Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
2,79 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THƢƠNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN CHO HỌC SINH LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THƢƠNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN CHO HỌC SINH LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên nghành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thu Hiền HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Lời tác giả xin cảm ơn giảng viên Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho tác giả tri thức chun mơn q giá q trình học tập thực đề tài trường Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Phạm Thị Thu Hiền - người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tác giả tận tình trình nghiên cứu đề tài luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Ba Vì tạo điều kiện trình thực thực nghiệm sư phạm hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, động viên để tác giả hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng với hạn chế thời gian nghiên cứu, trình độ thân, luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả hi vọng nhận ý kiến nhận xét, đóng góp thầy bạn bè đồng nghiệp để hồn thành cơng trình nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 02 năm 2020 Tác giả Lê Thị Thƣơng i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt STT Viết đầy đủ CT Chương trình CTTT Chương trình tổng thể GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh HĐTN Hoạt động trải nghiệm NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học TPVH Tác phẩm văn học 10 THPT Trung học phổ thông 11 VB Văn 12 VHDG Văn học dân gian ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Số tiết, số lượng văn thể loại 21 Bảng 1.2 Khảo sát ý kiến giáo viên học sinh 29 Sơ đồ 2.1 Phác thảo kịch 41 Bảng 2.1: Tiêu chí đánh giá khả diễn kịch HS 43 Bảng 2.2: Tiêu chí đánh giá khả đóng vai học sinh 43 Bảng 2.3: Tiêu chí đánh giá khả giải tình HS 44 Bảng 2.4: Bài thuyết minh nhóm đánh giá theo tiêu chí 60 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Đóng góp đề tài 10 Dự kiến cấu trúc luận văn 11 CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Cơ sở lí luận 12 1.1.1 Trải nghiệm 12 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm dạy học 13 1.1.3 Hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn 17 1.2 Văn học dân gian dạy học văn học dân gian 19 1.2.1 Đặc trưng văn học dân gian 19 1.2.2 Các thể loại văn học dân gian dạy học trường phổ thông 20 1.2.3 Hình thức mục đích tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học văn học dân gian trường trung học phổ thông 22 1.3 Cơ sở thực tiễn 27 iv 1.3.1 Yêu cầu cần đạt dạy học văn học dân gian trường trung học phổ thông theo chương trình hành 27 1.3.3 Yêu cầu chương trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Ngữ văn 32 Tiểu kết Chƣơng 34 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN 36 2.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học văn học dân gian cho học sinh lớp 10 36 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu học 36 2.1.2 Đảm bảo phải vừa sức với học sinh, phù hợp với trình độ học sinh 36 2.1.3 Đảm bảo thống vai trị tự giác, tích cực độc lập nhận thức học sinh vai trò chủ đạo giáo viên 37 2.2 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học văn học dân gian cho học sinh lớp 10 37 2.3 Một số hình thức biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học văn học dân gian cho học sinh lớp 10 38 2.3.1 Diễn kịch 38 2.3.2 Hát dân ca 48 2.3.3 “Về nguồn” 53 2.4.4 Tìm hiểu làng văn hóa 61 2.3.5 Vẽ tranh, làm thơ 65 Tiểu kết Chƣơng 74 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 75 Yêu cầu thực nghiệm sư phạm 75 v 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 75 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 75 3.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 76 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 88 Tiểu kết Chƣơng 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Năm 1977, học qua trải nghiệm thức người thừa nhận, tuyên bố rộng rãi Hiệp hội giáo dục trải nghiệm thành lập Học qua trải nghiệm đã, tiếp tục triển khai phạm vi toàn giới nhìn nhận triển vọng, tương lai tươi sáng cho giáo dục toàn cầu thập kỉ tới Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) có vai trị to lớn, hỗ trợ cho việc dạy học lớp để nhằm hình thành phát triển phẩm chất, nhân cách lực tâm lí xã hội cho HS Từ đó, giúp học sinh (HS) tích lũy kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân, làm tiền đề cho cá nhân tạo dựng cho nghiệp sống hạnh phúc sau Như vậy, việc đưa HĐTN vào nhà trường cho thấy tầm quan trọng hình thức giúp việc nâng cao chất lượng dạy học nói chung, dạy học Ngữ văn nói riêng 1.2 Văn học dân gian (VHDG) đưa vào dạy học nhà trường phổ thông với số lượng tác phẩm lớn, phong phú nội dung đa dạng thể loại Tuy nhiên, thời gian dạy học lớp khơng đủ để giáo viên (GV) hướng dẫn HS tìm hiểu, khám phá hết hay, đẹp VHDG Vì thế, cần phải tổ chức HĐTN dạy học VHDG nhằm nâng cao hiểu biết VHDG, hình thành kĩ giao tiếp, tham gia tổ chức hoạt động tập thể cho HS Đặc biệt, HĐTN tổ chức dạy VHDG giúp làm sống lại tác phẩm môi trường diễn xướng, làm sáng lên vẻ đẹp tác phẩm phận văn học này; đồng thời giúp HS có sân chơi bổ ích, lành mạnh, từ giáo dục cho em niềm tự hào vẻ đẹp văn hóa dân tộc niềm say mê với môn Ngữ văn 1.3 Chương trình giáo dục phổ thơng (2018) coi HĐTN hoạt động nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho HS tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học khác để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi Thông qua HĐTN, HS chuyển hoá kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, môi trường nghề nghiệp tương lai Khi dạy học Ngữ văn, đặc biệt dạy học VHDG, việc tổ chức HĐTN giúp đạt mục tiêu hình thành phát triển lực chung lực riêng cho HS Lựa chọn đề tài: “Thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học văn học dân gian cho học sinh lớp 10” để nghiên cứu, chúng tơi muốn góp phần đổi dạy học VHDG trường THPT nay, đồng thời đáp ứng yêu cầu chương trình Ngữ văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu tổ chức hoạt động trải nghiệm trƣờng phổ thông Dạy học trải nghiệm nước giới nhiều nhà tâm lí học, nhà giáo dục học quan tâm nghiên cứu hoàn thiện từ sớm, lý luận HĐTN có nhiều nghiên cứu khác nhau, song ln trình bày thống với hệ thống lý luận hoạt động dạy học Cùng với xu phát triển giáo dục giới, Việt Nam, nhà nghiên cứu xác định tầm quan trọng HĐTN dạy học Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị trung ương khóa XI, Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội, định số 404/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đề cập đến vấn đề tổ chức HĐTN cho HS phương pháp dạy học tích cực trình dạy học Cụ thể là: Quan điểm đạo Đảng là: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triến toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với PHỤ LỤC 6: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM TẠI LÀNG VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Bƣớc 1: Chọn đề tài xác định mục đích a Lựa chọn chủ đề buổi ngoại khóa Chủ đề chọn là: “”Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việt Namtại Đồng Mơ Sơn Tây” b Xác định mục tiêu chủ đề buổi ngoại khóa Sau thực buổi ngoại khóa làng văn hóa dân tộc Việt Nam, học sinh biết được: * Kiến thức: - Học sinh biết lịch sử hình thành phát triển 54 dân tộc Việt Nam - Biết hình thành phát triển dân tộc nước - Biết văn hóa dân tộc có ảnh hưởng phát triển văn học dân gian * Kĩ - Học sinh phát triển kĩ phân tích, thu thập xử lí thơng tin trình bày cách sáng tạo - Biết tìm kiếm thơng tin qua nguồn tư liệu khác nhau: ảnh chụp, sách báo, mạng - Kĩ giao tiếp với bạn bè, thầy cô, làm việc hợp tác tổ chức có hiệu - Rèn luyện kĩ diễn đạt, trình bày vấn đề lịch sử, tập dượt nghiên cứu khoa học - Bước đầu biết cách tổ chức buổi trải nghiệm làng văn hóa dân tộc * Thái độ: - Giáo dục cho em lòng yêu quê hương, đất nước, giá trị truyền thống riêng dân tộc Việt Nam, kính trọng nhân dân lao động qua nhiều hệ Biết trân trọng giữ gìn di sản văn hóa q hương - Hứng thú say mê học tập môn Ngữ văn - Học sinh tự trải nghiệm để thấy giá trị lao động, từ biết trân trọng giá trị sống * Năng lực: Sử dụng công nghệ thông tin, lực giao tiếp, lực tính tốn… Bƣớc 2: Kế hoạch trải nghiệm làng văn hóa dân tộc Việt NamĐồng Mơ- Sơn Tây THƠNG TIN CHUNG - Mục đích ………………………………………………………… - Đối tượng: Học sinh lớp 10 - Phụ trách chính…………………………………………………… - Thành phần tham gia: ……………………………………………… - Địa điểm: Làng văn hóa dân tộc Việt Nam- Đồng Mô Sơn Tây - Thời gian: Một buổi sáng - Quản lí HS suốt chuyến - Quản lý chung: GV chủ nhiệm quản lí HS lớp KẾ HOẠCH CỤ THỂ Chƣơng trình Thời Nội dung cơng việc Người thực gian 7h trách Tập trung học sinh trường, Giáo viên chủ nhắc nhở chung 7h30 Người phụ Xe xuất phát nhiệm 8h00 Đến làng văn hóa dân tộc Giáo viên chủ Việt Nam nhiệm - Tập trung học sinh - Chia nhóm HS theo nhóm bốc thăm - Dặn dị nhóm trưởng nội dung cơng việc 8h30 Học sinh tự trải nghiệm Các nhóm trưởng làng nghề 11h GV Thu phiếu học tập, tập trung học sinh lên trường xe Phân công chuẩn bị: Nội dung TT Phụ trách Thời gian hoàn thành Nội dung Lập kế hoạch tổ chức thực Thiết kế nội dung phiếu học tập Lời hứa (của HS) Nghi thức Kiểm tra trang phục HS Cơ sở vật chất Đồ ăn, nước uống cho GV, HS Phô tô phiếu học tập Ghi phát cho HS Liên hệ xe ô tô Chuẩn bị loa tay Máy ảnh, máy quay Công tác kiểm tra 10 Kiểm tra công tác chuẩn bị Cơng tác tài 11 Làm dự trù kinh phí Tổ chức sinh hoạt cho học sinh 12 Chuản bị đồ uống thức ăn nhẹ cho HS Xây dựng nội quy chuyến trải nghiệm sáng tạo - Lớp chia thành nhóm nhỏ 6-7 HS, nhóm cử nhóm trưởng quản lý thành viên nhóm - Các nhóm thành viên phải tuân thủ theo quản lý trưởng nhóm giáo viên chủ nhiệm - Phải theo đồn, khơng tách đồn - Khơng vứt rác bừa bãi - Thực theo nhiệm vụ phân công tuân thủ thời gian quy định - Xác định thời gian: buổi sáng Xây dựng phiếu học tập dành cho học sinh Lớp:………………………………………… Nhóm:………………………………………… PHIẾU BÀI TẬP NHĨM Dự án: Trải nghiệm sáng tạo làng văn hóa dân tộc Việt Nam Thời gian thực hiện: tuần Danh sách thành viên nhóm: ………………………………………………………… ………………………………………………………… Các em trải nghiệm sau thảo luận nhóm để thực nhiệm vụ sau: - Nhiệm vụ 1: Trình bày hiểu biết lịch sử làng văn hóa dân tộc Việt Nam - Nhiệm vụ 2: Làm phim giới thiệu làng văn hóa dân tộc Việt Nam - Nhiệm vụ 3: Tham gia nghệ nhân vào làm sản phẩm địa phương - Nhiệm vụ 4: Mơ tả qui trình làm sản phẩm dân tộc thực hành - Nhiệm vụ 5: Bài viết giới thiệu 54 dân tộc bối cảnh hội nhập giải pháp để bảo tồn văn hóa dân tộc Xây dựng kế hoạch buổi trải nghiệm làng văn hóa dân tộc Việt Nam - Đồng Mô Sơn Tây (tại lớp học trƣớc tiến hành trải nghiệm) a Xây dựng tiểu chủ đề - GV đặt câu hỏi làng văn hóa dân tộc Việt Nam - GV giúp HS xác định mục tiêu HĐTN làng văn hóa dân tộc Việt Nam - GV yêu cầu HS bốc thăm theo số thứ tự từ đến HS có số thứ tự vào nhóm b Lập kế hoạch thực - HS phân cơng nhóm trưởng, thành viên nhóm lắng nghe nội quy suốt q trình chuyến - Các thành viên nhóm lập kế hoạch thực + Chuẩn bị sổ ghi chép + Mỗi thành viên tìm hiểu nội dung + Các phương tiện thiết bị cần thiết điện thoại, máy ảnh Bƣớc 3: Thực buổi ngoại khóa a Thu thập thơng tin - Các nhóm theo hướng dẫn giáo viên, người dân địa phương - Các nhóm tự tìm hiểu làng nón, tn theo nội dung thông báo - Sau thu thập thông tin xong, nhóm tập trung lại, ghi vào phiếu học tập xem học tập qua buổi trải nghiệm b Xử lí thơng tin - Qua việc thu thập liệu trên, HS phân tích, tổng hợp đưa kết luận nhiệm vụ phiếu học tập - Các nhóm có khó khăn gặp GV để xin ý kiến giúp - Sau tìm hiểu, nhóm tìm hiểu để hồn thành phiếu học tập Bƣớc 4: Trình bày sản phẩm (thu hoạch, báo cáo) - Sau lớp, từ phiếu làm việc nhóm, phiếu ghi liệu, sổ ghi chép cá nhân, HS thảo luận để thiết kế tập san nghiên cứu trình chiếu phần mềm power point, sản phẩm tự làm, hay trình chiếu đoạn clip ngắn làng văn hóa dân tộc Việt Nam - Chuẩn bị khơng gian cho lớp báo cáo, đại diện nhóm lên trình bày - Tập thể lớp GV đưa câu hỏi trao đổi nội dung báo cáo Bƣớc 5: Đánh giá hoạt động giáo dục trải nghiệm - Các nhóm tự đánh giá, đánh giá lẫn theo phiếu đánh giá - GV nhận xét, đánh giá trình, kết thực - Từ kết đánh giá nhóm rút học kinh nghiệm vấn đề trình trải nghiệm thực tế mình: lập kế hoạch, phân chia công việc, cách thức làm việc cho hiệu tiến độ - GV đưa nội dung kiến thức quan trọng vấn đề tìm hiểu để củng cố kiến thức học thu Phụ lục 6.1 CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ Công cụ ghi chép GV ghi lại hành động thường nhật HS thái độ, hành vi biểu môi trường học đường trình hoạt động trải nghiệm Tên hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Họ tên học sinh: Thời gian hoạt động Lớp Nội dung Ngày tháng năm Ngày tháng năm Công cụ bảng kiểm (Check list) Giáo viên chuẩn bị sẵn bảng hỏi hành vi dự định quan sát học sinh hoạt động trải nghiệm, trình quan sát đánh dấu vào nội dung ứng với biểu hành vi nhằm đánh giá khuynh hướng hoạt động HS Họ tên học sinh Nội dung quan sát Học Học Học Học sinh sinh sinh sinh A B C D Em có biết trình bày ý kiến thân cách tích cực hợp lý khơng? Em có lắng nghe ý kiến người khác khơng? Khi có ý kiến trái với suy nghĩ thân, em có tuân theo ý kiến hợp lý không? Công cụ đánh giá theo cấp độ Công cụ sử dụng cho phương pháp đặt hệ thống câu hỏi câu trả lời theo cấp độ quy ước hoạt động hay đặc tính, yếu tố mà ta định quan sát Tên hoạt động trải nghiệm Họ tên học sinh: Lớp: Không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Nội dung quan sát Em có tinh thần trách nhiệm với thân Công cụ khảo sát suy nghĩ, thái độ học sinh Công cụ sử dụng cho phương pháp thường sử dụng để tìm hiểu thái độ tham gia, mức độ quan tâm, động cơ, hứng thú… tham gia HĐTN học sinh Bảng khảo sát hoạt động trải nghiệm (Hoạt động CLB) Họ tên học sinh: Lớp 1.Trong thảo luận tiếng Anh, em muốn thảo luận chủ đề gì? (Có thể lựa chọn chủ đề) Quan hệ gia đình Ảnh hưởng truyền thông Vấn đề môi trường Đời sống học đường Mâu thuẫn tôn giáo Đời sống xã hội Quan hệ quốc tế Các vấn đề kinh tế Các vấn đề khác Công cụ tự đánh giá Công cụ sử dụng cho phương pháp tự đánh giá, tự kiểm điểm nhìn nhận lại lực, thái độ hành vi biểu trình HĐTN Bảng tự đánh giá hoạt động Họ tên: Nguyễn A Thời Chƣơng gian trình Lớp: 10A1 Đánh GV giá Tự đánh giá hoạt động phụ giáo trách viên Mức độ tham gia Tích Bình cực thường Mức độ hài lịng Ít Hài Bình lịng thường Ít (3.3) Bắt đầu 20/11 Nhớ ơn Cơ thầy Lê B * * có kỹ hợp tác 8/3 Vẻ đẹp Cô H * * (2.3) thiếu Tích nữ cực tham gia tranh luận trước Công cụ đánh giá đồng đẳng Giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi theo tiêu chuẩn thái độ hành động mà HS cần đạt HĐTN, sau HS tìm đánh giá xem bạn đạt tiêu chuẩn Bảng đánh giá đồng đẳng học sinh Tên hoạt động: Họ tên học sinh: Lớp Em viết tên bạn đạt tiêu chí nội dung Nội dung Tên học sinh thực tốt Học sinh có ý thức chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho hoạt động ( ) dọn dẹp đồ dùng, học cụ gọn gàng sau kết thúc hoạt động? Học sinh có ý kiến xây dựng cải thiện hoạt động cách tích cực? Đánh giá sản phẩm Đây phương pháp truyền thống thường áp dụng để đánh giá sản phẩm làm cá nhân học sinh nhóm học sinh Khi sử dụng hình thức cần lưu ý điểm sau: khơng đánh giá mức độ đạt hay chất lượng sản phẩm thời điểm mà cần xem xét, đối chiếu với mức độ đạt trước HS để nhận định thay đổi, phát triển HS Bảng lƣu hoạt động Phương pháp phân tích bảng liệt kê hoạt động phương pháp đánh giá thơng qua phân tích bảng liệt kê HĐTN học sinh Trong trình hoạt động HS cần tập hợp lại kế hoạch thực hiện, trình thực thực tế phải liên tục viết vào bảng lưu, sau hoạt động kết thúc thu thập tất lại để tổng hợp đánh giá PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Xin cảm ơn em nhiệt tình tham gia vào dạy thực nghiệm! Em đánh giá hoạt động diễn kịch học Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy bạn nói riêng, HĐTN dạy học VHDG nói chung việc trả lời câu hỏi đây: Em có thích hoạt động trải nghiệm tổ chức học VHDG không? A Rất thích C Bình thường B Thích D Khơng thích Em có thích tình gắn với thực tiễn học tập trải nghiệm không? A Rất thích C Bình thường B Thích D Khơng thích Em đánh giá thời điểm tổ chức hoạt động trải nghiệm sau đọc văn Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy nào? A Rất hợp lí C Bình thường B Hợp lí D Khơng hợp lí Em đánh giá thời lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm sau đọc văn Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy nào? A Rất hợp lí C Bình thường B Hợp lí D Khơng hợp lí Em đánh giá nội dung hoạt động trải nghiệm sau đọc văn Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy nào? A Rất thú vị C Bình thường B Thú vị D Không thú vị Em đánh giá lời thoại bạn hoạt động trải nghiệm sau đọc văn Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy nào? A Rất hay C Bình thường B Hay D Chưa hay Em đánh giá khả diễn kịch bạn hoạt động trải nghiệm sau đọc văn Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy nào? C Bình thường A Rất tốt D Chưa tốt B Tốt Em thấy hoạt động trải nghiệm có giúp học sinh hiểu tác phẩm không? A Có B Khơng Chân thành cảm ơn em!