Tự do ý chí giao kết hợp đồng trong Bộ luật Dân sự 2015 : Luận văn ThS. Luật : 603801

122 28 0
Tự do ý chí giao kết hợp đồng trong Bộ luật Dân sự 2015 : Luận văn ThS. Luật : 603801

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THÚY KIỀU TỰ DO Ý CHÍ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TỰ DO Ý CHÍ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mạnh Thắng Hà Nội – 2017 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Thúy Kiều iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ TỰ DO Ý CHÍ TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 1.1 Khái luận hợp đồng giao kết hợp đồng 1.1.1 Khái niệm hợp đồng chất hợp đồng 1.1.2 Giao kết hợp đồng 1.2.1 Khái niệm, ý nghĩa vai trò tự ý chí 16 1.3 Mối quan hệ tự ý chí giao kết hợp đồng 26 1.3.1 Mối quan hệ nguyên tắc tự ý chí quy định giao kết hợp đồng 26 1.3.2 Mối quan nguyên tắc tự ý chí nguyên tắc khác liên quan tới giao kết hợp đồng 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 30 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG TỰ DO Ý CHÍ TRONG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 31 2.1 Vấn đề chuyển hóa học thuyết tự ý chí thành nguyên tắc tự ý chí Bộ luật Dân 2015 31 2.1.1 Ghi nhận nguyên tắc tự ý chí giao kết hợp đồng (tự hợp đồng) 31 2.1.2 Nội hàm nguyên tắc tự ý chí 34 2.2 Nội dung tự ý chí quy định chủ thể tham gia giao kết hợp đồng 37 2.2.1 Chủ thể tham gia giao kết hợp đồng 37 iv 2.2.2 Đại diện giao kết hợp đồng 42 2.3 Nội dung tự ý chí quy định đề nghị, chấp nhận giao kết hợp đồng 47 2.3.1 Đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng 48 2.4 Nội dung tự ý chí quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng vơ hiệu 59 2.4.1 Điều kiện chủ thể 60 2.4.2 Điều kiện tự nguyện chủ thể 62 2.4.3 Nội dung, mục đích hợp đồng không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội 68 2.4.4 Hình thức hợp đồng - điều kiện có hiệu lực hợp đồng trƣờng hợp pháp luật quy định 70 Kết luận chƣơng 77 CHƢƠNG 3: NHỮNG BẤT CẬP CỦA CHẾ ĐỊNH GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 NHÌN TỪ GIÁC ĐỘ TỰ DO Ý CHÍ VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN 78 3.1 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc tự ý chí giao kết hợp đồng 78 3.2 Một số bất cập chế định giao kết hợp đồng Bộ luật dân 2015 nhìn từ giác độ tự ý chí 83 3.2.1 Về nguyên tắc tự do, tự nguyên, cam kết, thỏa thuận (Khoản 2, Điều 3, BLDS 2015) 83 3.2.2 Về chủ thể giao kết hợp đồng 84 3.2.3 Về đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng 85 3.2.4 Về điều kiện có hiệu lực hợp đồng 86 3.2.5 Hợp đồng vô hiệu vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể 91 v 3.3 Phƣơng hƣớng số đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam tự ý chí giao kết hợp đồng 95 3.3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam tự ý chí giao kết hợp đồng 95 3.3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam tự ý chí giao kết hợp đồng 97 KẾT LUẬN CHƢƠNG 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hợp đồng chế định pháp lý có bề dày lịch sử Ngay từ xã hội lồi ngƣời có phân cơng lao động xuất hình thức trao đổi hàng hố hợp đồng hình thành giữ vị trí quan trọng việc điều tiết quan hệ tài sản Tuy nhiên, để tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi đồng thời đảm bảo mặt pháp lý cho chủ thể tham gia ký kết hợp đồng bên buộc phải tuân thủ triệt để nguyên tắc giao kết hợp đồng, đặc biệt nguyên tắc tự ý chí giao kết hợp đồng Pháp luật cho phép cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện tƣ cách chủ thể tham gia giao kết giao dịch dân hay hợp đồng, muốn, sở nhà nƣớc tôn trọng quyền tự ý chí cơng dân Về ngun tắc, hệ pháp lý từ giao dịch dân nảy sinh (khơng quan trọng hệ hƣởng quyền, lợi ích định hay tự nguyện gánh vác nghĩa vụ đó) nhƣ ý chí nội tâm chủ thể tham gia muốn Cho nên, giao dịch dân nói chung hợp đồng nói riêng ln hành vi mang tính ý chí Xuất phát từ nguyên tắc tự thỏa thuận pháp luật dân sự, tƣ ý chí tảng hình thành quan hệ hợp đồng, từ làm phát sinh nghĩa vụ pháp lý Và nhƣ V.A Rijasenchev - luật gia ngƣời Nga nói: “Bản chất giao dịch dân sự thống ý chí - yếu tố chủ quan thể ý chí - yếu tố khách quan”, nghi ngờ rằng, thƣơng mại phát triển thỏa thuận đƣợc lập cách tự mà khơng đƣợc thi hành cách bình thƣờng Vì dù hệ thống pháp luật nào, ngƣời ta thừa nhận tảng luật hợp đồng tự ý chí, có nghĩa ý chí vấn đề trọng yếu hợp đồng Nhận thức đƣợc ý nghĩa tầm quan trọng nguyên tắc tự ý chí giao hợp đồng, kinh tế thị trƣờng nay, ngƣời viết lựa chọn đề tài: “Tự ý chi giao kết hợp đồng BLDS 2015” làm luận văn thạc sỹ, với lý sau: Thứ nhất, tự ý chí giao kết hợp đồng nguyên tắc quan trọng việc thiết lập giao dịch dân Có thể nói, kinh tế phát triển, xã hội văn minh chế định hợp đồng đƣợc coi trọng đƣợc hoàn thiện Điều xuất phát từ việc pháp luật đại thừa nhận quyền bình đẳng ngƣời trƣớc pháp luật quyền tự cá nhân Ngày nay, kinh tế hội nhập - nơi mà dịch vụ, hàng hóa phải đƣợc tự chuyển dịch thị trƣờng phần lớn quan hệ xã hội đƣợc điều chỉnh hợp đồng Vai trò, vị trí chế định hợp đồng việc tuân thủ nguyên tắc tự hợp đồng ngày đƣợc khẳng định hệ thống pháp luật Việt Nam Thứ hai, Sau nhiều năm đổi mới, hệ thống văn hợp đồng đƣợc xây dựng hoàn thiện theo hƣớng ngày bảo đảm quyền tự ý chí giao kết hợp đồng góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhiên bên cạnh cịn nhiều hạn chế, dẫn đến cản trở việc hình thành giao lƣu kinh tế - thƣơng mại Bên cạnh đó, kinh tế thị trƣờng nƣớc ta với đan xen phức tạp lợi ích chung lợi ích riêng, tự ý chí dƣờng nhƣ không giải ổn thỏa số giao dịch mà đời sống thực tiễn đặt Vì lẽ đó, cần thiết phải đƣa giải pháp nhằm hoàn thiện nguyên tắc cho phù hợp với điều kiện kinh tếxã hội nƣớc ta Thứ ba, với đời Bộ luật Dân 2015, nhiều vấn đề liên quan đến tự ý chí chủ thể quan hệ pháp luật dân nhƣ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tự ý chí đời sống xã hội có nhiều thay đổi Điều dẫn tới khó khăn tiếp cận quy định tự ý chí sở khoa học pháp lý Xuất phát từ tình hình trên, việc nghiên cứu toàn diện mặt lý luận thực tiễn quy định pháp luật Việt Nam ý chí tự ý chí quan hệ pháp luật dân vấn đề có nghĩa pháp lý thực tiễn sâu sắc Chính vậy, ngƣời viết lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tự ý chí giao kết hợp đồng Bộ luật Dân 2015” cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu tự ý chí giao kết hợp đồng đƣợc nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm thời kỳ với góc độ khác Dƣới số cơng trình nghiên cứu khoa học viết tiêu biểu: Về sách chun khảo, cơng trình nghiên cứu, viết:Giáo trình “Luật dân Việt Nam” trƣờng Đại học Luật Hà Nội; giáo trình “Luật Hợp đồng - Phần chung” PGS.TS Ngơ Huy Cƣơng; “Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015” PGS TS Nguyễn Văn Cừ PGS.TS Nguyễn Thị Huệ; “Một số vấn đề giao kết hợp đồng pháp luật Cộng hòa Pháp kinh nghiệm cho Việt Nam” Lê Minh Hùng Trần Lê Đăng Phƣơng; sách “Pháp luật hợp đồng” Nguyễn Mạnh Bách nhiều công trình nghiên cứu khác Về luận án tiến sỹ: Có số luận án tiến sỹ nghiên cứu đề tài có liên quan đến vấn đề tự hợp đồng nhƣ đề tài: “Giai đoạn tiền hợp đồng pháp luật Việt Nam” Lê Trƣờng Sơn, đề tài: “Quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn” Phạm Hồng Giang, Có thể nói, cơng trình khoa học tài liệu q báu giúp tác giả có thêm nhiều thơng tin quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn, nhiên cơng trình chƣa nghiên cứu tồn diện thấu đáo tự ý chí giao kết hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, đặc biệt BLDS năm 2015 Do vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Tự ý chí giao kết hợp đồng Bộ luật Dân 2015” không trùng lặp với cơng trình khoa học đƣợc cơng bố Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Xuất phát từ nhu cầu lý luận thực tiễn pháp luật, dựa đƣờng lối, chủ trƣơng, sách xây dựng kinh tế - xã hội, hội nhập kinh tế cách tồn diện; thơng qua việc nghiên cứu học thuyết tự ý chí quốc gia giới đồng thời với việc tìm hiểu quy định tự ý chí hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân 2015 văn pháp luật khác, so sánh với Bộ luật Dân 2005, qua có nhìn tồn diện vấn đề tự ý chí quan hệ pháp luật dân Nêu thực trạng quy định pháp luật tự ý chí định hƣớng, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề 3.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt đƣợc mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: - Nêu phân tích vấn đề lý luận tự ý chí hợp đồng nhƣ khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, sở - Phân tích, đánh giá quy định Bộ luật Dân 2015 tự ý chí hợp đồng - Đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật ý chí tự ý chí chủ thể quan hệ pháp luật dân sở phân tích, đối chiếu văn pháp luật trình áp dụng pháp luật để tìm nguyên nhân, bất cập thực tiễn - Kiến nghị số định hƣớng giải pháp nhằn xây dựng hoàn thiện pháp luật tự ý chí chủ thể hợp đồng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu:Những vấn đề lý luận tự ý chí hợp đồng; quy định pháp luật tự ý chí hợp đồng; thực tế áp dụng quy định tự ý chí thực tiễn đề xuất phƣơng hƣớng hoàn thiện - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề tự ý chí chủ thể hợp đồng dân theo quy định Bộ luật Dân 2015, sở so sánh với quy định Bộ luật Dân 2005 thực tiễn áp dụng pháp luật hành nhằm đƣa giải pháp nhằm tháo gỡ vƣớng mắc xảy áp dụng quy định Bộ luật dân Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nội dung nghiên cứu Ý chí tự ý chí hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân 2015 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu luận văn sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu chung khoa học xã hội phƣơng pháp nghiên cứu đặc thù luật học để nghiên cứu đề tài Các phƣơng pháp chủ yếu là: phƣơng pháp mô tả, phƣơng pháp phân tích quy phạm, phƣơng pháp phân tích lịch sử, phƣơng pháp so sánh pháp luật, - Phƣơng pháp mô tả đƣợc sử dụng chủ yếu nhằm mô tả quy định pháp luật vụ việc liên quan Qua đó, luận văn tạo tranh chân thực Phƣơng pháp mô tả theo hai hƣớng lại phản ánh - Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng chủ yếu để tìm hiểu quy định pháp luật, nhƣ vụ việc có liên quan tới xác định ngữ nghĩa quy phạm pháp luật, tính hợp lý áp dụng - Phƣơng pháp phân loại đƣợc dùng phân biệt khiếm khuyết (tì vết) tự ý chí hợp đồng theo quy định pháp luật 3.3 Phƣơng hƣớng số đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam tự ý chí giao kết hợp đồng 3.3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam tự ý chí giao kết hợp đồng Tự ý chí nguyên tắc hợp đồng nói riêng pháp luật dân nói chung Thế nhƣng, thực tế, có nhiều trƣờng hợp nhiều lý khác mà tự ý chí chủ thể bị xâm phạm, bên khơng biểu lộ đƣợc ý chí đích thực nhƣ khơng tự nguyện giao kết hợp đồng, hợp đồng có tì ố Pháp luật dân Việt Nam có quy định điều chỉnh cần thiết lĩnh vực này, nhiên, xuất phát từ vƣớng mắc mặt lý luận nhƣ tranh chấp thực tế phát sinh cho thấy yêu cầu hoàn chỉnh quy định pháp luật tự ý chí giao kết hợp đồng điều cấp thiết Điều địi hỏi phải có giải pháp hợp lý triệt để nhằm đổi pháp luật giao kết hợp đồng theo hƣớng thống hóa đồng hóa, tạo sở pháp lý ổn định, minh bạch tin cậy việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nhƣ yêu cầu quốc tế việc q trình hội nhập tồn cầu hóa Một là, hồn thiện pháp luật giao kết hợp đồng sở tôn trọng chất hợp đồng Bản chất hợp đồng tự thỏa thuận, thống ý chí chủ thể nhằm làm phát sinh hậu pháp lý Trên tảng tự do, tự nguyện ý chí bình đẳng địa vị pháp lý, quan hệ hợp đồng dù phát sinh lĩnh vực phản ánh chất thống Vì vậy, pháp luật với chức điều chỉnh quan hệ xã hội cần phải tôn trọng chất khách quan quan hệ xã hội Hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng thực chất trình nhận thức lại chất hợp đồng Điều cho phép xây dựng hệ thống quy định quán phản ánh chất khách quan quan hệ hợp đồng, tránh mâu thuẫn khơng đáng có mặt lý luận thực tiễn nhăm tiến tới điều chỉnh cách phù hợp, hiệu quan hệ xây dựng đƣợc sở pháp lý vững chắc, khoa học tin cậy cho chủ thể tham gia quan hệ Tôn trọng chất khách quan hợp đồng cịn địi hỏi tơn trọng pháp luật quyền bình đẳng tự ý chí chủ thể, hạn chế tối đa can thiệp không cần thiết nhà 95 nƣớc vào quan hệ hợp đồng Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa phủ nhận hồn tồn tính trật tự công khả điều chỉnh nhà nƣớc quan hệ Hai là, hồn thiện pháp luật giao kết hợp đồng phải nằm chỉnh thể đổi tồn hệ thống pháp luật có liên quan Xã hội tồn với tƣ cách chỉnh thể bao gồm nhiều lĩnh vực khác Các quan hệ xã hội lĩnh vực khác lại mang đặc thù riêng đòi hỏi pháp luật có phƣơng pháp điều chỉnh riêng Tuy nhiên, quan hệ này quan hệ qua lại, tác động, ảnh hƣởng lẫn nhau, điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội lĩnh vực có liên quan định Vì việc thống nhât pháp luật giao kết hợp đồng nhìn chung khơng thể nằm khả thống tổng thể hệ thống pháp luật quốc gia Bên cạnh đó, hồn thiện pháp luật giao kết hợp đồng phải đƣợc xem xét cân nhắc mối quan hệ với lĩnh vực pháp luật, ngành luật có liên quan, tránh chồng chéo, lặp lại, mâu thuẫn, cục Ba là, hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng phải phù hợp với kinh tế xã hội Việt Nam kinh tế thị trƣờng, định hƣớng xã hội chủ nghĩa Pháp luật đƣợc hình thành nhu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội Chức pháp luật thực đƣợc xây dựng phù hợp với điều kiện cụ thể xã hội giai đoạn lịch sử định Do đó, yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng phải phù hợp thích ứng với điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam giai đoạn Bốn là, xuất phát từ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Sau Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại giới WTO, yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, xóa bỏ rào cản pháp lý khác biệt, tạo môi trƣờng thơng thống, thống quốc gia trở thành yêu cầu thiết hết Trong quan hệ quốc tế này, nói quan hệ hợp đồng quan hệ then chốt Chính vậy, hồn thiện quy định pháp luật hợp đồng nói chung tự ý chí giao kết hợp đồng nói riêng cần thiêt, nhằm tạo đồng pháp luật quốc gia, tạo nên môi trƣờng thuận lợi cho quan hệ hợp đồng thƣơng mại Điều cần đƣợc nhà nƣớc trọng thực thời gian sớm 96 3.3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam tự ý chí giao kết hợp đồng Thứ nhất, sở nghiên cứu nêu trên, liên quan số quy định pháp luật tự ý chí giao kết hợp đồng, ngƣời viết đề nghị bổ sung, sửa đổi số quy định BLDS 2015 nhƣ sau: Một, sửa đổi nguyên tắc tự do, tự nguyện, cam kết, thỏa thuận Có nhiều thay đổi cho nguyên tắc hoạt động ổn định điều khơng ổn, gây khó khăn q trình vận dụng, ngƣời viết cho có nên giữ lại quy định cũ BLDS 2005, ổn định thuyết phục Về giới hạn tự ý chí, thiết nghĩ cần phải thay đổi, thống sử dụng thuật ngữ “không vi phạm pháp luật” thay thuật ngữ “không vi phạm điều cấm pháp luật”, nhằm tạo đồng bộ, thống quy định pháp luật Hai, kế thừa kinh nghiệm nƣớc, bổ sung quy định Khoản 4, Điều 21, BLDS 2015 theo hƣớng quy định rõ trƣờng hợp giao dịch dân không cần đồng ý ngƣời cha mẹ nhƣng cha mẹ phải chịu trách nhiệm chủ thể không đủ khả thực nghĩa vụ giao kết hợp đồng Ba, tiếp thu kinh nghiệm nƣớc ngoài, sửa đổi quy định Điều 395 BLDS năm 2015 theo hƣớng mở rộng phạm vi trì đề nghị giao kết hợp đồng ngƣời đề nghị chết, lực hành vi dân có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi kể từ đề nghị có hiệu lực Bên cạnh đó, bổ sung thêm quy định trƣờng hợp ngƣời đề nghị giao kết hợp đồng chết ngƣời thừa kế ngƣời đề nghị kế thừa vị trí ngƣời đề nghị chết Bốn, hình thức hợp đồng Về bản, BLDS năm 2015 bảo đảm nguyên tắc tự hợp đồng Tuy nhiên, Khoản điều 119 lại quy định trƣờng hợp ngoại lệ mà hợp đồng phải đƣợc giao kết theo hình thức định Việc vi phạm hình thức hợp đồng làm vô hiệu hợp đồng “trong trƣờng hợp luật có quy định” Quy định chƣa rõ ràng quán việc thừa nhận nguyên tắc tự lựa chọn hình thức hợp đồng Trong trình áp dụng cần làm rõ nội dung sau: (i) Cần quy định rõ trƣờng hợp luật quy định hợp đồng phải thể văn có công chứng, chứng thực, phải đăng ký trƣờng hợp xây dựng 97 tiêu chí để xác định nhƣ: tài sản có đăng ký hay khơng đăng ký quyền sở hữu, giá trị tài sản hợp đồng, đối tƣợng hợp đồng bất động sản, hợp đồng bảo đảm, (ii) Bổ sung qui định hình thức điều kiện có hiệu lực hợp đồng bên có thỏa thuận pháp luật có qui định Nhƣ phân tích, quy định khoản Điều 117 BLDS 2015 thiếu sót, chƣa quán chƣa thể hết tinh thần nguyên tắc tự ý chí giao kết hợp đồng Do đó, ngƣời viết kiến nghị sửa đổi khoản 2, Điều 117: “Hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng trƣờng hợp bên có thỏa thuận pháp luật có quy định hợp đồng phải đƣợc lập hình thức xác định” Năm, quy định nhầm lẫn giao kết hợp đồng (i) Cần bổ sung khái niệm nhầm lẫn quy định Điều 126, BLDS 2015 nhằm đảm bảo tính thống việc áp dụng quy định để giải tranh chấp Tịa Có thể hiểu: “ Nhầm lẫn nhận thức chủ quan chủ thể việc mà nhận thức khơng với thực tế việc đó" (ii) Bổ sung vào Điều 126, BLDS 2015 nội dung sau: (i) Bên nhầm lẫn thông tin pháp luật thời điểm xác lập giao dịch dân u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vô hiệu, nhầm lẫn nghiêm trọng lớn đến mức mà ngƣời bình thƣờng, hồn cảnh tƣơng tự khơng giao kết giao kết với điều kiện hoàn tồn khác ngƣời biết rõ tình trạng thực tế; (ii) Bên nhầm lẫn không đƣợc quyền yêu cầu Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu buộc phải biết nhầm lẫn nhƣng không tìm hiểu kỹ thơng tin; buộc phải biết nhầm lẫn đặc trƣng loại giao dịch đó; (iii) Bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu bên cịn lại bồi thƣờng thiệt hại chứng minh đƣợc nhầm lẫn xuất phát từ hành vi hay thông tin bên cung cấp; (iv) Bên bị nhầm lẫn phải bồi thƣờng thiệt hại cho bên lại không chứng minh đƣợc nhầm lẫn lỗi bên lại Sáu, quy định hợp đồng vô hiệu bị đe dọa, cƣỡng ép Thay cụm từ “ ngƣời thân thích mình” thành “ngƣời khác”, cụ thể sửa đổi quy định Điều 127, BLDS 2015 theo hƣớng: “ Đe dọa, cƣỡng ép giao dịch dân hành vi cố ý bên ngƣời thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch dân nhằm tránh thiệt hại 98 tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản ngƣời khác” Thứ hai, Bổ sung quy định phƣơng thức giải tranh chấp BLDS Một nội dung tự ý chí giao kết hợp đồng bên có quyền tự lựa chọn phƣơng thức giải tranh chấp, cụ thể: Thƣơng lƣợng, hòa giải, Trọng tài Tòa án Tuy nhiên, phƣơng thức giải tranh chấp đƣợc quy định luật chuyên ngành nhƣ: Luật Thƣơng mại, Luật Nhà ở,… BLDS chƣa có điều khoản quy định cụ thể phƣơng thức giải tranh chấp mà quy định rải rác số điều khoản liên quan nhƣ: Khoản Điều quy định hòa giải, Điều 429 quy định thời hiệu khởi kiện hợp đồng,… Do vậy, với vai trò đạo luật gốc, BLDS cần bổ sung điều khoản phƣơng thức giải tranh chấp hợp đồng bảo đảm quyền lợi ích bên tham gia giao dịch dân Thứ ba, Sửa đổi, bổ sung số quy định luật chuyên ngành khác bảo đảm thống nhất, phù hợp với quy định BLDS việc bảo vệ quyền tự hợp đồng Một số văn pháp luật chuyên ngành đƣợc ban hành trƣớc thông qua BLDS năm 2015, nên quy định hợp đồng lĩnh vực cụ thể có điểm khơng phù hợp, mâu thuẫn với với quy định hợp đồng BLDS Do vậy, cần rà soát lại quy định hợp đồng văn pháp luật chuyên ngành, tiến hành sửa đổi, bổ sung quy định hợp đồng văn này, hủy bỏ quy định khơng cịn phù hợp, để bảo đảm thống với quy định BLDS Chẳng hạn, theo quy định Điều 401 “Hợp đồng đƣợc giao kết có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết, trừ trƣờng hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác” Tại khoản Điều 188 Luật Đất đai năm 2013 lại có quy định: “Việc chuyển đổi, chuyển nhƣợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chế chấp quyền sử dụng đất, góp vốn quyền sử dụng đất phải đăng ký quan đăng ký đất đai có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa chính”, nhƣ hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa Đối với hợp đồng mua bán nhà ở, Khoản Điều 122 Luật Nhà 2014 quy định: “Trƣờng hợp mua 99 bán, tặng cho, đổi, góp vốn, chấp nhà ở, chuyển nhƣợng hợp đồng mua bán nhà thƣơng mại phải thực công chứng, chứng thực hợp đồng, trừ trƣờng hợp quy định khoản Điều Đối với giao dịch quy định khoản thời điểm có hiệu lực hợp đồng thời điểm công chứng, chứng thực hợp đồng” Theo đó, hợp đồng mua bán nhà có hiệu lực từ thời điểm cơng chứng, chứng thực hợp đồng Vậy trƣờng hợp chuyển nhƣợng, tặng cho quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm nào? Căn vào quy định nêu thấy thời điểm có hiệu lực hợp đồng chuyển quyền nhà quyền sử dụng đất văn pháp luật khác có khơng đồng Điều gây khó khăn cho việc thực thủ tục sang tên, chuyển nhƣợng, tặng cho… đặc biệt có tranh chấp phát sinh Do đó, cần quy định chung quy chế pháp lý thống cho nhà đất Trƣớc mâu thuẫn trên, cần phải có hƣớng giải phù hợp, cho vừa đảm bảo đƣợc quyền tự hợp đồng bên tham gia giao dịch, vừa đảm bảo hiệu công tác quản lý nhà nƣớc Do đó, ngƣời viết cho cần thống thời điểm có hiệu lực hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất từ hợp đồng đƣợc công chứng, chứng thực Thứ tư, cần phải phối hợp triển khai biện pháp nhằm tăng cƣờng phổ biến giáo dục pháp luật nâng cao ý thức pháp luật cho ngƣời dân nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp ngƣời dân tham gia giao dịch dân sự, quy định liên quan đến pháp luật dân sự, nhà cửa, đất đai, Thứ năm, tăng cƣờng vai trò Thẩm phán trình xét xử, giải tranh chấp liên quan đến tự ý chí chủ thể giao kết hợp đồng Các Thẩm phán cần phải chủ động, sáng tạo trình áp dụng, giải thích pháp luật vận dụng hợp lý án lệ nhằm bảo đảm quyền lợi bên, bảo vệ công bằng, công lý quan hệ hợp đồng Điều có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng hồn thiện pháp luật hợp đồng nói chung pháp luật tự ý chí giao kết hợp đồng nói riêng, bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật bảo đảm nguyên tắc tự do, tự nguyện, cam kết, thỏa thuận quan hệ dân Để thực đƣợc điều cần có thống thực vấn đề: lập pháp - tƣ pháp - hành pháp Hiện nay, nƣớc ta thức thừa nhận án lệ nguồn 100 pháp luật Việt Nam sở để giải thích pháp luật, bƣớc tiến dài hoạt động lập pháp nƣớc ta Nguyên tắc áp dụng án lệ hoạt động xét xử đòi hỏi phải thực thƣờng xuyên việc sƣu tầm, chọn lọc, in ấn phổ biến án tiêu biểu, điển hình Tịa án nhân dân tối cao để phục vụ cho hoạt động áp dụng pháp luật cơng tác xét xử Tịa án cấp Đồng thời, phải đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ Thẩm phán có trình độ, kỹ đạo đức nghề nghiệp tốt Bảo đảm độc lập Thẩm phán hoạt động xét xử, bảo đảm tính ổn định an toàn 101 KẾT LUẬN CHƢƠNG Thực tế cho thấy, tranh chấp hợp đồng liên quan đến tự ý chí ngày tăng, việc áp dụng quy định pháp luật để giải tranh chấp gặp nhiều bất cập, địi hỏi phải có sửa đổi quy định pháp luật cho phù hợp Mở đầu Chƣơng 3, ngƣời viết vào phân tích tranh chấp điển hình phát sinh từ tự ý chí quan hệ hợp đồng, từ đƣa đánh giá nguyên nhân pháp luật Những đánh giá mang tính chủ quan cao, nhiên phần thỏa mãn đƣợc hạn chế khách quan tồn Tổng kết lại nội dung này, từ ngƣời viết đƣa phƣơng hƣớng nhƣ đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng dƣới giác độ tự ý chí Các giải pháp đƣợc đƣa bao trùm khía cạnh xoay quanh vấn đề tự ý chí giao kết hợp đồng Nội dung Chƣơng đúc kết, mục đích cuối mà Luận văn hƣớng tới Cùng với phân tích triệt để, mong giải pháp có giá trị thực tiễn cao, góp phần hoàn thiên hệ thống quy định pháp luật Việt Nam tự ý chí giao kết hợp đồng 102 KẾT LUẬN Tự ý chí giao kết hợp đồng (tự hợp đồng) nguyên tắc pháp luật hợp đồng Mặc dù đời sở học thuyết tự ý chí với việc đề cao cách tuyệt đối quyền tự do, dân chủ cá nhân, nhƣng thực tế phát triển hợp đồng pháp luật hợp đồng nhiều thập kỷ qua khẳng định mặt lý luận thực tiễn: khơng thể có công công lý quan hệ hợp đồng, nhƣ quyền tự hợp đồng đƣợc thừa nhận tuyệt đối, đặt tác động Nhà nƣớc Bởi tự hợp đồng đƣợc thừa nhận cách tuyệt đối dẫn đến nguy bị "mất tự hợp đồng", bên mạnh thƣờng lạm dụng ƣu để đƣa điều khoản bất lợi cho bên vào vị trí yếu nhằm mục đích có hậu làm hạn chế quyền tự hợp đồng chủ thể khác Xu hƣớng phát triển pháp luật hợp đồng nƣớc giới Việt Nam thời gian qua cho thấy, với mục đích bảo đảm cơng quan hệ hợp đồng, lợi ích chung xã hội trật tự công cộng, Nhà nƣớc cần tác động vào quan hệ hợp đồng thông qua đƣờng: ban hành văn pháp luật bảo đảm quyền tự hợp đồng, thông qua hoạt động quản lý quan hành pháp thông qua hoạt động xét xử Toà án Sự tác động Nhà nƣớc xuất phát từ sở nhằm bảo vệ quyền tự hợp đồng, bảo vệ lẽ công quan hệ hợp đồng, chống lại hành vi lạm dụng quyền tự hợp đồng bên có vị trí mạnh nhằm mục đích có hậu làm hạn chế quyền tự hợp đồng chủ thể khác, bảo vệ trật tự cơng cơng lợi ích chung xã hội Pháp luật quy định nội dung quyền tự ý chí giao kết hợp đồng qua quy định về: nguyên tắc tự do, tự nguyên, cam kết, thỏa thuận quan hệ dân sự; quy định đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng; chủ thể giao kết hợp đồng; điều kiện có hiệu lực hợp đồng hợp đồng vô hiệu Thông qua phân tích nội dung quyền tự ý chí quy định BLDS 2015 thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật hoạt động xét xử cho thấy cách tổng quan vấn đề pháp lý đƣợc quy định hiểu nhƣ thể nào, bên cạnh hạn chế, thiếu sót ảnh hƣởng đến quyền tự hợp đồng chủ thể Việc nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật tự ý chí 103 giao kết hợp đồng nhằm bảo đảm quyền tự hợp đồng quan hệ dân nƣớc ta yêu cầu khách quan q trình, địi hỏi phải đƣợc tiến hành dựa sở khoa học Điều giúp cho trình lập pháp sửa đổi, bổ sung, thay nội dung liên quan đến vấn đề có tính định hƣớng, phù hợp hiệu Qua việc phân tích vấn đề lý luận quyền tự hợp đồng, việc chuyển hóa học thuyết tự ý chí thành nguyên tắc tự ý chí BLDS 2015, nội dung tự ý chí quy định cụ thể giao kết hợp đồng thực trạng quyền tự hợp đồng nƣớc ta nay, luận văn trình bày bất cập cịn tồn đọng quy định để từ đƣa phƣơng hƣớng hồn thiện pháp luật hợp đồng nhằm bảo đảm quyền tự hợp đồng hoạt động thƣơng mại Việt Nam bao gồm điểm sau: i) Tôn trọng chất hợp đồng; ii) Hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm quyền tự hợp đồng phải đặt chỉnh thể tồn hệ thống pháp luật có liên quan; iii) Phù hợp đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc yêu cầu xây dựng phát triển kinh tế thị trƣờng Việt Nam; iv) Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế Qua đề xuất số giải pháp liên quan đến số trƣờng hợp cụ thể Hoàn thiện pháp luật tự ý chí giao kết hợp đồng Việt Nam vấn đề phức tạp lý luận thực tiễn Việc xác định vấn đề chủ yếu làm sở khoa học thực tiễn để phƣơng hƣớng giải pháp công việc cấp bách nhƣ lâu dài gồm nhiều nội dung liên quan Các vấn đề khác liên quan đến quyền tự hợp đồng Việt Nam nhƣ: quyền sở hữu, quyền tự kinh doanh, cạnh tranh,… vấn đề đặc thù cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu luận giải cơng trình khoa học pháp lý khác./ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.Trần Việt Anh (2010), “Bàn khái niệm hợp đồng”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, (4) Nguyễn Mạnh Bách (1995), Pháp luật hợp đồng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật Dân nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Dân nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Tố tụng dân nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Dân luật (Việt Nam Cộng hòa, Sài Gòn (1972), (Tài liệu tham khảo cho Ban soạn thảo BLDS, Bộ Tƣ pháp) Bộ luật Giản yếu Nam kỳ (1883) (Tài liệu tham khảo cho Ban soạn thảo BLDS, Bộ Tƣ pháp) Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thƣơng mại quốc tế 2004, Dg:Nguyễn Minh Hằng, Đào Thu Hiền Dgk, Nxb Tƣ pháp, H 2005 PGS TS Nguyễn Văn Cừ - PGS TS Nguyễn Thị Huệ (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 PGS.TS Ngơ Huy Cƣơng (2013), Giáo trình Luật Hợp đồng - Phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Corinne Renault (2002), Đại cương pháp luật hợp đồng, Nxb Văn hố - thơng tin, Hà Nội 12 Diễn đàn doanh nghiệp (VCCI) - Câu lạc Luật gia Việt - Đức (2003), Tài liệu hội thảo xử lý hợp đồng vô hiệu, Hà Nội 13 Dennis Madeaud Hervé Lecuyer, Kỷ yếu hội thảo phát triển pháp luật Dân Thương mại, Nhà Pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội tháng 9/1997 14 Đỗ Văn Đại (2010), Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 15 Phạm Hoàng Giang (2007), “Quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội 16 Lê Minh Hùng Trần Lê Đăng Phƣơng (2013), “Một số vấn đề giao kết hợp đồng pháp luật Cộng hòa Pháp kinh nghiệm cho Việt Nam”, Đặc san Khoa học pháp lý, (số 02) 17 Lê Minh Hùng (2010) “Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hồ Chí Minh 18 Hội đồng tƣ vấn thẩm định dự án luật, pháp lệnh triển khai thi hành Hiến pháp (2015), Báo cáo mục tiêu, quan điểm đạo nội dung dự án Bộ luật dân (sửa đổi) liên quan đến Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 19 TS Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 20 Luật Hiến pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Luật Kinh doanh bất động sản 2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Luật Xây dựng năm 2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hoàng Thế Liên (Cb), Bình luận BLDS Việt Nam (1995), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, H.1996 25 Hồng Thế Liên (2013), Bình luận khoa học BLDS năm 2005- tập III, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Vũ Văn Mẫu, Dân luật khái luận, Nxb Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn 1958 27 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam dân luật lược khảo – Quyển II: Nghĩa vụ khế ước, In lần thứ nhất, Bộ Quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn 28 Merrishima Akio (2000), "Nguyên lý Luật Hợp đồng Bộ luật Dân Nhật Bản", Tạp chí Thơng tin khoa học pháp lý, (2), Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp, Hà Nội 29 Michel Fromont (2001), Các hệ thống pháp luật giới, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 30 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật (người dịch: Hoàng Thanh Đạm), Nxb Giáo dục 106 31 Nguyễn Mỹ (2009), Nghệ sỹ nhiếp ảnh lão thành Mai Nam - Từng “mắc vạ” mẫu nude, Báo Thể thao & Văn hóa http://www.thethaovanhoa.vn/327N20090708103629339T133/tung-suyt-mac-va-vimau-nude!.htm, truy cập 08/7/2009 32 Đỗ Giang Nam, Bình luận quy định liên quan đến hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung Dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi) http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx ?ItemID=588&TabIndex=3&TaiLieuID=1967 33 Phạm Hữu Nghị, Dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi) vấn đề cải cách pháp luật hợp đồng Việt Nam, http//www.vibonline com.vn/vi-VN/Topic Deltai aspx? TopicID251 34 Phạm Duy nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Phạm Duy Nghĩa (2011), Tìm hiểu Pháp luật Hoa Kỳ điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 TS Nguyễn Minh Phong, Hậu pháp lý giao dịch dân không tuân thủ quy định hình thức, Bài đăng báo Nhân dân điện tử http://www.nhandan.com.vn/xahoi/phapluat/item/26474902-hau-qua-phap-ly-cua-giaodich-dan-su-khong-tuan-thu-quy-dinh-ve-hinh-thuc.html 37 Đinh Mai Phƣơng (2005), Thống Luật Hợp đồng Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 38 Rene david (1999), Những hệ thống pháp luật giới đương đại, Dg: Nguyễn Sỹ Dũng, Nguyễn Đức Lam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 39 Lê Trƣờng Sơn (2015), Giai đoạn tiền hợp đồng pháp luật Việt nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hồ Chí Minh 40 Schmidt, Johanna (2004) Thư bày tỏ ý định giao kết hợp đồng, Kỷ yếu hội thảo “Hợp đồng Thƣơng mại Quốc tế” 41.Lê Thị Bích Thọ (2001), “Lừa dối – yếu tố vô hiệu hợp đồng kinh tế”, Tạp chí Khoa học pháp lý (04) 42 Lê Thị Bích Thọ (2002), "Hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng kinh tế vô hiệu", Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 107 43 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật La Mã, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 44 Tòa án Nhân dân Tối cao, Cơng văn số 177/2002/KHXX ngày 05/12/2002 45 Tịa án nhân dân tỉnh An Giang (2007), Bản án kinh doanh thƣơng mại sơ thẩm số 10/2007/KDTM-ST ngày 10/3/2007 46 Tòa án nhân dân tỉnh An Giang (2007), Bản án án kinh doanh thƣơng mại phúc thẩm số 59/2007/KDTM-PT ngày 15/6/2007 47 Tịa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án số 195/2012/KDTM-ST ngày 07/8/2012 vụ án: “Tranh chấp hợp đồng tặng thuê nhà 48.Tòa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án số 109/2015/DS ngày 08/9/2015 vụ án “Tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu yêu cầu hủy bỏ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất 49 Tòa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án số 26/2011/KDTM – PT ngày 08/3/2011 việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” Tiếng nƣớc 50 Andreas Abegg and Annemarie Thatcher, “Review essay- Freedom of contract in the 19th Century: Mythology and silence of the sources”, German Law Journal, No (1 January 2004) 51 Bertrand De Coninck (2002), “Le droit commun de la rupture des négociations précontractuelles”, in Le processus de formation du contrat, Bruylant LGDJ 52 Boris Starck (1989), Droit Civil, Obligations, Contrat, Troisième édition, Litec 53 BoirisStarck, Henri Roland (1993), Obligations (2 Contrat), éditon Litec 54 Catherine Delforge (2002), “La formation des contrats sous un angle dynamiqueRéflexions comparatives”, in Leprocessus de formation du contrat, Bruylant LGDJ 55 Dobson, Paul, Charlesworth’ s Business Law, 6th ed., Sweet & Maxwell, London 1997 56 Eva Lein Bart Volders (2009), Liberté, loyauté et convergence: La responsabilité précontractuelle en droit comparé, in Regards comparatistes sur le phénomène contractual, PUAM 108 57 Lee Boldeman, The Cult of the Market: Economic Fundamentalism and its Discontents, [http://epress.anu.edu.au/cotm/mobile_devices/index.html], 2/7/2008 58 Lindsay G.C., Justice Young (1987), Contract, LBC Nutshell, New south Wales, Australia, p.3 59 Loicienne Topor (1994), Les Contrats, édition Litec 60 MacMillan C.A & R Stone (2004), Elements of the Law of Contract, University of London, London 61 Nicolas Rouiller (2009), “Rupture des négociations: Liberté et devoirs précontractuelsDroit Suisse, Droit francais et travaux d’harmonisation européenne et internationale”, in Regards comparatistes sur le phénomène contractual, PUAM 109

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan