Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
3,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HƯỜNG TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN PHẦN SINH THÁI HỌC SINH HỌC LỚP 12- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HƯỜNG TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN PHẦN SINH THÁI HỌC SINH HỌC LỚP 12- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thế Hưng HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục hình iv Mục lục v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ……………… 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở lý luận phƣơng pháp dạy học tích cực 1.1.2 Cơ sở lý luận dạy học theo dự án 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 47 1.2.1 Thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực giảng dạy chƣơng trình Sinh học trƣờng THPT huyện Tiền Hải- Tỉnh Thái Bình 47 1.2.2 Thực trạng việc vận dụng phƣơng pháp dạy học dự án dạy học Sinh học trƣờng THPT huyện Tiền Hải- Tỉnh Thái Bình 49 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12……………………………………………………….53 2.1 Phân tích chƣơng trình Sinh học 12 53 2.1.1 Cấu trúc chƣơng trình sinh học 12 53 2.1.2 Mục tiêu chƣơng trình sinh học 12 56 2.1.3 Nội dung chƣơng trình sinh học 12 57 v 2.1.4 Cấu trúc, mục tiêu, nội dung, vị trí phần Sinh thái học - Sinh học 12 60 2.2 Thiết kế tổ chức dạy học dự án phần Sinh thái học (Sinh học 12) 63 2.2.1 Quy trình dạy học dự án 63 2.2.2 Các nội dung tổ chức dạy học theo dự án phần Sinh thái học (Sinh học 12) 68 2.2.3 Xây dựng công cụ đánh giá sản phẩm học sinh 84 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 88 3.1 Mục đích thực nghiệm 88 3.2 Tổ chức thực nghiệm 88 3.3 Kết thực nghiệm 91 3.3.1 Sản phẩm dự án 92 3.3.2 Bài kiếm tra học sinh 93 3.3.3 Phiếu điều tra sau học tập 94 3.4 Đánh giá thực nghiệm 97 3.4.1 Các phân tích định tính 97 3.4.2 Các phân tích định lƣợng 98 Kết luận khuyến nghị 101 Tài liệu tham khảo 103 Phụ lục 105 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng ĐHNN Đại học ngoại ngữ ĐHQG Đại học quốc gia GV Giáo viên HS Học sinh PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PPDA Phương pháp dự án SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên TB Trung bình THPT Trung học phổ thơng THCS Trung học sở TN Thí nghiệm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh đặc trưng PPDH truyền thống PPDH Bảng 1.2 Các mức độ nhận thức theo Bloom 11 Bảng 1.3 Các loại dự án học tập 15 Bảng 1.4 Kết điều tra thực trạng vận dụng PPDH tích cực 47 Bảng 1.5 Kết điều tra thực trạng vận dụng phương pháp dạy học theo dự án dạy học Sinh học THPT 49 Bảng 2.1 Cấu trúc, mục tiêu, nội dung chương trình Sinh thái học (Sinh học12) 60 Bảng 2.2 Các nội dung đánh giá sản phẩm học sinh 84 Bảng 2.3 Các tiêu chí đánh giá sản phẩm học sinh 85 Bảng 3.1 Kết thực dự án nhóm 92 Bảng 3.2 Kết kiểm tra lớp thí nghiệm lớp đối chứng 93 Bảng 3.3 Kết điều tra sau học tập việc vận dụng phương pháp dạy học theo dự án phần Sinh thái học ( Sinh học 12) 94 Bảng 3.4 Kết kiểm tra lớp thí nghiệm lớp đối chứng 98 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các đặc điểm dạy học theo dự án 18 Hình 1.2 Tỷ lệ tiếp thu trung bình với hình thức học tập khác 31 Hình 3.1 Biểu đồ điểm TB lần kiểm tra lớp TN lớp ĐC 98 Hình 3.2 Biểu đồ biến thiên điểm số kiểm tra lớp TN lớp ĐC 99 Hình 3.3 Biểu đồ điểm kiểm tra lớp thí nghiệm lớp đối chứng 99 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực trƣờng phổ thơng Trong đổi chung ngành Giáo dục- Đào tạo, đổi phƣơng pháp dạy học tất cấp học đƣợc coi chìa khố để nâng cao hiệu quả, chất lƣợng dạy học; Đổi phƣơng pháp dạy học bao gồm đổi phƣơng pháp dạy phƣơng pháp học Xu đổi phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo ngƣời học, hƣớng việc tìm tịi khám phá tri thức phía ngƣời học Nhƣ vậy, nhiệm vụ quan trọng ngƣời dạy hình thành cho ngƣời học phƣơng pháp tự học, hƣớng dẫn, định hƣớng ngƣời học tự xây dựng, củng cố, khắc sâu kiến thức 1.2 Xuất phát từ đặc điểm môn sinh học Hiện khoa học kỹ thuật có tốc độ phát triển nhanh chóng Trong phát triển chung đó, Sinh học thuộc nhóm ngành khoa học có tốc độ gia tăng lớn Sự gia tăng kiến thức Sinh học chi phối không nhỏ đến nội dung, chƣơng trình dạy học sinh học trƣờng nói chung trƣờng Trung học phổ thơng nói riêng Do cần phƣơng pháp dạy- học thực có chất lƣợng, hiệu quả, giúp ngƣời học tự học suốt đời, đáp ứng yêu cầu xã hội Sinh học ngành khoa học thực nghiệm, kiến thức sinh học xuất phát từ đời sống sản xuất đƣợc ứng dụng mạnh mẽ vào thực tiễn sản xuất Phần Sinh thái học (Sinh học 12) theo chƣơng trình cải cách đƣợc bổ sung nhiều kiến thức đại Cấu trúc chƣơng trình phần đƣợc thể từ cấp độ cá thể quần thể quần xã Hệ sinh thái Sinh quuyển, có nhiều kiến thức liên quan đến thực tiễn Vì vậy, dạy- học phần này, địi hỏi có phƣơng pháp dạy học phù hợp, để giúp học sinh hình thành, khắc sâu kiến thức cách chủ động, nâng cao hiệu việc học tập; Có thể áp dụng phƣơng pháp dạy học gắn với thực tế 1.3 Xuất phát từ thực trạng dạy học chƣơng trình Sinh thái học (Sinh học 12) Hiện chƣơng trình Sinh học Trung học phổ thơng nói chung Sinh thái học (Sinh học 12) nói riêng có nhiều đổi cấu trúc chƣơng trình nội dung kiến thức Vì việc dạy học mơn sinh học nói chung, Sinh thái học (Sinh học 12) nói riêng cần nhiều đổi mới, để phát huy đƣợc lực tƣ hệ thống – tƣ duy, lực sáng tạo học sinh nhằm giải vấn đề tiếp thu đƣợc tài liệu sách giáo khoa thực tiễn sống Việc sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá sinh học 100% trắc nghiệm nên học sinh cịn yếu kỹ năng: tƣ duy, tiếp nhận, trình bày vấn đề, cấu trúc kiến thức cách hoàn chỉnh, kỹ sáng tạo, phát triển vấn đề Cách dạy, học phận giáo viên, học sinh ngày phiến diện, liên hệ với thực tế; Học sinh đƣợc giao tập, công việc nhà liên quan đến thực tế Ngƣời học thiếu hội hình thành kỹ cần thiết nghiên cứu khoa học Do đó, hình thành thái độ, nhân sinh quan, giới quan sống chƣa rõ nét 1.4 Xuất phát từ ƣu điểm dạy học theo dự án Dạy học theo dự án phƣơng pháp dạy học lấy hoạt động ngƣời học làm trung tâm Trong suốt trình dạy học, ngƣời dạy hƣớng cho ngƣời học đạt đến mục tiêu học nhƣng gắn liền với thực tế Với phƣơng pháp dạy học này, ngƣời học phải tự nghiên cứu, tự giải vấn đề để lĩnh hội đƣợc kiến thức cho kết thực tế Do đó, dạy học theo dự án thực phƣơng pháp linh hoạt, tạo hứng thú cho ngƣời học Nó kích thích đƣợc mong muốn học tập tự tìm hiểu kiến thức học sinh Dạy học theo dự án rèn cho ngƣời học kĩ cần thiết xã hội nhƣ kĩ học tập đổi mới, kĩ thu thập, xử lý thông tin, kĩ giao tiếp cộng tác Đây kĩ cần thiết để học sinh Việt Nam dễ dàng hịa nhập với học sinh quốc tế học tập, sinh hoạt Trong dạy học theo dự án, giáo viên hƣớng dẫn viên tham vấn cần để học sinh phát huy hết khả học tập sáng tạo nhƣ xử lý tình nảy sinh trình học tập Dạy học theo dự án hình thức dạy học có đặc trƣng định hƣớng vào ngƣời học, định hƣớng hoạt động, dạy học theo quan điểm tích hợp Dạy học theo dự án góp phần gắn lý thuyết với thực hành, tƣ hành động, nhà trƣờng xã hội, giúp ngƣời học nâng cao lực làm việc tự lực, lực sáng tạo, lực giải vấn đề phức hợp, rèn luyện tinh thần trách nhiệm khả làm việc cộng tác Thực tế cho thấy, học sinh tự thiết kế đƣợc trình học tập, làm đƣợc sản phẩm học tập hiệu học tập cao thụ động tiếp thu từ ngƣời dạy Xuấ t phát tƣ̀ viê ̣c nghiên cƣ́u lý luâ ̣n về phƣơng pháp dạy học ƣu điểm dạy học dự án, từ thực tiễn công tác, nhâ ̣n thấ y sƣ̣ cấ p thiế t việc nghiên cƣ́ u đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động dạy- học môn Sinh học Trung học phổ thơng nói chung phần Sinh thái học (Sinh học 12) nói riêng phƣơng pháp dạy học theo dự án Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: “Tổ chức dạy học theo dự án phần Sinh thái học (Sinh học 12) - Trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Tổ chức dạy học theo dự án phần Sinh thái học (Sinh học 12) - Trung học phổ thơng nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học, hình thành kỹ nghiên cứu khoa học, phát triển kỹ thực hành, kỹ tƣ bậc cao, rèn luyện khả giải vấn đề thực tiễn Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học theo dự án dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12) - Trung học phổ thông 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy, học giáo viên, học sinh lớp 12- Trung học phổ thông Đông Tiền Hải- Huyện Tiền Hải- Tỉnh Thái Bình Giả thuyết nghiên cứu Mức độ học sinh tham gia Các khâu Tích cực Ít tích cực Khơng tích cực 1- Tham gia lựa chọn ý tƣởng 2- Tham gia thiết kế dự án 3- Tham gia thƣc dự án 4- Tham gia tạo sản phẩm 5- Tham gia báo cáo kết 6- Tham gia đánh giá dự án Theo thầy cô, khả vận dụng DHTDA vào nội dung chương trình Sinh học THPT nào? Nội dung Thuận lợi Khả vận dụng dạy học dự án Ít thuận Khơng áp dụng Khó khăn lợi đƣợc 1- Sinh học tế bào 2- Sinh học vi sinh vật 3- Sinh học thể 4- Di truyền học 5- Tiến hóa 6- Sinh thái học Hiệu học phương pháp dạy học theo dự án nào? Nội dung Rất tốt Các mức độ Tốt Chƣa tốt 1- Mức độ hiểu 2- Mức độ tích cực, chủ động 3- Mức độ nắm kiến thức 4- Mức độ vận dụng thực tiễn Mức độ quan tâm thầy ( cô) phương pháp dạy học theo dự án: a Rất quan tâm b Có quan tâm c Khơng quan tâm 107 Dự định thầy cô vận dụng phương pháp dự án vào dạy học: a Sẽ vận dụng b Chƣa rõ c Không vận dụng Theo thầy cô, để nâng cao chất lượng DHTDA dạy học, cần phải: a Tập huấn chƣơng trình DHTDA cho giáo viên b Phổ biến tài liệu DHTDA cho giáo viên c Tổ chức cho giáo viên tham quan, học tập mơ hình DHTDA 108 PHIẾU ĐIỀU TRA SAU HỌC TẬP VỀ VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG PHẦN SINH THÁI HỌC ( SINH HỌC 12) Sau trình học tập phần Sinh thái học phƣơng pháp dạy học theo dự án, cho biết ý kiến em phƣơng pháp theo gợi ý sau: Khi bạn học tập theo dự án, em thấy khơng khí học diễn nào? a Giờ học sơi nổi, thoải mái khơng nhiều áp lực có trải nghiệm thú vị b Giờ học bình thƣờng nhƣ học khác mà khơng có DHTDA c Giờ học tẻ nhạt, trầm lắng không hấp dẫn d.Giờ học khác lạc nên bạn tham gia Trước bắt đầu với học thử nghiệm, em có tự nghiên cứu tìm hiểu thêm tài liệu phục vụ học không? a Công việc đƣợc tiến hành chu đáo b Có làm nhƣng không đáng kể c Chỉ đọc sách giáo khoa d Khơng chuẩn bị Hoạt động chủ yếu em học thử nghiệm gì? a Tham gia thực tập dự án, thảo luận sôi đƣa đƣợc ý kiến cá nhân b Chỉ trả lời câu hỏi GV đƣa lắng nghe, ghi chép lời giảng GV mà thân khơng có ý kiến c Làm việc riêng d Chỉ ngồi nghe, ghi chép, không tham gia Để giải tập dự án tiết học thử nghiệm, em khai thác sử dụng nội dung thông tin từ nguồn đây? (Em lựa chọn nhiều đáp án) a Chỉ từ sách giáo khoa b Từ vốn hiểu biết kĩ thân c Từ nguồn tƣ liệu tham khảo khai thác qua máy tính có nối mạng Internet 109 d Từ điều thầy cô định hƣớng; bạn học hỗ trợ ý kiến đóng góp chuyên gia Sau học xong học có sử dụng DHTDA, em có hiểu biết kiến thức học chủ yếu thông qua đường nào? a Giáo viên cung cấp truyền đạt b Cá nhân em độc lập làm việc c Bằng hình thức làm việc nhóm cộng tác với bạn có tham vấn GV d Qua ghi chép đƣợc Khó khăn lớn mà em gặp phải triển khai dự án học tập gì? a Khi tìm kiếm lựa chọn tài liệu hỗ trợ cho dự án b Khi dự án lựa chọn ý tƣởng dự án xây dựng kế hoạch triển khai dự án c Thiết kế sản phẩm trình bày sản phẩm d Đánh giá dự án Theo em, việc học tập theo dự án thuận lợi có thêm hỗ trợ yếu tố đây? a Sách dụng cụ trực quan b Các thiết bị học tập đại nhƣ: máy tính có nối mạng, máy chiếu, loa đài, c Sự tƣ vấn chuyên gia d Sự giúp đỡ thầy cô Từ hiểu biết phương pháp dạy học theo dự án (DHTDA) từ trải nghiệm học tập theo dự án phần Sinh thái học, khả học sinh triển khai học tập dự án nào? a Em nghĩ HS THPT thực nhƣng không tốt gặp nhiều khó khăn b Em nghĩ HS THPT khơng đủ khả c Em nghĩ HS THPT hoàn tồn có khả đảm nhận tốt nhiệm vụ học tập có định hƣớng giáo viên (GV) d Nếu làm thƣờng xun học sinh có hứng thú có khả làm đƣợc Em có sẵn sàng với học có sử dụng phương pháp DHTDA khơng? a Khơng muốn thích học truyền thống b Sẵn sàng 110 c Em tích cực tham gia GV thiết kế đƣợc nhiệm vụ học tập hấp dẫn, có chủ đích, sát sống d Em thích trải nghiệm 10 Em tham gia hoạt động mà em cho học theo dự án? (Em lựa chọn nhiều đáp án) a Học môn học qua giảng thầy cô b Các buổi ngoại khóa c Làm báo tƣờng d Học qua hoạt động thực tế 111 PHỤ LỤC : CÁC ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra lần 1: Thế lồi ƣu thế? Phân tích vai trị lồi ƣu quần xã rừng ngập mặn Tiền Hải quần xã khu dân cƣ ven biển huyện Tiền Hải Đề kiểm tra lần 2: Xây dựng mơ hình diễn sinh thái quần xã ngập nƣớc Mơ tả q trình diễn quần xã rừng ngập mặn Tiền Hải Đề kiểm tra lần 3: Mô tả nguồn tài nguyên thiên nhiên khu du lịch sinh thái Cồn vành theo gợi ý bảng 46.1 (sgk Sinh học 12) Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng khu du lịch sinh thái Cồn Vành đề xuất biện pháp khắc phục theo gợi ý bảng 46.2 (sgk Sinh học 12) 112 PHỤ LỤC 3: SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH SAN PHAM DAY HOC DU AN\DU AN 1\da dang sinh hoc.ppt Mục tiêu dự án: Tìm hiểu đa dạng sinh học rừng ngập mặn BÀI TẬP DỰ ÁN 1: ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG NGẬP MẶN ĐƠNG LONG, ĐƠNG HỒNG xã Đơng Long, Đơng Hồng: - Tìm hiểu phân bố quần thể quần xã rừng ngập Những ngƣời thực hiện: Vũ Thị Vân Anh Ngô Thị Doan Lương Thị Ngọc Nguyễn Thị Mai Tạ Duy Cường Phạm Trung Hiếu Nguyễn Đức Tài Đồn Quốc Đạt Ngƣời hƣớng dẫn: Cơ giáo: Nguyễn Thị Hƣờng KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHẦN I: NHỮNG CON SỐ mặn - Tìm hiểu mối quan hệ lồi quần thể quần xã - Tìm hiểu đặc trƣng diễn vùng đất ngập nƣớc ven biển Thời gian tiến hành: Tháng năm 2012 Qua khảo sát nhà khoa học rừng ngập mặn Thái Bình có 137 lồi động vật sinh sống có 123 lồi chim, với nhiều lồi q nhƣ: cị thìa, mịng bể, bồ nâu chân xám cị quăm đ ầu đen Ngồi cịn có 156 lồi khu hệ cá với thảm thực vật phong phú hình thành vùng rừng sinh thái bảo tồn thiên nhiên.Theo đánh giá nhà chun mơn, vùng rừng ngập mặn Tiền Hải có khoảng 180 loài, thuộc 145 chi 69 họ thực vật có mạch Thực vật có tới 57 giống, 111 loài Riêng rong biển 32 loài, 21 giống Trong đó, giống rau câu vàng số lồi rong khác có giá trị kinh tế cao Cùng với loài thực vật phong phú, vùng đất ngập nƣớc, rừng ngập mặn Tiền Hải có khoảng 186 lồi cá thuộc 104 giống nhiều loại động vật khác Cị thìa Platalea minor lồi chim bị đe dọa toàn cầu khu bảo tồn PHẦN II NHỮNG HÌNH ẢNH TRANG: QUẦN THỂ ƢU THẾ VÙNG ĐẤT NGẬP NƢỚC VEN BIỂN QUẦN THỂ 113 Rừng hỗn giao gồm tán bên dƣới trang, bên bần ĐÂY LÀ BUỔI SÁNG THỦY TRIỀU XUỐNG ĐẶC TRƢNG CỦA VÙNG ĐẤT NGẬP NƢỚC LÀ THỦY TRIỀU LÊN, XUỐNG HÀNG NGÀY CÂY BẦN “THỞ” BẰNG … RỄ VÀ ĐÂY LÀ BUỔI CHIỀU THỦY TRIỀU LÊN KHÔNG THỂ ĐI RA CHỖ BAN SÁNG ĐƢỢC PHẢI ĐỨNG TỪ XA CHỤP LẠI THƠI MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LỒI TRONG QUẦN XÃ MỐI QUAN HỆ CÙNG LOÀI: QUẦN TỤ CÁ THỂ ĐỐ BẠN BIẾT LOÀI NÀO QUẦN TỤ? 114 MỐI QUAN HỆ ỨC CHẾ CẢM NHIỄM: TẤT CẢ CÁC CÂY ĐỀU BỊ CON HÀ BÁM VÀO THUỶ TRIỀU LÊN ĐẾN ĐÂU, HÀ BÁM VÀO THÂN CÂY ĐẾN ĐẤY NHỮNG CÂY NON KHÔNG CHỊU ĐƢỢC, ĐÃ BỊ CHẾT … THÌ TÁCH VỎ, ĐẨY HÀ RA ĐỂ SỐNG CÒN NHỮNG CÂY VƢỢT LÊN ĐƢỢC… NHỮNG MẢNH VỎ LỚN TÁCH RA, THÂN VƢƠN CAO VƢỢT KHỎI MỰC NƢỚC TRIỀU, KHÔNG BỊ HÀ BÁM, VỮNG CHÃI VƢƠN LÊN MƠ HÌNH DIỄN THẾ ĐẶC BIỆT CHỈ CĨ Ở VÙNG ĐẤT NGẬP NƢỚC VEN BIỂN CÓ THỂ QUAN SÁT ĐƢỢC TẤT CẢ CÁC GIAI ĐOẠN TẠI MỘT THỜI ĐIỂM GIAI ĐOẠN NƢỚC NGẬP SINH VẬT NỔI: THUỶ SẢN CẢ SỨA 115 GIAI ĐOẠN ĐẤT ĐƢỢC BỒI TỤ DẦN TẠO THÀNH BÃI LẦY NHỮNG SINH VẬT ĐẦU TIÊN CẮM RỄ XUỐNG BÙN NGƢỜI DÂN CŨNG THAM GIA DIỄN THẾ VÀ BẮT ĐẦU PHÁT TRIỂN: TRANG, BẦN THÀNH RỪNG TRANG SAI TRĨU QUẢ PHÁT TRIỂN TIẾP CẠNH NHỮNG CÂY TRANG, CÂY BẦN MẠNH MẼ NHỮNG QUẢ TRANG RỤNG XUỐNG, DẠT THEO NƢỚC, MẮC LẠI THÀNH HÀNG VÀ … GIAI ĐOẠN 3: ĐẤT BỒI TỤ HOÀN TOÀN RỪNG VẸT, TRANG, BẦN ĐƢỢC THAY THẾ BẰNG RỪNG PHI LAO VỪA CHẮN CÁT, CHẮN SÓNG, VỪA CẢI TẠO ĐẤT GIAI ĐOẠN 4: ĐẤT ĐÃ ĐƢỢC NGỌT HOÁ TẠO ĐIỀU KIỆN CHO HỆ SINH THÁI ĐA DẠNG, PHONG PHÚ XA XA VẪN THẤY HÌNH ẢNH BỨC TƢỜNG PHI LAO VÀ PHÍA NGỒI LÀ RỪNG NGẬP MẶN, VÙNG BÃI TRIỀU ĐANG NGÀY ĐÊM BỒI TỤ 116 VÙNG ĐỆM GIỮA RỪNG TRANG VÀ RỪNG PHI LAO, GIỮA ĐẤT MẶN VÀ ĐẤT NGỌT, GIỮA NGẬP NƢỚC VÀ KHÔ CẠN, GIỮA GIAI ĐOẠN VÀ GIAI ĐOẠN “ĐẤT LIỀN NHÌN TỪ BIỂN”: THẤY GIAI ĐOẠN VÀ KẾT LUẬN: Rừng ngập mặn xã Đông Long, Đơng Hồng- Tiền Hải- Thái Bình có độ dạng phong phú: 1- Có nhiều lồi động vật, thực vật sinh sống, có lồi q 2- Quần thể ƣu đặc trƣng trang bần 3- Trong quần xã có nhiều mối quan hệ lồi khác lồi, đặc biệt mối quan hệ ức chế cảm nhiễm trang, bần với hà 4- Tồn hình thức diễn đặc biệt đặc trƣng quần xã ngập nƣớc ven biển có q trình bồi tụ 117 SAN PHAM DAY HOC DU AN\du an 2\hanh dong vi vanh xanh.ppt Mục tiêu dự án: Bảo vệ môi trƣ ờng khu du lịch sinh thái , BÀI TẬP DỰ ÁN 2: HÀNH ĐỘNG VÌ CỒN VÀNH XANH khu bảo tồn thiên nhiên Cồn Vành- Tiền Hải: - Tìm hiểu khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia Cồn Vành Những ngƣời thực hiện: Phạm Thị Huế Đặng Thị Huyền Trần Thị Lương Phạm Hoa Lan Vũ Thị Quỳnh Phương Đặng Thị Vân Đào Xuân Bằng Lương Văn Trí Ngƣời hƣớng dẫn: Cơ giáo: Nguyễn Thị Hƣờng - Tìm hiểu triển vọng phát triển khu du lịch sinh thái Cồn Vành - Tìm hiểu thực trạng mơi trƣờng Cồn Vành - Những hành động bảo tồn thiên nhiên phát triển du lịch sinh thái Cồn Vành Thời gian tiến hành: Tháng năm 2012 Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tiền Hải đƣợc công nhận Quyết định số 4895/KGVX, ngày 05/09/1994 Văn phịng Chính PHẦN I phủ với diện tích đề xuất ban đầu 12.500 Đƣợc điều hành Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải Đây l vùng lõi quan trọng thuộc khu dự trữ sinh châu thổ sông Hồng - Là khu dự trữ sinh giới Việt Nam Ngày 24/1/1995, Bộ Khoa học, Cơng nghệ Mơi trƣờng có Công văn số 14/Tmg, đƣa cồn Vành cồn Thủ trở thành khu vực Ramsar Việt Nam Trong khu bảo tồn có 12 kiểu sinh cảnh chính, quan trọng sinh cảnh bãi cát ngập triều, trảng sậy rừng ngập mặn Qua đợt khảo sát vùng bờ biển lƣu v ực sông Hồng năm 1996, nhà nghiên cứu ghi nhận đƣợc lồi Cị thìa Platalea minor lồi chim bị đe d ọa toàn cầu khu bảo tồn Tiền Hải đƣợc công nhận số 63 vùng Chim Quan trọng Việt Nam Rừng ngập mặn khu bảo tồn có thực vật ƣu thuộc loài Trang Kandelia candel, hầu hết nằm đầm nuôi trồng thuỷ sản Phi lao Casuarina equisetifolia đƣợc trồng cồn cát với mục tiêu chắn cát, chắn gió (Pedersen Nguyễn Huy Thắng 1996) Thực vật có tới 57 giống, 111 lồi Riêng rong biển 32 lồi, 21 giống Trong đó, giống rau câu vàng số loài rong khác có giá trị kinh tế cao Cũng khu vực này, Cồn Vành, Cồn Thủ nơi trú chân khoảng 150 loài chim Nhiều loài chim đƣợc ghi vào sách Đỏ nhƣ bồ nơng, cị thía, mịng biển đầu đen, cò trắng Trung Hoa, ngỗng trời 118 Tỉnh Thái Bình quy hoạch đƣa v khai thác khu du lịch Cồn Vành Cồn Vành đƣợc xem điểm có nhiều tiềm thuận lợi để phát triển PHẦN II thành khu du lịch sinh thái hấp dẫn Đây bãi bồi rộng gần 2.000 hecta, với địa hình tƣơng đối phẳng, nằm hệ thống liên hoàn khu rừng ngập mặn ven biển trải dài từ Ninh Bình- Nam Định- Thái Bình- Hải Phịng- Quảng Ninh Khách đến với Cồn Vành muốn ngắm hàng phi lao xanh rì chạy suốt chiều dài bãi biển, thú vị c ó thể leo lên đ ỉnh hải đăng phóng tầm mắt ngồi khơi xa Đƣờng Cồn Vành nhánh sông với bãi sú vẹt - rừng ngập mặn bảo vệ khu vực biên giới biển Hiện nay, nhờ có tuyến đê PAM dài gần 10km cầu đƣợc xây dựng, nối liền nhánh sông, việc lại thuận tiện nhiều, khiến cho Cồn Vành trở nên gần gũi với ngƣời dân địa du khách gần xa Mơ hình phát triển du lịch sinh thái cộng đồng a Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải Giới thiệu khu BTTN Tiền Hải, rừng ngập mặn, loài chim Tham quan rừng ngập mặn, quan sát đời sống sinh hoạt loài chim, chèo thuyền tay kênh rạch rừng ngập mặn c Khu du lịch sinh thái cộng đồng Tham quan thƣởng ngoạn phong cảnh yên bình làng quê, du lịch homestay, thƣởng thức văn hoá nghệ thuật truyền thống, nghệ thuật ẩm thực, tham gia trò chơi dân gian, đạp xe vãn cảnh, thăm đồng ruộng, chợ quê b Khu du lịch phố biển Đồng Châu Có khu nghỉ dƣ ỡng thƣởng ngoạn khí hậu biển, tắm biển, tắm nƣớc khoáng; Trung tâm hội nghị, hội thảo, dịch vụ thƣơng mại đặc trƣng khác phố biển d Khu du lịch sinh thái Cồn Vành Lƣu trú, nghỉ dƣỡng, chăm sóc sức khỏe, ăn u ống ẩm thực, văn hóa nghệ thuật, thể thao, hội nghị, hội thảo, tắm biển, tham quan nghiên cứu hệ sinh thái biển…; đồng thời kết hợp tuyến du lịch từ Cồn Vành điểm du lịch làng nghề, di tích lịch sử khác tồn tỉnh đƣờng đƣờng thủy KHU DU LỊCH ĐƢỢC XÂY DỰNG TRONG VÙNG LÕI CỦA KHU BẢO TỒN PHẦN III 119 Hiện trạng môi trƣờng vùng đệm khu BTTN Tiền Hải, chất lƣợng môi trƣờng tự nhiên địa bàn xã ven biển chƣa bị ô nhiễm Tại khu vực làng nghề xuất dấu hiệu ô nhiễm Tuy vậy, chất lƣợng môi trƣờng nhìn chung phù hợp với định 02/2003/QĐ-BTNMT qui chế bảo vệ môi trƣờng TRÊN THỰC TẾ, HiỆN NAY MỨC ĐỘ Ô NHIỄM lĩnh vực du lịch ĐANG TĂNG LÊN DO CHÍNH Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ, DU LỊCH… CỘNG VỚI SỰ QUAN TÂM CHƢA ĐÚNG MỨC CỦA CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN VÀ Ý THỨC CỦA NGƢỜI DÂN… Bãi ngao ngày đƣợc mở rộng gây ảnh hƣởng lớn đến hệ sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên Tiền Hải RÁC THẢI TỪ KHÁCH DU LỊCH… VÀ CHÍNH CÁC NHÀ HÀNG Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn (MERD) thuộc Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng (CRES) dƣới PHẦN IV tài trợ Hội Chữ thập đỏ Đan M ạch thực dự án trồng rừng ngập mặn Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tiền Hải 120 NGƢỜI DÂN THAM GIA TRỒNG RỪNG Anh Phan Văn Cƣờng tự nguyện trồng gần 60ha rừng ngập mặn để bảo vệ đê v ni tơm Tuy cịn 14 năm n ữa hết hợp đồng thuê đất bãi nhƣng anh tự nguyện làm đơn xin đƣợc trồng rừng Anh tâm sự: “Tôi nhận thấy trồng rừng ven hồ cá, tơm khơng tạo bóng mát mà cịn nguồn thức ăn cho chúng, rễ cịn có khả bảo vệ bờ bao ao hồ, ngăn mƣa bão, lũ tràn qua Tôi đ ề nghị UBND huyện hỗ trợ giống cây, bỏ công trồng rừng” GIẢI CỨU CỊ THÌA BỊ BẮT Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TIỀN HẢI HỌC SINH THAM GIA GIỮ GÌN MƠI TRƢỜNG KHU DU LỊCH KẾT LUẬN: 1- Cồn vành khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia đƣợc cơng nhận từ lâu có triển vọng trở thành khu du lịch sinh thái hấp dẫn 2- Cùng với phát triển kinh tế, khu du lịch, Cồn Vành có nguy b ị nhiễm đặc trƣng khu bảo tồn thiên nhiên ngày suy giảm 3- Đã có đầu tƣ định song chƣa mạnh mẽ, liệt cho Cồn Vành 4- Các cấp, ngành, địa phƣơng ngƣời dân cần ý thức tài sản quý báu thiên nhiên 121