sỹ, tác giả trình bày vấn đề cách khái quát, dừng lại mức độ tiếp cận ban đầu đƣa giải pháp mang tính gợi mở Dù tác giả luận văn hy vọng nghiên cứu có đóng góp định việc nhận thức hoàn thiện quy định pháp luật thẻ tín dụng, đáp ứng yêu cầu điều chỉnh pháp luật thẻ tín dụng giai đoạn tới./ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO A/ Tài liệu tiếng Việt I/ Văn pháp luật Việt Nam [1] Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 [2] Luật Tổ chức tín dụng năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2004) [3] Luật Thƣơng mại năm 2005 [4] Quyết định số 22/QĐ-NH1 ngày 21-02-1994 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành Thể lệ tốn khơng dùng tiền mặt [5] Thông tƣ số 08/TT-NH2 ngày 02-6-1994 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam hƣớng dẫn thực Thể lệ tốn khơng dùng tiền mặt [6] Quyết định số 371/1999/QĐ-NHNN1 ngày 19-10-1999 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành Quy chế phát hành, sử dụng toán thẻ ngân hàng [7] Quyết định số 20/2007/QĐ-NHNN ngày 15-05-2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành Quy chế phát hành, toán, sử dụng cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng [8] Quy chế Cho vay Tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31-12-2001 Thống đốc NHNN (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 0302-2005 Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31-5-2005 Thống đốc NHNN Việt Nam) II/ Giáo trình, sách tham khảo [9] Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [10] Bộ Tƣ pháp - Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, NXB Từ điển bách khoa NXB Tƣ pháp [11] Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân 83 [13] Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân [14] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (1996), Luật Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng số nước, Tài liệu hội thảo [15] TS Nguyễn Văn Tuyến (2005), Giao dịch thương mại ngân hàng thương mại điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Tƣ pháp III/ Luận văn viết báo, tạp chí [16] Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam (2006), Báo cáo tình hình hoạt động năm 2005 tháng đầu năm 2006 [17] Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam (2006), Góp phần phát triển bền vững thị trường thẻ, Tạp chí Thị trƣờng Tài Tiền tệ, (1+2), tr 10-11 [18] Nguyễn Thu Hà (2006), Hội thẻ ngân hàng Việt Nam 10 năm hoạt động trưởng thành, Số chuyên đề Hội thẻ ngân hàng Việt Nam, tr.2 [19] Nguyễn Hữu Đức (2005), Giải pháp củng cố lòng tin khách hàng ATM, Tạp chí Thị trƣờng tài tiền tệ, số 24, tr 28-29 [20] Nguyễn Anh Tuấn (2006), Một vài ý kiến bảo mật quản lý rủi ro giao dịch ngân hàng điện tử, Tạp chí Ngân hàng, số 14, tr 34-35 [21] Đỗ Văn Hữu (2005), Thẻ phịng chống gian lận tốn thẻ, Tạp chí khoa học đào tạo Ngân hàng, (8), tr.52-56 [22] Trần Hồng Anh (1996), Khảo sát thị trường thẻ tín dụng thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Chƣơng trình đào tạo thạc sĩ Quản trị Việt - Bỉ, thành phố Hồ Chí Minh [23] Nguyễn Danh Lƣơng (2003), Những giải pháp nhằm phát triển hình thành toán thẻ Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng [24] Phạm Danh Chƣơng (2006), Một số khía cạnh pháp lý thẻ tốn thực tiễn điều chỉnh pháp luật thẻ toán Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội [25] Phạm Thu Ngân (2004), Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động phát hành toán thẻ ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Luận văn, Học viện Ngân hàng 84 IV/ Tài liệu nội Ngân hàng [26] Quy định số 969/2006/QĐ-TGĐ Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam phát hành, sử dụng tốn thẻ tín dụng Quốc Tế Mastercard [27] Website Ngân hàng TMCP Á Châu: www.acb.com.vn [28] Website Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam: www.vcb.com.vn [29] Mẫu Hợp đồng sử dụng thẻ tín dụng quốc tế Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín [30] Mẫu Hợp đồng sử dụng thẻ tín dụng quốc tế Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam B/ Tài liệu tiếng Anh [31] David Cavell (2004), Credit Cards for Profit, Lafferty [32] Satyajit Das (1998), Credit derivative: Trading and management of credit and default risk, Internet [33] Steve Worthington (2001), Affinity credit cards: a critical review, Internet [34] Nilson Report (2006), 2006 Nilson Report, Internet [35] Visa International (2006), Annual Report 2006, Internet 85 PHỤ LỤC I Khái quát tình hình kinh doanh Thẻ tín dụng quốc tế Trên thị trƣờng thẻ có nhiều thƣơng hiệu thẻ tiếng nhƣ: American Express (Amex), Diner Club, JCB, Euro Card Tuy nhiên, thị phần thẻ thị trƣờng quốc tế chủ yếu tập trung vào hai thƣơng hiệu Visa MasterCard Dƣới số số liệu tình hình phát triển thẻ hai tổ chức phạm vi toàn cầu Bảng 1.1 Bảng tổng kết dự báo doanh số, thị phần thẻ Visa, MasterCard 1995-2010 [34] Đơn vị: Tỷ USD Năm 1995 Năm 2000 Doanh số Thị phần Doanh số Thị phần Hoa Kỳ 547,53 43,95% 1246,61 44,28% Châu Âu 352,85 28,33% 728,16 25,86% Châu Á 206,52 16,58% 594,87 21,14% TBD Canada 50,85 4,08% 81,21 2,88% Mỹ La 41,23 3,31% 109,36 3,88% Tinh Châu Phi – Trung 19,65 1,58% 55,20 1,96% Đông Tộng cộng 1245,67 100% 2815,41 100% Khu vực 86 Năm 2005 Năm 2010 Doanh số Thị phần Doanh số Thị phần 2200,79 39,40% 4085,22 34,59% 1426,73 25,54% 2937,14 24,87% 1407,33 25,20% 3568,89 30,22% 121,54 2,18% 216,90 1,84% 283,57 5,08% 647,31 5,48% 144,51 2,59% 353,57 2,99% 5585,47 100% 11809,03 100% PHỤ LỤC II Tình hình sử dụng thẻ tín dụng quốc tế Việt Nam Thị trƣờng Việt Nam bắt đầu với hoạt động phát hành thẻ tín dụng quốc tế đến nay, hoạt động trọng tâm TCPHT Bảng 2.1: Số lượng tổ chức tham gia thị trường thẻ tín dụng quốc tế Loại hình tổ chức Số lƣợng Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc 04 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần liên doanh 12 Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi 02 Hình 2.1: Tình hình phát hành thẻ quốc tế đến tháng năm 2006 [16] ACB 57% VCB 26% EIB 15.0% Khác 2.0% 87 Hình 2.2 Doanh số sử dụng thẻ quốc tế Việt Nam tháng đầu 2006 [16] (Đơn vị: triệu USD) 60 50 40 30 20 10 ACB Khác EIB VCB Hình 2.3: Doanh số tốn thẻ tín dụng quốc tế tháng đầu năm 2006 [16] VCB 72% Khác 3% ACB 19% TCB 2% 88 EIB 4% PHỤ LỤC III Quy trình phát hành sử dụng Thẻ tín dụng Việt Nam Hình 3.1 Quy trình phát hành thẻ (3) (3) Bộ phận thẩm định Khách hàng Bộ phận Thẻ (2) (1) Hình 3.2 Quy trình tốn thẻ trực tiếp ĐVCNT (7) (5) Tổ chức trung gian TCPHT (4) (6) (9) Chủ thẻ TCTTT (8) (2) (1) 89 (3) Đơn vị chấp nhận thẻ Hình 3.3 Quy trình tốn thẻ qua mạng Internet (5) (7) Tổ chức trung gian TCPHT TCTTT (4) (6) (9) (8) (2) (1) Chủ thẻ (3) Đơn vị chấp nhận thẻ Website ĐVCNT Hình 3.4 Quy trình giao dịch với việc rút tiền mặt (5) (7) Tổ chức trung gian TCPHT (6) (9) Chủ thẻ TCTTT (4) (8) (2) (1) 90 (3) Đơn vị chấp nhận thẻ/ Máy ATM PHỤ LỤC IV Các loại Thẻ tín dụng Việt Nam 4.1 Các loại thẻ phân loại theo cấu tạo vật lý Thẻ khắc chữ (Embossing Card): Là loại thẻ sơ khai ban đầu Các thông tin đƣợc khắc thẻ nhƣ tên Chủ thẻ, số tài khoản, số thẻ… Ngoài thơng tin khắc nổi, khơng cịn yếu tố khác để ghi nhận thông tin Chủ thẻ Thẻ băng từ (Megnetic Card): Là loại thẻ đƣợc sản xuất kỹ thuật từ tính Các thơng tin thẻ Chủ thẻ vừa đƣợc in nổi, vừa đƣợc ghi băng từ chứa rãnh thông tin nằm mặt sau thẻ Tuy nhiên loại thẻ có số nhƣợc điểm nhƣ khả bảo mật không cao thông tin đƣợc ghi thẻ khơng tự mã hóa nên ngƣời ta đọc dễ dàng thiết bị đọc gắn với máy vi tính Đồng thời, nguời ta dễ làm giả thẻ - Thẻ thông minh (Smart Card): Đây hệ thẻ tín dụng với nhiều tính ƣu việt dựa kỹ thuật vi xử lý tin học nhờ gắn vào thẻ chíp điện tử có cấu trúc giống nhƣ máy tính hồn hảo Các thơng tin thẻ Chủ thẻ đƣợc ghi nhận chip điện tử Thẻ thơng minh có nhiều nhóm với dung lƣợng nhớ chíp điện tử khác Tuy nhiên nhƣợc điểm loại thẻ giá thành sản xuất cao 4.2 Các loại thẻ phân loại theo chủ thể phát hành Thẻ ngân hàng phát hành (Bank card): Là loại thẻ ngân hàng phát hành giúp cho khách hàng sử dụng linh động tài khoản ngân hàng, hạn mức tín dụng ngân hàng cấp Chính hoạt động tốn tín dụng nghiệp vụ chun nghiệp ngân hàng nên loại thẻ ngân hàng phát hành đƣợc sử dụng phổ biến, đƣợc lƣu hành rộng rãi khơng nƣớc mà cịn toàn giới Thẻ tổ chức phi ngân hàng phát hành (Non-bank Card): Là loại thẻ tổ chức ngân hàng phát hành Thơng thƣờng, thẻ du lịch giải trí tập đoàn kinh doanh lớn phát hành có tính chất tồn cầu (Dinner club, Amex…) 4.3 Các loại thẻ phân loại theo chức tốn 91 Thẻ off-line: Là thẻ khơng có tính kết nối trực tiếp vào hệ thống toán điện tử ĐVCNT với TCTTT Giá trị giao dịch không đƣợc khấu trừ vào tài khoản Chủ thẻ giao dịch mà phải đợi đến ĐVCNT nộp chứng từ hợp lệ (Hóa đơn đƣợc cà thông tin dập thẻ, chứng từ có chữ ký Chủ thẻ…) TCTTT thực tra soát toán lại cho ĐVCNT Khi đó, tài khoản ĐVCNT đƣợc ghi có tài khoản Chủ thẻ đƣợc ghi nợ Loại thẻ phổ biến thời kỳ đấu phát triển thẻ tín dụng nhƣng bị thay thẻ on-line để giảm bớt rủi ro tranh chấp Thẻ on-line: Là thẻ có tính kết nối trực tiếp vào hệ thống toán điện tử ĐVCNT với TCTTT, thơng qua máy móc đại nhƣ EDC, ATM… ĐVCNT phải nộp chứng từ hợp lệ (Hóa đơn đƣợc cà thơng tin dập thẻ, chứng từ có chữ ký Chủ thẻ…) đƣợc TCTTT tốn lại cho ĐVCNT Tuy nhiên, giá trị giao dịch đƣợc khấu trừ vào tài khoản Chủ thẻ mua hàng thơng qua hệ thống tốn điện tử Các rủi ro ĐVCNT đƣợc giảm thiểu so với thẻ off-line Chính mà loại thẻ ngày đƣợc lƣu hành rộng rãi 4.4 Các loại thẻ phân loại theo mức độ tín nhiệm Chủ thẻ: Thẻ thƣờng: hay cịn đƣợc gọi thẻ xanh, loại thẻ phổ biến Do mức độ tín nhiệm Chủ thẻ đạt mức thơng thƣờng nên hạn mức tín dụng thẻ mức thấp Thẻ đủ để dùng cho chi tiêu nhỏ mang tính chất cá nhân Thẻ vàng: Là loại thẻ đƣợc phát cho đối tƣợng có uy tín, khả tài lành mạnh, nhu cầu chi tiêu lớn Loại thẻ có đặc điểm khác tùy nƣớc nhƣ tổ chức phát hành, nhƣng có đặc điểm chung có hạn mức tín dụng cao thẻ thƣờng 4.5 Các loại thẻ phân loại theo phạm vi sử dụng Thẻ tín dụng nội địa: Là loại thẻ sử dụng phạm vi quốc gia, quốc gia mà TCPHT mang quốc tịch Chính thế, đồng tiền đƣợc sử dụng loại thẻ đồng tệ quốc gia Thẻ tín dụng quốc tế: Là loại thẻ tổ chức thẻ quốc tế thành viên tổ chức phát hành Loại thẻ có tính chất tồn cầu, tức tốn nƣớc có sở chấp nhận loại thẻ Cũng mang tính 92 chất tồn cầu nên đồng tiền đƣợc sử dụng loại thẻ phải ngoại tệ mạnh Thẻ tín dụng quốc tế đƣợc hỗ trợ quản lý toàn giới, tổ chức lớn nhƣ Mastercard, Visacard, Amex… 4.6 Các loại thẻ phân loại theo tính chất tài khoản thẻ Thẻ hạn mức thấu chi: Là loại thẻ gắn liền với tài khoản toán Chủ thẻ nhƣng tài khoản đƣợc cấp hạn mức thấu chi Nghĩa Chủ thẻ sử dụng vƣợt số tiền thực có tài khoản Số tiền vuợt đƣợc coi khoản nợ TCPHT không đƣợc vƣợt hạn mức thấu chi đƣợc cấp cho Chủ thẻ Thẻ hạn mức tín dụng: Là loại thẻ khơng gắn liền với tài khoản toán Chủ thẻ mà gắn với tài khoản chuyên theo dõi dƣ nợ thu nợ Tài khoản không đƣợc dùng để toán cho giao dịch khác Tài khoản đƣợc cấp hạn mức tín dụng để Chủ thẻ sử dụng phạm vi hạn mức tín dụng 4.7 Các loại thẻ phân loại theo chủ thể nắm giữ thẻ Thẻ công ty: Là loại thẻ tổ chức yêu cầu TCPHT phát hành Nhƣng ngƣời sử dụng thẻ ngƣời đƣợc tổ chức ủy quyền có tên in thẻ với tên tổ chức Tổ chức yêu cầu phát hành thẻ phải chịu trách nhiệm toán trực tiếp với TCPHT, ngƣời sử dụng thẻ có nghĩa vụ tuân thủ quy định sử dụng thẻ khơng có nghĩa vụ toán Thẻ cá nhân: Là loại thẻ cá nhân có nhu cầu có đủ điều kiện trực tiếp đứng yêu cầu TCPHT phát hành thẻ cho Ở thẻ cá nhân, Chủ thẻ ngƣời sử dụng thẻ Do vậy, cá nhân có trách nhiệm sử dụng thẻ quy định có nghĩa vụ tốn với ngân hàng Thẻ cá nhân có hai loại: + Thẻ chính: thẻ cá nhân đứng tên xin phát hành thẻ cho sử dụng + Thẻ phụ: Chủ thẻ đứng tên xin phát hành thẻ phụ cho ngƣời khác sử dụng (Chủ thẻ phụ) chịu trách nhiệm tốn tồn khoản chi tiêu Chủ thẻ phụ 93