Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ NGỌC DUY MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ NGỌC DUY MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Mạnh Hùng HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa chế định trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm chế định trách nhiệm hình 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa chế định miễn trách nhiệm hình 11 Khái niệm người chưa thành niên phạm tội sách hình Nhà nước ta người chưa thành niên phạm tội 19 1.2 1.2.1 Khái niệm người chưa thành niên phạm tội 19 1.2.2 Chính sách hình nhà nước ta người chưa thành niên phạm tội 21 Khái niệm, đặc điểm miễn trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội 23 1.3.1 Khái niệm miễn trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội 23 1.3.2 Đặc điểm miễn trách nhiệm hình người chưa 23 1.3 thành niên phạm tội Khái quát lịch sử quy phạm pháp luật miễn trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội pháp luật hình Việt Nam trước có Bộ luật Hình năm 1999 25 1.4.1 Giai đoạn từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến pháp điển hóa lần thứ - Bộ luật Hình Việt Nam 1985 25 1.4.2 Giai đoạn từ sau pháp điển hóa lần thứ (Bộ luật Hình Việt Nam năm 1985) đến pháp điển hóa lần thứ hai (Bộ luật Hình 1999) 28 Khái quát quy phạm pháp luật miễn trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội pháp luật hình số nước giới 29 1.4 1.5 1.5.1 Bộ luật Hình Liên bang Nga 29 1.5.2 Bộ luật Hình Tây Ban Nha năm 1995 31 1.5.3 Bộ luật Hình nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 32 Chương 2: CÁC TRƯỜNG HỢP VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH 33 SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG CẢ NƯỚC GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Các trường hợp miễn trách nhiệm hình người người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật hình Việt Nam hành 33 2.1.1 Các trường hợp miễn trách nhiệm hình áp dụng trường hợp phạm tội nói chung có miễn trách nhiệm hình người chưa thành niên Bộ luật Hình hành 33 2.1.2 Trường hợp miễn trách nhiệm hình áp dụng riêng người chưa thành niên phạm tội 54 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định miễn trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội từ năm 2004 đến năm 2010 60 2.2.1 Tình hình tội phạm người chưa thành niên thực 60 2.2.2 Thực trạng việc áp dụng biện pháp miễn trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội 66 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 75 CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam miễn trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội 75 3.2 Đẩy mạnh công tác hướng dẫn áp dụng pháp luật việc áp dụng quy định pháp luật hình miễn trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội 83 3.3 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nâng cao trình độ đội ngũ cán thuộc quan tư pháp công tác giải vụ án người chưa thành niên phạm tội, có việc áp dụng biện pháp miễn trách nhiệm hình 84 3.4 Tăng cường vai trò quan nhà nước, tổ chức xã hội gia đình, nhà trường việc giám sát, giáo dục người chưa thành niên phạm tội họ miễn trách nhiệm hình 87 3.5 Nghiên cứu thành lập tòa án chuyên xét xử vụ án có người chưa thành niên phạm tội 91 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật Hình BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình NCTN : Người chưa thành niên PLHS : Phát luật hình TNHS : Trách nhiệm hình DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Số liệu NCTN bị khởi tố giai đoạn 2004 - 2010 61 2.2 Cơ cấu tội phạm NCTN thực giai đoạn 2004 - 2010 63 2.3 Các bị can NCTN đình miễn TNHS 69 loại tội giai đoạn 2004 - 2010 2.4 Thống kê số bị can miễn TNHS giai đoạn 2004 - 2010 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thanh thiếu niên hạnh phúc gia đình, hệ tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp bảo vệ Tổ quốc, có vai trị xung kích quan trọng cách mạng dân tộc ta Chính thế, vấn đề chăm sóc, giáo dục, đào tạo hệ trẻ đấu tranh phòng, chống, ngăn chặn người chưa thành niên (NCTN) có hành vi vi phạm pháp luật từ lâu Đảng Nhà nước ta quan tâm Đảng Nhà nước ta đề thực nhiều giải pháp đồng bộ, thông qua hoạt động nhiều cấp ngành nhằm giáo dục, ngăn chặn hạn chế tình trạng NCTN phạm tội ln có quan tâm đặc biệt đến việc hoạch định sách hình Pháp luật hình (PLHS) nước ta thể sách nhân đạo NCTN phạm tội Bộ luật Hình (BLHS) 1999 kế thừa phát triển BLHS 1985, bước phát triển việc giải vấn đề miễn trách nhiệm hình NCTN phạm tội Nhiều quy phạm chế định miễn trách nhiệm hình (TNHS) NCTN phạm tội sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn, tạo điều kiện cho quan áp dụng pháp luật đấu tranh phòng, chống tội phạm có hiệu Tuy nhiên, số quy định cịn bất cập, cơng tác giải thích, hướng dẫn áp dụng PLHS thời gian qua chưa quan tâm mức nên số quy phạm pháp luật chế định miễn TNHS cịn có nhận thức khơng đúng, gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật hoạt động thực tiễn Thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến chế định miễn TNHS NCTN phạm tội Nhưng nay, số nội dung chế định cịn có quan điểm khác chưa thống Hơn nữa, xu hội nhập với phát triển lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội đất nước, nhiều vấn đề luật hình sự, 10 có chế định miễn TNHS NCTN phạm tội ln vận động phát triển địi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu, giải Trước tình hình đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến chế định miễn TNHS NCTN phạm tội, sở đưa giải pháp để tiếp tục hoàn thiện BLHS hành giải vướng mắc thực tiễn áp dụng PLHS việc làm cần thiết, khơng có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Với lý tác giả lựa chọn đề tài: "Miễn trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Miễn TNHS NCTN phạm tội vấn đề cần thiết, phức tạp luật hình nên nhà nghiên cứu luật hình quan tâm nghiên cứu Ở nước ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu nội dung liên quan đến chế định miễn TNHS nói chung, miễn TNHS NCTN phạm tội nói riêng Đáng ý cơng trình sau: - Lê Cảm, Về dạng miễn trách nhiệm hình quy định Điều 25 Bộ luật Hình năm 1999, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 1/2001 - Lê Cảm, Về sáu dạng miễn trách nhiệm hình khác (ngồi Điều 25) Bộ luật Hình năm 1999, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 2/2001 - Lê Cảm, Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật hình sự, (Tập III), NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2000 - Lê Cảm, Chế định miễn trách nhiệm hình luật hình Việt Nam, sách: "Nhà nước pháp luật Việt Nam trước thềm kỷ XXI", Tập thể tác giả TSKH Lê Cảm chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002 11 Tòa chuyên trách Thực tế cho thấy, Tòa án kinh tế, Tịa án hành số lượng vụ án không nhiều chất lượng xét xử cải thiện rõ rệt có đội ngũ thẩm phán chuyên sâu lĩnh vực Và giống Tịa chun trách Tịa án NCTN tiến hành thành lập phải dựa thực tế xét xử cấp, khu vực Mặc dù số lượng vụ án mà bị cáo NCTN đưa xét xử hàng năm nước không nhiều so với tổng số vụ án hình nói chung thực tế số lượng lại có chiều hướng tăng, tính chất tội phạm có diễn biến phức tạp địi hỏi phải có đội ngũ chuyên xét xử loại đối tượng Bởi chun mơn hóa xét xử bao nhiêu, tránh sai lầm xảy đảm bảo lợi ích hợp pháp NCTN nhiêu Thứ ba, thành lập Tòa án NCTN mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho thân bị cáo NCTN, cho gia đình em cho lợi ích chung xã hội Mặc dù, pháp luật TTHS cho phép NCTN có quyền bình đẳng tham gia vào q trình tố tụng thủ tục tố tụng hình chưa điều chỉnh cách đầy đủ NCTN thực quyền cách có hiệu Hơn nữa, số thủ tục đặc biệt giành cho NCTN phiên tịa mơi trường thủ tục phiên tòa xét xử bị cáo NCTN giống người thành niên Thực tiễn xét xử vụ án có bị cáo NCTN người thành niên Tịa án mở phiên tòa xét xử tất họ Điều làm cho bị cáo NCTN cảm thấy sợ hãi, khó khăn trình bày ý kiến trước bị cáo xúi giục, mua chuộc, đe dọa Một yếu tố gây trở ngại đến xét xử NCTN phiên tịa tính trang nghiêm đến lạnh lùng phịng xử án, có chức răn đe… làm em cảm thấy khiếp sợ, phản tác dụng Chúng tơi cho rằng, khơng khí phịng xử án nên bớt căng thẳng hơn, bố trí lại cho phù hợp với lứa tuổi kỹ xét xử hội đồng xét xử cần thân thiện với em em dễ dàng thành khẩn khai báo, tự tin trình bày ý kiến, quan điểm nhằm đạt hiệu 90 cao xét xử Như vậy, việc xét xử riêng bị cáo NCTN với thủ tục đặc biệt môi trường thân thiện hệ thống tư pháp thân thiện với NCTN có tác dụng giáo dục tốt hơn, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho em Thứ tư, thành lập tòa án NCTN Việt Nam xuất phát từ việc tham khảo, nghiên cứu học hỏi trình hình thành phát triển Tòa án NCTN kinh nghiệm xét xử nước khu vực giới Thẩm quyền xét xử Tòa án nhiều nước giới phân chia thành thẩm quyền xét xử Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm giám đốc thẩm (phá án).Hệ thống Tòa án nước không thành lập dựa nguyên tắc thẩm quyền xét xử mà đối tượng lĩnh vực xét xử Việc thành lập Tịa án chun trách chủ yếu theo hai mơ hình: Một là, bên cạnh Tịa án thơng thường Tịa hình sự, dân nước cịn thành lập thêm Tịa án kinh tế, nhân gia đình, tịa hành chính, lao động, Tịa án NCTN Tòa án chuyên trách nằm hệ thống Tòa án tư pháp Tòa án cấp cao trực tiếp quản lý, lãnh đạo Mơ hình Tịa án nước Trung Quốc, Tây Ban Nha, Thụy sĩ, Vướng Quốc Bỉ… Hai Tòa án chuyên trách khơng nằm hệ thống Tịa Tư pháp Nước mà thành lập độc lập với độc lập với hệ thống Tòa án tư pháp Tiêu biểu cho hệ thống Tòa án là: Pháp, Đức, Hà Lan, Áo, Ý, Mêxico… Còn Việt Nam mơ hình tổ chức Tịa án theo cấp hành - theo luật tổ chức Tịa án nhân dân năm 2002, Tịa án nhân dân cấp huyện (ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh), Tòa án nhân dân cấp tỉnh (ở tỉnh, thành phố thuộc trung ương có Tòa án) Tòa án nhân dân tối cao (ở cấp trung ương) Thực tế cho thấy, việc tổ chức Tịa án theo mơ hình có nhiều bất cập, gây khó khăn hoạt động xét xử với lý sau Trước hết Tòa án thành lập theo đơn vị hành chính, lãnh thổ nên phụ thuộc nhiều vào điều kiện vật chất, phương tiện làm việc quan quyền địa phương Đảng ủy cấp đó, 91 mà Tòa án chịu chi phối lớn Đảng ủy quyền cấp ảnh hưởng đến nguyên tắc độc lập xét xử Tòa án Bên cạnh đó, tình hình phạm tội địa phương huyện, thị xã, quận khác nên số lượng vụ án thụ lý địa phương khác nhau, tổ chức sở vật chất, đội ngũ cán Tòa án gây nên tình trạng lãng phí sở vật chất, cấu tổ chức cồng kềnh, đội ngũ cán không đồng đều, nơi thừa nơi thiếu Do đó, việc đổi hệ thống tổ chức Tòa án việc làm cần thiết cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu thực tế Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định: "Tổ chức hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành chính" Bên cạnh việc đổi hệ thống, tổ chức Tòa án nói chung, việc thành lập thêm Tịa án chun trách mục tiêu mà Nghị Quyết 49-NQ/TW Nghiên cứu cụ thể cấu tổ chức hoạt động Tòa án NCTN số nước khu vực giới chúng tơi thấy, Tịa án thành lập từ lâu Ví dụ: Tịa án NCTN Thái Lan thành lập ngày 28 - 01 - 1952, năm 1992 đổi thành Tịa án NCTN gia đình, có 11 Tịa đặt tỉnh nước; Nhật Bản, việc xét xử sơ thẩm vụ án mà bị cáo NCTN Tòa án gia đình đảm nhiệm, Tịa án thành lập vào ngày 01-01-1949 có 50 Tịa đặt tỉnh nước; Ở Úc, việc xét xử bị cáo NCTN tiến hành Tòa án NCTN, số trường hợp, NCTN xét xử Tịa án hình (ví dụ, NCTN bị truy tố tội giết người bị xét xử Tịa hình giống người thành niên) Theo chúng tôi, vấn đề nghiên cứu việc thành lập Tòa án NCTN rộng, nên phải tập trung vào điểm chủ yếu cách tổ chức tòa án cấp, thẩm quyền Tòa án NCTN, thủ tục tố tụng, vai trò người bào chữa, tổ chức xã hội, gia đình nhà trường bị can, bị cáo NCTN Hiện để thành lập Tòa án NCTN gặp nhiều khó khăn nguồn nhân lực, quy định chưa đầy đủ, thống BLTTHS năm 2003, tổ chức 92 Tòa án, quan niệm người tiến hành tố tụng Bên cạnh đó, quy định PLHS, TTHS, văn hướng dẫn chưa thật đầy đủ Do đó, việc nghiên cứu để thành lập Tòa án NCTN tổ chức thực nào, mơ hình tổ chức sao, có phải thành lập tất Tòa án hay tập trung nơi có số lượng lớn bị cáo NCTN, vụ án có người thành niên chưa thành niên phạm tộ có thuộc thẩm quyền tịa án NCTN hay khơng… vấn đề cần tháo gỡ Thứ năm, việc thành lập Tịa án NCTN có tác dụng việc khuyến khích phát triển để xây dựng đội ngũ người tiến hành tố tụng chuyên trách, người có kiến thức tâm lý học, khoa học giáo dục NCTN, họ có kinh nghiệm, trình độ nghiệp vụ kỹ cần thiết để lựa chọn cách xử lý theo hướng phù hợp NCTN Bởi lẽ, muốn thành lập Tòa án NCTN cần phải có đội ngũ thẩm phán đào tạo chuyên sâu lĩnh vực tâm sinh lý, khoa học giáo dục NCTN… bên cạnh việc đào tạo nghiệp vụ xét xử thông thường Hơn nữa, cần phải sửa đổi bổ sung quy định trình tự thủ tục BLTTHS NCTN, quy định cụ thể thời hạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thời hạn tạm giữ,tạm giam, tham gia gia đình, nhà trường, tổ chức xã hội, người bào chữa, người đại diện,… cấu tổ chức Tòa án NCTN hình thành cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Tịa án nhân dânTC Ngồi nhiệm vụ xét xử ra, Tịa án NCTN cịn có nhiệm vụ đưa tin xét xử, phối hợp với tổ chức xã hội, đồn thể gia đình NCTN việc quản lý, giáo dục, giám sát họ trường hợp NCTN phạm tội phải chịu TNHS miễn TNHS Thứ sáu, việc thành lập Tòa án NCTN đẩy mạnh việc xây dựng hệ thống thu thập thông tin thống kê số lượng bị cáo NCTN phạm tội, hành vi phạm tội, loại tội, mức án mà Tòa án tuyên Việc xây dựng hệ thống có ý nghĩa việc giúp cho quan xây dựng pháp luật xây dựng sách có thơng tin xác loại đối tượng này, từ nắm bắt xu 93 hướng diễn biến tội phạm lứa tuổi chưa thành niên để có biện pháp thích hợp đấu tranh phòng chống tội phạm NCTN đạt hiệu cao Bên cạnh việc thống kê bị cáo NCTN phạm tội giúp cho quan nhà nước, tổ chức hữu quan tạo điều kiện cho việc hoạch định kế hoạch ngân sách hiệu việc chăm sóc giáo dục NCTN Với lập luận đưa mơ hình lý luận Tịa án NCTN sau: - Về cấu tổ chức: Tòa án chuyên xét xử vụ án NCTN phạm tội Tòa án chuyên trách hệ thống Tòa án nhân dân Tên gọi Tòa là: "Tòa án người chưa thành niên" Tịa án NCTN có chức xét xử vụ án mà bị cáo NCTN độ tuổi đủ 14 tuổi đến 18 tuổi Tòa án NCTN chia làm hai cấp xét xử: Sơ thẩm phúc thẩm BLTTHS cần quy định cụ thể thể thời hạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thời hạn tạm giữ, tạm giam, tham gia gia đình, nhà trường, tổ chức xã hội, người bào chữa, người đại diện…trong vụ án mà bị can, bị cáo NCTN phạm tội cụ thể sau: Một là, tịa án NCTN có thẩm quyền xét xử sơ thẩm Đối với Tịa án NTCN cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử sơ thẩm NCT với loại tội nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Tức Tòa án NCTN cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử sơ thẩm với tất bị cáo NCTN từ đủ 14 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuổi bị truy tố tội phạm nghiêm trọng cố ý đặc biệt nghiêm trọng bị cáo NCTN từ đủ 16 tuổi trở lên chưa đủ 18 tuổi bị truy tố loại tội phạm Khác với thẩm quyền Tòa sơ thẩm vụ án người thành niên thực hiện, Tòa án NCTN tập trung xét xử sơ thẩm Tịa án cấp tỉnh Bởi số lượng NCTN thực tội phạm tính trung bình huyện tỉnh thường không nhiều, Tịa án cấp huyện có Tịa án NCTN số lượng vụ án mà bị cáo NCTN q Bên cạnh đó, thành lập 94 Tòa án NCTN cấp tỉnh tập trung đội ngũ cán tiến hành tố tụng bao gồm Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán tránh dàn trải khơng cần thiết Do việc thành lập Tòa án NCTN cấp tỉnh theo quy định khoản Điều 170 BLTTHS: "Tòa án cấp tỉnh Tòa án quân cấp quân khu xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm khơng thuộc thẩm quyền Tịa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân khu vực vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án cấp mà lấy lên để xét xử" [29] Như vậy, dù có vụ án mà bị cáo thực tội phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng mà thuộc thẩm quyền Tòa án cấp huyện thấy cần thiết Tịa án cấp tỉnh lấy lên xét xử Theo quy định Tịa án NCTN cấp tỉnh xét xử sơ thẩm tất vụ án mà bị cáo NCTN thực hợp lý Trong trường hợp vụ án có nhiều bị cáo mà có bị cáo NCTN, có bị cáo người thành niên cần xem xét việc có tách bị cáo hay khơng, tách xét xử bị cáo NCTN theo thẩm quyền xét xử Tòa án NCTN, bị cáo thành niên xét xử theo thủ tục thông thường, Nếu tính chất vụ án mà khơng thể tách Tịa án NCTN xét xử tất bị cáo trên, vụ án có NCTN cần đảm bảo thủ tục đặc biệt cho họ Trong trường hợp xét xử sơ thẩm vụ án hình bị cáo người thành niên, phát vụ án có bị cáo NCTN Hội đồng xét xử phải chuyển vụ án bị cáo cho Tịa án NCTN giải Hai là, qua nghiên cứu thực tế, số lượng vụ án NCTN thực hàng năm tỉnh, thành phố nước không đồng Thông thường số tội phạm tập trung nhiều thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, nên thành lập thêm số Tòa án NCTN số Tòa sơ thẩm khu vực thành phố Hà Nội, thành phố Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh Các Tòa án chuyên trách Tòa sơ thẩm khu vực thành phố có thẩm quyền Tòa án cấp huyện 95 (khoản Điều 170 BLTTHS năm 2003), vụ án NCTN thực điểm a, b, c khoản khoản Điều thuộc thẩm quyền Tòa án cấp tỉnh, điều phù hợp với quy định BLTTHS năm 2003 văn pháp luật TTHS liên quan phù hợp với tinh thần Nghị 49-NQ/TW đề ra: "Việc thành lập Tòa án chuyên trách phải vào thực tế xét xử cấp Tòa án, khu vực" Tòa án NCTN tòa án chuyên trách Tịa án nhân dân cấp cao có thẩm quyền xét xử phúc thẩm tất án sơ thẩm Tòa án NCTN cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Theo tinh thần kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị hệ thống Tòa án tổ chức thành bốn cấp: Tòa án nhân dân khu vực, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tòa án nhân dân cấp cao Tòa án nhân dân tối cao - Về đội ngũ thẩm phán Tòa án NCTN: Đội ngũ thẩm phán giữ vai trò quan trọng Tòa án NCTN Để trở thành thẩm phán Tịa án NCTN, ngồi tiêu chuẩn thẩm phán thơng thường, phải có tiêu chuẩn riêng Khoản Điều 37 luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, quy định Thẩm phán người có phẩm chất, đạo đức tốt, liêm khiết trung thực, có tinh thần kiên bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, có trình độ cử nhân luật đào tạo nghiệp vụ xét xử, có thời gian làm công tác thực tiễn theo quy định pháp luật, có lực làm cơng tác xét xử, có sức khỏe bảo đảm hồn thành nhiệm vụ giao bổ nhiệm thẩm phán Thẩm phán Tịa án NCTN ngồi tiêu chuẩn cịn cần phải có kiến thức cần thiết tâm sinh lý, khoa học giáo dục kinh nghiệm đấu tranh phòng chống tội phạm NCTN, mà cụ thể đội ngũ thẩm phán phải trải qua khóa học có chứng đào tạo tâm sinh lý NCTN Do bắt đầu việc đào tạo 96 đội ngũ thẩm phán cho Tòa án NCTN ngồi việc đào tạo kỹ xét xử bị cáo NCTN việc cung cấp kiến thức tâm sinh lý, khoa học giáo dục NCTN phạm tội cần phải trọng Bên cạnh Tịa án NCTN cần nghiên cứu thành lập phận chuyên trách Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Bởi vì, thủ tục đặc biệt giành cho NCTN có tất giai đoạn tố tụng Thực tế cho thấy, giống tình trạng đội ngũ thẩm phán nay, Điều tra viên, Kiểm sát viên không chuyên trách để điều tra, truy tố riêng loại đối tượng NCTN phần lớn Điều tra viên, Kiểm sát viên chưa qua đào tạo đặc điểm tâm sinh lý, khoa học giáo dục NCTN có hiểu biết vấn đề hạn chế Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp NCTN tham gia tố tụng, để quy định pháp luật áp dụng cách đồng bộ, thống nhất, bên cạnh việc thành lập Tòa án NCTN, phải nghiên cứu thành lập phận chuyên trách quan điều tra viện kiểm sát theo hướng: Thứ nhất, phía Cơ quan điều tra: Chúng cho nên đặt quan điều tra cấp tỉnh đội công tác phụ trách vụ án mà bị can NCTN Thứ hai, phía Viện kiếm sát: Để đảm bảo tính đồng thống cơng tác điều tra, truy tố, xét xử bị can, bị cáo NCTN Viện kiếm sát phải thành lập phận chuyên trách để giải vụ án mà bị can NCTN Mỗi Viện kiểm sát cấp tỉnh cần thành lập ban chuyên trách để kiếm sát việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án mà bị can, bị cáo NCTN giữ quyền công tố phiên tòa Ở VKSND cấp cao (tương ứng với Tòa án nhân dân cấp cao) có phận chuyên trách để kiểm sát việc xét xử phúc thẩm vụ án mà bị cáo NCTN Bên cạnh đó, để tạo nguồn, quan điều tra, viện kiếm sát cần lấy nguồn cán ngành cho phận chuyên trách Sau có 97 nguồn cán bộ, tương tự đội ngũ thẩm phán chuyên trách, cần phải tiến hành đào tạo, bồi dưỡng đặc điểm tâm lý học, khoa học giáo dục hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm NCTN cho người 98 KẾT LUẬN Chế định miễn TNHS NCTN phạm tội chế định bản, có ảnh hưởng lớn đến chế định có liên quan vấn đề quan tâm, nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, đưa phân tích số vấn đề như: Khái niệm NCTN phạm tội, miễn TNHS NCTN phạm tội, đồng thời kiến nghị sửa đổi khoản Điều 69 BLHS năm 1999; kiến nghị bổ sung thêm hai trường hợp miễn TNHS NCTN phạm tội trình bày trên; nghiên cứu đề xuất thành lập mơ hình Tịa án dành cho NCTN phạm tội NCTN miễn TNHS theo khoản Điều 69 BLHS, bên cạnh NCTN hưởng trường hợp miễn TNHS người thành niên quy định BLHS năm 1999 Điều 19, khoản 1, 2, Điều 25, khoản Điều 80, khoản Điều 289, khoản Điều 290, khoản Điều 314 Các quy định BLHS năm 1999 miễn TNHS NCTN nêu sở pháp lý để quan tiến hành tố tụng áp dụng vào thực tiễn Trên sở phân tích thực trạng, xác định nguyên nhân hạn chế tồn tại, tác giả luận văn có cố gắng đưa số giải pháp nâng cao hiệu việc áp dụng quy định PLHS Việt Nam miễn TNHS NCTN phạm tội hoàn thiện PLHS miễn TNHS NCTN phạm tội; nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ người tiến hành tố tụng, đặc biệt cần xây dựng đội ngũ cán chuyên trách để giải vụ án liên quan đến NCTN phạm tội Đề xuất việc thành lập Tòa án dành cho NCTN, có đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thấm phán Hội thẩm nhân dân chuyên trách NCTN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật hình sự, Tập III, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2001), "Về dạng miễn trách nhiệm hình quy định Điều 25 Bộ luật Hình năm 1999", Tịa án nhân dân, (1) Lê Cảm (2001), "Về sáu dạng miễn trách nhiệm hình khác (ngồi Điều 25) Bộ luật Hình năm 1999", Dân chủ pháp luật, (2) Lê Cảm (2001), "Chương IV - Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự", Trong sách: Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999, Tập I - Phần chung, Tập thể tác giả Uông Chu Lưu chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Cảm (2002), "Hệ thống pháp luật hình Tây Ban Nha", Nghiên cứu Châu Âu, (5) Lê Cảm (2002), "Chế định miễn trách nhiệm hình luật hình Việt Nam", Trong sách: Nhà nước pháp luật Việt Nam trước thềm kỷ XXI, Tập thể tác giả Lê Cảm chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.ư Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), (Sách chuyên khảo Sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (Chủ biên) - Phạm Mạnh Hùng - Trịnh Tiến Việt (2005), Trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình sự, (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (1997), "Chế định miễn trách nhiệm hình Luật hình Việt Nam", Khoa học, (Khoa học xã hội), (4) 100 10 Thái Quế Dung (1999), "Những trường hợp miễn trách nhiệm hình theo Điều 48 Bộ luật Hình sự", Kiểm sát, (Chuyên đề Bộ luật Hình sự), (4) 11 Trần Văn Độ (2004), "Chương IV - Trách nhiệm hình sự", Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Tập thể tác giả Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Phạm Hồng Hải (2001), "Chế định miễn trách nhiệm hình Bộ luật Hình năm 1999", Dân chủ pháp luật, (12) 13 Nguyễn Ngọc Hòa Lê Thị Sơn (1999), "Thuật ngữ luật hình sự", Trong sách: Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân Hà Nội 14 Phạm Mạnh Hùng (1993), "Một số ý kiến miễn trách nhiệm hình sự", Tịa án nhân dân, (2) 15 Phạm Mạnh Hùng (1995), "Về chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội", Tòa án nhân dân, (8) 16 Phạm Mạnh Hùng (2003), Chế định trách nhiệm hình luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 17 Phạm Mạnh Hùng (2007), "Bàn trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội pháp luật hình Việt Nam", Kiểm sát, (6) 18 "Luật hình số nước giới" (1998), Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề) 19 Hoàng Phê (Chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 20 Đỗ Thị Phượng (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn thủ tục tố tụng người chưa thành niên luật tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Đỗ Ngọc Quang (1995) "Chương IV Phần thứ 3", Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Trường Đại học Cảnh sát Hà Nội, Hà Nội 101 22 Đỗ Ngọc Quang (1997), Tìm hiểu trách nhiệm hình tội phạm tham nhũng luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 23 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 (Phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 25 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 26 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 28 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 29 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 30 Lê Thị Sơn (1997), "Trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình sự", Luật học, (5) 31 Kiều Đình Thụ (1998), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 32 Trịnh Quốc Toản (1997), "Chương XV - Miễn giảm hình phạt", Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Hà Nội 34 Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1995), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Hà Nội 35 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1993), Mơ hình lý luận Bộ luật Hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Viện Khoa học kiểm sát (2008), Hoàn thiện quy định thủ tục điều tra, truy tố xét xử người chưa thành niên phạm tội Bộ luật Hình năm 2003, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 102 37 Trịnh Tiến Việt (2007), "Một số vấn đề lý luận miễn trách nhiệm hình sự", Nhà nước pháp luật, 12(236) 38 Trịnh Tiến Việt (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn miễn trách nhiệm hình theo Luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Trịnh Tiến Việt (2008), Các chế định TNHS miễn TNHS, hình phạt mà miễn hình phạt giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Đề tài nghiên cứu đặc biệt cấp Đại Học Quốc Gia Hà Nội 40 Võ Khánh Vinh (2001), "Chương XVIII - Miễn trách nhiệm hình sự", Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Tập thể tác giả Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trương Quang Vinh (2002), "Chương XII - Trách nhiệm hình hình phạt", Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập thể tác giả Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 103 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one