1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Dạy học tích cực phần Đạo hàm và ứng dụng" cho sinh viên Học viện Tài chính theo phương thức đào tạo tín chỉ : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10"

124 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ MINH NGUYỆT DẠY HỌC TÍCH CỰC PHẦN “ĐẠO HÀM VÀ ỨNG DỤNG” CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH THEO PHƢƠNG THỨC ĐÀO TẠO TÍN CHỈ LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM TOÁN Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ MINH NGUYỆT DẠY HỌC TÍCH CỰC PHẦN “ĐẠO HÀM VÀ ỨNG DỤNG” CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH THEO PHƢƠNG THỨC ĐÀO TẠO TÍN CHỈ LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ mơn Tốn) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn Hà Nội – 2012 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Vấn đề nghiên cứu 4 4 Giả thuyết khoa học Phương pháp chứng minh luận điểm Dự kiến luận 9.1 Luận lý thuyết 9.2 Luận thực tế 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đào tạo đại học theo học chế tín chỉ………………….…… … 1.1.1 Sơ lược đào tạo theo học chế tín chỉ…………………… 1.1.2 Vai trò người dạy người học phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ……………………………… .…… … 1.1.2.1 Vai trò người dạy …………………………………… 1.1.2.2 Vai trò người học …………………………………… 1.1.3 Thực trạng đào tạo tín trường đại học Việt Nam 5 5 6 7 8 11 1.1.3.1 Những lợi …………………………………………… 1.1.3.2 Những hạn chế …………………………………………… 1.2 Phương pháp dạy học tích cực……………………………… 1.2.1 Quan điểm dạy học tích cực phương pháp dạy học tích cực………………………………………………………………… 11 13 15 1.2.2 Một số phương pháp dạy học tích cực …………………… 1.2.2.1 Phương pháp dạy học đàm thoại phát ……………… 17 17 16 1.2.2.2 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề …… 1.2.2.3 Phương pháp hướng dẫn sinh viên tự học …………… 18 20 1.2.2.4 Phương pháp hướng dẫn sinh viên thảo luận nhóm ……… 1.3 Cơ sở thực tiễn…………………………………………… … 1.3.1 Phần Đạo hàm ứng dụng Học viện Tài ……… 1.3.1.1 Sơ lược nội dung phần Đạo hàm ứng dụng ………… 1.3.1.2 Mục đích yêu cẩu ……………………………………… 24 26 26 26 27 1.3.1.3 Thời gian phân phối chương trình ……………………… 1.3.1.4 Tài liệu ………………………… ……………………… 1.3.2 Những thuận lợi khó khăn giảng dạy nghiên cứu phần Đạo hàm ứng dụng ……………………………………… 27 28 1.3.2.1 Những thuận lợi ….…………………………………… 1.3.2.2 Những khó khăn ….…………………………………… 1.4 Tóm tắt chương 1………………………………………… 28 28 29 … CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC TÍCH CỰC PHẦN ĐẠO HÀM VÀ ỨNG DỤNG CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ……………………………………………… 2.1 Xác định phương hướng 2.2 Giáo án dạy học phần Đạo hàm 2.2.1 Phương pháp dạy học lý thuyết 2.2.2 Phương pháp dạy học tập ……………………… … 2.2.2.1 Tính đạo hàm hàm số điểm định nghĩa … 2.2.2.2 Tìm tham số để hàm số có đạo hàm điểm, khoảng cho trước ………………………………………………………… 2.2.2.3 Xét khả vi hàm số không chứa tham số ………… 2.2.2.4 Tìm tham số để hàm số khả vi điểm, khoảng cho trước ………………………………………………………… 2.3 Giáo án dạy học Ứng dụng đạo hàm …………………… 2.3.1 Phương pháp dạy học lý thuyết …………………………… 28 31 31 32 32 43 44 48 52 2.3.1.1 Các tính chất hàm số khả vi khoảng  a, b  56 65 66 66 2.3.1.2 Quy tắc L’Hospital 2.3.2 Phương pháp dạy học tập……………………………… 2.3.2.1 Lớp tập ứng dụng định lý Rolle ………………… 2.3.2.2 Lớp tập ứng dụng định lý Lagrange ……………… 76 81 81 88 2.3.2.3 Lớp tập ứng dụng quy tắc L’Hospital …………… 2.4 Kết luận chương 2…………………………………………… CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM…………………… 95 101 102 3.1 Mục đích, tổ chức, kế hoạch nội dung thực nghiệm sư phạm………………………………………………………………… 102 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm………………………… 3.1.2 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 3.1.2.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 3.1.2.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 3.1.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm ……………………………… 102 102 102 102 103 3.1.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 3.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Bài kiểm tra đánh giá 3.2.2 Phân tích kết thực nghiệm ……………………………… 104 104 104 107 3.2.2.1 Đánh giá định lượng ……………………………………… 3.2.2.2 Đánh giá định tính ………………………………………… 3.2.2.3 Những kết luận ban đầu rút từ kết thực nghiệm sư 107 107 phạm ………………………………………………… 3.3.Kết luận chương KẾT LUẬN ……………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 111 114 115 116 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo NXB : Nhà xuất THPT : Trung học phổ thông VCB : Vô bé VCL : Vô lớn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng đạo hàm hàm số sơ cấp bản………… Bảng 3.1 Bảng kết điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng …………………………………………………………… Bảng 3.2 Bảng kết điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng …………………………………………………………… Trang 39 108 109 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Biểu đồ cột kết điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng ……………………………………………………… 108 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ cột kết điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng ……………………………………………………… 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau hai mươi năm đổi năm thực “Chiến lược phát triển giáo dục năm 2006 - 2010”, giáo dục đại học nước ta phát triển rõ rệt quy mơ, đa dạng hố loại hình hình thức đào tạo, bước đầu điều chỉnh cấu hệ thống, cải tiến chương trình, quy trình đào tạo huy động nhiều nguồn lực xã hội Chất lượng giáo dục đại học số ngành, lĩnh vực, sở giáo dục đại học có chuyển biến tích cực, bước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đội ngũ cán có trình độ đại học đại học mà tuyệt đại đa số đào tạo sở giáo dục nước góp phần quan trọng vào cơng đổi xây dựng đất nước Tuy nhiên, thành tựu nói giáo dục đại học chưa vững chắc, chưa mang tính hệ thống bản, chưa đáp ứng địi hỏi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, nhu cầu học tập nhân dân yêu cầu hội nhập quốc tế giai đoạn Những yếu kém, bất cập chế quản lý, cấu hệ thống, cấu ngành nghề, mạng lưới sở giáo dục đại học, quy trình đào tạo, phương pháp dạy học, đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục, hiệu sử dụng nguồn lực tiêu cực thi cử, cấp số hoạt động giáo dục khác cần sớm khắc phục Giáo dục đại học nước ta cần phải đổi cách mạnh mẽ, tồn diện để nhanh chóng đáp ứng yêu cầu đất nước giai đoạn Đào tạo theo phương thức tín bảy bước quan trọng lộ trình đổi giáo dục đại học giai đoạn 2006 - 2020 Đào tạo theo Hệ thống tín chỉ, lần tổ chức trường Đại học Harvard, Hoa kỳ vào năm 1872, sau lan rộng khắp Bắc Mỹ giới Đây phương thức đào tạo theo triết lý “Tôn trọng người học, xem người học trung tâm trình đào tạo” Theo đánh giá Tổ chức ngân hàng giới (World Bank), đào tạo theo Hệ thống tín chỉ, khơng có hiệu nước phát triển mà hiệu nước phát triển Trong “Chương trình hành động phủ” thực nghị số 37/2004/QH11 khóa XI, kỳ họp thứ sáu Quốc hội giáo dục khẳng định xây dựng phương thức tín thích hợp cho giáo dục đại học nước ta vạch lộ trình hợp lý để tồn hệ thống giáo dục đại học chuyển sang đào tạo theo phương thức tín Tại hội nghị tổng kết năm học 20072008 tổ chức qua cầu truyền hình ngày 27/8, lần Bộ GD-ĐT đốc thúc trường nhanh chóng chuyển sang hình thức đào tạo tín chỉ, phải bắt đầu triển khai đồng loạt từ năm 2009-2010 Nếu như, đào tạo theo học phần – niên chế, sinh viên phải học theo tất Nhà trường đặt, khơng phân biệt sinh viên có điều kiện, lực tốt, hay sinh viên có hồn cảnh khó khăn, lực yếu Ngược lại, đào tạo theo Hệ thống tín cho phép sinh viên chủ động học theo điều kiện lực Những sinh viên giỏi học theo học vượt kế hoạch học tập tồn khóa, kế hoạch học tập học kỳ theo gợi ý Nhà trường, để tốt nghiệp theo thời gian chuẩn chương trình sớm Những sinh viên bình thường yếu kéo dài thời gian học tập trường tốt nghiệp muộn Vì thế, sinh viên phải tự lập kế hoạch học tập toàn khóa học kỳ cho phù hợp với lực điều kiện cụ thể thân giúp đỡ giáo viên chủ nhiệm hay cố vấn học tập Đào tạo theo tín phương thức đào tạo tiên tiến, địi hỏi đổi phương pháp dạy học, từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận phương pháp, đòi hòi người dạy người học phải thay đổi cách tư duy, đổi phương pháp dạy học từ bị động sang chủ động cách nghiêm túc Cái cần sinh viên ngày trường kiến thức ghi chép mà thầy đọc cho trước kia, mà lực tự học, sáng tạo, để giải vấn đề thực tiễn, chí chưa học trường Sinh viên có hội để tự học học theo kiểu thảo luận nhóm, cịn giảng viên phải áp dụng phương pháp dạy học đại tích cực để giúp đỡ sinh viên cách tư duy, phương pháp tự học, sáng tạo, đơn truyền thụ lại kiến thức Thực trạng trường đại học cịn nhiều khó khăn bước đầu chuyển sang phương thức đào tạo tín chỉ, chưa thực phát huy lợi phương thức đào tạo Sinh viên nhiều bỡ ngỡ (nhất sinh viên năm thứ nhất) phải nâng cao khả tự học Giảng viên dè dặt chuyển từ phương pháp giảng dạy theo phương thức đào tạo niên chế sang phương thức đào tạo theo tín Nắm bắt vấn đề trên, tơi có ý tưởng mạnh dạn nghiên cứu xây dựng giảng mơn Tốn cao cấp để nâng cao hiệu dạy học theo phương thức đào tạo tín cho sinh viên trường đại học khối kinh tế Do điều kiện thời gian khả chưa cho phép, trước hết xin nghiên cứu nội dung học phần Toán cao cấp trường đại học khối kinh tế, nội dung đạo hàm ứng dụng Từ lý trên, đề tài chọn “Dạy học tích cực phần Đạo hàm ứng dụng cho sinh viên Học viện Tài theo phương thức đào tạo tín chỉ” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu, thiết kế, xây dựng phương án dạy học nội dung thuộc phần “Đạo hàm ứng dụng” theo phương pháp dạy học đại tích cực 11.1 41.1 lớp thực nghiệm, 11.2 41.2 lớp đối chứng) Để đảm bảo tính phổ biến mẫu, sinh viên lớp chọn hầu hết có học lực mơn Tốn từ trung bình trở lên, lớp thực nghiệm đối chứng có học lực tương đương - Tác giả luận văn: đảm nhận dạy lớp 11.1 11.2, lớp có 83 sinh viên - Giảng viên Đào Thị Kim Cúc: đảm nhận dạy lớp 41.1 41.2, 41.1 có 70 sinh viên, 41.2 có 72 sinh viên - Tổng số sinh viên lớp thực nghiệm 153 sinh viên Tổng số sinh viên lớp đối chứng 155 sinh viên 3.1.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm - Hướng dẫn sử dụng tài liệu cho giảng viên - Đánh giá chất lượng, hiệu hướng khả thi việc nâng cao hiệu dạy học phần Đạo hàm ứng dụng cho sinh viên Học viện Tài Chúng hướng dẫn giảng viên (tham gia thực nghiệm) sử dụng giáo án soạn thực bước lên lớp dạy thuộc nội dung phần Đạo hàm ứng dụng theo phương án nêu chương luận văn Thực nghiệm sư phạm thực song song lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm lớp đối chứng giảng viên dạy theo giáo án thiết kế hướng dẫn lớp thực nghiệm; dạy giáo án bình thường Giảng viên tự soạn lớp đối chứng Để lựa chọn mẫu thực nghiệm sát đối tượng sinh viên tiến hành thực hiện: - Trao đổi với giảng viên mơn Tốn, giảng viên chủ nhiệm lớp khoa quản lý để biết tình hình học tập sinh viên 107 - Xem xét kết học tập mơn Tốn (đặc biệt kết học tập mơn Toán cao cấp) sinh viên - Trao đổi với sinh viên để tìm hiểu lực học tập, mức độ hứng thú em nội dung phần Đạo hàm ứng dụng - Dự giảng viên dạy nội dung phần Đạo hàm ứng dụng, mời Giảng viên tổ dự dạy thực nghiệm sau lấy nhận xét Ngồi ra, chúng tơi cịn kết hợp chặt chẽ với phương pháp khác như: quan sát, điều tra tổng kết kinh nghiệm, … Sau tiết học trao đổi với giảng viên sinh viên để rút kinh nghiệm Có điều chỉnh cho phù hợp với giáo án soạn thảo, điều chỉnh, bổ sung nhằm nâng cao tính khả thi lần thực nghiệm sau - Cho sinh viên làm kiểm tra sau thực nghiệm (cả lớp thực nghiệm lớp đối chứng làm đề với thời gian kiểm tra) 3.1.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm Nội dung thực nghiệm dạy học số tiết thuộc phần Đạo hàm ứng dụng kiểm tra để đánh giá tổng hợp hiệu phương pháp đề xuất luận văn 3.2 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 3.2.1 Bài kiểm tra đánh giá Đề kiểm tra 45 phút cho lớp thực nghiệm sư phạm lớp đối chứng với nội dung sau: Bài (3 điểm) Cho hàm số 108  a sin x  f  x   x  4x  b  x  0, x  Tìm a, b để hàm số khả vi toàn trục số Bài (3 điểm) Cho m  số thực a, b, c thỏa mãn a b c    m  m 1 m Chứng minh phương trình ax2  bx  c  có nghiệm thuộc khoảng  0,1 Bài (4 điểm) Sử dụng quy tắc L’Hospital tính giới hạn sau: a I  lim x0 ln x ,  2ln  sin x  x b J  lim x x x0 Đáp án Bài Nếu x  f  x   x  b  f   x   Do f khả vi khoảng  ;0 a sin x 2ax sin x cos x  a sin x  f  x   Nếu x  f  x   nên f x x2 khả vi khoảng  0;  Do f  x  khả vi R f khả vi x   f   0   f   0  hữu hạn (1) f  x  liên tục x  (2) Ta có f    b Lại có    lim f  x   lim f  x   f   x0 x0 a sin x  lim  lim  x  b   b x x0 x0 109  b  Với b  ta có f  x   f  0 4x  b  b  lim  4, x0 x0 x0 f   0   lim x0 a sin x b f  x   f  0  a sin x b  thay  x f     lim  lim  lim     a x0 x0 x0 x0 x x x  b 0  a  4,  (1)  (2) b  Vậy  Kết luận Với a  4; b  hàm số cho khả vi toàn trục số Bài Từ giả thiết đề bài, lập hàm số f  x  a b m1 c m x m  x  x m2 m 1 m Vì m  nên f  x  liên tục đoạn  0,1 khả vi khoảng  0,1 Mặt khác ta có f    0; f 1  a b c    (theo giả thiết) m  m 1 m Vậy hàm f  x  vừa lập đồng thời thỏa mãn điều kiện định lý Rolle  0,1 nên tồn điểm x0   0,1 cho f '  x0   ax0m1  bx0m  cx0m1  Hay    x0m1 ax02  bx0  c   ax02  bx0  c  , (do x0   0,1 nên x0m1  0, m  ) Từ ta có điều phải chứng minh Bài Ta có 110 ln x    sin x x a I  lim    lim cos x  lim    2cos x x0  2ln  sin x     x0 x0  x  sin x L b J  lim x xx x0  lim e x x ln x x0  lim e e x ln x ln x x0 lim ln x.e x ln x  e x0   eA, A  lim ln x.e x ln x x0 ln x    L x Xét giới hạn: lim x ln x  lim    lim  lim   x   x0 x0 x0    x0  x x Vậy, lim e x ln x  e0  lim ln x   x0 x0  A  lim ln x.e x ln x   J  e A  x0 3.2.2 Phân tích kết thực nghiệm 3.2.2.1 Đánh giá định lượng Sau tiến hành thực nghiệm, dựa kết kiểm tra sinh viên để đánh giá mức độ tiếp thu em hiệu cách dạy học so với cách dạy học thông thường Kết kiểm tra phân loại thống kê bảng sau: Từ đến 10: Giỏi, Từ đến cận 8: Khá, Từ đến cận 7: Trung bình, Từ đến cận 5: Yếu, Từ đến cận 3: Kém Vì có hai giảng viên tiến hành thực nghiệm nên chúng tơi phân chia làm hai nhóm để so sánh kết 111 Nhóm Kết hai lớp 11.1 (lớp thực nghiệm gồm 83 sinh viên) 11.2 (lớp đối chứng gồm 83 sinh viên) tác giả luận văn giảng dạy Bảng 3.1 Bảng kết điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết Giỏi Số Lớp % Khá Số Yếu Trung bình Số % % Số % Kém Số % Thực nghiệm 23 27.7 33 39.8 19 22.9 8.4 1.2 16 19.3 28 33.7 26 31.3 10 12.1 3.6 Đối chứng Biểu đồ 3.1 Biểu đồ cột kết điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 112 Nhóm Kết hai lớp 41.1 (lớp thực nghiệm gồm 70 sinh viên) 41.2 (lớp đối chứng gồm 72 sinh viên) GV Đào Thị Kim Cúc giảng dạy Bảng 3.2 Bảng kết điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết Giỏi Số Lớp % Khá Số Trung bình Số % % Yếu Số % Kém Số % Thực nghiệm 14 20 20 28.5 24 34.3 10 14.3 2.9 11 15.2 19 26.4 26 36.1 12 16.7 5.6 Đối chứng Biểu đồ 3.2 Biểu đồ cột kết điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 113 3.2.2.2 Đánh giá định tính Dựa vào nhận xét, ý kiến đóng góp giảng viên tham gia thực nghiệm sư phạm, ý kiến nhận xét sinh viên mức độ hiểu hứng thú giảng kết kiểm tra Các nhận xét giảng viên sinh viên tổng hợp lại thành ý kiến chủ yếu sau đây: - Các tình xây dựng luận văn góp phần tạo hứng thú, lơi sinh viên vào trình tự nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức, giải câu hỏi toán; từ em tự khám phá hiểu sâu kiến thức hay lời giải cho tốn - Mức độ khó khăn thể tình xây dựng mức, kiến thức vừa sức sinh viên, câu hỏi dẫn dắt hợp lý - Sau học, đa số sinh viên nắm kiến thức bản, có kỹ vận dụng vào việc giải tốn giao lĩnh hội kiến thức thực 114 - Nhờ phương pháp dạy học tích cực (đàm thoại phát hiện, phát giải vấn đề, dạy tự học, tự nghiên cứu, thảo luận nhóm…) vận dụng vào tình cụ thể hệ thống câu hỏi dẫn dắt hợp lý, học sôi động hơn, sinh viên làm việc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn, hoạt động cách tự giác, tương tác sáng tạo - Các giảng thực có thành cơng hay không phụ thuộc nhiều vào hệ thống câu hỏi tập có tính chất gợi ý, dẫn dắt sinh viên tự nghiên cứu nhà hợp tác lớp Do giảng viên cần phải xây dựng hệ thống câu hỏi tập phù hợp hay cho nội dung dạy học - Nhận xét: “Phương pháp dạy học sử dụng luận văn nhằm nâng cao hiệu dạy học phần Đạo hàm ứng dụng có tính khả thi” Nó khơng áp dụng cho nội dung kiến thức trình bày luận văn, mà cịn áp dụng cho dạy học nhiều nội dung khác Đặc biệt, phương pháp dạy học phù hợp với dạy học tốn đại học Nó giúp sinh viên tích cực hơn, chủ động hơn, hợp tác hơn, giúp giảng viên có giảng hay, hiệu - Phương pháp dạy học đưa luận văn giúp đỡ nhiều cho giảng viên việc thực dạy học theo phương pháp mới, nhằm thực đổi phương pháp dạy học theo phương thức tín trường đại học Cũng nhờ giáo án xây dựng theo phương pháp này, Giảng viên sử dụng tài liệu tham khảo, giúp cho giảng viên xây dựng giảng hay để nâng cao chất lượng dạy học, giúp cho giảng viên tạo khơng khí tích cực học, cịn sinh viên tham gia vào học để tự khẳng định nhiều - Một số giảng viên có ý kiến đồng ý với kết luận rằng: Phương pháp dạy học trình bày luận văn khơng phải vạn Để thực đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với đào tạo theo phương thức tín 115 chỉ, phải kết hợp với phương pháp dạy học khác, phương pháp tiên tiến giới vận dụng vào thực tiễn Việt Nam Hiệu sử dụng phương pháp dạy học tùy thuộc vào lực sư phạm giảng viên trình độ nhận thức ý thức tích cực tự học sinh viên 3.2.2.3 Những kết luận ban đầu rút từ kết thực nghiệm sư phạm Trên đây, tác giả trình bày kết bước đầu trình thực nghiệm sư phạm tổng số 308 sinh viên K50 Học viện tài Hiệu thực nghiệm sư phạm phản ánh rõ nét qua kết kiểm tra sinh viên Từ kết đó, ta thấy lên số điểm đáng ý sau đây: - So sánh kết lớp thực nghiệm với lớp đối chứng 1: Số sinh viên đạt điểm từ trở lên lớp thực nghiệm 75/83, chiếm 90.4%; lớp đối chứng 70/83, chiếm 84.3% Tuy lượng sinh viên có điểm kiểm tra đạt yêu cầu (là điểm từ trở lên) gần lớp quan sát biểu đồ cột 3.1 ta dễ dàng nhận thấy tỷ lệ phần trăm số sinh viên đạt điểm kiểm tra loại giỏi lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng 1, tỷ lệ phần trăm số sinh viên đạt điểm kiểm tra loại trung bình, yếu, lớp thực nghiệm lại thấp nhiều so với lớp đối chứng Điều cho thấy kết điểm kiểm tra lớp thực nghiệm tốt hẳn lớp đối chứng - So sánh kết lớp thực nghiệm với lớp ối chứng 2: Số sinh viên đạt điểm từ trở lên lớp thực nghiệm 58/70, chiếm 82.9%; lớp đối chứng 56/72, chiếm 77.8% Đối với hai lớp này, lượng sinh viên có điểm kiểm tra đạt yêu cầu (là điểm từ trở lên) gần lớp qua biểu đồ cột 3.2 thấy tỷ lệ phần trăm số sinh viên đạt điểm kiểm 116 tra loại giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 2, tỷ lệ phần trăm số sinh viên đạt điểm kiểm tra loại trung bình, yếu, lớp thực nghiệm lại thấp so với lớp đối chứng Tuy nhiên, chênh lệch không nhiều Điều cho thấy kết điểm kiểm tra lớp thực nghiệm có tốt lớp đối chứng khơng đáng kể Hay nói cách khác, phương pháp dạy học áp dụng cho hai lớp khơng có nhiều hiệu - Sau trao đổi với giảng viên Đào Thị Kim Cúc, người trực tiếp giảng dạy hai lớp thực nghiệm đối chứng 2, tác giả luận văn xin đưa số lý giải tượng sau Tuy bốn lớp mà tiến hành thực nghiệm sư phạm sinh viên quy Học viện Tài chính, nhiên, hai lớp thực nghiệm đối chứng thuộc khoa Tài ngân hàng, khoa có số lượng sinh viên đơng (chiếm khoảng 30% lượng sinh viên tồn Học viện) khoa mạnh Học viện Hầu em học sinh THPT sau thi đỗ vào Học viện có nguyện vọng học khoa khoa Kế tốn Do đó, số sinh viên học tập khoa sinh viên có điểm đầu vào thi đại học cao, lực tự học, tự nghiên cứu em tốt Ngược lại, hai lớp thực nghiệm đối chứng thuộc khoa Hệ thống thông tin kinh tế, khoa mở Học viện, số lượng sinh viên đăng kí vào khoa khơng đơng, hội việc làm sau tốt nghiệp không lớn khoa Tài doanh nghiệp Kế tốn, đó, số sinh viên theo học khoa thường sinh viên có điểm đầu vào thi đại học thấp Ở hai lớp này, em chưa quen với phương pháp học bậc đại học, chưa thích ứng với việc phải tự học, tự nghiên cứu nên nhiều em chưa tự giác học tập, nghiên cứu trước tài liệu nhà thụ động việc hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao cho Vì vậy, việc áp dụng phương pháp dạy học cho em chưa mang lại hiệu mong muốn 117 Qua kết thực nghiệm sư phạm nêu ta thấy rằng, áp dụng phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học trình bày luận văn thì: - Có khả tạo mơi trường cho sinh viên học cách tự nghiên cứu, tự khám phá giải vấn đề thể - Có khả góp phần phát triển tư tốn học cho sinh viên - Có khả góp phần phát triển tính tự giác, sáng tạo phát triển kỹ hợp tác cho sinh viên - Có khả góp phần tạo sở ban đầu giúp giảng viên thực dạy học nhằm nâng cao chất lượng trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ, mà trước hết trình dạy học nội dung phần Đạo hàm ứng dụng cho sinh viên Học viện Tài 3.3 Kết luận chƣơng Chương trình bày trình tiến hành thực nghiệm sư phạm với giáo án thực nghiệm cho phần Đạo hàm ứng dụng Kết thực nghiệm kiểm chứng hiệu khả áp dụng khả quan vào thực tiễn hoạt động dạy học mơn Tốn nói chung nội dung phần Đạo hàm ứng dụng cho sinh viên Học viện Tài nói riêng, đặc biệt phù hợp với đặc thù hình thức đào tạo tín Căn vào kết thực nghiệm sư phạm kết luận: Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào thực tiễn trình dạy học đại học theo phương thức tín để nâng cao chất lượng dạy học có tính khả thi Đồng thời giảng viên tốn trường đại học có khả xây dựng thực giáo án có sử dụng phương pháp dạy học tích cực luận văn xây dựng 118 KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu đề tài “Dạy học tích cực phần “Đạo hàm ứng dụng” cho sinh viên Học viện Tài theo phương thức đào tạo tín chỉ” thu kết sau đây: Tở ng quan về phương pháp dạy học tích cực , đào ta ̣o theo phương thức tin ́ đại học số tình hình thực tiễn dạy học nội dung Đạo hàm ứng dụng Học viện Tài Đề xuấ t phương hướng kế t hơ ̣p những phương pháp dạy học tí ch cực (Đàm thoại phát hiện, phát giải vấn đề, hướng dẫn sinh viên thảo luận nhóm, hướng dẫn sinh viên tự học) quy trình năm bước vận dụng phương pháp dạy học tích cực phần Đạo hàm ứng dụng mơn Tốn cao cấp ở Học viện Tài Luận văn xây dựng giáo án da ̣y học (lý thuyết tập) thuộc phần Đạo hàm ứng dụng cho sinh viên Học viện Tài , gờ m các giáo án: Đạo hàm, ứng dụng đạo hàm theo phương hướng đề xuất 119 Tiến hành thực nghiệm sư pha ̣m với giáo án : Đạo hàm, ứng dụng đạo hàm Kế t q uả thực nghiệm sư phạm cho phép kết luận : giáo án đề xuấ t có tin ́ h khả thi và hiê ̣u quả Các kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho giảng viên tốn Học viện Tài cho tất quan tâm đến nâng cao chất lượng dạy học theo hình thức đào tạo tín TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bình, Giải tích I – Phép tính vi phân tích phân hàm biến, NXB xuất Khoa học Kĩ thuật, 2005 Đỗ Văn Chí, Giáo trình Tốn cao cấp, NXB Tài chính, 2009 Đỗ Văn Chí, Bài tập Tốn cao cấp, NXB Tài chính, 1999 Lê Hồng Đức, Lê Bích Ngọc, Phương pháp giải tốn Đạo hàm, NXB Hà Nội, 2003 Nguyễn Thừa Hợp, Giải tích tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học mơn Tốn (Tái lần thứ 3), NXB Đại học Sư phạm, 2007 Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chƣơng, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dƣơng Thụy, Nguyễn Văn Thƣờng, Phương pháp dạy học mơn Tốn (phần II), Dạy học nội dung bản, NXB Giáo dục, 1994 Trần Đức Long, Nguyễn Đình Sang, Hồng Quốc Tồn, Giáo trình Giải tích tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 120 Trần Đức Long, Nguyễn Đình Sang, Hồng Quốc Tồn, Bài tập Giải tích tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 10 Bùi Văn Nghị, Giáo trình Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm, 2008 11 Bùi Văn Nghị, Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm, 2009 12 Nguyễn Hữu Ngự, Giáo trình Giải tích tốn tập 1, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp- Trường Đại học Tổng hợp khoa Toán, Hà Nội 1972 13 Lê Đình Thúy, Tốn cao cấp (cho nhà kinh tế) – Phần II: Giải tích Tốn học, Đại học Kinh tế Quốc dân, 1998 14 Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Tốn học cao cấp tập 1, NXB Giáo dục, 1997 15 Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Bài tập Toán cao cấp tập 1, NXB Giáo dục, 1997 16 Liaskơ Y.Y, Booiatruc A.C, Gai IA.G, Gơlơbac G.T, Giải tích Tốn học- Các ví dụ tốn tập 1, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1978 17 Piaget J (1999), Tâm lý học Giáo dục học, NXB Giáo dục 18 Nghiêm Huê, Đổi phương pháp dạy học Đại học: Loay hoay tìm giải pháp, Nguồn Website: http:// www.giaoduc.edu.vn 19 Hoàng Đức Nhã, Đào tạo tín chỉ- cịn nhiều vấn đề, Nguồn Website: http:// www.hce.edu.vn 20 Hoàng Văn Vân, Phương thức đào tạo theo tín chỉ, Nguồn Website: http:// dt.ussh.edu.vn 121

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w