Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
719,79 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ HỒNG ÁNH CÁC HÀNH VI PHÁP LÝ VÔ HIỆU THEO PHÁP LUẬT PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Huy Cương Phản biện 1: Phản biện 2: : 60 38 50 Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 Vào hồi ., ngày tháng năm 2012 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC Tra ng Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUÁT VỀ HÀNH VI PHÁP LÝ VÔ HIỆU TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÁ SẢN 1.1 Sự cần thiết quy định hành vi pháp lý vô hiệu pháp luật phá sản 1.1.1 Khái luận phá sản nhìn từ góc độ cần thiết phải vơ hiệu hóa số hành vi pháp lý 1.1.1 Khái niệm phá sản pháp luật phá sản 1.1.1 Các chủ thể chủ yếu luật phá sản liên quan tới vô hiệu hành vi pháp lý pháp luật phá sản 1.1.2 Hành vi nợ lâm vào tình trạng phá sản cần phải vô hiệu 1.1.3 Ý nghĩa pháp lý việc vô hiệu số hành vi pháp lý pháp luật phá sản 10 1.2 Nguồn gốc nội dung pháp lý chủ yếu việc tuyên vô hiệu số hành vi pháp lý pháp luật phá sản 12 1.3 Khái niệm hành vi pháp lý vô hiệu 13 1.3.1 Khái niệm hành vi pháp lý 13 1.3.2 Điều kiện có hiệu lực hành vi pháp lý 15 1.3.3 Hành vi pháp lý vô hiệu 17 1.4 1.4.1 Các quy định hành vi pháp lý vô hiệu Luật Phá sản năm 2004 Việt Nam 20 Mô tả diễn giải qui định 20 1.4.2 Bình luận qui định 29 1.4.2.1 Phân loại hành vi pháp lý bị vô hiệu pháp luật Việt Nam phá sản 29 1.4.2 Tuyên bố hành vi pháp lý vô hiệu pháp luật phá sản hậu pháp lý 33 1.4.2 Các giải pháp tổng thể để kiểm soát việc tẩu tán tài sản nợ lâm vào tình trạng phá sản 37 Chương 2: THI HÀNH CÁC QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 39 VIỆT NAM VỀ CÁC HÀNH VI PHÁP LÝ VÔ HIỆU LIÊN QUAN ĐẾN PHÁ SẢN VÀ CÁC KIẾN NGHỊ 2.1 Thực trạng giải phá sản tuyên bố hành vi pháp lý vô hiệu liên quan đến phá sản 39 2.2 Những hạn chế, vướng mắc quy phạm pháp luật phá sản hành vi pháp lý vô hiệu 46 2.2.1 Vướng mắc việc quy định thời gian thực hành vi pháp lý vô hiệu 47 2.2.2 Bất cập quy định chủ thể có quyền u cầu tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu 57 2.2.3 2.3 Vướng mắc hậu pháp lý việc tuyên bố giao dịch vô hiệu Kiến nghị 59 73 2.3.1 Định hướng sửa đổi, bổ sung quy định thời gian thực hành vi pháp lý vô hiệu 73 2.3.2 Định hướng sửa đổi quy định đối tượng có quyền u cầu tịa án tun bố giao dịch vô hiệu 76 2.3.3 Định hướng sửa đổi, bổ sung quy định hậu pháp lý việc tuyên bố giao dịch vô hiệu 77 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phá sản vấn đề có tính thời đại suy thối kinh tế tồn cầu, lạm phát triền miên khủng hoảng nợ cơng… có tác động xấu tới hoạt động kinh tế nói chung hoạt động doanh nghiệp nói riêng Rất nhiều doanh nghiệp lâm vào cảnh nợ nần chồng chất khơng có khả trả nợ đến hạn mà việc tìm lối khỏi tình trạng vơ khó khăn Đồng hành với tình trạng trốn nợ, tẩu tán tài sản Bối cảnh kéo theo đổ bể hàng loạt doanh nghiệp đan xen nợ nần làm ăn kinh tế Trong pháp luật phá sản nói chung cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đời sống, chưa thật hành lang pháp lý an toàn, khả thi Mặt khác, thực tiễn thi hành pháp luật nhiều vấn đề phải bàn Luật Phá sản năm 2004 có nhiều đổi việc bảo vệ quyền lợi chủ nợ, có nhiều qui định nhằm kiểm soát hành vi tẩu tán tài sản Chẳng hạn: Điều 43, Luật Phá sản năm 2004 cho phép tuyên số hành vi pháp lý nợ tiến hành trước mở thủ tục phá sản vô hiệu Tuy nhiên qui định với hàng loạt qui định khác Luật Phá sản năm 2004 nhiều điểm chưa hợp lý đủ để bảo vệ quyền lợi đáng chủ nợ bảo đảm cho mục tiêu luật phá sản, chưa kể đến mâu thuẫn thiếu đồng với qui định đạo luật khác Hơn thực tiễn áp dụng luật cịn có nhiều điểm bất cập Phá sản pháp luật phá sản mặt có ý nghĩa tích cực kinh tế, góp phần làm lành mạnh hóa kinh tế, thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu Pháp luật phá sản xem công cụ răn đe thương nhân, buộc họ phải động, sáng tạo, phải thận trọng hành nghề Thái độ hành nghề giúp thương nhân đưa sách phù hợp làm tiền đề cho cơng việc kinh doanh có hiệu Sự làm ăn có hiệu thương nhân riêng lẻ đương nhiên kéo theo làm ăn có hiệu kinh tế nói chung Thông qua thủ tục phá sản, thương nhân thua lỗ triền miên, nợ nần chồng chất phải xử lý, đưa khỏi thương trường Điều cho thấy, thủ tục phá sản cịn nhằm mục đích ứng dụng cho "sự cố" kinh tế Nó khơng nhằm mục đích đào thải thương nhân kinh doanh yếu mà cịn nhằm mục đích khôi phục lại cân thị trường Như vậy, thủ tục phá sản góp phần tạo mơi trường pháp lý an tồn, lành mạnh yếu tố thiếu phát triển kinh tế Trong vấn đề phá sản nhận thấy, có số hành vi gây thiệt hại đến quyền lợi chủ nợ, người lao động, chủ thể có quyền lợi ích liên quan, tập thể, nhà nước hành vi nhằm mục đích khơng trung thực làm giảm khối tài sản để trốn trách trách nhiệm trả nợ Cho nên pháp luật cần quy định việc vô hiệu hành vi cách đầy đủ thỏa đáng Tuy nhiên nói, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn pháp luật phá sản nói chung vơ hiệu hành vi tiêu cực phá sản nói riêng cần phải nghiên cứu bổ khuyết Vì khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học, xin lựa chọn "Các hành vi pháp lý vô hiệu theo pháp luật phá sản Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam thời gian qua, pháp luật phá sản thu hút quan tâm nhiều người Có nhiều cơng trình nghiên cứu pháp luật phá sản nói chung khơng cơng trình nghiên cứu chế định cụ thể luật phá sản nói riêng Song hành vi pháp lý vô hiệu luật phá sản Việt Nam chưa có cơng trình mức độ thạc sĩ tiến sĩ nghiên cứu cách có hệ thống riêng biệt Mặt khác thực tiễn vụ việc vấn đề hạn chế số lượng chất lượng phần pháp luật chưa hợp lý, đồng bộ, phần cịn thiếu kiến thức lý luận thực tiễn Có số cơng trình nghiên cứu đề cập cách khơng hệ thống tới vấn đề khía cạnh khác Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu phá sản, vấn đề lý luận, quy chế pháp lý chung điều chỉnh hành vi pháp lý thương nhân liên quan đến phá sản bị vơ hiệu hóa, nhận diện giao dịch vơ hiệu, vấn đề xử lý hành vi pháp lý vơ hiệu hậu pháp lý theo pháp luật phá sản Việt Nam; Thứ hai, nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam hành vi pháp lý vô hiệu liên quan đến phá sản, phân tích ý nghĩa pháp lý đồng thời hạn chế, vướng mắc cần tháo gỡ trình thực quy định hành điều chỉnh hành vi pháp lý bị vơ hiệu hóa; Thứ ba, đưa định hướng đề xuất giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật hành vi pháp lý vô hiệu liên quan đến phá sản theo pháp luật Việt Nam phá sản, đồng thời góp phần hồn thiện quy phạm pháp luật khác có liên quan Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận chủ yếu hành vi pháp lý vơ hiệu liên quan đến phá sản; phân tích thực trạng hạn chế, vướng mắc quy định pháp luật vấn đề để đưa số kiến nghị lập pháp tư pháp Luận văn không sâu vào nghiên cứu việc áp dụng qui định pháp luật hành để tuyên hành vi pháp lý vô hiệu liên quan tới phá sản Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu có tảng chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: Phân tích qui phạm, mơ hình hóa điển hình hóa quan hệ xã hội, phương pháp phân tích tình huống, thống kê, tổng hợp kiến thức từ pháp luật thực định phân tích thực tiễn để nhận thức đánh giá thực trạng điều chỉnh pháp luật thực thi pháp luật Ngồi luận văn cịn sử dụng phương pháp như: so sánh pháp luật, lịch sử, phương pháp đối chiếu, diễn giải, quy nạp, xã hội học pháp luật… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quát hành vi pháp lý vô hiệu pháp luật Việt Nam phá sản Chương 2: Thi hành qui định pháp luật Việt Nam hành vi pháp lý vô hiệu liên quan đến phá sản kiến nghị Chương TỔNG QUÁT VỀ HÀNH VI PHÁP LÝ VÔ HIỆU TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÁ SẢN 1.1 Sự cần thiết quy định hành vi pháp lý vô hiệu pháp luật phá sản 1.1.1 Khái luận phá sản nhìn từ góc độ cần thiết phải vơ hiệu hóa số hành vi pháp lý 1.1.1.1 Khái niệm phá sản pháp luật phá sản Khi tham gia kinh doanh, thương nhân có chung mục đích tối đa hóa lợi nhuận cạnh tranh tất yếu, quy luật cạnh tranh khốc liệt tất có người được, kẻ Quy luật thị trường ẩn chứa đầy rủi ro khó lường, thương nhân cố gắng hạn chế thấp rủi ro thua lỗ vấn đề phá sản xảy ra, tượng khách quan, phản ánh vận động phát triển tất yếu kinh tế thị trường Phá sản nói tượng gắn liền với kinh tế thị trường Nó khơng xuất kinh tế kế hoạch hóa có thủ tiêu cạnh tranh PGS TS Dương Đăng Huệ nhận định "Phá sản có từ lâu, với tư cách tượng phổ biến xuất kinh tế thị trường" [9, tr 7] Cạnh tranh nhân tố gần sản sinh tượng phá sản Nó loại bỏ doanh nghiệp làm ăn yếu khỏi đời sống kinh doanh Một mặt phá sản gây xáo trộn định cho người có liên quan (như chủ nợ, thân nợ, người lao động, khách hàng…) Nhưng mặt khác phá sản giúp ""cơ cấu lại" kinh tế, góp phần trì tồn doanh nghiệp đủ sức đứng vững điều kiện cạnh tranh" [29, tr 333] Có thể nói phá sản vừa có mặt tích cực, lại vừa có mặt tiêu cực Ở mặt có lợi phá sản, người ta thiết lập qui định tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở thủ tục phá sản Nhưng mặt bất lợi phá sản, người ta phải thiết lập qui định để loại bỏ hay hạn chế ảnh hưởng phá sản đến người khác cộng đồng Chính vậy, để cải thiện môi trường kinh doanh lành mạnh, nhà nước cần thiết ban hành quy chế pháp lý đặc biệt nhằm can thiệp, kiểm soát điều chỉnh quan hệ phát sinh nợ lâm vào tình trạng phá sản nhằm tạo hành lang an toàn, thuận lợi, có hiệu lực thực tế, thực cơng cụ hữu hiệu để giải mối quan hệ nợ nần đặc biệt chủ nợ nợ, đồng thời để đảm bảo công chủ nợ, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động chủ thể khác có liên quan nợ hệ pháp lý Vơ hiệu hóa hành vi pháp lý mà doanh nghiệp bị phá sản tham gia điển hình cố gắng pháp luật việc loại bỏ hay hạn chế tác động xấu doanh nghiệp bị phá sản đến người khác Theo cách nói thơng thường, phá sản tình trạng người bị vỡ nợ khơng cịn tài sản để trả khoản nợ đến hạn Theo Từ điển tiếng Việt, "phá sản" "lâm vào tình trạng tài sản khơng cịn thường vỡ nợ, kinh doanh bị thua lỗ, thất bại" [32, tr 762]; "vỡ nợ" lâm vào tình trạng bị thua lỗ, thất bại liên tiếp kinh doanh, phải bán hết tài sản mà không đủ để trả nợ Thuật ngữ phá sản "hình thành, bắt nguồn từ chữ "ruin" tiếng Latin - có nghĩa khánh tận- tức khả toán" [24, tr 4] Như vậy, khái niệm dùng để tình trạng cân đối thu chi doanh nghiệp Biểu trực tiếp cân đối tình trạng khả toán nợ đến hạn (insolvency) Việc tiếp nhận tượng có biến đổi theo thời gian Trước hết áp dụng cho khả trả nợ thương nhân Nên thông thường xem qui chế gắn với đời sống thương mại Thuật ngữ "phá sản" sử dụng rộng rãi ngôn ngữ hàng ngày khoa học pháp lý song lại, hai quan khơng tìm tiếng nói chung, việc người lao động tự xử để lấy lại quyền lợi điều đương nhiên Điển hình vụ việc xảy Công ty trách nhiệm hữu hạn Ken Went (100% vốn Đài Loan; huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh) vào cuối tháng 5/2009 Khi ơng Hso-Chi-Chi, giám đốc công ty bỏ nước, gần 100 công nhân nháo nhào, khoản nợ lương gần 300 triệu đồng chưa toán Lo ngại giám đốc công ty không quay trở lại Việt Nam, nhân viên văn phịng với cơng nhân họp bàn, thống phương án bán số thành phẩm để tốn phần nợ lương cho cơng nhân (khoảng 140 triệu đồng) Sau hành vi tự phát tập thể công nhân, mặt đề nghị giám đốc quay Việt Nam giải quyền lợi công nhân, quan chức huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh vận động cơng nhân bình tĩnh, không manh động lấy tài sản, máy móc doanh nghiệp Thực tế, việc liên hệ với chủ doanh nghiệp vô trách nhiệm nhiêu khê, nhiều thời gian mà hiệu không Thậm chí nhiều vụ việc, Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh đích thân có cơng văn đề nghị Lãnh quán Hàn Quốc Thành phố Hồ Chí Minh can thiệp, hỗ trợ, song nhận hồi âm Cũng lý trên, mà phát chủ doanh nghiệp bỏ trốn cịn để lại chút tài sản, máy móc - quan chức mừng "bắt vàng" Có thể thấy thực tế qua vụ việc điển hình xảy Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Quang Sung Việt Nam (100% vốn Hàn Quốc; quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh) Trong q trình hoạt động, cơng ty cịn nợ khoảng nửa tỉ đồng tiền lương tháng tháng 8/2008 Tháng 8/2008, cơng nhân đến nhận lương ơng Kwon Ogyoon, giám đốc công ty bỏ nước Trước rời Việt Nam, Kwon - Ogyoon ủy quyền cho ơng Kang - Yong - Suk, phó giám đốc cơng ty giải tồn vấn đề phát sinh Trước áp lực tập thể công nhân quan chức năng, ông Kang - Yong - Suk buộc phải lý tồn máy móc, tốn 200 triệu đồng tiền lương cho cơng nhân Tương tự, Công ty trách nhiệm hữu hạn Air Camp (100% vốn Hàn Quốc; may ba lô, túi xách, huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh), phát ông chủ giám đốc "cao chạy xa bay" khỏi Việt Nam nợ 200 triệu đồng tiền lương (tháng 10 11/2008), gần 170 công nhân làm áp lực với quan chức năng, yêu cầu lý sản phẩm thành phẩm để trả nợ Trước áp lực quan chức năng, đại diện công ty chi trả hai đợt lương, song nợ 86 triệu đồng Khoản tiền đến xem khoản nợ khó địi - Vụ việc Cơng ty trách nhiệm hữu hạn HaiMin Việt Nam (100% vốn Hàn Quốc; huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh) Cơng ty trách nhiệm hữu hạn HaiMin Việt Nam hoạt động từ 1994 Từ tháng 5/2005 đến 2006, công ty nợ lương công nhân kéo dài, tháng 9/2006, gần 100 công nhân tập trung địi lấy tài sản trừ nợ biết ơng Yang Soo Min, giám đốc công ty bỏ trốn Liên đồn Lao động huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh thông báo cho Ủy ban nhân dân huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh Theo đạo Ủy ban nhân dân huyện, ngày 31/10/2006, nhà xưởng công ty bị niêm phong Đến ngày 15/12/2006, Yang Soo Min ủy quyền cho ông Lee Kyung Hoon giải trợ cấp việc cho 61 công nhân Riêng chế độ bảo hiểm xã hội, công ty nợ tỉ đồng nên chưa thể chốt sổ cho công nhân Sở Lao động- Thương binh Xã hội thành phố đề nghị Liên đoàn lao động huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh đại diện cơng nhân khởi kiện tịa, đồng thời u cầu Ủy ban nhân dân huyện Hóc Mơn tiếp tục có biện pháp quản lý tài sản Cơng ty trách nhiệm hữu hạn HaiMin Việt Nam để làm sở giải quyền lợi cho cơng nhân có kết xét xử tịa án [14] Vì cơng ty ngưng hoạt động, công nhân tản mát khắp nơi nên có cơng nhân ủy quyền cho Liên đồn lao động huyện khởi kiện cơng ty tịa cấp tịa đùn đẩy Khi cơng nhân nộp đơn khởi kiện Tịa án nhân dân thành phố đình giải vụ án hết thời hiệu Cơ quan thi hành án kê biên tài sản doanh nghiệp để trả lại cho chủ nợ khác cơng ty Tự cứu (xiết tài sản) thân cơng nhân vơ tình tự đẩy vào hành vi vi phạm pháp luật quy trình kiện tụng rối rắm Rõ ràng, ông chủ nhởn nhơ, họ đối tượng gánh chịu thiệt thòi 2.3 Kiến nghị 2.3.1 Định hướng sửa đổi, bổ sung quy định thời gian thực hành vi pháp lý vô hiệu Để khắc phục bất cập quy định hành thời gian thực hành vi tun bố vơ hiệu, pháp luật phá sản không nên quy định ấn định giao dịch, hành vi thực khoảng thời gian tháng trước ngày Tòa án thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản bị liệt vào danh sách giao dịch đáng ngờ bị tun bố vơ hiệu mà nên vào mục đích chế định tuyên bố giao dịch vơ hiệu, nhằm đối phó với việc tẩu tán tài sản nợ gian trá đứng trước nguy trở thành đối tượng thủ tục phá sản Chính lý đó, pháp luật phá sản nên sửa đổi, bổ sung quy định Khoản Điều 43 giao dịch bị coi vô hiệu sau: Các giao dịch sau doanh nghiệp, hợp tác xã xác lập lâm vào tình trạng phá sản bị coi vô hiệu: a) Tặng cho động sản bất động sản cho người khác; b) Thanh toán hợp đồng song vụ phần nghĩa vụ doanh nghiệp, hợp tác xã rõ ràng lớn phần nghĩa vụ bên kia; c) Thanh toán khoản nợ chưa đến hạn; d) Thực việc chấp, cầm cố tài sản khoản nợ; đ) Các giao dịch khác với mục đích tẩu tán tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Quy định thời gian từ nợ lâm vào tình trạng khả toán nợ đến hạn khắc phục hạn chế, bất cập kẽ hở pháp lý cho doanh nghiệp, hợp tác xã thực Như vậy, cần chứng minh doanh nghiệp khơng thể tốn khoản nợ đến hạn lại thực số hành vi mang tính chất tẩu tán tài sản tặng cho động sản, bất động sản toán khoản nợ chưa đến hạn tồ cho chủ thể có thẩm quyền đề nghị Tòa án tuyên bố hành vi pháp lý vơ hiệu theo quy định pháp luật phá sản để khôi phục khối tài sản nợ nhằm bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ Còn sau tòa án định mở thủ tục phá sản với thiết chế thủ tục (như quy định cấm, hạn chế số hoạt động định, vai trò kiểm tra, giám sát thẩm phán, tổ quản lý, lý tài sản) khả tẩu tán tài sản doanh nghiệp bị hạn chế đáng kể Tuy nhiên, cần có quy định rõ theo hướng doanh nghiệp, chủ sở hữu doanh nghiệp cố tình tẩu tán tài sản khoảng thời gian thẩm phán, tổ quản lý, lý tài sản phá sản, chủ nợ phát việc tẩu tán tài sản có quyền yêu cầu chấm dứt hành vi, u cầu Tịa án tun bố hành vi vô hiệu thu hồi lại tài sản tẩu tán nhằm khôi phục khối tài sản doanh nghiệp Quy định việc doanh nghiệp thực giao dịch nhằm mục đích tẩu tán tài sản lâm vào tình trạng phá sản bị tun bố vơ hiệu tránh quy định mang tính máy móc xác định thời điểm thực giao dịch tính tháng kể từ ngày tịa án thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản mà khơng quan tâm đến mục đích thực giao dịch "đáng ngờ" Việc nhà lập pháp lựa chọn thời điểm thực giao dịch thời điểm xác lập giao dịch làm đánh giá mục đích tẩu tán tài sản doanh nghiệp khơng hợp lý, thời điểm xác lập giao dịch ý chí bên ghi nhận điều khẳng định có hay khơng gian dối giao dịch Thủ tục giải vụ án kinh tế, dân chí thời gian để tịa án xem xét chấp nhận đơn yêu cầu giải phá sản thực tế thường kéo dài Do vậy, cần thiết quy định có tính ngun tắc là: hành vi tẩu tán tài sản bị coi vơ hiệu giai đoạn sau thời điểm phát sinh nghĩa vụ trả nợ doanh nghiệp nợ Có nghĩa kể trước bắt đầu thủ tục giải phá sản ví dụ doanh nghiệp có hành vi tẩu tán tài sản trước bị khởi kiện tịa kinh tế giao dịch bị coi vơ hiệu chứng minh nhằm mục đích tẩu tán tài sản Bởi theo quy định pháp luật tố tụng kinh tế trình giải vụ án mà tịa án (kinh tế) phát doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản vụ tranh chấp kinh tế bị tạm đình để giải theo trình tự thủ tục Luật phá sản Việc không quy định thời gian làm tăng thêm hiệu Khoản Điều 43 Với quy định hồn tồn ngăn chặn hành vi thành lập doanh nghiệp việc rút tài sản doanh nghiệp tồn dẫn đến phá sản thiết chế luật doanh nghiệp không kiểm tra nguồn tài sản đưa vào tạo thành vốn điều lệ doanh nghiệp với chiến thuật "ve sầu lột xác" để khỏi phải thực nghĩa vụ trả nợ, để lại công ty cũ với khoản nợ.; hành vi thành lập doanh nghiệp nhằm mục đích lừa đảo, chiếm đoạt tài sản chủ nợ nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản Điều 10 Khoản Điểm g Luật Phá sản nêu rõ: Tổ quản lý, lý tài sản thành lập theo thủ tục yêu cầu phá sản doanh nghiệp có quyền: "Phát đề nghị Thẩm phán định thu hồi lại tài sản, giá trị tài sản hay phần chênh lệch giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục lý bán chuyển giao bất hợp pháp trường hợp quy định khoản Điều 43 Luật này" [19] Điều 43 nêu rõ giao dịch sau doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thực khoảng thời gian ba tháng trước ngày Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản bị coi vơ hiệu: (c) Thanh tốn khoản nợ chưa đến hạn (đ) Các giao dịch khác với mục đích tẩu tán tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã [19] - Để bảo toàn tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, cần có quy định để đề phòng chống việc doanh nghiệp tẩu tán tài sản, toán nợ cách không công cho chủ nợ, đồng thời cần có quy định tạm đình việc thi hành tất án, định Tòa án tạm đình giải tất loại án có liên quan đến tài sản doanh nghiệp mà để lại giải chung theo thủ tục phá sản doanh nghiệp 2.3.2 Định hướng sửa đổi quy định đối tượng có quyền u cầu tịa án tun bố giao dịch vô hiệu Theo quy định khoản Điều 44: chủ nợ khơng có bảo đảm tổ quản lý, lý tài sản có quyền u cầu tịa án tuyên bố giao dịch doanh nghiệp vô hiệu Thủ tục phá sản thủ tục đòi nợ tập thể, quy định có chủ nợ khơng có bảo đảm có quyền u cầu tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu phân tích phần trước bất hợp lý cần thiết phải sửa đổi theo hướng đại diện chủ nợ thay mặt cho chủ nợ (trên sở đề nghị chủ nợ có bảo đảm khơng có bảo đảm) có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch vô hiệu để quyền lợi chủ nợ có bảo đảm có bảo đảm phần bị đe dọa trực tiếp hành vi tẩu tán tài sản doanh nghiệp trường hợp đối tượng giao dịch nhằm mục đích tẩu tán tài sản lại vật bảo đảm thực nghĩa vụ doanh nghiệp, nữa, để thống với quy định Khoản Điều 45 cho phép tất chủ nợ khơng phân biệt có bảo đảm hay khơng có bảo đảm quyền u cầu tịa án đình hợp đồng có hiệu lực Ngồi ra, để tăng cường hiệu chế định giao dịch vô hiệu, thiết nghĩ nên mở rộng đối tượng có quyền u cầu tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu cho Viện kiểm sát nhân dân Tòa án trình giải thủ tục phá sản nên có quyền tự tun bố giao dịch vơ hiệu xét thấy hội đủ điều kiện cần thiết Như vậy, cần sửa đổi khoản Điều 44 quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch vơ hiệu sau: Trong q trình Tịa án tiến hành thủ tục phá sản, đại diện chủ nợ, Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản, Viện kiểm sát nhân dân Tịa án có quyền u cầu Tòa án tuyên bố giao dịch doanh nghiệp, hợp tác xã quy định khoản Điều 43 Luật vô hiệu 2.3.3 Định hướng sửa đổi, bổ sung quy định hậu pháp lý việc tuyên bố giao dịch vô hiệu Khoản Điều 43 Luật phá sản nêu nguyên tắc giao dịch bị tun bố vơ hiệu tài sản thu hồi phải nhập vào khối tài sản doanh nghiệp đối tượng thủ tục phá sản Theo quy định Bộ luật dân sự, giao dịch vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ bên kể từ thời điểm xác lập Khi giao dịch bị tun bố vơ hiệu coi giao dịch chưa tồn tại, bên phải khơi phục lại tình trạng ban đầu hồn trả cho nhận Trường hợp khơng hồn trả vật phải hồn trả tiền Tuy nhiên, xuất phát từ đặc thù pháp luật phá sản, cần có quy định áp dụng riêng trường hợp tuyên bố vô hiệu pháp luật phá sản Chế định tuyên bố giao dịch vô hiệu quy định Điều 43, 44 chế định đình hợp đồng có hiệu lực quy định Điều 47 xuất phát từ lợi ích doanh nghiệp nhằm mục đích bảo tồn khối tài sản doanh nghiệp Vì vậy, cần thiết quy bên tham gia giao dịch bị tuyên bố vô hiệu bên ký kết hợp đồng bị đình thực quyền lợi ích ngang Đối với tài sản thu hồi lại từ giao dịch vô hiệu, sau nhập vào khối tài sản chung doanh nghiệp tùy theo mục đích thủ tục áp dụng mà dùng cho việc phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hay đem bán đấu giá chia theo thứ tự ưu tiên theo quy định Điều 37 Luật Phá sản năm 2004 Hậu việc tuyên bố giao dịch vô hiệu người thứ ba: Khi tuyên bố giao dịch bị vơ hiệu đem lại lợi ích gây thiệt hại cho người thứ ba.Thực tế đa số trường hợp hủy bỏ giao dịch gây hậu bất lợi cho bên thứ ba Ví dụ, trường hợp người bảo lãnh chịu trách nhiệm trả nợ thay cho doanh nghiệp bảo lãnh việc toán nợ doanh nghiệp bị tun bố vơ hiệu Vì vậy, cần sửa đổi theo hướng: bên giao kết sau hoàn trả tài sản cho doanh nghiệp coi chủ nợ khơng có bảo đảm tài sản chuyển giao cho doanh nghiệp hưởng quyền lợi ích chủ nợ khơng có bảo đảm Điều phù hợp với Điều 47 việc toán, bồi thường thiệt hại đình thực hợp đồng - Về hậu pháp lý hành hành vi gian dối nhằm tẩu tán tài sản phá sản nợ, Điều 12 Nghị định số 10/2009/NĐ-CP quy định: Hành vi vi phạm quy định hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã có định mở thủ tục phá sản: Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng doanh nghiệp, hợp tác xã sau nhận định mở thủ tục phá sản mà có hành vi sau chưa đồng ý văn thẩm phán: a) Cầm cố, chấp, chuyển nhượng, bán, tặng cho, cho thuê tài sản; b) Nhận tài sản từ hợp đồng chuyển nhượng; c) Chấm dứt thực hợp đồng có hiệu lực; d) Vay tiền; đ) Bán, chuyển đổi cổ phần chuyển quyền sở hữu tài sản; e) Thanh toán khoản nợ phát sinh từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã, trả lương cho người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng doanh nghiệp, hợp tác xã sau nhận định mở thủ tục phá sản mà có hành vi sau đây: a) Cất giấu, tẩu tán tài sản; b) Thanh tốn nợ khơng có bảo đảm; c) Từ bỏ giảm bớt quyền đòi nợ; d) Chuyển khoản nợ khơng có bảo đảm thành nợ có bảo đảm tài sản doanh nghiệp [5] Với quy định mức xử phạt vi phạm hành hành vi "gian dối" doanh nghiệp để tẩu tán tài sản phá sản, gây thiệt hại cho chủ nợ, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chưa sát với thực tế, mức xử phạt nhẹ, chưa đáp ứng yêu cầu phòng, chống hành vi gian lận phá sản nợ Do đó, cần thiết phải tăng nặng mức xử phạt vi phạm hành theo tỷ lệ phần trăm giá trị giao dịch bị tuyên bố vô hiệu quy định mức xử phạt tối đa 10% giá trị giao dịch hợp lý KẾT LUẬN Hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế nói chung pháp luật phá sản nói riêng địi hỏi khách quan kinh tế, phù hợp với đường lối phát triển đất nước Đảng Nhà nước ta Luật Phá sản năm 2004 có nhiều điểm tiến so với Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 qua gần mười năm thi hành cho thấy nhiều khiếm khuyết, bất cập Do đó, hồn thiện pháp luật phá sản thời điểm cần thiết Việc hoàn thiện pháp luật phá sản cần đáp ứng nguyên tắc sau đây: Thứ nhất, pháp luật phá sản cần thể quy luật vốn có kinh tế thị trường sở thực tiễn, hoàn cảnh, điều kiện cụ thể nước ta Phải khắc phục vướng mắc thực tiễn, khắc phục hạn chế thiếu sót trì nhân tố hợp lý kinh nghiệm áp dụng hai Luật Phá sản có thực tế kiểm nghiệm, chứng minh Thứ hai, pháp luật phá sản phải hoàn thiện điều kiện hồn thiện pháp luật nói chung hệ thống pháp luật kinh tế nói riêng Hệ thống pháp luật nước ta trình bắt kịp với nhu cầu kinh tế thị trường định hướng XHCN, nên không tránh khỏi bất cập, thiếu đồng thiếu tính liên thơng Do Pháp luật phá sản cần thiết phải đồng bộ, thống với văn pháp luật khác Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại, pháp luật thi hành án, pháp luật giải tranh chấp, pháp luật lao động, pháp luật đất đai Thứ ba, Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), việc hoàn thiện pháp luật phá sản phải phù hợp yêu cầu pháp luật kinh tế quốc tế Thứ tư, hoàn thiện pháp luật phá sản phải dựa vào thực tiễn kinh tế đất nước, đó, thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản phải phù hợp, chặt chẽ linh hoạt Pháp luật phá sản Việt Nam phần đáp ứng kinh tế thị trường điều kiện, hoàn cảnh đất nước Tuy nhiên, thực tiễn phát sinh vấn đề phức tạp đa dạng Bản thân Luật Phá sản năm 2004 văn hướng dẫn thi hành bộc lộ số hạn chế cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp yêu cầu tình hình phát triển xã hội Từ thực trạng thi hành pháp luật phá sản năm qua, sở tổng kết thực tiễn, nghiên cứu thực trạng áp dụng Luật Phá sản năm 2004 cần định hướng hoàn thiện quy định pháp luật phá sản nói chung, quy định hành vi pháp lý liên quan đến phá sản nói riêng Các quy định Luật phá sản giao dịch vô hiệu, thực thi cách hiệu quả, mang lại môi trường kinh doanh lành mạnh có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tô Nguyễn Cẩm Anh (2007), "Một số suy nghĩ giao dịch vô hiệu theo quy định Điều 43 44 Luật phá sản năm 2004", Nhà nước pháp luật, (6) Chính phủ (1992), Nghị định số 189/CP ngày 23/12 hướng dẫn thi hành Luật phá sản doanh nghiệp 1993, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 67/2006/NĐ-CP ngày 11/7 hướng dẫn việc áp dụng Luật Phá sản doanh nghiệp đặc biệt tổ chức, hoạt động Tổ quản lý, lý tài sản, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 114/2008/NĐ-CP ngày 03/11 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật phá sản doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực bảo hiểm, chứng khốn tài khác, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 10/2009/NĐ-CP ngày 6/2 quy định xử phạt vi phạm hành q trình tiến hành thủ tục phá sản, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 05/2010/NĐ-CP ngày 18/01 quy định việc áp dụng Luật phá sản tổ chức tín dụng, Hà Nội Cơng ty Luật trách nhiệm hữu hạn Hồng Long (2011), "Doanh nghiệp "dài cổ" đợi thi hành án", lawvietnam.com.vn, ngày 18/7 Ngô Huy Cương (2008), "Nguồn gốc nghĩa vụ phân loại nghĩa vụ", Nghiên cứu lập pháp, (8) Dương Đăng Huệ (2005), Pháp luật phá sản Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Dương Đăng Huệ, Nguyễn Thanh Tịnh (Chủ biên) (2008), Thực trạng pháp luật phá sản việc hồn thiện mơi trường pháp luật kinh doanh Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 11 Bùi Nguyên Khánh (1996), Pháp luật phá sản doanh nghiệp Luật kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam dân luật lược khảo, II: nghĩa vụ khế ước, Nxb Bộ Quốc gia giáo dục, Sài Gòn 13 Hồng Ngân (2009), "Tòa không cho chết theo luật định", dantri.com.vn, ngày 7/9 14 Trực Ngơn (2009), "Cơng nhân địi nợ ơng chủ phá sản: chậm mất", tin247.com, ngày 6/8 15 Nhóm phóng viên (2009), "Công ty cổ phần xi măng Vĩnh Phú (Phú Thọ): Tẩu tán tài sản chấp", http://dddn.com.vn, ngày 15/9 16 Lưu Phong (10/8/2010), "Doanh nghiệp tẩu tán tài sản người lao động khốn đốn", laodong.com.vn, ngày 10/8 17 Ngọc Quang (2004), "Luật phá sản cản mua bán nợ", vietbao.vn, ngày 17/11 18 Quốc hội (1993), Luật phá sản, Hà Nội 19 Quốc hội (2004), Luật phá sản, Hà Nội 20 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 21 "Thực trạng giải yêu cầu phá sản" (2009), tholaw.wordpress.com, ngày 13/11 22 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Quyết định số 01/2005/QĐ-TANDTC ngày 27/của Chánh án Toà án nhân dân tối cao Quy chế làm việc Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản, Hà Nội 23 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 03/2005/NQ-TANDTC ngày 28/4 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Phá sản, Hà Nội 24 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Chuyên đề khoa học xét xử, Tập I, Nxb Tư pháp, Hà Nội 25 Nguyễn Hợp Toàn (2008), Giáo trình Pháp luật kinh tế, Nxb Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật thương mại, Tập 1, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật thương mại, Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Thi hành án dân sự, Hà Nội 31 Vũ Thị Hồng Vân (2008), Quản lý xử lý tài sản phá sản theo quy định Luật phá sản Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng