1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sử dụng biện pháp so sánh trong dạy học thơ Xuân Diệu ở trường Trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

118 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THANH TUYỀN SỬ DỤNG BIỆN PHÁP SO SÁNH TRONG DẠY HỌC THƠ XUÂN DIỆU Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ái Học HÀ NỘI – 2012 i MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Mục lục iv MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BIỆN PHÁP SO SÁNH TRONG DẠY HỌC VĂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Biện pháp dạy học so sánh 10 1.1.2 Biện pháp so sánh dạy học văn 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Thực trạng dạy văn, học văn nhà trường trung học phổ thông 19 1.2.2 Điều tra thực trạng 20 Tiểu kết 31 Chƣơng 2: SỬ DỤNG BIỆN PHÁP SO SÁNH TRONG DẠY HỌC THƠ XUÂN DIỆU Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 32 2.1 Vị trí nhà thơ Xn Diệu 32 2.1.1 Vị trí nhà thơ Xuân Diệu văn học Việt Nam 32 2.1.2 Vị trí nhà thơ Xuân Diệu nhà trường THPT Việt Nam 35 2.2 Các chặng đường sáng tác phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu 37 2.2.1 Các chặng đường sáng tác 37 2.2.2 Một số đặc điểm bật phong cách thơ Xuân Diệu 40 2.2.3 Định hướng sử dụng biện pháp so sánh dạy thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám 61 -5- 2.3 Định hướng sử dụng biện pháp so sánh dạy thơ “Vội vàng” 77 2.3.1 Vị trí “Vội vàng” chương trình Ngữ văn trung học phổ thông 77 2.3.2 Cách thức sử dụng biện pháp so sánh dạy thơ “Vội vàng” (So sánh lịch đại đồng dại) 78 Tiểu kết 90 Chƣơng 3: THỂ NGHIỆM SƢ PHẠM 91 3.1 Những vấn đề chung 91 3.1.1 Yêu cầu thực nghiệm 91 3.1.2 Mục đích việc thực nghiệm 91 3.1.3 Thời gian địa bàn thực nghiệm 91 3.1.4 Nội dung, phương pháp tiến hành thực nghiệm 91 3.2 Thiết kế soạn thực nghiệm 92 3.3 Kết thực nghiệm .107 3.3.1 Nhận xét giáo án đối chứng 107 3.3.2 Nhận xét giáo án thực nghiệm 108 3.3.3 Kết thực nghiệm 108 Tiểu kết .110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 -6- DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BPDH Biện pháp dạy học ĐC Đối chứng DH Dạy học ĐHSPHN Đại học sư phạm Hà Nội GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh NSND Nghệ sỹ nhân dân PGS TS Phó giáo sư tiến sĩ SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TPVC Tác phẩm văn chương VH Văn học VHVN Văn học Việt nam -3- DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Bảng thống kê việc sử dụng biện pháp so sánh giáo án dạy thơ “Vội vàng” 24 Bảng 1.2: Bảng thống kê tình trạng học văn, học thơ “Vội vàng” HS 25 Bảng 3.1: Bảng thống kê kết viết học sinh sau học thơ “Vội vàng” -4- 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kỷ XXI bước vào kỷ khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin Sự phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, gia tăng thác lũ lượng thơng tin địi hỏi người phải có cách ứng sử khoa học kỹ thích hợp so với thời đại trước Con người muốn tồn tại, muốn hồ nhập, muốn tự khẳng định định phải thành viên động, tích cực, sáng tạo, có óc quan sát nhạy bén, trí tuệ linh hoạt, có thái độ lựa chọn thơng tin hiểu thông tin cách sáng tạo Đáp ứng yêu cầu xã hội, nhiệm vụ đại hố giáo dục đặt nhiệm vụ quan trọng công tác phát triển giáo dục, đổi nội dung phương pháp dạy học vấn đề then chốt chiến lược: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy - học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh sinh viên đại học” (Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 1997, tr.4) Trên tinh thần đó, văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc khố IX nói giáo dục đào tạo nhấn mạnh “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung phương pháp dạy học phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn… ” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia 2001, tr108,109) Như đường hội nhập với giới, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, yêu cầu phải đổi nội dung chương trình phương pháp giảng dạy vấn đề then chốt -7- Gần nhất, lần thay sách giáo khoa Ngữ văn 2006, việc đổi chương trình sách giáo khoa đặt trọng tâm vào việc đổi phương pháp dạy học Chỉ có đổi phương pháp dạy học tạo đổi giáo dục, đào tạo lớp người động, sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nước giới hướng tới kinh tế tri thức Môn Văn vừa nằm hệ thống môn khoa học xã hội nhân văn, môn thuộc lĩnh vực giáo dục thẩm mỹ, vừa môn có tính chất cơng cụ Nó khơng ni dưỡng tâm hồn mà cịn giúp người hình thành phát triển hồn thiện nhân cách Dạy Văn coi nghệ thuật, nghệ thuật cảm thụ đẹp phơ diễn đẹp, lắng đọng tâm hồn, khát vọng vươn tới chân, thiện, mỹ Người giáo viên cầu nối thiếu để học sinh đến với giá trị đích thực tác phẩm văn chương Bằng tâm huyết, tri thức khả sư phạm mình, người thầy đem đến cho học sinh điều mẻ, củng cố niềm tin, hứng thú, khơi dậy niềm đam mê tình yêu văn học, để văn học chiếm vị trí xứng đáng hành trang tri thức em Cũng từ đây, em lớn dần lên qua dạy Văn hiệu ấy, văn học có khả lọc tâm hồn người, thấy yêu đời, yêu người hồn thiện Trong chương trình Ngữ văn trung học phổ thông, khối lượng thơ lãng mạn lớn nên việc giảng dạy cho đạt hiệu điều cần thiết Nó có tác dụng nâng cao trình độ thưởng thức, nâng cao phẩm chất đạo đức, nhân cách cho học sinh thời đại Thơ lãng mạn- phong trào Thơ Mới (1930-1945) đánh dấu bước chuyển văn học dân tộc từ truyền thống sang đại, khơng tác phẩm giai đoạn đánh giá ngang tầm với tác phẩm xuất sắc văn học phương Tây đại Trong giai đoạn này, vai trò chủ thể sáng tạo (cái Tôi cá nhân, cá thể) in dấu ấn đậm nét điều tạo nên đa dạng phong cách bút pháp nghệ thuật Mỗi người -8- quan điểm, phong cách riêng đóng góp vào q trình cách tân, đại hoá giúp cho thơ Việt nam phát triển mạnh mẽ bề rộng lẫn chiều sâu, đánh dấu mốc son chói lọi thi đàn văn học Trong số bút lãng mạn xuất sắc đóng góp to lớn vào phát triển, trưởng thành cách tân thơ Việt Nam giai đoạn 1930-1945 nói riêng Văn học Việt Nam kỷ XX nói chung đưa vào giảng dạy trường trung học phổ thông, không kể tới Xuân Diệu – nhà thơ nhà Thơ Mới Một nhà thơ lãng mạn số văn học Việt Nam lúc giờ, ơng hồng thơ tình Ông số không nhiều nhà thơ có nhiều cống hiến cho văn chương Việt Nam kỷ XX Mỗi trang viết ông thể dạt cảm xúc, táo bạo, lạ Xuân Diệu để lại nghiệp văn học đồ sộ với nhiều thể loại: Thơ, văn xuôi, tiểu luận, phê bình, dịch thuật Văn nghiệp Xuân Diệu trải qua hai giai đoạn, trước sau cách mạng tháng Tám Trước cách mạng tháng Tám Ông xứng đáng coi nghệ sĩ lớn, nhà văn hố lớn Năm 1983, ơng bầu Viện sĩ thơng Viện Hàn lâm nghệ thuật Cộng hồ dân chủ Đức Năm 1996, ông Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt I) Xuân Diệu tác phẩm ông đưa vào giảng dạy từ sau năm 1980 số nhà thơ thời họ có chỗ đứng chương trình sách giáo khoa phổ thông Đặc biệt từ thập kỷ 90 kỷ trước lại đây, học sinh học nhiều Xuân Diệu, học tới tiết lớp 11 (sau Nam Cao; Tố Hữu ngang Nguyễn Tuân), thơ "Vội vàng" rút từ tập “Thơ thơ” in năm 1938, đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn lớp 11 tác phẩm có nhiều mới, lạ độc đáo Bài thơ tập trung cao niềm khát khao giao cảm với đời đến cuống quýt; hồn thơ hăm hở, sôi nổi, yêu đời yêu sống đến cuồng nhiệt; khát vọng tuổi trẻ xuân tình; cảm xúc triết học quan niệm nhân sinh mẻ Mà để chiếm lĩnh, cảm nhận -9- niềm cảm xúc cảm nhận mẻ xưa chưa có tác phẩm phải tìm đến biện pháp dạy học so sánh Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Sử dụng biện pháp so sánh dạy học thơ Xuân Diệu trường trung học phổ thông” Lịch sử vấn đề Xuân Diệu tác gia lớn, có vị trí quan trọng văn học đại Việt nam Hơn nửa kỷ cầm bút ông để lại cho đời di sản văn học đồ sộ Thực tế cho thấy tác phẩm Xuân Diệu từ đời gây xôn xao dư luận thơ ông phong cách mới, lạ, độc đáo phong cách Tây Tác phẩm ông nhiều hệ đón nhận với niềm say mê, yêu thích, đưa vào giảng dạy nhà trường Những tác phẩm thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trên thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu Xn Diệu, biện pháp giảng dạy thơ Xuân Diệu 2.1 Nghiên cứu chuyên ngành văn học Việt Nam Trước cách mạng tháng Tám - Thế Lữ giới thiệu tập “Thơ thơ”(1938) Xuân Diệu: “Xuân Diệu người đời, người lồi người Lầu thơ ơng xây đất lòng trần gian… ” - Năm 1941, “Thi nhân Việt Nam”NXB Văn học,2003, Hoài Thanh ca ngợi Xuân Diệu “nhà thơ nhà thơ mới” - Năm 1942, Vũ Ngọc Phan “Nhà văn đại”(Hà Nội tân dân, 1942) khẳng định: “Xuân Diệu nhất, đằm thắm nồng nàn tất thơ mới” Và “Việt Nam văn học sử yếu”, Dương Quảng Hàm có đánh giá tập “Thơ thơ”: “Thơ thơ tập thơ chan chứa tình cảm lãng mạn, có nhiều từ lạ, tỏ tác giả thật có tâm hồn thi sĩ có nhiều câu vụng về, non nớt chứng tỏ tác giả chưa lão luyện kĩ thuật nghề thơ”[tr.18 - 82] - 10 - Sau Cách mạng tháng Tám năm đến năm 1975 Phong trào Thơ nói chung, thơ ca Xuân Diệu nói riêng trở thành đối tượng bị phê phán, cơng kích Mãi đến cuối năm 1970 đầu năm 1980, cơng trình nghiên cứu đề cập đến thơ ca Xuân Diệu xuất - Trong “Nhà thơ Việt Nam đại”(công trình tập thể), tác giả Mã Giang Lân, Nguyễn Văn Long coi Xuân Diệu nhà thơ tiêu biểu giai đoạn phát triển mạnh mẽ rực rỡ phong trào Thơ Giữa năm 1975 đến - Trong “Xuân Diệu – tác gia tác phẩm” Lưu Khánh Thơ tuyển chọn giới thiệu, sách tập hợp đầy đủ tương đối có hệ thống viết nghiệp văn đời tác giả - Trong “Con mắt thơ”, Đỗ Lai Thúy phản ánh cố gắng, tìm tịi nhà nghiên cứu phong cách thi pháp thơ Xuân Diệu - Trong “Thơ bước thăng trầm”, tác giả Lê Đình Kỵ thể tâm hồn nồng nàn, nồng nhiệt Xuân Diệu rõ đặc sắc nghệ thuật ơng Ngồi cơng trình nghiên cứu cịn có cơng trình khác như: “Nhìn lại cách mạng thi ca”(do Huy Cận Hà Minh Đức chủ biên), “Thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám năm 1945”(qua “Thơ thơ” “Gửi hương cho gió”) Lý Hồi Thu, luận án tiến sĩ “Thế giới nghệ thuật thơ ca Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám 1945” tác giả Lê Quang Hưng, “Ba đỉnh cao Thơ mới” Chu Văn Sơn Ngồi cịn số viết như: “Trường nghĩa từ yêu thơ Xuân Diệu (So sánh với Nguyễn Bính)” Của Vũ Thi Ân Báo Ngơn ngữ số [tr 27-37]- 2003; “Hư từ giá trị biểu đạt hư từ thơ “Vội vàng”Xuân Diệu” Bùi Thanh Hoa-Tạp chí khoa học số [tr 42-45] 2005;… Tóm lại, Xuân Diệu nhà thơ lớn phong trào Thơ nói riêng văn học đại nói chung Xuân Diệu mảnh đất nghiên cứu - 11 - Mục đích – Màu đừng nhạt – hương đừng bay  Níu giữ vẻ đẹp, hương vị sống, muốn vĩnh cửu hóa vẻ đẹp vốn mong manh, dễ thời gian Tác giả muốn điều  Sự sống muôn màu hữu, tỏa sắc để làm gì? Em suy nghĩ hương Xuân Diệu qua điều  ham muốn lộ niềm yêu đời, đó? ham sống lạ lùng, bồng bột với sống * câu tiếp: Thời gian tươi đẹp rực rỡ qua cảm nhận nhà thơ Xuân Diệu: - Của ong bướm – tuần tháng mật - Hoa – đồng nội xanh rì - Lá – Cành tơ phơ phất - Yến anh – khúc tình si  Hình ảnh thơ: vẻ đẹp ngời sáng, tràn đầy sức sống, âm thanh, niềm vui  tất độ tươi nhất, vẻ đẹp căng tròn nhất, viên mãn tự nhiên, người Vẻ đẹp sống cụ thể hóa nào? Em có nhận xét điều ấy? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp: ngày (5 lần)  thứ bày xếp sống, phong phú, đa dạng => thiên nhiên bữa tiệc lớn, bày thiên đường mặt đất => Thiên nhiên cảm nhận tâm hồn đầy ham muốn, tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu đời, yêu sống => giới vườn tình đơm hoa, trỏa sắc, dạt - 105 - nhựa sống, mâm tiệc với thực đơn quyến rũ, lại vừa người tình đầy khêu gợi, rạo rực xuân tình Các hình ảnh: - Ánh sáng chớp mi - Thần vui gõ cửa - Tuần tháng mật - Khúc tình si => Rất mới, Tây, lãng mạn, giao hòa: âm thanh, màu sắc, người, vật => tạo ấn tượng mạnh mẽ sống tươi đẹp trỏa sắc, lên hương, tràn trề nhựa sống => đời thật đáng sống Cao trào cảm xúc: “Tháng giêng ngon cặp môi gần” Một so sánh độc đáo Em có nhận xét hình -> Quan niệm thẩm mỹ mẻ, độc đáo: lấy vẻ ảnh câu tiếp đẹp người làm nền, làm chuẩn mực cho theo? Hình ảnh cho em vẻ đẹp thiên nhiên ngược lại thơ Trung đại cảm nhận gì? lấy thiên nhiên làm nền, thước đo vẻ đẹp người + nghệ thuật so sánh, chuyển đổi cảm giác “ngon” cụ thể hóa, cảm giác hóa vẻ đẹp mùa xuân => tháng giêng mơn mởn tơ non đầy sức sống tân quyến rũ, tháng giêng mang sức quyến rũ cưỡng lại người tình rạo rực trinh nguyên Cao trào cảm xúc => tâm hồn thi sĩ dạt dào, sôi nổi, mãnh liệt, câu nào? Em suy nghĩ mang cảm giác ân, tình tự - 106 - hình ảnh ấy? => Tâm hồn thơ lãng mạn, yêu đời yêu sống cháy bỏng, lòng ham sống mãnh liệt, - Quan niệm thẩm mỹ mở rộng tâm hồn đón nhận, giao hịa, giao cảm Xn Diệu khác so với đời trần với quan niệm thơ Tâm trạng: Trung đại? - Tôi sung sướng vội vàng nửa So sánh: Thơ trung đại: - không chờ nắng hạ hoài xuân “Phù dung diện, liễu => chuyển đổi tâm trạng từ say mê, vui mừng, mi”; “Khuôn trăng đầy đắm say sang tâm trạng phập phồng lo sợ - vẻ đặn, nét ngài nở nang” đẹp tan biến “Hoa cười ngọc đoan trang” (Truyện KiềuNguyễn Du) Em suy nghĩ tâm hồn thi sĩ? Song tác giả có tâm trạng nào? - 107 - Tiết TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp, kiểm tra cũ Vẻ đẹp sống, giới tác giả thể “Vội vàng” Bài mới: Giới thiệu Hoạt động1 II Đọc hiểu văn Cảm thức nỗi ám ảnh thời gian Con người trung đại: Xuân Diệu có quan niệm - Thời gian tuần hoàn với chu kỳ mùa thời gian nào? - Cuộc đời người 36000 ngày Sinh Quan niệm có khác lẽ tất yếu, khơng bàn so với nhà thơ xưa? cãi So sánh với thơ Khơng Lộ Cịn Xuân Diệu cảm nhận thời gian khác hẳn: thiền sư - Xuân đương tới –đương qua - Xuân non – già - Xuân hết – => Ý thức cá nhân quan niệm thời gian, câu thơ mang tính chất triết lý: - Thời gian tuyến tính, dịng chảy, khoảnh khắc vĩnh viễn - Thời gian trôi nhanh, trôi theo quy luật xoay chuyển Xuân: - Mùa xuân thiên nhiên - Tuổi xuân người =>Thời gian trôi – Tuổi trẻ người đi, cảm thức giới mang tính mát Thời gian – người: Quan hệ đối lập - 108 - - Xuân: Tuần hoàn - Tuổi trẻ: chẳng lần thắm lại  thước đo thời gian Xuân Diệu: tuổi trẻ Tác giả cảm nhận thời => nghịch lí sống: Thời gian thiên gian mối quan hệ với nhiên, vũ trụ tuần hồn cịn tuổi trẻ người nào? người vĩnh viễn đi, không trở lại, ngắn ngủi, hữu hạn - Cịn trời đất – chẳng cịn tơi - Bâng khuâng – tiếc đất trời => Ngậm ngùi, tiếc nuối có phần bi quan trước hữu hạn kiếp người Trước quy luật ấy, tác giả Cảm nhận: Mùi tháng năm – rớm vị chia phơi có tâm trạng nào? Khắp sông núi – thầm tiễn biệt => Tác giả sử dụng tương giao cảm giác để cảm nhận mô tả thời gian với: - mùi tháng năm: Tác giả cảm nhận khứu giác Ý thơ cụ thể hóa - rớm -> khứu giác: thị giác hình ảnh nào? Em suy - vị chia phôi: vị giác nghĩ điều đó? => Nỗi buồn, than tiếc trước đời, thời gian Thời gian mang lại cho hương vị đặc biệt: vị chia phôi – thời gian chia li lớn Tâm trạng tác giả nhuốm sang cảnh vật: - gió xinh thào – hờn phải bay - Chim rộn ràng – đứt tiếng reo thi -> sợ độ phai tàn - 109 - => Mỗi vật tự nhiên, vũ trụ giây phút ngậm ngùi chia li, tiễn biệt phần đời Mỗi phút lìa bỏ để trở thành khứ -> đời vĩnh viễn => Sự thức tỉnh sâu sắc cá nhân, tồn hữu có ý nghĩa nên ho trân trọng nâng niu giây phút đời đặc biệt tuổi trẻ - Cuộc sống tươi đẹp - Thời gian qua Để níu giữ thời gian Tác giả tắt nắng, buộc gió -> níu giữ Tác giả tác giả làm khơng níu nên phải chạy đua với thời nào? gian, phải tranh thủ sống: mau thơi Mạch thơ chuyển sang lí luận tun ngôn sống vội vàng, quan niệm sống Xuân Diệu Quan niệm sống “vội vàng” niềm ham Đại từ nhân xưng sống mãnh liệt đoạn có thay đổi? Ý - Mở đầu “tơi” -> “ta” => Cảm xúc cá nghĩa? nhân hòa nhập vào ta rộng mở, mang tính khái qt Tác giả có sử dụng biện Điệp: “ta muốn” – lần pháp nghệ thuật gì? Tác Nhịp thơ ngắn, nhanh dụng? => Mạch cảm xúc tuôn trào, say sưa, ạt => Niềm khao Cùng níu giữ thời gian khát sống lúc cuồng nhiệt, vồ vập Đó mộ Xuân Diệu khác tình tự với thiên nhiên, ân với sống Ta nghe với Hàn Mạc Tử? thấy giọng nói, nhịp điệp tim Xuân Diệu - 110 - So sánh: sống với Hàn đoạn thơ Mạc Tử tính băng Về từ ngữ: giây, băng phút ông + Các động từ mạnh thể cảm giác: ôm, mắc bệnh nan y, phải sống riết, say, thâu, cắn: tất giác quan cách biệt với người huy động để cảm nhận, thể cảm xúc dạt Xuân Diệu: Khát sống, sôi đến độ cao trào thèm sống để hưởng + Và non nước, mây, cỏ rạng -> thụ, sống vội vàng cuống thừa từ quýt => Sáng tạo Xuân Diệu; ham sống, cảm xúc tham lam dâng trào mạnh mẽ, thúc giục người phải sống vội vàng, phải tận hưởng vẻ đẹp, niềm vui sống + Điệp: “cho”+ định từ (cho chuếnh choáng, cho đầy, cho no nê) Về mặt từ ngữ, đoạn thơ => Mang tính chất tăng tiến thể mức độ có đặc biệt? Tác hưởng thụ thỏa thuê, toàn vẹn, mãn nguyện dụng từ ấy? + Đỉnh cao: “Hỡi xuân nồng ta muốn cắn vào ngươi” So sánh: “Xuân không -> ước muốn phi thực -> với mùa” Xn Diệu: Cảm xúc ạt, tn trào, Một nắng ba sải mỏng lãng mạn thiết tha yêu đời, yêu sống thắm, cành xanh, năm => Quan niệm sống, tuổi trẻ bảy sắc yêu yêu xuân hạnh phúc: Thế giới đẹp nhất, mê hồn Tôi không hỏi chi nhiều có người tuổi trẻ tình yêu xuân sẵn lòng thi => Phải biết hưởng thụ sống, vũ lý trụ ban tặng, phải sống mãnh liệt, sống đặc biệt tuổi trẻ - 111 - Xuân mùa đơng => Quan niệm mới, tích cực nhân văn nắng Xuân Diệu Giữa mùa hè trời biếc sau mưa Giữa mùa thu gió sáng bay vừa Là sắc ngẫu nhiên ảo vọng So sánh: “Giục giã” Hoạt động2 III Tổng kết- luyện tập -Em nhận xét quan - Cái tin yêu sống mãnh liệt, say đắm niệm sống Xuân Diệu? cuồng si - Cách sử dụng ngôn từ - Phong cách nghệ thuật mẻ, táo bạo Xn Diệu có đặc biệt, việc sử dụng câu, chữ, hình ảnh thi pháp khác so với cách sử dụng nghệ thuật… ngơn từ Nguyễn Bính? - Cung cấp quan niệm nhân sinh mẻ Nguyễn Bính: Sử dụng từ chưa thấy thơ ca truyền thống mộc mạc, đậm chất quê nên ông mệnh danh nhà thơ chân quê: hoa chanh, cỏ may, (so sánh với “chân quê” số thơ khác) thể thơ đậm phang cách dân gian: 6-8, “Nhà nàng cạnh nhà tôiCách giậu mùng tơi xanh rờn- hay “Hôm qua em tỉnh về- Đợi em - 112 - đê đầu làng-Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng ” Xuân Diệu: từ ngữ Tây, thể thơ tự do, GV: Gọi HS đọc to phần ghi nhớ SGK Hoạt động3 * Luyện tập GV: Hướng dẫn học sinh làm tập SGK Hoạt động4 Em cảm nhận Củng cố - Cảm thức nỗi ám ảnh Xuân Diệu thơ, tác giả thông qua thơ này? trước thời gian - Quan niệm sống “vội vàng” niềm yêu Phong cách nghệ thuật đời, ham sống mãnh liệt nhà thơ Xn Diệu có độc đáo so với nhà thơ khác đặc biệt nhà thơ Nguyễn Bính? Hoạt động5 Dặn dị: Học thuộc lòng thơ, Chuẩn bị thao tác lập luận bác bỏ Rút kinh nghiệm- bổ sung 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Nhận xét giáo án đối chứng So sánh thiết kế luận văn với số giáo án hành, nhận thấy khác biệt: + Các giáo án thể giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm qua GV khái quát chủ đề tư tưởng tác phẩm - 113 - + Nhưng xét bản, phương pháp dạy giáo án đối chứng phương pháp dạy học cũ, chủ yếu giáo viên thuyết trình, HS thụ động, câu hỏi nhiều chủ yếu câu hỏi tái hiện, khơng có câu hỏi xoáy sâu vào vấn đề trung tâm tác phẩm HS đứng lên trả lời tích cực hoạt động học hoạt động tư HS trả lời câu hỏi nhằm mục đích giúp GV dẫn dắt thực giảng HS không tạo điều kiện để bộc lộ suy nghĩ, xúc cảm riêng vấn đề tác phẩm + Cách tiếp cận tác phẩm giáo án đối chứng chưa toàn diện chưa so sánh nhiều GV ý tái lại kiến thức có sẵn SGK khơng trọng đến mục đích dùng hiểu biết để làm sáng tỏ nội dung tác phẩm 3.3.2 Nhận xét giáo án thực nghiệm Sau người viết dạy hai tiết thực nghiệm thu nhận xét sau: - Thiết kế thể nghiệm luận văn phương hướng dạy học soạn tuân theo u cầu chung chương trình, mục đích, u cầu học tinh thần đổi - Thiết kế nhằm bật giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm - Giáo án thiết kế bám sát yêu cầu học triển khai theo phương hướng dạy học, phù hợp với hoạt động phương pháp dạy học lớp, nhằm phát huy tính tích cực chủ động HS học Bám sát đặc trưng thể loại tác phẩm, đồng thời làm rõ đặc điểm phong cách nghệ thuật nhà thơ qua văn - Hạn chế dạy đơi cịn sa đà vào so sánh làm học sinh có chút lỗng 3.3.3 Kết thực nghiệm Để so sánh tính khả thi biện pháp dạy học so sánh người viết cho thực giảng dạy đối chứng tiến hành so sánh kết tiếp nhận tác phẩm, khả nhận thức, tư học sinh lớp thực nghiệm GV kiểm tra - 114 - thông qua đề cụ thể (trình độ, lực hai lớp chọn thể nghiệm đối chứng tương đối nhau) Đề bài: Trong “Thi nhân Việt Nam” Hoài Thanh có nhận định “Xuân Diệu nhà thơ nhà Thơ mới” Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua thơ “Vội vàng” ông Bảng thống kê kết viết HS bốn lớp Bảng 3.1: Bảng thống kê kết viết học sinh sau học thơ “Vội vàng” Trường Lớp Số HS Giỏi THPT Lạng 11A4 giang số (thể nghiệm) 11A1 (đối chứng) THPT Lạng 11A giang số1 (thể nghiệm) 11A6 (đối chứng) Khá TB Yếu 40 15 17 40 10 20 42 17 17 42 11 19 10 - 115 - Tiểu kết Trong phần này, từ mục đích thực nghiệm sư phạm, chúng tơi thiết kế giáo án tiến hành dạy thể nghiệm Sau đó, tiến hành khảo sát việc tiếp thu kiến thức học hứng thú học tập học sinh việc học thơ “Vội vàng” Việc TN số tiết học ỏi với số lượng HS hạn chế, chưa đủ để khẳng định giá trị phổ biến phương pháp nêu Tuy nhiên, kết bước đầu thu chứng tỏ: Nếu tổ chức giảng dạy “Vội vàng” theo hướng sử dụng biện pháp so sánh kết hợp với biện pháp, phương pháp khác tạo hứng thú, lôi HS tự tham gia giải vấn đề học tập, tạo điều kiện tốt cho HS phát triển khả so sánh, đối chiếu phân tích tác phẩm văn chương Về mặt định tính: HS nhóm TN tích cực, chủ động tự lực học so với HS lớp ĐC HS tỏ hứng thú tập trung cao học Về mặt định lượng: Khả tiếp nhận trình bày học sinh nhóm TN cao so với nhóm ĐC Điều thể rõ qua kết kiểm tra nhóm: tỷ lệ điểm Khá, Giỏi nhóm TN cao so với nhóm ĐC Từ kết thu qua đợt Thực nghiệm sư phạm, khẳng định giả thuyết khoa học đưa phù hợp với lí thuyết thực tiễn, đề tài có tính khả thi - 116 - KẾT LUẬN Vấn đề nghiên cứu sử dụng biện pháp so sánh dạy học văn cho HS trường THPT để phục vụ cho công tác thực hành giảng dạy vấn đề nhiều giáo viên hiểu sơ giản Qua thời gian nghiên cứu nhận thấy: Sử dụng biện pháp so sánh thực thi đạt hiệu dạy học thơ Xuân Diệu nhà trường Hoạt động so sánh tiến hành hai chiều lịch đại đồng đại 1.1.So sánh quan niệm thời gian thơ Xuân Diệu với quan niệm thời gian thơ trung HS thấy được: thời gian thơ trung đại thời gian tuần hoàn cịn Xn Diệu quan niệm thời gian tuyến tính không trở lại 1.2 So sánh quan niệm thời gian nhà thơ thời Hàn Mạc Tử, để học sinh nhận thấy khác biệt: thời gian thơ Hàn Mạc Tử ông “nghiệm sinh” đời cịn Xn Diệu thời gian triết lý 1.3 So sánh quan niệm thẩm mỹ thơ Xuân Diệu với quan niệm thẩm mỹ thơ trung học sinh nhận thấy khác biệt: thơ trung đại lấy thiên nhiên làm chuẩn, làm thước đo cho đẹp ngược lại Xuân Diệu lấy người làm chuẩn, làm thước đo cho đẹp 1.4 So sánh quan niệm sống, tình yêu, tuổi trẻ Xuân Diệu với quan niệm sống, tình yêu tuổi trẻ số nhà thơ thời: Hàn Mạc Tử đặc biệt tập trung so sánh với Nguyễn Bính; tơi đơn, khát khao yêu thương nhà thơ lại có phong cách khác Nguyễn Bính e ấp, nhẹ nhàng, bóng gió xa xơi chân q cịn Xn Diệu thăng thắn, táo bạo mang đậm phong cách Tây 1.5 So sánh số yếu tố hình thức thơ thơ Xuân Diệu với thơ ca trung đại nhà thơ thời Nguyễn Bính - Thơ trung đại gị bó luật khắt khe thơ Đường, ngược lại thơ Xn Diệu phóng khống, tự từ kết cấu đến vần đến nhịp - 117 - - Thơ Nguyễn Bính mang âm hưởng thơ ca dân gian, ngôn ngữ đậm không gian làng quê Bắc Bộ; Xuân Diệu đậm đà phong cách lạ phương Tây: tự độc đáo- nhà thơ Những so sánh đậy gắn với thao tác hướng dẫn hoạt động dạy học cụ thể nhằm tập trung làm bật nét đặc sắc, đóng góp nghệ thuật thơ Xuân Diệu nói chung thơ “Vội vàng” nói riêng Hoạt động so sánh với nội dung phải thực phối hợp với nhiều biện pháp, phương pháp dạy học khác cách đồng hoàn cảnh cụ thể học mong đạt hiệu cao - 118 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thanh Biệt (biên khảo) Thơ tình Nguyễn Bính Nhà xuất văn hố thơng tin, 2000 Lê Bảo Nhà văn tác phẩm nhà trường- Xuân Diệu Nhà xuất giáo dục, 1999 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nhà xuất giáo dục Việt nam, 2010 Hà Minh Đức – Đoàn Đức Phƣơng Tác giả phẩm Nguyễn Bính Nhà xuất giáo dục,2003 Bùi Thanh Hoa Hư từ giá trị biểu đạt hư từ thơ “Vội vàng”.Tạp chí khoa học số 2, tr42-45, 2005 Ngu.yễn Ái Học (2010), Phương pháp tư hệ thống dạy học văn, Nhà xuất Giáo dục Lê Quang Hƣng Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kỳ trước 1945 Đại học Quốc gia Hà Nội 2007 Phan Trọng Luận(chủ biên) – Trƣơng Dĩnh - Nguyễn Thanh Hùng – Trần Thế Phiệt Phương pháp dạy học văn Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Nguyễn Đăng Mạnh Những văn bình giảng hay Nhà xuất trẻ, 1997 10 Hoài Thanh – Hoài Chân Thi nhân Việt Nam Nhà xuất văn hoá, 2009 11 Lƣu Khánh Thơ Tác gia tác phẩm Xuân Diệu Nhà xuất giáo dục, 1998 12 Vũ Thị Un Trường nghĩa từ yêu thơ Xn Diệu (so sánh với thơ Bính) Ngơn ngữ số 9, tr27-37, 2003 13 http://www.thivien.net/viewwriting.php? ID=253 Ba đỉnh cao Thơ Mới: Xuân Diệu - Nguyễn Bính - Hàn Mặc Tử, Kỳ 9: Thẩm bình thơ Hàn Mặc Tử 14 www.wikipedia.org - 119 -

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w