Tường minh hóa mục tiêu bài học để tổ chức dạy học chương 1 và 2: Phần Di truyền học Sinh học 12, trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ TUYẾT MAI TƢỜNG MINH HÓA MỤC TIÊU BÀI HỌC ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG VÀ 2: PHẦN DI TRUYỀN HỌC SINH HỌC 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) MÃ SỐ: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đinh Quang Báo HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đinh Quang Báo, người thầy kính u tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo tham gia giảng dạy chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học môn sinh học Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, người thầy dạy dỗ và bảo cho nhiều suốt thời gian học tập vừa qua Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau đại học Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu giáo viên, học sinh trường THPT Trung Văn Hà Nội, trường THPT Trần Hưng Đạo - Hà Đông - Hà Nội cộng tác tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ, động viên giúp đỡ tơi thời gian học tập hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Tác giả Lê Thị Tuyết Mai i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NST Nhiễm sắc thể PHT Phiếu học tập PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng v Danh mục đồ thị vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu .3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Những đóng góp luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .8 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm mục tiêu giáo dục phân loại mục tiêu giáo dục 1.1.2 Vai trò mục tiêu dạy học 13 1.1.3 Khái niệm tƣờng minh tƣờng minh hoá mục tiêu 13 1.1.4 Vai trị việc tƣờng minh hố mục tiêu học 14 1.1.5 Kỹ thuật xác định, mô tả mục tiêu học 15 1.1.6 Các biện pháp tổ chức thực mục tiêu học 18 1.1.7 Quy trình thiết kế hoạt động học tập (dựa việc tƣờng minh hóa mục tiêu học theo thang phân loại mức độ nhận thức Bloom) .25 1.1.8 Kiểm tra đánh giá mức độ đạt đƣợc mục tiêu học 26 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 30 1.2.1 Về giáo án kỹ soạn .30 1.2.2 Về phƣơng pháp dạy học giáo viên ảnh hƣởng việc xác định mục tiêu học 31 iii CHƢƠNG 2: TƢỜNG MINH HOÁ MỤC TIÊU BÀI HỌC ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG VÀ - PHẦN DI TRUYỀN HỌC SINH HỌC 12 THPT 35 2.1 Phân tích nội dung phần Di truyền học chƣơng trình Sinh học 12 THPT 35 2.2 Mục tiêu chƣơng trình dạy học chƣơng phần Di truyền học Sinh học 12 theo chuẩn kiến thức Bộ ban hành .37 2.3 Tƣờng minh hóa mục tiêu dạy học chủ đề nội dung chƣơng phần Di truyền học Sinh học 12 49 2.3.1 Xác định động từ hành động đƣợc sử dụng để mô tả tƣờng minh mục tiêu 49 2.3.2 Xác định mục tiêu dạy học chƣơng phần Di truyền học sinh học 12 THPT dựa chuẩn kiến thức kỹ Bộ 50 2.4 Tổ chức dạy học theo mục tiêu xác định .58 2.4.1 Quy trình chung .58 2.4.2 Giáo án minh họa tổ chức học theo mục tiêu xác định 59 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm .69 3.2 Nội dung thực nghiệm 69 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 69 3.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 69 3.3.2 Phƣơng pháp điều tra quan sát sƣ phạm 69 3.3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 69 3.3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu thực nghiệm bảng toán thống kê 70 3.4 Tổ chức thực nghiệm 73 3.4.1 Thời gian thực nghiệm 73 3.4.2 Đối tƣợng thực nghiệm: 73 3.4.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 73 3.4.4 Tổ chức thực nghiệm .73 3.4.5 Kết thực nghiệm 74 3.5 Nhận xét rút từ thực nghiệm 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 84 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Tóm tắt mức độ nhận thức theo quan niệm Bloom Bảng 1.2: Hành vi đƣợc định mục tiêu dạy học loại kiểm tra tƣơng ứng 27 Bảng 1.3 Kết điều tra việc sử dụng phƣơng pháp dạy học giáo viên sinh học trƣờng THPT 31 Bảng 1.4 : Kết điều tra tình hình xây dựng, diễn đạt mục tiêu học giáo viên 32 Bảng 2.1 Các động từ hành động dùng để phân loại mục tiêu theo thang bậc nhận thức Bloom .50 Bảng 3.1 Bảng phân phối tần số kết kiểm tra thực nghiệm .74 Bảng 3.2 Phân phối tần suất kết kiểm tra tổng hợp thực nghiệm 74 Bảng 3.3: Các tham số đặc trƣng kết kiểm tra thực nghiệm .75 Bảng 3.4 Phân loại trình độ kết kiểm tra thực nghiệm 76 Bảng 3.5: Bảng phân phối tần số kết kiểm tra sau thực nghiệm 77 Bảng 3.6 Phân phối tần số kết kiểm tra tổng hợp sau thực nghiệm 77 Bảng 3.7 Các tham số đặc trƣng kết kiểm tra sau thực nghiệm 77 Bảng 3.8 Phân loại trình độ kết kiểm tra sau thực nghiệm .78 v DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Phân phối tần suất tổng hợp kết kiểm tra thực nghiệm 75 Đồ thị 3.2 So sánh kết kiểm tra trình độ thực nghiệm .76 Đồ thị 3.3: Phân phối tần suất tổng hợp kết kiểm tra sau thực nghiệm .78 Đồ thị 3.4: So sánh kết kiểm tra trình độ sau thực nghiệm 78 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn quốc gia, giáo dục đóng vai trị quan trọng việc chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lƣợng, động sáng tạo cho đất nƣớc Con ngƣời đƣợc vũ trang tri thức đại động lực phát triển kinh tế, xã hội Vì đổi phƣơng pháp để nâng cao chất lƣợng dạy học trở thành nhu cầu tất yếu Trong dạy học mục tiêu định phƣơng pháp Vậy phƣơng pháp dạy học có thích hợp hay khơng tùy thuộc mục tiêu có xác hay khơng Khơng có mũi tên bắn trúng hồng tâm mục tiêu lờ mờ dạy học đánh giá cho phép xác định: mục tiêu giáo dục đƣợc đặt có phù hợp hay khơng có đạt đƣợc hay khơng; hai việc giảng dạy có thành cơng hay khơng, ngƣời học có tiến hay khơng Mục tiêu giảng dạy môn học đồng thời mục tiêu dạy học mục tiêu học tập học sinh Tuy nhiên, thƣờng khái qt, có tính định hƣớng mà chƣa tƣờng minh mức độ để đánh giá kết giáo dục Vì cần phải phân tích mục tiêu cụ thể hố chúng rõ ràng Sự cụ thể hoá rõ ràng mục tiêu đƣợc thể việc mục tiêu hành động cụ thể mà ngƣời học thực đƣợc với kết mô tả đƣợc Đề mục tiêu dạy học có giá trị, làm cho mục tiêu học sinh đƣợc cụ thể hoá điều kiện quan trọng để học tập thành công nhƣng thực tế nhiều giáo viên chƣa trọng điều nên việc thiết kế mục tiêu cịn mơ hồ, trừu tƣợng, hình thức Khi chuẩn bị cho tiết dạy giáo viên thƣờng trọng nhiều đến tiến trình tổ chức dạy - học phần trọng tâm giáo án lên lớp Tuy nhiên, khơng phải khâu đằng sau cịn có nhiều “miếng lót” để tạo nên vơi vữa cho “ngơi nhà” tri thức đƣợc dựng lên Trong phần “mục tiêu dạy” không lộ diện lên lớp nhƣng “đích” cuối mà thầy trị phải hƣớng tới, phải đƣợc coi “sợi dài” xuyên suốt từ đầu đến cuối thời gian 45 phút tiết học Cần thay việc viết mục tiêu giảng dạy (cho thầy) viết mục tiêu học tập (cho học sinh) Khi viết mục tiêu học, giáo viên phải hình dung rõ sau học xong đó, học sinh phải có đƣợc kiến thức, kỹ năng, thái độ mức độ nhƣ Theo hƣớng phát huy vai trị chủ thể tích cực chủ động ngƣời học mục tiêu đề cho học sinh, học sinh thực Chính học sinh thơng qua hoạt động học tập tích cực phải đạt đƣợc mục tiêu Giáo viên ngƣời đạo, tổ chức, hƣớng dẫn trợ giúp học sinh đạt tới đích dự kiến học Từ việc mở rộng tầm nhìn kiến thức cho ngƣời học, giáo viên tìm cách lồng ghép hƣớng tới định hƣớng tƣ tƣởng tình cảm Và từ học sinh lớn khôn thao tác rèn luyện kỹ phân tích, đánh giá, thực hành Di truyền học lĩnh vực mũi nhọn khoa học nói chung Sinh học nói riêng việc tìm hiểu chế tính quy luật tƣợng di truyền quan trọng Xuất phát từ lí nêu trên, vào đặc điểm mơn học mong muốn góp phần cải tiến phƣơng pháp dạy học sinh học, lựa chọn đề tài: “Tường minh hóa mục tiêu học để tổ chức dạy học chương 2: Phần Di truyền học - Sinh học 12, trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn mục tiêu học, kĩ thuật xác định, mô tả mục tiêu học cách tƣờng minh làm sở cho việc lựa chọn biện pháp dạy học đáp ứng đƣợc kết học tập qui định chuẩn đầu chƣơng trình phần Di truyền học - Sinh học 12 Giả thuyết khoa học Nếu xác định mô tả đƣợc mục tiêu học cách tƣờng minh hệ thống hành động cụ thể lựa chọn đƣợc biện pháp dạy học phần Di truyền học Sinh học 12 nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học theo chuẩn chƣơng trình mơn học nhƣ nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng THPT Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Khách thể - Quá trình dạy học nhà trƣờng THPT 4.2 Đối tượng - Cách xác định mục tiêu học Sinh học theo hƣớng tƣờng minh hóa mức độ đạt đƣợc mục tiêu dạy học, định hƣớng sử dụng để tổ chức dạy học chƣơng phần Di truyền học Sinh học 12 đáp ứng đƣợc yêu cầu chƣơng trình Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc xác đinh mục tiêu học; tƣờng minh hố mục tiêu học - Phân tích nội dung phần Di truyền học - Sinh học 12 THPT - Nghiên cứu q trình dạy học mơn sinh học nhà trƣờng THPT - Nghiên cứu hƣớng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ chƣơng trình giáo dục THPT (áp dụng cho môn sinh học 12) - Xây dựng kỹ thuật xác định mục tiêu học, biện pháp tổ chức thực mục tiêu học, biện pháp tƣờng minh hoá mức độ đạt đƣợc mục tiêu học mối quan hệ biện pháp - Thực nghiệm sƣ phạm kiểm tra mức độ đạt đƣợc mục tiêu học sở biện pháp đề xuất (sử dụng để tổ chức dạy học chƣơng - phần Di truyền học - Sinh học 12 THPT) Giới hạn đề tài Trong phạm vi luận văn, đề tài tập trung nêu kỹ thuật xác định mục tiêu, biện pháp tổ chức thực mục tiêu tƣờng minh hoá mức độ đạt đƣợc mục tiêu học, định hƣớng sử dụng để tổ chức dạy học chƣơng phần Di truyền học - Sinh học 12 THPT Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Phƣơng pháp điều tra sƣ phạm - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Tổng quan vấn đề nghiên cứu 8.1 Trên giới Tại hội nghị Hội tâm lý học Mỹ năm1948, B.S.Bloom chủ trì xây dựng hệ thống phân loại mục tiêu trình giáo dục Vấn đề phân loại mục tiêu giáo dục mối quan tâm hàng đầu nhà giáo dục từ xƣa đến từ năm 1956, Benjamin S.Bloom cộng viên đƣa phân loại tƣ theo mục tiêu giáo dục gồm lĩnh vực: nhận thức (cognitive domain), lĩnh vực cảm xúc (affective domain) lĩnh vực tâm vận (psychomotor domain) Từ đến nay, nhiều lối phân loại mục tiêu khác đƣợc giới thiệu KTBC: Vẽ giải thích sơ đồ mối liên hệ giữa: ADN – mARN – Protein? Từ phần trình bày HS, giáo viên phát triển nhận thức: Trong TB lúc gen hoạt động tạo sản phẩm? HS trả lời đƣợc: Khi thể cần sản phẩm gen ĐVĐ: Vậy làm để tế bào điều khiển cho gen hoạt động vào thời điểm cần thiết? Đó nhờ chế điều hòa hoạt động gen mà học hơm tìm hiểu Hoạt động GV – HS Nơi dung Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm I Khái niệm: điều hòa hoạt động gen -VD: GV đƣa VD: + Ở ĐV có vú gen TH protein sữa hoạt động cá thể cái, vào giai đoạn săp sinh cho bú + Ở VK E.coli gen TH enzim chuyển hóa đƣờng lactozo hoạt động mơi trƣờng có lactozo Vậy ĐHHĐ gen? - Điều hòa hoạt động gen điều - HS độc lập suy nghĩ trả lời - bạn điều hòa lƣợng sản phẩm gen đƣợc tạo ra, đảm bảo cho gen hoạt động khác nhận xét , bổ sung thời điểm cần thiết trình phát triển cá thể Vậy ĐHHĐ gen đƣợc thực nhƣ nào? * Hoạt động 2: Tìm hiểu có chế II Cơ chế điều hòa hoạt động gen ĐHHĐ gen sinh vật nhân sơ sinh vật nhân sơ Yêu cầu HS đọc mục II.1 /SGK để đƣa Khái niệm operon? khái niệm operon * KN: Các gen cấu trúc có liên quan chức thƣờng đƣợc phân bố liền thành cụm có chung chế điều hòa gọi Operon 96 GV hƣớng dẫn học sinh quan sát H3.1: Cấu tạo operon Lac theo Jacop Hình thể điều gì? Các kí hiệu chữ Mono 1961 biểu thị gì? - Một operon gồm vùng: Tìm nhiệm vụ vùng? + A, B, C: Nhóm gen cấu trúc có liên quan chức + O: vùng huy chi phối hoạt động gen cấu trúc + P: vùng khởi động đầu gen, nơi ARN – polimeraza bám vào khời đầu phiên mã Cơ chế điều hòa hoạt động operon - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm, sử Lac E.coli dụng PHT sau: PHT: Quan sát sơ đồ H3.2a H3.2b kết hợp đọc mục SGK ,thảo luận nhóm điền từ cho trƣớc vào chỗ trống bảng sau cho thích hợp (thời gian : 15 phút) Trạng thái ức chế: Thành phần - Gen - Khi môi trƣờng khơng có lactơzơ Đặc điểm hoạt động điều Tổng hợp hòa (R): - Chất ức chế: - Các gen cấu với vùng trúc Z, Y,A huy (O) Không Từ để chọn: không hoạt động, kết hợp, chất ức chế, lipit, phiên mã, tƣơng tác, 97 tổng hợp, lactozo, protein, hoạt động, không tổng hợp Trạng thái hoạt động; Thành phần - Gen - Khi môi trƣờng có lactơzơ Đặc điểm hoạt động điều hòa (R): Chất ức chế - Chất ức chế: Gắn với ., - Các gen cấu bị bất hoạt trúc Z, Y,A tổng hợp protein (các enzim sử dụng lactozo) Từ để chọn: Không hoạt động, kết hợp, chất ức chế, lipit, phiên mã, tƣơng tác, tổng hợp, lactozo, hoạt động , không tổng hợp - HS đai diện cho nhóm lên trình bày, - Nhƣ điều hòa hoạt động gen HS lại nghe, bổ sung sinh vật nhân sơ chủ yếu giai đoạn - GV chốt lại kiến thức cho HS phiên mã Đáp án PHT: I Trạng thái ức chế: Thành phần Đặc điểm hoạt động - Gen điều hòa (R) Tổng hợp chất ức chế - Chất ức chế Tƣơng tác với vùng huy ()) - Các gen cấu trúc Z,Y,A Không phiên mã II Trạng thái hoạt động Thành phần Đặc điểm hoạt động - Gen điều hòa (R) Tổng hợp chất ức chế - Chất ức chế Gắn với lactozo, bị bất hoạt - Các gen cấu trúc Z,Y,A Hoạt động tổng hợp protein (các en zim sử dụng lactozo) 98 V Củng cố: - Trình bày khái niệm cấp độ điều hịa hoạt động gen? - Opêron gì? Mơ hình cấu trúc điều hịa opêron lac? - Chọn câu trả lơi đúng: Ở v i khuẩn, chế điều hòa sinh tổng hợp protêin, chất cảm ứng có vai trị: A Hoạt hóa enzim ARN - polimeraza B Ức chế gen điều hịa, ngăn cản q trình tổng hợp Prơtêin ức chế C Hoạt hóa vùng khởi động D Vơ hiệu hóa prơtêin ức chế, giải phóng gen vận hành 99 Giáo án số 5: BÀI : QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI I Mục tiêu: sau học xong HS : - Giải thích Men Đen lại thành cơng việc phát quy luật di truyền - Giải thích kết thí nghiệm nhƣ định luật phân li Međen thuyết NST - Nêu điều kiện nghiệm quy luật phân li - Rèn luyện kỹ suy luận lôgic khả vận dụng kiến thức toán học việc giải vấn đề sinh học II Thiết bị dạy học - Hình vẽ 8.2 sgk phóng to - Phiếu học tập số số đáp án Phiếu học tập số Quy trình thí nghiệm Tạo dịng có kiểu hình tƣơng phản ( hoa đỏ- hoa trắng ) Lai dòng với để tạo đời F1 Cho lai F1 tự thụ phấn với để toạ đời F2 Cho F2 tự thụ phấn để tạo đời F3 Kết thí nghiệm F1: 100/100 Cây hoa đỏ F2: ¾ số hoa đỏ ¼ hoa trắng ( trội : lặn ) F3 : ¼ ho đỏ F2 cho F3 gồm toàn hoa đỏ 2/3 hoa đỏ F2 cho F3 tỉ lệ đỏ :1 trắng tất hoa trắng F2 cho F3 gồm toàn hoa trắng Phiếu học tập số Giải thích kết - Mỗi tính trạng cặp nhân tố di truyền quy định ( cặp ( Hình thành giả alen): có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ thuyết ) - Các nhân tố di truyền bố mẹ tồn thể cách riêng rẽ , khơng hồ trộn vào , giảm phân 100 chúng phân li đồng giao tử Kiểm định giả thuyết - Nếu giả thuyết nêu dị hợp tử Aa giảm phân cho loại giao tử với tỉ lệ ngang - Có thểkiểm tra điều phép lai phân tích III Tiến trình tổ chức dạy học Kiểm tra cũ Bài Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu phƣơng pháp I Phƣơng pháp nghiên cứu di truyền nghiên cứu di truyền học Men đen học Menđen - GV chia lớp thành nhóm phát PHT Tạo dịng chủng tính cho HS trạng PHT số 1: Lai dòng chủng khác biệt Đọc mục I SGK thảo luận nhóm tìm tính trạng phân tích kết hiểu pp nghiên cứu đẫn đến thành công lai F1, F2, F3 Menđen thơng qua việc phân tích thí 3.Sử dụng tốn xác suất để phân tích kết nghiệm ông theo bảng sau: lai sau đƣa giả thuyết để giải Quy trình thí thích kết nghiệm Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho Kết thí giả thuyết nghiệm ? Nét độc đáo thí nghiệm củaMen Đen gi? Gọi HS đại diện nhóm lên trả lời nhóm khác nhận xét GV chốt lại kiến thức cho HS (Men Đen biết cách tạo dòng chủng khác dùng nhƣ dịng đối chứng Biết phân tích kết laivế 101 tính tạng riêng biệt qua nhiều hệ - Lặp lại thí nghiệm nhiều lần để tăng độ xác - Tiến hành lai thuận nghịch để tìm hiểu vai trị bố mẹ di truyền tính trạng - Lựa chọn đối tƣợng nghiên cứu thích hợp *Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thành học thuyết khoa học II Hình thành giả thuyết - GV yêu cấu hs Nội dung giả thuyết PHT số 2: a Mỗi tính trạng cặp nhân Đọc nội dung mục II SGK kết hợp quan tố di truyền quy định tế bào nhân sát bảng thảo luận nhóm hồn thành tố di truyền khơng hồ trộn vào PHT sau: b Bố ( mẹ) truyền cho (qua giao Giải thích kết tử) thành viên cặp nhân tố Kiểm định giả di truyền thuyết c Khi thụ tinh giao tử kết hợp với cách ngẫu nhiên tạo nên ? Tỉ lệ phân li KG F2 ( 1:2:1 ) đƣợc hợp tử giải thích dựa sở ? Hãy đề xuất cách tính xác suất loại hợp tử đƣợc hình thành hệ F2? * GV: theo em Menđen thực Kiểm tra giả thuyết phép lai nhƣ để kiểm nghiệm lại - Bằng phép lai phân tích (lai kiểm giả thuyết ? nghiệm) cho tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ (lai dị hợp tử với đồng hợp tử 1:1 nhƣ dự đoán Međen aa ) ? Hãy phát biểu nội dung quy luật phân Nội dung quy luật li theo thuật ngữ DTH SGK đại?(SGK) 102 * Hoạt động : Tìm hiểu sở khoa III Cơ sở tế bào học quy luật học quy luật phân li phân li GV cho hs quan sát hình 8.2 SGK - Trong tế bào sinh dƣỡng, gen phóng to NST ln tồn thành cặp, ? Hình vẽ thể điều gen nằm NST ? Vị trí alen A so với alen a - Khi giảm phân tạo giao tử, NST NST? tƣơng đồng phân li đồng giao tử , ? Sự phân li NST phân li kéo theo phân li đồng gen nhƣ alen ? Tỉ lệ giao tử chứa alen A tỉ lệ giao tử cứa alen a nhƣ (ngang ) điều định tỉ lệ ? V Điều kiện nghiệm đúng: - Nếu gen quy định tính trạng trội mà - P (t/c) khơng trội khơng hồn tồn quy luật - Tính trội phải trội hồn tồn phân ly Men Đen hay - Số lƣợng cá thể phải lớn không? Nêu Điều kiện nghiệm cho định luật phân ly Men Đen IV Củng cố Nếu bố mẹ đem lai không chủng , alen gen khơng có quan hệ trội lặn hồn tồn (đồng trội ) quy lt phân li Menden hay khơng? Cần làm để biết xác KG cá thể có kiểu hình trội V Bài tập Bằng cách để xác định đƣợc phƣơng thức di truyền tính trạng Nêu vai trị phƣơng pháp phân tích giống lai Menđen 103 PHỤ LỤC Một số đề kiểm tra thực nghiệm Đề số 2: (7 phút) Gen đoạn ADN làm nhiệm vụ: A Mang thông tin quy định cấu trúc loại protein B Mang thông tin quy định cấu trúc chuỗi polipeptit phân tử protein C Mang thông tin quy định cấu trúc loại protein loại tARN hay rARN * D Mang thơng tin mã hóa chuỗi polipeptit hay phân tử ARN Cấu trúc chung gen cấu trúc bao gồm vùng theo trình tự: A Khởi động Vận hànhĐiều hòa B Khởi động Mã hóa Kết thúc C Điều hịa Vận hành Kết thúc * D Điều hịa mã hóa kết thúc Sự tái (nhân đôi) ADN thực theo nguyên tắc: A Bán bảo tồn (giữ lại nửa) *B.Bổ sung, bán bảo tồn C Bảo tồn D Khn mẫu Q trình tự nhân đơi ADN có ý nghĩa gì? A Làm tăng số lƣợng ADN tế bào B Truyền đạt thông tin di truyền cho hệ sau C Cơ sở cho trình tự nhân đơi nhiễm sắc thể * D Đảm bảo tính ổn định vật liệu di truyền hệ tế bào Nhận định sau KHÔNG với mã di truyền (trên mARN) A Mã ba B Mã di truyền có tính phổ biến C Mã di truyền có tính đặc hiệu *D Mã di truyền đƣợc đọc theo ba gối lên Với loại Nucleotit khác (A, T, G, X) tạo tối đa (triplet) ADN? A B 16 C 32 104 * D 64 Vai trị enzim ADN polimeraza q trình nhân đôi ADN là: A Tháo xoắn phân tử ADN B Bẻ gẫy liên kết hidro mạch ADN * C Lắp ráp nucleotit tự theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn ADN D Cả A, B C Câu 8: Về chế nhân đôi ADN: Sau ADN kép tháo xoắn mạch làm khuôn tổng hợp Sau ADN kép tháo xoắn mạch đơn làm khuôn để tiến hành tổng hợp tạo mạch bổ sung Sau tổng hợp mạch mới, mạch cũ xoắn lại với nhau, mạch xoắn lại với Sau tổng hợp mạch mới, mạch cũ xoắn lại với mạch Mạch tổng hợp chiều với mạch cũ Mạch tổng hợp ngƣợc chiều với mạch cũ Đáp án là: A 1,3,5 B 2,3,5 C.1,4,6 *D.2,4,6 Đề số 3: (10phút) ARN tổng hợp theo nguyên tắc: A Bổ sung bán bảo tồn * B Bổ sung khuôn mẫu C Khuôn mẫu gián đoạn D Bổ sung gián đoạn Chức mARN : * A Dùng làm khn cho q trình dịch mã riboxom B Vận chuyển axit amin tới nơi tổng hợp protein C Tham gia cấu tạo nên riboxom, nơi tổng hợp protein D Chứa thông tin di truyền số loài virut, v i khuẩn Các protein tổng hợp tế bào nhân thực đều: *A Bắt đầu axit amin Metionin B Bắt đầu axit amin foocmin mêtionin C Có Met vị trí bị cắt enzim 105 D Cả A C Trong phiên mã, mạch ADN dùng để làm khn mạch: B Có chiều 5’ 3’ *A Có chiều 3’5’ A Mạch mạch D Đƣợc tổng hợp gián đoạn Trong trình tổng hợp chuỗi polipeptit Phát biểu sau cho rằng: A Chỉ riboxom trƣợt mARN B Rất nhiều (có tới hàng trăm riboxom trƣợt mARN *C Các riboxom thƣờng trƣợt mARN theo nhóm 5-20 riboxom D mARN trƣợt riboxom Trình tự ribonucleotit ARN tổng hợp từ mạch khuôn 5’- AGTXTA-3’ là: A 5’-UXAGAU-3’ * B 5’-UAGAXU-3’ C 3’-UXAGAU’-5’ C B C Tính đa dạng đặc thù sinh giới do: A Số lƣợng NST loài B số lƣợng ADN lồi C số loại axit amin *D Tính đa dạng đặc thù ADN proten Phát biểu sau khơng hợp lý nói tương quan số lượng tỉ lệ % Nucleotit loại G X gen sản phẩm mARN (Gm Xm) A *(Gm Xm)%= (G+X)% B G= Gm Xm) C G%= Gm% + Xm% D (Gm+Xm)%=2G% Một đoạn gen có trình tự nucleotit sau: 5’TAXGGGXXXAAGXXX3’ 3’ATGXXXGGGTTXGGG5’ Nếu trình phiên mã xay theo chiều mũi tên phân tử mARN đƣợc tổng hợp từ gen có trình tự là: A.3’UAX GGG XXX AAG XXX5’ * B.5’UAX GGG XXX AAG XXX 3’ C 5’GGG XUU GGG XXX GUA 3’ D 3’GGG XUU GGG XXX GUA 5’ 106 Câu 9: Giả sử gen vi khuẩn có số nucleotit 3000 Hỏi số axitamin phân tử Protein có cấu trúc bậc tổng hợp từ gen bao nhiêu? A 500 B.499 C.498 D.750 Câu 10: Hãy chọn phương án trả lời nhất: Các Protein đƣợc tổng hợp tế bào nhân thực đều: A Bắt đầu axit amin foocmin mêtionin B Bắt đầu axit amin Met C Có Met vị trí bị cắt enzim D Cả A v C Đề số 4: (7 phút) Alen là: A Sự biểu kiểu gen *B Các trạng thái khác gen C Các gen khác NST D Các gen khác NST khác Men Đen thành công nhà khoa học trước việc nghiên cứu tính qui luật tượng ơng sử dụng phương pháp: A Lai giống B Lai phân tích *C Phân tích thể lai D Sử dụng thống kê toán học Điểm độc đáo phương pháp nghiên cứu di truyền Men Den là: A Chọn bố mẹ chủng đem lai B Lai từ đến nhiều cặp tính trạng C Sử dụng lai phân tích để kiểm tra kết *D Tách riêng cặp tính trạng để nghiên cứu, theo dõi thể cặp tính trạng qua hệ lai, sử dụng lý thuyết xác suất toán thống kê để xử lí kết Dịng tính trạng là: A Dịng có đặc tính di truyền thống ổn định, hệ cháu khơng phân ly, có kiểu hình giống bố mẹ B Đồng hợp kiểu gen đồng kiểu hình C Dịng ln có kiêu gen đồng hợp trội 107 *D Cả A B Cơ sở tế bào học quy luật phân li Menden là: A Sự nhân đôi NST kỳ trung gian phân ly đồng NST kỳ sau trình giảm phân B Sự phân ly độc lập cặp NST tƣơng đồng (dẫn tới phân ly độc lập cặp gen tƣơng ứng) tạo giao tử tổ hợp ngẫu nhiên giao tử thụ tinh *C Sự phân ly đồng cặp NST tƣơng đồng giảm phân tổ hợp lại cặp NST tƣơng đồng thụ tinh D Sự nhân đôi, phân ly NST giảm phân tổ hợp lại NST thụ tinh Ở cà chua, đỏ trội hoàn toàn so với vàng Khi lai giống cà chua chủng đỏ với vàng đời F2 thu được: *A đỏ : vàng B Tất đỏ C đỏ: vàng D đỏ : vàng Phép lai sau khơng phải phép lai phân tích: A Aa x aa B AABb C AaBb x aabb x aabb * D AaBb x AaBb Quy luật phân ly không nghiệm điều kiện: A Bố, mẹ chủng cặp tính trạng đem lai B Số lƣợng cá thể thụ đƣợc phép lai phải đủ lớn *C Tính trạng đem lai chịu ảnh hƣởng mơi trƣờng D Tính trạng trội trội hồn tồn Đề sớ 5: (15 phút) Nhiễm sắ c thể được coi là sở vật chấ t của tính di truyề n ở cấ p độ tế bào vì : A.Chƣ́a ADN là vâ ̣t chấ t mang thông tin di truyề n C Có khả biến đổi B.Có khả tự nhân đôi, phân ly và tổ hơ ̣p D Cả a,b và c Mố i liên ̣ ADN →mARN protein nói lên điề u gì A.Thông tin di truyề n thế ̣ sau giố ng thế ̣ trƣớc B.Kênh thông tin di truyề n theo mô ̣t chiề u 108 C.Sƣ̣ biể u hiê ̣n của gen bằ ng mã và dich ̣ mã D.Thƣ́ tự tầm quan trọ ng củ a ADN, ARN và protein Mã di truyền mARN đọc: A Mô ̣t chiề u 5’ → 3’ B.Mô ̣t chiề u 3’ → 5’ C A và B D A hoă ̣c B Thực chấ t của quan ̣ giữa gen và protein là ở chỗ gen quy ṇ h… chuỗi polypeptit: A.Trình tự xếp axit amin C Gâ ̣p khúc da ̣ng khối cầu B Xoắ n trái kiể u lò xo D Sƣ̣ kế t hơ ̣p các peptit Bộ phận nào sau chỉ có một số ít NST bộ NST các sinh vật nhân chuẩn? A Tâm đô ̣ng B Eo thƣ́ cấ p C Hai cánh D Thể kèm Sự đóng xoắ n NST có ý nghiã gì ? A Rút ngắn chiều dài NST so với chiề u dài của sơ ̣i nhiễm sắ c B Tạo điều kiện cho phân ly tổ hợp NST kỳ phân bào C Đảm bảo cấ u trúc NST ổ n đinh ̣ D A và B Nhiễm sắ c thể thực hiê ̣n nhân đôi sở nào? A NST đóng xoắ n C Nhân đôi của ADN B Quá trình sinh sản tổng hợp protein D Nhân đơi của ARN Sự chuyể n vi ̣ của Riboxom mARN quá trình di ̣ch mã xảy sau: A Mô ̣t aa~tARN tiế n vào riboxom B Đối mã tARN khớp với bô ̣ ba mã hoá C Mô ̣t tARN tách khỏi riboxom D Mô ̣t liên kế t peptit đƣơ ̣c hin ̀ h thành Quá trình tổng hợp protein kết thúc Riboxom: A.Rời khỏi mARN và trở la ̣i da ̣ng tƣ̣ B.Di chuyể n đế n bô ̣ ba AUG C.Tiế p xúc với ba mã bô ̣ ba UAU, UAX, UXG D.Tiế p xúc với ba mã bô ̣ ba UAA, UAG, UGA 10 Điề u hoà tổ ng hợp protein có ý nghiã gì ? 109 A.Tổ ng hơ ̣p protein phù hơ ̣p với nhu cầ u tế bào B Protein đƣơ ̣c đổ i với nhƣng vẫn giƣ̃ nguyên cấ u trúc C.Tiế t kiê ̣m lƣơ ̣ng và nguyên liê ̣u di truyề n D A và C 11 Tấ t phát biểu sau hợp lý nói mã ngoại trừ: A Chỉ mạch đơn gen làm khuôn B Sơ ̣i ARN đƣơ ̣c tổ ng hơ ̣p theo chiề u 3’ 5’ C Tổ ng hơ ̣p bởi ARN polymeraza D Tổ ng hơ ̣p theo nguyên tắ c bở sung 12 Loại liên kết hố học có tất phân tử ARN là: A Liên kế t este B Liên kế t hidro C Liên kế t peptit D Liên kế t ion 13 Cấ u tạo nucleotit của ARN và ADN khác chủ yế u ở : A Nhóm phosphat B Mô ̣t gố c bazơ C Gố c đƣờng D B và C 14 Quá trình tổng hợp ARN nhân cần thiết cho: A Hoạt động nhân đôi ADN C.Phân bào nguyên nhiễm B Hoạt động giải mã TBC D Phân bào giảm nhiễm 15 Đơn vị cấu tạo NST là: A Nucleotit B Ribonucleotit C Axitamin 110 D Nucleoxom ... pháp dạy học sinh học, lựa chọn đề tài: ? ?Tường minh hóa mục tiêu học để tổ chức dạy học chương 2: Phần Di truyền học - Sinh học 12 , trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận. .. CHƢƠNG VÀ - PHẦN DI TRUYỀN HỌC SINH HỌC 12 THPT 2 .1 Phân tích nội dung phần Di truyền học chƣơng trình Sinh học 12 THPT - Chƣơng trình Sinh học 12 đề cập phần: + Phần năm: Di truyền học + Phần sáu:... CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1. 1 Cơ sở lý luận 1. 1 .1 Khái niệm mục tiêu giáo dục phân loại mục tiêu giáo dục 1. 1 .1. 1 Khái niệm mục tiêu giáo dục Giáo dục hoạt động xã hội có chức làm