1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm hóa hữu cơ nhằm nâng cao kỹ năng giải toán hóa Trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

114 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ THU SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HĨA HỮU CƠ NHẰM NÂNG CAO KĨ NĂNG GIẢI TỐN HĨA TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Kim Long HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng Danh mục hình Mục lục iii iv v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận trắc nghiệm 5 1.1.1 Khái niệm trắc nghiệm 1.1.2 Chức trắc nghiệm 1.1.3 Phân loại câu hỏi trắc nghiệm 1.1.4 Đánh giá chất lượng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1.1.5 Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 13 16 1.2 Cơ sở lí luận kỹ giải tốn hóa học trung học phổ thông 18 1.2.1 Khái niệm kỹ 1.2.2 Bài tập hóa học 18 19 1.2.3 Tác dụng tập hóa học 19 1.2.4 Kĩ giải tốn hóa học 1.3 Điều tra việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy 20 học hóa học trung học phổ thông 1.3.1 Nhiệm vụ điều tra 21 21 1.3.2 Nội dung điều tra 21 1.3.3 Đối tượng điều tra 1.3.4 Phương pháp điều tra 21 22 1.3.5 Kết điều tra 22 1.3.6 Đánh giá kết điều tra 23 Chƣơng 2: LỰA CHỌN, SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHẰM RÈN KĨ NĂNG GIẢI TỐN HĨA 25 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Phân tích nội dung kiến thức cấu trúc phần hố học hữu chương trình THPT v 26 2.1.1 Nội dung kiến thức phần hoá học hữu 26 2.1.2 Đặc điểm nội dung kiến thức cấu trúc phần hoá học hữu 28 2.2 Phân tích phương pháp giải nhanh tốn hóa học hữu 2.2.1 Dựa vào phương pháp tăng giảm khối lượng 2.2.2 Dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố bảo toàn khối lượng 2.2.3 Dựa vào phương pháp khối lượng phân tử trung bình, số nguyên 32 33 35 39 tử cacbon trung bình để xác định công thức phân tử hợp chất hữu 2.2.4 Dựa vào phương pháp đường chéo toán trộn lẫn hai dung dịch hay hai chất 2.2.5 Dựa vào phương trình đốt cháy hợp chất hữu 41 42 2.2.6 Dựa vào quan hệ tỉ lệ số mol hợp chất hữu phương trình hóa học 2.3 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần hóa học hữu chương trình THPT 46 54 2.4 Hướng dẫn sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học Hóa học trường THPT 71 2.4.1 Sử dụng câu hỏi học kiến thức 2.4.2 Sử dụng câu hỏi luyện tập, ôn tập 71 73 2.4.3 Sử dụng câu hỏi kiểm tra 2.4.4 Thiết kế giáo án dạy có sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 75 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 89 3.4.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 3.4.2 Phương pháp đánh giá chất lượng tốn giải nhanh dùng làm câu TNKQ nhiều lựa chọn 3.5 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 90 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 91 3.7 Xử lí thống kê kết thực nghiệm sư phạm 3.7.1 Xử lí theo thống kê toán học 93 93 vi 75 89 89 89 90 90 90 3.7.2 Phân tích kết thực nghiệm 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii 101 101 103 105 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTHH Bài tập hóa học ĐC Đối chứng DD Dung dịch DH Dạy học Đktc Điều kiện tiêu chuẩn GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học Phổ thông TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNTL Trắc nghiệm tự luận ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nội dung Trang Tần suất sử dụng câu hỏi trắc nghiệm có nội dung nhằm rèn luyện kĩ giải tốn hóa học giáo viên dạy học hóa học trường THPT 22 1.2 Kết quả điều tra sử dụng câu hỏi trắc nghiệm có nội dung nhằm rèn luyện kĩ giải toán cho học sinh tiết học 22 1.3 Ý kiến giáo viên cần thiết sử dụng câu hỏi trắc nghiệm có nội dung nhằm rèn luyện kĩ giải toán 22 1.4 Kết quả tìm hiểu ngun nhân việc khơng đưa câu hỏi trắc nghiệm có nội dung nhằm rèn luyện kĩ giải toán vào dạy học hóa học giáo viên THPT 23 1.5 Kết quả điều tra hứng thú HS có yêu cầu giải câu hỏi trắc nghiệm có nội dung nhằm rèn luyện kĩ giải toán 23 1.6 Kết quả điều tra ý kiến học sinh cần thiết câu hỏi trắc nghiệm có nội dung nhằm rèn luyện kĩ giải toán 23 3.1 Kết quả kiểm tra 45 phút số 92 3.2 Kết quả kiểm tra 45 phút số 92 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra số 95 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm số 3.5 Bảng phân loại kết quả học tập 97 3.6 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng qua kiểm tra 98 iii 96 DANH MỤC HÌ NH Hình Nợi dung Trang 3.1 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra 45 phút số 95 3.2 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra 45 phút số 96 3.3 Đồ thị phân loại kết quả học tập HS ( số 1) 97 3.4 Đồ thị phân loại kết quả học tập HS ( số 2) 98 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Những năm gần giáo dục nước ta có thay đổi mục đích, nội dung phương pháp dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội bắt kịp với bùng nổ tri thức nhân loại Trong điều 24.2 Luật giáo dục có ghi: “phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm tứng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[ ] Để đạt mục tiêu khâu đột phá đổi phương pháp giáo dục từ lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực” Làm cho “học” q trình kiến tạo: tìm tịi, khám phá, phát hiện, khai thác xử lí thơng tin, Học sinh tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất “Dạy” trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh: cách tự học, sáng tạo, hợp tác, dạy phương pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học Hóa học mơn khoa học thực nghiệm mơn học gắn bó với tượng đời sống Thực tiễn dạy học hóa học trường phổ thơng, tập hóa học giữ vai trò quan trọng vừa nội dung vừa phương pháp dạy học hiệu quả, khơng cung cấp cho học sinh kiến thức, đường giành lấy kiến thức mà mang lại niềm vui trình giải tập hóa Để giải tốn hóa học nhiều phương pháp khác nội dung quan trọng giảng dạy hóa học trường trung học phổ thông Phương pháp giáo dục ta cịn nhiều gị bó hạn chế tầm suy nghĩ, sáng tạo học sinh Bản thân em học sinh đối mặt với tốn thường có tâm lí tự hài lịng sau giải cách đó, mà chưa nghĩ đến chuyện tối ưu hóa tốn, giải cách nhanh Do để giải tốn hóa nhiều cách khác cách hay để phát triển tư rèn luyện kĩ hóa học người, giúp học sinh có khả nhìn nhận vấn đề theo nhiều hướng khác nhau, phát triển tư logic, sử dụng thành thạo vận dụng tối đa kiến thức học Đối với giáo viên suy nghĩ tốn giải nhiều cách cịn hướng có hiệu để tổng quát hóa liên hệ với tốn dạng, điều góp phần hỗ trợ, phát triển tập hay cho học sinh Trên quan điểm với mong muốn lựa chọn, sử dụng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan có chất lượng tốt, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học phổ thơng, phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học, chọn đề tài “Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm hóa hữu nhằm nâng cao kĩ giải tốn hóa trung học phổ thơng” Lịch sử nghiên cứu Để phần đáp ứng nhu cầu đổi nội dung, phương pháp giảng dạy học tập mơn hóa học phổ thông theo hướng khai thác lực, đổi tuyển sinh có số sách tham khảo xuất bản[1,2,3] Với mong muốn đóng góp thêm vào đổi giảng dạy học tập nên luận văn tuyển chọn hướng dẫn sử dụng câu hỏi trắc nghiệm hóa hữu nhằm khai thác kĩ giải tốn hóa cho học sinh trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu luận văn - Thông qua hệ thống câu trắc nghiệm khách quan phần hóa hữu nhằm nâng cao kĩ giải tốn hóa trung học phổ thơng - Đề biện pháp lựa chọn câu trắc nghiệm khách quan Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần hóa học hữu chương trình trung học phổ thơng rèn kĩ giải tốn hóa học 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Hóa học Mẫu khảo sát Học sinh lớp 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ trường THPT Dương Xá Câu hỏi nghiên cứu Làm để rèn kĩ giải tốn hóa học cho học sinh trung học phổ thông? Giả thuyết nghiên cứu - Nếu xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm rèn kĩ giải tốn hóa học tốt sử dụng tích cực, có hiệu dạy học hóa học dạy hóa học đạt kết cao Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu liên quan lí luận dạy học, tâm lí học, giáo dục học tài liệu khoa học liên quan đến đề tài Đặc biệt nghiên cứu kĩ sơ lí luận TNKQ phương pháp giải nhanh số tốn hóa học hữu chương trình THPT 8.2 Điều tra trao đổi kinh nghiệm + Điều tra tổng hợp ý kiến nhà nghiên cứu giáo dục, giáo viên dạy hóa trường THPT nội dung, kiến thức kĩ sử dụng tóan hóa học hứu dạng câu TNKQ nhiều lựa chọn + Thăm dò ý kiến học sinh sau kiểm tra tốn theo phương pháp TNKQ 8.3 Thực nghiệm sƣ phạm xử lí kết + Đánh giá chất lượng hiệu câu trắc nghiệm khách quan phần hóa học hữu có nâng cao kĩ giải tốn hóa lựa chọn + Xử lí số liệu phương pháp thống kê tốn học Đóng góp đề tài d) Sai số tiêu chuẩn m: tức khoảng sai số điểm trung bình m S n Sai số nhỏ giá trị điểm trung bình đáng tin cậy e) Đại lượng kiểm định t + Trường hợp : kiểm định khác trung bình cộng trường hợp hai lớp có phương sai (hoặc khác không đáng kể) Đại lượng dùng để kiểm định t  n TN n § C X TN  X § C s n TN  n § C (n § C  1)S §2 C  (n TN  1)S TN Cịn giá trị s  n § C  n TN 2 Giá trị tới hạn t t tìm bảng phân phối student với xác suất sai lầm =0,05 bậc tự f = nĐC + nTN – + Trường hợp : kiểm định khác trung bình cộng trường hợp hai lớp có phương sai khác đáng kể Đại lượng dùng để kiểm định t  X TN  X § C S §2 C S TN  n TN n § C Giá trị tới hạn t, giá trị tìm bảng phân phối t ứng với xác suất sai lầm  bậc tự tính sau : f c2 n§ C (1  c)2   n TN  S 2§ C ; c  n § C S § C S 2TN  n § C n TN + Kiểm định phương sai Giả thuyết H0 khác hai phương sai khơng có ý nghĩa Đại lượng dùng để kiểm định : F  S 2§ C S 2TN (SĐC> STN) Giá trị tới hạn F dò bảng phân phối F với xác suất sai lầm  bậc tự fĐC = nĐC – 1; fTN = nTN – 93 Nếu F < F H0 chấp nhận, ta tiến hành kiểm định t theo trường hợp Nếu ngược lại, H0 bị bác bỏ, nghĩa khác hai phương sai có ý nghĩa ta tiến hành kiểm định t theo trường hợp Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm số Điểm Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 2,2 0,00 2,2 4 4,44 9,89 4,44 12,09 14 24 15,56 26,37 20 38,46 20 21 22,22 23,08 42,22 61,54 24 17 26,67 18,68 68,89 80,22 16 12 17,78 13,19 86,67 93,41 10 11,11 5,49 97,78 98,9 10 2,22 1,1 100 100 Tổng 90 91 Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích kiểm tra 45 phút số 94 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm số Điểm Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 0,00 7,69 2,22 7,69 12 21 13,33 23,1 15,55 30,79 22 23 24,44 25,27 39,99 56,06 25 18 27,78 19,78 67,77 75,84 17 14 18,89 15,38 86,66 91,22 9 10 6,59 96,66 97,81 10 3,34 2,19 100 100 Tổng 90 91 2,22 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích kiểm tra 45 phút số 95 Bảng 3.5 Bảng phân loại kết học tập Phân loại kết học tập HS (%) Bài Yếu Trung bình Khá Giỏi KT (0-4 điểm) (5,6 điểm) (7,8 điểm) (9,10 điểm) TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Số 4,44 12,09 37,78 49,45 44,44 31,89 13,33 6,59 Số 2,22 7,69 37,78 48,35 46,67 35,16 13,33 8,79 Hình 3.3: Đồ thị phân loại kết học tập HS ( số 1) 96 Hình 3.4: Đồ thị phân loại kết học tập HS (bài số 2) Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng qua kiểm tra Bài kiểm S x m V% tra TN ĐC TN ĐC TN ĐC 6,8  0,15 6,13  0,16 1,43 1,50 21,03 24,47 6,91  0,14 6,41  0,15 1,37 1,47 19,83 22,93  Đại lượng kiểm định t Để khẳng định khác điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng có nghĩa tính giá trị t * Bài kiểm tra số 1: tính t = 3,08 * Bài kiểm tra số 2: tính t = 2,37 Đối chiếu với bảng phân bố Student với  = 0, 05 p = 0, 95; t (p, k) = 1, 96 Ta thấy giá trị t kiểm tra lớn t (p, k) Như khác điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa với độ tin cậy 95% 97 3.7.2 Phân tích kết thực nghiệm Dựa kết thực nghiệm sư phạm thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, nhận thấy chất lượng học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Như vậy, việc sử dụng có hướng dẫn câu hỏi trắc nghiệm khách quan giúp học sinh rèn luyện kĩ giải toán hóa Điều thể hiện: 3.7.2.1 Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, giỏi Tỷ lệ % HS đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm cao tỷ lệ %HS đạt điểm giỏi lớp đối chứng; Ngược lại tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình lớp thực nghiệm thấp tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình lớp đối chứng (Bảng 3.4 Hình 3.5; 3.6) Như vậy, phương án thực nghiệm có tác dụng phát triển lực nhận thức HS, góp phần giảm tỷ lệ HS yếu kém, trung bình tăng tỷ lệ HS khá, giỏi 3.7.2.2 Đồ thị đường luỹ tích Đồ thị đường lũy tích lớp thực nghiệm ln nằm bên phải phía đường luỹ tích lớp đối chứng (Hình 3.5; 3.6) Điều cho thấy chất lượng học tập lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng 3.7.2.3 Giá trị tham số đặc trưng - Điểm trung bình cộng HS lớp thực nghiệm cao HS lớp đối chứng (Bảng 3.5) Điều chứng tỏ HS lớp thực nghiệm nắm vững vận dụng kiến thức, kỹ tốt HS lớp đối chứng - Độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng, chứng tỏ số liệu lớp thực nghiệm phân tán so với lớp đối chứng (Bảng 3.5) - Hệ số biến thiên V lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng (Bảng 3.5) chứng minh độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng lớp thực nghiệm nhỏ hơn, tức chất lượng lớp thực nghiệm đồng lớp đối chứng - Mặt khác, giá trị V thực nghiệm nằm khoảng từ 10% đến 30% (có độ dao động trung bình) Do vậy, kết thu đáng tin cậy - t > t  ,k  Sự khác điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa với độ tin cậy 95% 98 TIỂU KẾT CHƢƠNG Các kết thu trình thực nghiệm sư phạm kết xử lí số liệu thống kê, khẳng định: việc hướng dẫn sử dụng câu hỏi trắc nghiệm nhằm rèn luyện kĩ giải tốn dạy học Hóa học cần thiết; giả thuyết khoa học đề đắn việc vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tế giảng dạy trường THPT hồn tồn có tính khả thi Các kết thực nghiệm khẳng định việc hướng dẫn sử dụng câu hỏi trắc nghiệm có tác dụng tốt đến việc tổ chức hoạt động rèn kĩ giải tốn hóa học cho học sinh lên lớp, cụ thể là: * Đối với giáo viên: Sự đa dạng câu hỏi trắc nghiệm giúp cho giáo viên có nhiều cách lựa chọn phương pháp tổ chức hoạt động rèn kĩ giải tốn hóa cho học sinh, giáo viên chủ động hơn, linh hoạt hơn, theo học trở nên hấp dẫn hơn, hút học sinh * Đối với học sinh: Sự hướng dẫn sử dụng câu hỏi trắc nghiệm nhiều dạng khác làm cho học sinh hứng thú việc tham gia vào hoạt động rèn kĩ giải tốn hóa học; theo chất lượng học tập học sinh nâng cao 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đã tổng quan sở lí luận đề tài điều tra thực trạng việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm rèn luyện kĩ giải toán cho học sinh số GV dạy trường THPT thuộc huyện Gia Lâm,thành phố Hà Nội Kết cho thấy hầu hết GV có sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, GV ý đến rèn luyện kĩ giải toán cho học sinh 1.2 Tuyển chọn xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan rèn kĩ giải toán cho học sinh trung học phổ thông phong phú, đa dạng bao gồm 77 câu hỏi chủ yếu trắc nghiệm nhiều lựa chọn 1.3 Đã thiết kế giáo án dạy học lớp 11 sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm rèn kĩ giải tốn hóa biện pháp tích cực hóa nhận thức học sinh 1.4 Hướng dẫn sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm rèn luyện kĩ giải toán cho học sinh kiểu lên lớp: Học kiến thức mới; củng cố, hoàn thiện, vận dụng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo; kiểm tra- đánh giá kiến thức 1.5 Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu hướng dẫn sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểu lên lớp Giả thuyết khoa học đề tài khẳng định kết thực nghiệm sư phạm: Đề tài cần thiết có hiệu Khuyến nghị Từ kết bước đầu tương đối khả quan sau thực nghiệm sư phạm, mạnh dạn đề nghị sử dụng mở rộng; nâng cao chất lượng hệ thống câu TNKQ Hoá học hữu nhằm đáp ứng yêu cầu rèn kĩ giải toán cho học sinh trường phổ thông 100 Qua điều tra thái độ giáo viên HS sau thực nghiệm thấy đa số HS thích sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan có nội dung liên quan đến kĩ giải toán cho học sinh kiểu lên lớp: Học kiến thức mới; củng cố, hoàn thiện, vận dụng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo; kiểm trađánh giá kiến thức Đặc biệt, câu có phương pháp giải nhanh gây hứng thú cho giáo viên HS để giải chúng HS khơng phải tư sâu sáng tạo độc lập mà cần có tác phong giải vấn đề nhanh; sâu rộng Do vậy, nên tăng cường tốn có phương pháp giải nhanh vào hệ thống câu TNKQ dùng để rèn kĩ giải toán cho học sinh 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Thị Thiên An (2008), Phương pháp giả nhanh tốn trắc nghiệm hóa học hữu cơ, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Bang (2010), Các phương pháp chọn lọc giải nhanh tập hóa học, Nhà xuất Giáo dục Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóa học trường phổ thông, Đại học Sư phạm Tp.HCM Trịnh Văn Biều (2002), Lí luận dạy học hóa học, Đại học Sư phạm Tp.HCM Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thơng mơn hố học, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên) (2008), Dạy học hóa học 11, Nhà xuất Giáo dục Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Trần Trung Ninh, Đỗ Công Mỹ (2006), Câu hỏi lý thuyết tập hóa học trung học phổ thơng, Tập 1, Nhà xuất Giáo dục Lê Trọng Tín (2006), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thơng chu kì III, 2004-2007, Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, Trường ĐHSP TP HCM Dƣơng Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Nhà xuất Khoa học xã hội 10 Nguyễn Xuân Trƣờng(Tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền (Chủ biên) (2007), Hóa học 11, Nhà xuất Giáo dục 11 Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên) (2007), Sách giáo viên Hóa học 11, Nhà xuất Giáo dục 12 Nguyễn Xuân Trƣờng (Chủ biên) (2006), Bài tập hóa học 11, Nhà xuất Giáo dục 102 13 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), 1250 câu trắc nghiệm hóa học 12 (Chương trình chuẩn), Nhà xuất đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), 1320 câu trắc nghiệm hóa học 12 (Chương trình nâng cao), Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Trƣờng (2005), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng, Nhà xuất Giáo dục 16 Nguyễn Xuân Trƣờng (2007), Cách biên soạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm mơn Hóa học trường phổ thơng, Nhà xuất Giáo dục 17 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thơng, Nhà xuất Đại học Sư phạm, tổng số trang 18 Viện ngôn ngữ học (2001), Từ điển Tiếng Việt phổ thơng, Nhà xuất TP.Hồ Chí Minh 19 Vụ Trung học phổ thơng (2000), Tình hình dạy học mơn hóa học Nhiệm vụ nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy hóa học trường phổ thơng Hội nghị tập huấn phương pháp dạy học hóa học phổ thông, Hà Nội 103 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào quý thầy/cô! Hiện thực đề tài nghiên cứu “Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập thực tiễn dạy học phần hóa học hữu 11 trường THPT” Chúng tơi xin gởi đến q thầy/cơ Phiếu tham khảo ý kiến, xin q thầy/cơ đánh dấu vào phần chọn Rất mong nhận đóng góp ý kiến nhiệt tình q thầy/cơ Họ tên giáo viên: Trường Lớp giảng dạy Trong giảng dạy hoá học trường THPT thầy, Thầy cô sử dụng tập nhằm rèn kĩ giải toán cho học sinh : A Thỉnh thoảng B Thường xun C Ít D Khơng Thầy, cô khai thác sử dụng nội dung hố học có tập nhằm rèn kĩ giải toán tiết: A Nghiên cứu B Thực hành C Ôn tập, luyện tập D Kiểm tra Việc khai thác sử dụng tập hoá học nhằm rèn kĩ giải toán theo thầy, cô là: A Cần thiết B Không cần thiết C Ý kiến khác Theo thầy, cô nguyên nhân việc đưa tập hóa học nhằm rèn kĩ giải toán cho học sinh dạy học hóa học là: A Khơng có nhiều tài liệu B Mất nhiều thời gian tìm kiếm, biên soạn C Thời gian tiết học hạn chế 104 Nếu cung cấp tài liệu hướng dẫn sử dụng câu hỏi trắc nghiệm nhằm rèn kĩ giải toán cho học sinh dạy học hóa học THPT, thầy có sẵn sàng sử dụng tiết dạy mình? A Có B Khơng 105 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Họ tên học sinh: Trường: Lớp: Hãy khoanh trịn vào ý kiến chọn! Trong học mơn hóa học có tập liên quan đến rèn kĩ giải toán, em thấy: A Thích B Khơng thích C Bình thường Em có thích làm tốn hố học khơng? A Có B Khơng Theo em hướng dẫn sử dụng câu hỏi trắc nghiệm hóa hữu có nội dung liên quan đến kĩ giải tốn hóa học có cần thiết khơng? A Cần thiết B Khơng cần thiết C Ý kiến khác Nếu làm tốn hóa học thường xun, theo em điều có ích gì? Xin cảm ơn chúc em học tốt! 106 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:13

w