Hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự

79 18 0
Hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT *** Hà Hoàng Hiệp Hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân Chuyên ngành Mã số : Luật : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Khánh HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân 1.2 Vai trò, ý nghĩa thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân 11 1.3 Lịch sử hình thành phát triển thủ tục giám đốc thẩm pháp luật tố tụng dân Việt Nam 12 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1981 13 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1981 đến năm 1989 18 1.2.3 Giai đoạn sau năm 1989 - Những quy định thủ tục giám đốc thẩm Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 21 1.2.3.1 Kháng nghị giám đốc thẩm 22 1.2.3.2 Thủ tục giám đốc thẩm 23 1.4 Sơ lƣợc thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân pháp luật số nƣớc 25 1.4.1 Thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm 25 1.4.2 Căn kháng nghị giám đốc thẩm 27 1.4.3 Thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm 29 1.4.4 Thẩm quyền giám đốc thẩm 30 1.4.5 Thủ tục phiên giám đốc thẩm 32 1.4.6 Thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm 34 CHƢƠNG THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 37 2.1 Thủ tục giám đốc thẩm pháp luật tố tụng dân hành 37 2.1.1 Tính chất giám đốc thẩm kháng nghị giám đốc thẩm 38 2.1.1.1 Tính chất giám đốc thẩm 38 2.1.1.2 Căn kháng nghị giám đốc thẩm 38 2.1.1.3 Phát án, định có hiệu lực pháp luật cần xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm 43 2.1.2 Kháng nghị giám đốc thẩm 44 2.1.2.1 Thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm 44 2.1.2.2 Thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm 45 2.1.3 Thủ tục giám đốc thẩm 46 2.1.3.1 Thẩm quyền giám đốc thẩm 46 2.1.3.2 Thủ tục phiên Tòa giám đốc thẩm 47 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân 51 2.2.1 Tình hình thụ lý đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm 51 2.2.2 Công tác giải đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm 54 2.2.3 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng dân phiên giám đốc thẩm 59 2.2.3.1 Những ngƣời tham gia phiên giám đốc thẩm 59 2.2.3.2 Thời hạn mở phiên giám đốc thẩm 60 2.2.3.3 Phạm vi giám đốc thẩm thẩm quyền giám đốc thẩm 61 2.2.3.4 Về việc đƣơng cung cấp giai đoạn giám đốc thẩm 62 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 63 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm pháp luật tố tụng dân Việt Nam 63 3.1.1 Hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm để phù hợp với chiến lƣợc cải cách tƣ pháp Đảng Nhà nƣớc ta 63 3.1.2 Hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm để phù hợp với nguyên tắc đặc trƣng tố tụng dân 64 3.1.3 Hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm Bộ luật tố tụng dân để phù hợp với tính chất giám đốc thẩm 66 3.1.4 Hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm để nâng cao chất lƣợng hoạt động giám đốc thẩm, bảo đảm tính khả thi thực tiễn 66 3.1.5 Hoàn thiện pháp luật thủ tục giám đốc thẩm để đáp ứng yêu cầu hội nhập 67 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm pháp luật tố tụng dân Việt Nam 69 3.2.1 Tính chất giám đốc thẩm 69 3.2.2 Về kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm 70 3.2.3 Cơ chế chấp nhận kháng cáo giám đốc thẩm 72 3.2.4 Về kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm 72 3.2.5 Về thủ tục phiên giám đốc thẩm 73 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với việc phát triển kinh tế xã hội, công cải cách tƣ pháp nói chung việc xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật nói riêng đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể Thực đƣờng lối đổi toàn diện Đảng lãnh đạo khởi xƣớng, hai mƣơi năm qua, Nhà nƣớc ta ban hành nhiều đạo luật quan trọng, đánh dấu phát triển vƣợt bậc q trình pháp điển hố, hệ thống hoá pháp luật dân sự, bƣớc đầu tạo dựng sở pháp lý cho việc đổi đất nƣớc toàn diện Cùng với việc hoàn thiện đạo luật nội dung, Nhà nƣớc ta ban hành nhiều văn quy định thủ tục tố tụng để giải tranh chấp phát sinh đời sống xã hội nhƣ Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989; Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994; Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996 Các văn pháp luật góp phần quan trọng việc giải tranh chấp phát sinh, góp phần ổn định quan hệ xã hội Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, văn ngày bộc lộ nhiều vấn đề hạn chế, bất cập Trƣớc tình hình đó, Nhà nƣớc ta ban hành Bộ luật tố tụng dân vào năm 2004, tạo tảng pháp lý cho hoạt động tƣ pháp dân sự, thể đƣợc thống mặt pháp lý hình thức tố tụng gồm tố tụng kinh tế, tố tụng lao động tố tụng dân sự, thay pháp lệnh khơng cịn phù hợp Bộ luật thể rõ tinh thần cải cách tƣ pháp đƣợc ghi nhận văn kiện Đảng mà gần Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp thời gian tới, xây dựng đƣợc trình tự tố tụng cơng khai, cơng bằng, kế thừa quan điểm hành văn pháp luật tố tụng dân đồng thời quy định rõ ràng, quán nguyên tắc, thủ tục, chức thẩm quyền quan tiến hành tố tụng, ngƣời tham gia tố tụng Trong Bộ luật tố tụng dân 2004, thủ tục giám đốc thẩm đƣợc quy định thành chƣơng (Chƣơng XVIII), thuộc phần thứ 4, gồm 22 Điều, từ Điều 282 đến Điều 303 Trong thời gian qua, thực tiễn áp dụng thủ tục giám đốc thẩm dân gặp phải khơng vƣớng mắc, bất cập Tuy nhiên Bộ luật tố tụng dân đƣợc ban hành năm 2004 chƣa giải đƣợc đƣợc triệt để Mặt khác, thủ tục giám đốc thẩm Bộ luật tố tụng dân đƣợc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện thêm bƣớc nhiều vấn đề pháp lý liên quan đến thủ tục chƣa đƣợc làm rõ nhƣ: Căn kháng nghị giám đốc thẩm, địa vị pháp lý ngƣời tham gia tố tụng thủ tục giám đốc thẩm, thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm, phạm vi xét xử giám đốc thẩm, vấn đề liên quan đến công tác nghiên cứu giải đơn khiếu nại đƣơng đề nghị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Việc hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân có ý nghĩa quan trọng, xét dƣới góc độ lý luận thực tiễn khơng góp phần xây dựng hệ thống lý luận hoạt động tƣ pháp nói chung, nguyên tắc tổ chức, hoạt động xét xử Tồ án nói riêng mà cịn góp phần quan trọng vào việc xây dựng văn hƣớng dẫn thi hành quy định pháp luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng Tuy nhiên, khoa học pháp lý nay, mô hình lý luận thủ tục giám đốc thẩm chƣa đƣợc quan niệm cách thống Đã có số viết đề cập đến thủ tục giám đốc thẩm dân nội dung khác nhƣng chƣa thực sâu vào nghiên cứu vấn đề Một thủ tục giám đốc thẩm dân chƣa đƣợc nhận thức cách đắn hiệu điều chỉnh pháp luật khó đạt đƣợc Chính vậy, xác định đắn mơ hình lý luận thủ tục giám đốc thẩm phần giúp việc thực thi, áp dụng quy định Bộ luật tố tụng dân đƣợc hiệu Mục đích việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài góp phần hồn thiện lý luận thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân tìm khiếm khuyết mặt lập pháp nhƣ bất cập thực tiễn áp dụng quy định thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân sự, sở có định hƣớng nhằm hồn thiện thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân Phạm vi nghiên cứu đề tài Với mục đích nghiên cứu trên, đề tài tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ mặt lý luận số nội dung thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân sở tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm pháp luật nƣớc ngoài, đánh giá thực trạng thực tiễn áp dụng quy định thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân từ năm 2000 đến nay, từ đƣa số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lƣợng thủ tục Nội dung nghiên cứu đề tài Mặc dù nguồn tài liệu tham khảo nội dung hạn chế, chƣa có nhiều đề tài, viết sâu vào nghiên cứu vấn đề này, nhiên nội dung đề tài cố gắng phân tích cách sâu sắc nhất, có hệ thống tồn diện vấn đề nhƣ: - Nêu phân tích nhằm làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân - Nêu phân tích thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân hành thực tiễn áp dụng, kèm theo số ví dụ cụ thể số liệu thống kê, từ làm rõ vấn đề bất cập cần hoàn thiện - Phần cuối đề tài vấn đề đặt phƣơng hƣớng hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện thủ tục Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc thực sở phƣơng pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lên Nin nhà nƣớc pháp luật, đặc biệt vấn đề tổ chức thực quyền lực Nhà nƣớc, dựa sở quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta cải cách pháp luật cải cách tƣ pháp để giải vấn đề đặt Một số phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng nhƣ: Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử, thống kê, so sánh Kết cấu đề tài Đề tài đƣợc kết cấu gồm 03 chƣơng: - Chƣơng 1: Khái quát thủ tục giám đốc thẩm pháp luật tố tụng dân Việt Nam - Chƣơng 2: Thủ tục giám đốc thẩm pháp luật tố tụng dân hành thực tiễn áp dụng - Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện thủ tục CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân Ở Việt nam nhƣ hầu hết nƣớc giới, Toà án thực chế độ hai cấp xét xử nhằm đảm bảo việc xét xử Tồ án đƣợc khách quan, xác, pháp luật, đảm bảo án, định có hiệu lực pháp luật đƣợc thi hành nghiêm chỉnh thống nhất, hạn chế việc kéo dài thi hành án Nguyên tắc đƣợc quy định Luật tổ chức Toà án nhân dân 2002 nhƣ sau: “1 Toà án thực chế độ hai cấp xét xử Bản án, định sơ thẩm Tồ án bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng Bản án, định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị thời hạn pháp luật quy định có hiệu lực pháp luật Đối với án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị vụ án phải xét xử phúc thẩm Bản án, định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật Đối với án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật mà phát có vi phạm pháp luật có tình tiết xem xét lại theo trình tự giám đốc thẩm tái thẩm pháp luật tố tụng quy định” Nhƣ vậy, sau xét xử sơ thẩm mà án, định không bị kháng cáo, kháng nghị sau xét xử phúc thẩm, án, định đƣơng nhiên có hiệu lực pháp luật Bản án, định Tồ án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải đƣợc đƣợc quan Nhà nƣớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang công dân tôn trọng, ngƣời đơn vị hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành Đây nguyên tắc hiến định đƣợc quy định Hiến pháp năm 1992 (đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2001), đồng thời nguyên tắc Bộ luật tố tụng dân Tuy nhiên, đối tƣợng hoạt động xét xử vụ án dân quan hệ xã hội đặc biệt phức tạp, đa dạng, khơng án, định dân có hiệu lực pháp luật có sai lầm nghiêm trọng Vấn đề khắc phục, sửa chữa án, định đƣợc đặt nhằm đảm bảo tính pháp chế xã hội chủ nghĩa cơng tác xét xử tồ án, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Do đó, có hiệu lực pháp luật nhƣng án, định sai lầm cần phải đƣợc xem xét lại Pháp luật phần lớn nƣớc giới quy định thủ tục xét lại án, định Toà án có hiệu lực pháp luật với tên gọi khác nhau, nhƣ thủ tục phá án, thủ tục giám đốc thẩm Tại Việt Nam, thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật đƣợc tiến hành theo hai loại thủ tục, thủ tục giám đốc thẩm thủ tục tái thẩm Thủ tục giám đốc thẩm đƣợc quy định sớm ln đƣợc hồn thiện cho phù hợp với điều kiện tổ chức quan tƣ pháp nói chung Tồ án nói riêng, phù hợp với trình độ quản lý Nhà nƣớc ý thức pháp luật ngƣời dân, phù hợp với thông lệ quốc tế Các quy định tạo điều kiện thuận lợi cho Toà án quan Nhà nƣớc có thẩm quyền việc giải tranh chấp theo thủ tục giám đốc thẩm, bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, quyền lợi ích hợp pháp đƣơng Thuật ngữ giám đốc thẩm xuất lần Luật tổ chức Tồ án nhân dân năm 1981, sau tiếp tục đƣợc quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 Theo quy định này, phát có sai lầm án, định có hiệu lực Tồ án ngƣời có thẩm quyền Chánh án, Phó Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trƣởng, Phó Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Toà án nhân dân tỉnh, Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh kháng nghị án, định Sau có định kháng nghị ngƣời có thẩm quyền, Tồ án giám đốc thẩm xem xét lại vụ án đƣợc quyền định nhƣ: Bác kháng nghị, sửa án, định bị kháng nghị huỷ án, định bị kháng nghị giao cho Toà án nhân dân cấp dƣới xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm phúc thẩm Nhƣ vậy, thấy giai đoạn giám đốc thẩm bao gồm việc Toà án cấp giám đốc thẩm xét xử lại vụ án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị, thể qua việc trực tiếp sửa án, định bị kháng nghị Theo quy định Bộ luật tố tụng dân Tồ án cấp giám đốc thẩm khơng có quyền sửa án, định bị kháng nghị nhƣ quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân trƣớc đây, mà Toà án cấp giám đốc thẩm có quyền bác kháng nghị, giữ nguyên án, định huỷ án, định để giao cho Toà án cấp dƣới xét xử lại Trong giai đoạn nay, giám đốc thẩm việc xét lại án, định có hiệu lực, việc xét lại hoàn toàn khác với việc xét xử lại vụ án Bản chất thủ tục giám đốc thẩm lúc thay đổi, khơng cấp xét xử thứ ba nhƣ trƣớc Điều thực phù hợp với nguyên tắc hai cấp xét xử đƣợc ghi nhận Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002, tức vụ án nói chung đƣợc xét xử tối đa hai cấp với ý nghĩa bảo đảm việc xét xử Toà án đƣợc khách quan, toàn diện, xác, pháp luật án, định có hiệu lực phải đƣợc thi hành nghiêm chỉnh thống nhất, hạn chế việc trì hỗn, kéo dài, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức Đây bƣớc hồn thiện thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân sự, thay đổi chất giám đốc thẩm Theo Từ điển tiếng Việt, giám đốc thẩm việc “Tồ án có thẩm quyền xét lại án định có hiệu lực Tồ án cấp bị kháng nghị sở phát có sai lầm trình điều tra, xét xử vụ án” [23] Theo theo quy định Điều 282 Bộ luật Tố tụng dân thì: “Giám đốc thẩm việc xét lại án, định Toà án có hiệu lực pháp luật 10 động bên, Toà án ngƣời tham gia tố tụng dân khác Bộ luật tố tụng dân quy định có nguyên tắc sau đây: - Nguyên tắc tuân theo quy định pháp luật - Nguyên tắc quyền định tự định đoạt đƣơng - Nguyên tắc đƣơng có nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh - Nguyên tắc bên bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân - Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ đƣơng - Nguyên tắc xét xử công khai - Nguyên tắc bảo đảm vô tƣ ngƣời tiến hành tham gia tố tụng dân - Nguyên tắc xét xử hai cấp Trong số nguyên tắc nêu trên, nguyên tắc: Quyền định tự định đoạt đƣơng sự, Đƣơng có nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh, bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân luôn đƣợc coi nguyên tắc mang tính chủ đạo tố tụng dân quốc gia giới Trong thủ tục tố tụng nào, kể thủ tục giám đốc thẩm thủ tục phá án Do nhiều lý khác nhƣng chủ yếu nhận thức chƣa đúng, chƣa đầy đủ ý nghĩa nguyên tắc nêu Việc không quy định quyền kháng cáo giám đốc thẩm đƣơng mà thay vào quyền kháng nghị ngƣời có thẩm quyền quan Tồ án Viện kiểm sát khơng hạn chế quyền tự định đoạt đƣơng mà có nguy gây thiệt hại khơng đáng có cho đƣơng vụ án bị kéo dài Hoặc việc không quy định trách nhiệm bắt buộc phải triệu tập đƣơng có liên quan đến kháng nghị luật sƣ họ tham dự phiên giám đốc thẩm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến quyền đƣợc bảo vệ đƣơng nhƣ việc chứng minh để bảo vệ u cầu Vì vậy, để hồn thiện quy định pháp luật thủ tục giám đốc thẩm tố 65 tụng dân sự, thủ tục phải thể đầy đủ, đứng đắn nguyên tắc tố tụng dân Có nhƣ bảo đảm đƣợc quyền lợi ích đáng bên tố tụng dân 3.1.3 Hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm Bộ luật tố tụng dân để phù hợp với tính chất giám đốc thẩm Giám đốc thẩm thủ tục đặc biệt nhằm xem xét lại án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án có kháng cáo kháng nghị cho án, định sai lầm vi phạm pháp luật nghiêm trọng Nghiên cứu quy định thủ tục giám đốc thẩm, phá án số quốc gia cho thấy thủ tục có số đặc trƣng sau đây: - Vì giám đốc thẩm thủ tục đặc biệt, cấp xét xử thứ ba nên kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm phải nêu rõ để kháng cáo, kháng nghị án, định không, không đƣợc chấp nhận để mở thủ tục giám đốc thẩm - Giám đốc thẩm thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật thủ tục xét xử lại vụ án Do đó, Hội động giám đốc thẩm xem xét vấn đề áp dụng pháp luật án, định bị kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm không xem xét vấn đề chứng vụ án - Căn để kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm phải sai phạm nghiêm trọng pháp luật quy định, không xem xét vấn đề chứng nên Hội đồng giám đốc thẩm khơng có quyền sửa án, định mà có quyền giữ nguyên án huỷ án - Đối tƣợng giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật, bao gồm định giải việc dân 3.1.4 Hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm để nâng cao chất lượng hoạt động giám đốc thẩm, bảo đảm tính khả thi thực tiễn 66 Pháp luật tố tụng dân nói chung chế định giám đốc thẩm tố tụng dân nói riêng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, bảo vệ lợi ích cơng Để đạt mục đích trên, pháp luật thủ tục giám đốc thẩm phải có tính khả thi Pháp luật nói chung pháp luật thủ tục giám đốc thẩm nói riêng, khơng có tính khả thi khơng đƣợc thực thực tế tất yếu, bảo vệ đƣợc quyền lợi ích đáng bên tố tụng dân Tuy nhiên, số quy định hành thủ tục giám đốc thẩm chƣa có tính khả thi, đặc biệt quy định việc gửi đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm việc giải đơn Thực tế, với gia tăng nhanh chóng số lƣợng đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm dân nhƣ tình trạng tải việc giải đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm dân Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao thời gian tới khắc phục đƣợc Tăng cƣờng cán cho công tác giải pháp tình trƣớc mắt khơng đƣợc coi lâu dài tăng nhân lực cho hệ thống Hơn nữa, qua thống kê cho thấy, có tỷ lệ nhỏ đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm có để kháng nghị giám đốc thẩm phần lớn khơng có Vì vậy, việc bổ sung lực lƣợng cho cơng tác này, dƣới khía cạnh khơng cần thiết Tình trạng đƣợc giải cách triệt để việc hoàn thiện quy định 3.1.5 Hoàn thiện pháp luật thủ tục giám đốc thẩm để đáp ứng yêu cầu hội nhập Đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục khẳng định sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế đƣợc xác định từ Đại hội Đảng lần thứ VI coi yêu cầu, nội dung chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta từ đến năm 2020 67 Hiện nay, Việt Nam nói riêng nƣớc tồn giới nói chung đứng trƣớc xu tất yếu, xu hội nhập tồn cầu hố đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam tham gia vào trình liên kết hợp tác khu vực quốc tế nhƣ ASEAN, APEC Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) Trƣớc yêu cầu phát sinh từ trình hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ từ q trình tồn cầu hố đời sống kinh tế - xã hội, địi hỏi việc hồn thiện hệ thống pháp luật tố tụng nƣớc ta nói chung nhƣ quy định thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân nói riêng phải đƣợc tiến hành sở tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm chế định giám đốc thẩm, phá án pháp luật tố tụng dân nƣớc khác Pháp luật tố tụng nói chung tố tụng dân nói riêng chịu ảnh hƣởng chi phối pháp luật nội dung (Bộ luật dân sự, Bộ luật thƣơng mại ), nhƣng thân lại có vai trị to lớn việc bảo đảm cho pháp luật nội dung đƣợc thực thực tế Trong quan hệ kinh tế quốc tế, pháp luật tố tụng dân khơng có nhiệm vụ bảo vệ doanh nghiệp thƣơng gia Việt Nam, mà tạo nên lợi cho doanh nghiệp thƣơng gia Việt Nam cần thiết phải tham gia giải tranh chấp phát sinh với đối tác nƣớc Nhƣng điều quan trọng pháp luật tố tụng dân nƣớc ta phải góp phần quan trọng vào việc thực thắng lợi sách hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện để đối tác nƣớc đầu tƣ vào Việt Nam làm ăn, buôn bán với Việt Nam Việc năm 2004, Tòa án nhân dân tối cao công bố định giám đốc thẩm Hồi đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tói cao năm 2003, 2004 cho thấy bắt đầu nét truyền thống có tính lâu dài ngành Tòa án Việt Nam [21, tr 10] Điều góp phần giúp Tịa án thống cơng tác xét xử, nâng cao chất lƣợng việc án, định Tòa án, giúp ngƣời dân thấy đƣợc kết giải vụ việc Tịa án, từ tự giải vụ việc tƣơng tự giảm tải công việc Tịa án Việc cơng bố án cịn giúp cho việc 68 phát khiếm khuyết văn pháp luật, từ đặt yêu cầu sửa đổi, bổ sung văn pháp luật Ngồi ra, việc cơng bố án cịn đáp ứng địi hỏi q trình hội nhập quốc tế có phần góp phần vào việc Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới [21, tr 12] 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm pháp luật tố tụng dân Việt Nam Qua việc phân tích hạn chế, bất cập quy định pháp luật thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân nƣớc ta tồn tại, vƣớng mắt trình áp dụng quy định thực tiễn; sở tham khảo có chọn lọc pháp luật nƣớc ngồi quy định có liên quan, theo pháp luật giám đốc thẩm tố tụng dân cần hoàn thiện nội dung sau đậy 3.2.1 Tính chất giám đốc thẩm Quy định Điều 282 Bộ luật tố tụng dân rõ đƣợc tính chất giám đốc thẩm xét lại án, định có hiệu lực Tịa án, nhiên lại chƣa làm rõ đƣợc tính chất đặc biệt giám đốc thẩm phƣơng diện lý luận, chƣa bao hàm hết hoạt động giám đốc thẩm tố tụng dân [2, tr 49] Điều cho thấy cần phải có văn hƣớng dẫn cụ thể cơng tác giám đốc thẩm, làm rõ giám đốc thẩm thủ tục đặc biệt tố tụng dân theo yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa, thủ tục tố tụng thông thƣờng, bao hàm nhiều công việc nhƣ việc nghiên cứu, xem xét đơn khiếu nại đƣơng sự, hoạt động trả lời đơn khơng có sở kháng nghị, định kháng nghị Ngoài ra, tƣơng tự nhƣ pháp luật nƣớc, cần quy định Toà án giám đốc thẩm xem xét việc áp dụng pháp luật mà khơng xem xét chứng Điều có nghĩa là, để kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm chủ yếu xoay quanh vấn đề áp dụng luật không nên quy định chứng liên 69 quan đến việc xuất trình, đánh giá chứng Cùng với quy định này, cần quy định việc xuất trình chứng đƣợc tiến hành chủ yếu giai đoạn sơ thẩm Tại giai đoạn phúc thẩm, chứng đƣợc cơng nhận ngƣời xuất trình chứng chứng minh đƣợc lý khách quan nên khơng thể xuất trình chứng giai đoạn sơ thẩm Cịn việc xuất trình chứng sau án, định có hiệu lực pháp luật đƣợc giải thủ tục tái thẩm 3.2.2 Về kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm Cần công nhận quyền kháng cáo giám đốc thẩm đƣơng ngƣời có quyền lợi ích liên quan lẽ kháng cáo giám đốc thẩm, trƣớc hết, phải quyền đƣơng ngƣời đƣơng vụ việc dân nhƣng có quyền lợi ích liên quan đến án, định Toà án Tuy nhiên, trƣớc mở thủ tục giám đốc thẩm cần phải có phận kiểm tra, xem xét xem việc kháng cáo có sở hay khơng, việc kháng cáo giám đốc thẩm không dẫn đến thủ tục giám đốc thẩm Bộ phận đặt Toà án cấp giám đốc thẩm Toà án nhân dân tối cao Toà án nhân dân cấp tỉnh Toà án đƣợc giao nhiệm vụ giám đốc thẩm nhƣ Cần triệt để tôn trọng nguyên tắc tự định đoạt đƣơng sự, hạn chế đến mức can thiệp công quyền vào quan hệ dân Trong trƣờng hợp án, định Toà án vi phạm nghiêm trọng pháp luật tố tụng nhƣng đƣơng không kháng cáo giám đốc thẩm mà có kháng nghị Viện trƣởng Viện kiểm sát Hội đồng giám đốc thẩm khắc phục vi phạm khơng định vấn đề nội dung vụ án (không đƣợc ảnh hƣởng đến quyền lợi đƣơng vụ án họ chấp nhận án đó) Quy định rõ ràng, đầy đủ, cụ thể thủ tục kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm, bao gồm nội dung sau: 70 - Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm năm dài, không đảm bảo tính ổn định quan hệ dân đƣợc thiết lập, khơng đảm bảo tính ổn định án, định (bản án, định có hiệu lực pháp luật, có hiệu lực thi hành) Trƣớc ban hành Bộ luật tố tụng dân sự, thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm số loại tranh chấp (kinh tế, lao động ) tháng tháng, lại ngắn, không đảm bảo để ngƣời có thẩm quyền có thời gian cần thiết để nghiên cứu Vì vậy, thời hạn kháng cáo, kháng nghị ngắn hơn, khoảng 6-9 tháng, kể từ ngày án định kháng án có hiệu lực pháp luật phù hợp, vừa bảo đảm tính ổn định án, định (bản án, định có hiệu lực pháp luật, có hiệu lực thi hành), vừa bảo đảm cho đƣơng có khả thực quyền kháng cáo (nghiên cứu nội dung án, định, tìm kháng cáo chứng để bảo vệ kháng cáo ) Điều hạn chế tình trạng thi hành án kéo dài thể tôn trọng quyền tự định đoạt đƣơng - Nội dung đơn kháng cáo giám đốc thẩm phải nêu rõ giám đốc thẩm, tài liệu liên quan để chứng minh Nếu đơn kháng cáo giám đốc thẩm khơng có nội dung khơng có khơng đƣợc chấp nhận để mở thủ tục giám đốc thẩm - Để tránh áp lực cho quan nhà nƣớc khác việc nhận chuyển đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm nhƣ nay, cần quy định đơn kháng cáo giám đốc thẩm phải gửi trực tiếp Toà án cấp giám đốc thẩm Toà án án bị kháng cáo giám đốc thẩm Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đƣơng sự, tƣơng tự nhƣ kháng cáo phúc thẩm, đƣơng gửi đơn kháng cáo giám đốc thẩm qua đƣờng bƣu điện - Nhằm tránh việc gửi đơn đề nghị kháng cáo giám đốc thẩm tràn lan, khơng có pháp luật, mang tính cầu may nhƣ nay, cần quy định “đương có quyền kháng cáo giám đốc thẩm, nhiên phải nộp khoản lệ phí đủ để họ có trách nhiệm suy nghĩ chín chắn trước nộp đơn phải hiểu 71 kháng cáo không không lấy lại số tiền đó” [10, tr 327] Khoản tiền phải đủ lớn để khắc phục tình trạng kháng cáo cầu may, đồng thời có chế miễn giảm cho đối tƣợng sách, ngƣời nghèo số tranh chấp đặc biệt khác Nếu kháng cáo đƣợc chấp nhận khoản tiền đƣợc hoàn trả lại cho ngƣời kháng cáo, cịn kháng cáo khơng đƣợc chấp nhận khảo tiền bị sung công 3.2.3 Cơ chế chấp nhận kháng cáo giám đốc thẩm Kháng cáo giám đốc thẩm không tất yếu dẫn đến việc mở thủ tục giám đốc thẩm, điều khác với kháng cáo phúc thẩm tất yếu dẫn đến mở thủ tục phúc thẩm Hiện có nhiều đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm (nếu pháp luật cho phép đơn kháng cáo giám đốc thẩm) nhƣng lại có đơn có để đƣợc chấp nhận Qua lƣợng đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, chúng tơi nhận thấy áp dụng chế kháng cáo giám đốc thẩm đƣợc giao cho thẩm phán xem xét Nếu đơn kháng cáo có đầy đủ nội dung theo quy định có thẩm phán định mở thủ tục giám đốc thẩm Nếu đơn không đầy đủ nội dung khơng có thẩm phán định không chấp nhận mở thủ tục giám đốc thẩm đƣơng đƣợc quyền kháng cáo phúc thẩm định Nếu có kháng cáo, Chánh án (hoặc thành lập Hội đồng) giải định định cuối Cơ chế gần gũi với thủ tục giải đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm nhƣng có nhiều ƣu điểm nhƣ: có thủ tục rõ ràng, tránh việc gửi đơn tràn lan, nhiều lần, khơng có cứ, không nơi cần gửi 3.2.4 Về kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm Trên sở tính chất giám đốc thẩm xem xét vấn đề áp dụng pháp luật không xem xét việc đánh giá chứng cứ, kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm cần quy định rõ ràng, cụ thể xoay quanh đến vấn đề sau đây: - Vi phạm nghiêm trọng việc áp dụng luật nội dung (Bộ luật Dân sự, Luật Thƣơng mại, Luật Đất đai, Luật Sở hữu trí tuệ ) 72 - Áp dụng điều luật không với chất quan hệ có tranh chấp, ví dụ: quan hệ tranh chấp địi tài sản áp dụng đòi thực nghĩa vụ ngƣời chết để lại, quan hệ tranh chấp chia tài sản hôn nhân lại áp dụng quy định chia tài sản ly - Giải thích sai nội dung điều luật áp dụng - Vi phạm nghiêm trọng việc áp dụng luật hình thức (Bộ luật tố tụng dân văn hƣớng dẫn thi thành) Những vi phạm thủ tục tố tụng đƣợc coi nghiêm trọng làm sở kháng nghị án theo thủ tục giám đốc thẩm cần đƣợc xác định cụ thể trƣờng hợp, chẳng hạn nhƣ: Toà án án khơng có thẩm quyền xét xử vụ án thẩm quyền Tồ án cấp trên; Hội đồng xét xử không theo luật định thẩm phán, hội thẩm không đƣợc xét xử vụ án (đáng lẽ phải thay đổi nhƣng khơng thay đổi); Đƣơng luật sƣ, ngƣời đại diện đƣơng khơng đƣợc triệu tập hợp lệ đến phiên tồ; Các chứng quan trọng (liên quan đến nội dung vụ án) không đƣợc đƣa xem xét phiên 3.2.5 Về thủ tục phiên giám đốc thẩm Về thủ tục phiên Tòa giám đốc thẩm: Toà án cần phải triệu tập đƣơng kháng cáo giám đốc thẩm ngƣời có lợi ích liên quan đến kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm đến phiên Tuy nhiên, việc đƣơng ngƣời liên quan đến kháng cáo, kháng nghị đƣợc triệu tập hợp lệ nhƣng khơng có mặt phiên tồ khơng phải lý để hỗn phiên Tồ Ngƣời kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm phải bảo vệ kháng cáo, kháng nghị Những ngƣời có lợi ích liên quan đến kháng cáo, kháng nghị đƣợc quyền phát biểu ý kiến phiên giám đốc thẩm Cần quy định cho phép kiểm sát viên dự phiên tồ giám đốc thẩm có quyền rút kháng nghị phiên chịu trách nhiệm định để tránh tình trạng hỗn phiên tồ, xin ý kiến ngƣời có thẩm quyền kháng nghị nhƣ 73 KẾT LUẬN Thủ tục giám đốc thẩm chế khắc phục sai lầm nghiêm trọng án có hiệu lực pháp luật, giúp cho Toà án cấp thấy đƣợc sai lầm Toà án cấp dƣới việc giải vụ án cụ thể, từ sửa chữa sai lầm Toà án cấp dƣới, phƣơng tiện hƣớng dẫn hoạt động xét xử Toà án cấp Toà án cấp dƣới, bảo đảm việc áp dụng thống quy định pháp luật hoạt động xét xử, thể tôn trọng nguyên tắc quyền định tự định đoạt đƣơng Mặc dù thủ tục đặc biệt nhƣng thủ tục giám đốc thẩm tuân thủ nguyên tắc tố tụng dân nhƣ: nguyên tắc quyền định đoạt đƣơng sự, nguyên tắc đƣơng cung cấp chứng chứng minh, nguyên tắc bình đẳng bên Theo pháp luật Việt Nam, thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng đƣợc gọi thủ tục giám đốc thẩm Khác với nƣớc khác khác với phần nhiều chế định pháp luật khác, thủ tục giám đốc thẩm nƣớc ta “sao chép” pháp luật nƣớc mà đƣợc đặt từ thực tiễn xét xử dần đƣợc hoàn thiện qua nhiều giai đoạn Chính vậy, pháp luật thủ tục giám đốc thẩm Việt Nam khác nhiều với thủ tục phá án pháp luật tố tụng dân nhiều nƣớc giới Mặc dù liên tục đƣợc hoàn thiện song nhiều nguyên nhân, pháp luật tố tụng dân nói chung chế định giám đốc thẩm nói riêng bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập dƣới góc độ lý luận thực tiễn xét xử, chƣa bảo đảm bảo vệ có hiệu quyền lợi ích đáng bên tranh chấp Tình trạng nhiều đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm gây lên tải quan có thẩm quyền, tình trạng coi giám đốc thẩm cấp xét xử thƣ ba, tình trạng không thống quan cấp có thẩm quyền giải đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, kháng nghị giám đốc thẩm giám đốc thẩm vụ 74 án có nguyên nhân ý thức chủ quan, tinh thần trách nhiệm, hạn chế trình độ chun mơn đội ngũ cán làm công tác nhƣng nguyên nhân quan trọng hạn chế bất cập quy định pháp luật thủ tục Việc hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân phải dựa chủ trƣơng lớn Đảng Nhà nƣớc ta cải cách tƣ pháp, thực tế tổ chức hoạt động quan tƣ pháp nƣớc ta kiến thức, kinh nghiệm chung nƣớc thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân Việc hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân phải dựa nguyên tắc tố tụng dân sự, đặc biệt nguyên tắc tôn trọng quyền định tự định đoạt đƣơng sự, bảo đảm thống nhất, hoàn chỉnh thủ tục, giai đoạn tố tụng dân 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt: Tống Công Cƣờng (2004), “Một số ý kiến dự thảo Bộ luật tố tụng dân Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (4), tr 25-31 Mai Ngọc Dƣơng (2005), “Bàn thêm giám đốc thẩm theo quy định Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (6), tr 48-53 Nguyễn Ngọc Khánh (2005), “Nguyên tắc quyền định tự định đoạt đƣơng Bộ luật tố tụng dân Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (5), tr 64-68 Nguyễn Ngọc Khánh (2006), “Hoàn thiện chế định Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân sự, kinh tế, lao động theo Bộ luật tố tụng dân sự”, (http://www.vibonline.com.vn/vi-VN/Home/TopicDetail.aspx?TopicID=366), ngày 22/5/2006 Hoàng Văn Minh (2004), “Thủ tục giám đốc thẩm dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (3), tr.44-48 Khuất Văn Nga (2003), “Thủ tục giám đốc thẩm Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí kiểm sát (12), tr 14-16 Đinh Văn Quế (1997), Giám đốc thẩm, tái thẩm hình - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đinh Văn Quế (1999), Thủ tục giám đốc thẩm luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đà Nẵng Phan Hữu Thƣ (2001), Xây dựng Bộ luật tố tụng dân - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia 10 Phan Hữu Thƣ (2004), Tiến tới Xây dựng Bộ luật tố tụng dân thời kỳ đổi mới, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 11 Đào Xuân Tiến (1995), “Một số vấn đề tố tụng dân qua thực tiễn giải vụ án dân theo thủ tục giám đốc thẩm”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (4), tr 14-19 76 12 Đào Xuân Tiến (2004), “Góp ý kiến dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (4), tr 21-23 13 Đào Xuân Tiến (2004), “Trách nhiệm kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án kinh tế, dân sự”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (10), tr 47-52 14 Chuyên gia dự án Star góp ý vào dự thảo 12 Bộ luật tố tụng dân (2004), Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (4), tr 50-59 15 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tổng kết cơng tác 16 Tịa án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo tổng kết cơng tác 17 Tịa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo tổng kết cơng tác 18 Tịa án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết công tác 19 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết cơng tác 20 Tịa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết cơng tác 21 Tịa án nhân dân tối cao (2004), Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao năm 2003 - 2004, Quyển I 22 Vụ công tác lập pháp (2004), Những vấn đề Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 23 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng II Văn pháp luật Việt Nam 24 Bộ luật tố tụng dân nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2004 25 Công văn số 101/NCPL ngày 7/5/1990 Tố tụng dân Toà án nhân dân tối cao 26 Công văn số 45/KHXX ngày 22/4/1998 hình thức văn Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm 27 Hiến pháp nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 28 Hiến pháp nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959 77 29 Hiến pháp nƣớc Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 30 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 31 Nghị số 03/HĐTP ngày 19/10/1990 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hƣớng dẫn áp dụng số quy định Pháp lênh thủ tục giải vụ án dân 32 Nghị số 51/2001/QH 10 ngày 25/12/2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992 33 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960 34 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 35 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm năm 1981 36 Luật sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1981 37 Luật sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981 38 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1992 39 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992 40 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 41 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 42 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 43 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 44 Pháp lệnh giải tranh chấp lao động năm 1996 45 Tờ trình Quốc hội dự án Bộ luật tố tụng dân số 124/2003/TANDTC ngày 10/10/2003 46 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, 2005 47 Thơng tƣ số 06/TATC ngày 25/02/1974 Tồ án nhân dân tối cao hƣớng dẫn công tác điều tra tố tụng dân 78 48 Thông tƣ số 25/TATC ngày 30/11/1974 Toà án nhân dân tối cao hƣớng dẫn việc hoà giải tố tụng dân 49 Thơng tƣ số 40-TATC ngày 01/6/1976 Tồ án nhân dân tối cao hƣớng dẫn chế độ án phí, lệ phí cấp phí Tồ án nhân dân 50 Thông tƣ liên ngành số 09/TTLN ngày 1/10/1990 Toà án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao- Bộ Tƣ pháp hƣớng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân III Văn pháp luật nước 51 Bộ luật tố tụng dân nƣớc Cộng hịa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, 1998 52 Bộ luật tố tụng dân liên bang Nga 53 Bộ luật tố tụng dân Nhật Bản 79

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:47

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM

  • 1.1. Khái niệm về thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự

  • 1.2. Vai trò, ý nghĩa của thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự

  • 1.3. Lịch sử hình thành và phát triển của thủ tục giám đốc thẩm trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam

  • 1.2.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1981

  • 1.2.2. Giai đoạn từ năm 1981 đến năm 1989

  • 1.4. Sơ lược về thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự của pháp luật một số nước

  • 1.4.1. Thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm

  • 1.4.2. Căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm

  • 1.4.3. Thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm

  • 1.4.4. Thẩm quyền giám đốc thẩm

  • 1.4.5. Thủ tục phiên toà giám đốc thẩm

  • 1.4.6. Thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm

  • CHƯƠNG 2 THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

  • 2.1. Thủ tục giám đốc thẩm trong pháp luật tố tụng dân sự hiện hành

  • 2.1.1. Tính chất của giám đốc thẩm và căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm

  • 2.1.2. Kháng nghị giám đốc thẩm

  • 2.1.3. Thủ tục giám đốc thẩm

  • 2.2. Thực tiễn áp dụng các quy định về thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự

  • 2.2.1. Tình hình thụ lý đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan