1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 31-65

133 245 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn : 26/09/2004. Ngày soạn : 14/12/04 Tiết: 31 Bài :30 I,Mục tiêu : 1,Kiến thức : • Hs trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá và mức độ tác hại của nó. • Chỉ ra được các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và đảm bảo cho sự tiêu hoá có hiệu quả. 2,Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng : • Liên hệ thực tế giải thích bằng cơ sở khoa học. • Hoạt động nhóm. 3,Thái độ : 0 Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn hệ tiêu hoá thông qua chế độ ăn và luyện tập. II,Phương tiện dạy học : 1,Chuẩn bò của GV : 1 Tranh ảnh các bệnh về răng, dạ dày, ruột. 2 Tranh ảnh vềcác loại giun sán kí sinh ở ruột. 2,Chuẩn bò của HS : • Kẻ bảng vào vở • Xem trước bài mới. III,Tiến trình tiết dạy : 1,Ổn đònh tổ chức : (1’) Kiểm tra só số. 2,Kiểm tra bài cũ : (5’) Câu hỏi : 1) Trình bày con đường vận chuyển chất sau khi hấp thụ? Dự kiến trả lời : -Hs trả lời có 2 con đường vận chuyển chất đã hấp thụ đó là con đường máu và bạch huyết. 3,Bài mới : *Giới thiệu bài : (2’) Giáo viên có thể bắt đầu bằng câu hỏi: Em đã bao giờ bò sâu răng hay rối loạn tiêu hoá chưa? Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh đó? Bài hôm nay giải quyết cho chúng ta những vấn đề trên. Bảng 30: Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá Tác nhân Các cơ quan hoặc hoạt động bò ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Vi khuẩn -Răng -Dạ dày, ruột -Các tuyến tiêu hoá -Tạo môi trường axit làm hỏng men răng -Viêm loét -Viêm, tăng tiết dòch Giun sán -Ruột, tuyến tiêu hoá -Tắc ruột, tắc tuyến tiêu hoá n uống không đúng cách -Cơ quan tiêu hoá -Hoạt động tiêu hoá -Hoạt động hấp thụ -Có thể bò viêm -Kém hiệu quả -Giảm Khẩu phần ăn không hợp lý -Các cơ quan tiêu hoá -Hoạt động tiêu hoá -Dạ dày, ruột mệt mỏi, gan bò xơ -Rối loạn, kém hiệu quả T g HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 18 Hoạt động 1: Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá . *Mục tiêu : Chỉ rõ các tác nhân gây hại và ảnh hưởng của nó tới các cơ quan trong hệ tiêu hoá. GV yêu cầu: Hoàn thành bảng 30.1 GV treo bảng kẻ sẵn bảng 30.1 GV chữa bài bằng cách gọi các nhóm viết vào bảng GV nên để cho các nhóm đánh giá kết quả của nhau GV nhận xét đánh giá hoạt động của các nhóm GV cho hs quan sát nội dung bảng 30.1 hoàn chỉnh. Hoạt động 1: Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá. Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK kết hợp tranh ảnh đã chuẩn bò ghi nhớ kiến thức. Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến Đại diện nhóm thực hiện yêu cầu của giáo viên. Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. HS tự sửa bài 1.Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá: ( Như nội dung trong bảng) -Hoạt động hấp thụ Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GV hỏi: -Cho biết các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá? -Mức độ ảnh hưởng tới các cơ quan do các tác nhân gây ra như thế nào? -Ngoài tác nhân trên em còn biết tác nhân nào gây hại cho hệ tiêu hoá nữa HS dựa vào bảng kiến thức trả lời khái quát. Có thể nêu một số trùng gây tiêu chảy, một số chất bảo quản thực phẩm… 12 Hoạt động 2:Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả. *Mục tiêu:Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và cơ sở khoa học của các biện pháp. GV nêu câu hỏi: -Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách? -Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh? -Tại sao ăn uống đúng cách giúp tiêu hoá đạt hiệu quả? -Em đã thực hiện biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá như thế nào? GV yêu cầu hs thảo luận toàn lớp. GV lưu ý: Riêng câu 4 sẽ có nhiều ý kiến, gv nên hướng hs vào nội dung: -Cơ sở khoa học. -Đã và sẽ thực hiện như thế nào? GV bổ sung thêm kiến thức. GV hỏi thêm: -Tại sao không nên ăn vặt? Hoạt động 2 : Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả. Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK ghi nhớ kiến thức. Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến: Dự kiến trả lời: -Đánh răng bằng thuốc . -Thức ăn chín, tươi, nước sôi. -n chậm nhai kỹ, ăn xong phải nghỉ ngơi. HS tự sửa chữa và rút ra kết luận. HS dựa vào kiến thức thực tế và 2.Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi tác nhân có hại và bảo đảm sự tiêu hoá có hiệu quả: Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá: -n uống hợp vệ sinh -Khẩu phần ăn hợp lý -n uống đúng cách -Vệ sinh răng miệng sau khi ăn. -Ti sao những người lái xe đường dài hay bò đau dạ dày? -Tại sao không nên ăn quá no vào buổi tối? -Có nên ăn kẹo trước khi ngủ? chương tiêu hoá dể giải thích. HS đọc kết luận SGK. 5 Hoạt động 3: Củng cố -Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá là gì? -Cần làm gì bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi tác nhân gây hại? Hoạt động 3: Củng cố -Các tác nhân gây hại: Vi khuẩn, giun sán, ăn uống không đúng cách, khẩu phần ăn không hợp lý. -Hính thành thói quen ăn uống hợp vệ sinh, có khẩu phần ăn hợp lý, ăn uống đúng cách, vệ sinh răng miệng sau khi ăn… • 5.Dặn dò : (2’) 0 Học bài ghi. 1 Trả lời các câu hỏi SGK 2 Ôn các bài trong chương 3 Kẻ bảng 31.1 vào vở. IV.Rút kinh nghiêm : Ngày soạn : 14/12/2004 Tiết 32 Chương VI Bài31: I,Mục tiêu : 1,Kiến thức : • Phân biệt được sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường với sự trao đổi chất ở tế bào. • Trình bày được mối liên quan giữa trao đổi chất của cơ thể với trao đổi chất ở tế bào. 2,Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng : • Thu thập kiến thức từ tranh hình thông tin. • Quan sát, liên hệ thực tế. • Hoạt động nhóm 3,Thái độ : 3 Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ. II,Phương tiện dạy học : 1,Chuẩn bò của GV : 4 Tranh phóng to hình 31.1 – 2 SGK. 5 Phiếu học tập: Hệ cơ quan Vai trò trong sự trao đổi chất -Tiêu hoá -Hô hấp -Tuần hoàn -Bài tiết 2,Chuẩn bò của HS : • Kẻ bảng 31.1, 31.2 vào vở • Xem trước bài mới. III,Tiến trình tiết dạy : 1,Ổn đònh tổ chức : (1’) Kiểm tra só số. 2,Kiểm tra bài cũ : (4’) Câu hỏi : 1) Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá? Dự kiến trả lời : Hs trả lời mục 1 bài vệ sinh tiêu hoá 3,Bài mới : *Giới thiệu bài : (2’) Em hiểu như thế nào là trao đổi chất? Vật không sống có trao đổi chất không? Trao đổi chất ở người diễn ra nhưthế nào? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên. T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 12 Hoạt động 1: Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài. *Mục tiêu : HS hiểu được trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường là đặc trưng cơ bản của sự sống. GV yêu cầu hs quan sát hình 31.1 Trả lời câu hỏi: -Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào? GV yêu cầu hs hoàn thành phiếu học tập. GV kẻ sẵn phiếu học tập, gọi hs lên làm. GV hoàn chỉnh kiến thức. Từ kết quả bảng trên, giáo viên phân tích vai trò của sự trao đổi chất: -Vật vô sinh Phân huỷ. -Sinh vật: Tồn tại, phát triển Trao đổi chất là đặc trưng cơ bản của sự sống. Hoạt động 1: Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài. HS quan sát kỹ hình 31.1 cùng kiến thức đã học nêu được biểu hiện: -Lấy chất cần thiết vào cơ thể -Thải CO 2 và chất cặn ra khỏi cơ thể. HS vận dụng hiểu biết của bản thân làm bài tập Vài hs lên bảng làm bài tập, lớp bổ sung. Hệ cơ quan Vai trò trong sự trao đổi chất -Tiêu hoá -Hô hấp -Bài tiết -Tuần hoàn -Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng thải chất thừa. -Lấy ôxi, thải cac bô nic. -Lọc từ máu chất thải, bài tiết qua nước tiểu. -Vận chuyển ôxi, ddưỡng tới tế bào ,vận chuyển các bô níc tới phổi, chất thải tới cơ quan bài tiết. 1.Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài: Ở cấp độ cơ thể, môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và oxi qua hệ tiêu hoá, hô hấp, đồng thời tiếp nhận chất bả,sản phẩm phân huỷ và khí các bô níc từ cơ thể thải ra. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 12 Hoạt động 2: Trao đổi chất giửa tế bào và môi trường trong. *Mục tiêu: Hiểu được thực chất sự trao đổi chất của cơ thể diễn ra ở tế bào. GV yêu cầu hs đọc . Quan sát hình 31.2 thảo luận các câu hỏi ở lệnh trang 101 SGK: -Máu và nước mô cung cấp những gì cho tế bào? -Hoạt động sống của tế bào tạo những sản phẩm gì? -Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện như thế nào? GV giúp hs hoàn thiện kiến thức. Hoạt động 2: Trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong. HS dựa vào hình 31.2, vận dụng kiến thức thảo luận trong nhóm thống nhất câu trả lời. Dự kiến trả lời: -Máu mang oxi, chất dinh dưỡng qua nước mô tới tế bào. -Hoạt động tế bào tạọ năng lượng, CO 2 , chất thải. -Các chất đó qua nước mô vào máu đến hệ hô hấp, bài tiết thải ra ngoài. Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét, bổ sung. 2.Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong: Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện: -Chất ddưỡng và oxi được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống, đồng thời các sản phẩm phân huỷ đưa đến các cơ quan thải ra ngoài. -Sự trao đổi chất ở tế bào thông qua môi trường trong 12 Hoạt động 3:Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào. *Mục tiêu : Phân biệt trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Trình bày được mối quan hệ về trao đổi chất Hoạt động 3 :Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào 3.Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế T g ở 2 cấp độ. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH bào: NỘI DUNG 10 GV yêu cầu hs quan sát hình 31.2 Trả lời câu hỏi: -Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể thực hiện như thế nào? -Trao đổi chất ở cấp độ tế bào được như thế nào? -Nếu trao đổi chất ở một cấp độ ngừng lại sẽ dẫn đến hậu quả gì? GV yêu cầu hs rút ra kết luận về mối quan hệ giữa trao đổi chất ở 2 cấp độ. HS dựa vào kiến thức ở mục 1 và 2 trả lời: -Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể: là sự trao đổi chất các hệ cơ quan với môi trường ngoài để lấy chất dinh dưỡng và oxi cho cơ thể. -Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường bên trong. -Nếu trao đổi chất ngừng thì cơ thể sẽ chết. HS tự rút ra kết luận HS đọc kết luận SGK Trao đổi chất ở 2 cấp độ có liên quan mật thiết với nhau, bảo đảm cho cơ thể tồn tại và phát triển. 6 Hoạt động 4: Củng cố -Ở cấp độ cơ thể, sự trao đổi chất diễn ra như thế nào? -Phân biệt giữa 2 cấp độ trao đổi chất? Mối quan hệ về sự trao đổi chất giữa 2 cấp độ? Hoạt động 4 : Củng cố -Như nội dung mục 1 -.Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hoá,hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước,muối khoáng, oxi từ môi trường, thải khí các bô níc chất thải. -.Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và oxi, tế bào thải vào máu khí các bô níc và sản phẩm bài tiết. -Mối quan hệ: trao đổi hất cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng, oxi cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết.Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho cơ thể hoạt động. 0 5.Dặn dò : (2’) 4 Học bài ghi. 5 Trả lời các câu hỏi SGK 6 Kẻ bảng 32.1 vào vở. IV.Rút kinh nghiêm : Ngày soạn: Tiết: Bài: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 0 1 2 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng: 3 4 5 3.Thái độ: 6 II.Phương tiện dạy học: 1.Chuẩn bò của GV: 7 8 2.Chuẩn bò của HS: 9 10 III.Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn đònh tổ chức: (1 ’ ) Kiểm tra só số 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 ’ ) Câu hỏi: 1) 2) Dự kiến trả lời: [...]... cho các hệ cơ quan khác hoạt động thông qua hệ tuần hoàn +Hệ bài tiết giúp thải chất cặn bả trong trao đổi chất của các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn Câu 3: -Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất: +Mang oxi từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hoá tới các tế bào +Mang sản phẩm thải tới hệ hô hấp và hệ bài tiết -Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí: +Lấy oxi từ môi trường... kiểm tra dạng trắc nghiệm -Thái độ: Nghiêm túc trong khi kiểm tra II Chuẩn bò của gv và hs: -Gv: Đề kiểm tra -Hs: Viết làm bài III Tiến trình tiết dạy: 0 n đònh lớp: 8A1 8A 2 8A 3 1 Đề kiểm tra: 2 Kết quả: Gio ûi 8A1 8A2 8A3 IV Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 27/12/04 Tiết: 38 Bài: 36 Kha ù T.Bìn h Yế u Ké m Trên Tb I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 0 Nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các... vật chất và năng lượng: *Cơ chế TK: -Ở não có các trung khu điều khiển sự trao đổi chất Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Lượng? GV hoàn thiện kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Do các hooc môn của tuyến nội tiết Một vài hs phát biểu, lớp bổ sung HS đọc kết luận ở SGK 3 Hoạt động 4: Củng cố -Ghép các số cột A với chữ cột B -HS lên bảng ghép cột: cho phù hợp: Cột A Cột B 1.Đồng a.Lấy thức ăn biến đổi thành... 2.Dò b.Tổng hợp các chất đặc hoá trưng và tích luỹ năng lượng c.Thải các sản phẩm phân 3.Tiêu huỷ và các sản phẩm thừa ra hoá môi trường ngoài d.Phân giải chất đặc trưng 4.Bài thành chất đơn giản và giải tiết phóng năng lượng Cột A 1 2 3 4 Cột B b d a c -Vì sao nói chuyển hoá vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản -Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, năng lượng của sự sống? được giải... phóng từ quá trình chuyển hoá Nếu không có chuyển hoá thì không có hoạt động sống ’ 4.Dặn dò: (2 ) 24 Học bài ghi 25 Trả lời các câu hỏi SGK 26 Đọc trước bài 33 IV.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/12/04 Tiết: 34 NỘI DUNG -Thông qua hệ tim mạch *Cơ chế thể dòch: Do các hooc môn đổ vào máu Bài: 33 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 27 Trình bày được khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hoà thân nhiệt 28 Giải... trường thay đổi II.Phương tiện dạy học: 1.Chuẩn bò của GV: 33 Tư liệu về sự trao đổi chất, thân nhiệt, tranh môi trường 2.Chuẩn bò của HS: 34 Đọc trước bài 35 Sưu tầm tranh về môi trường III.Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn đònh tổ chức: (1’) Kiểm tra só số 2.Kiểm tra bài cũ: ( 8’) Câu hỏi: 1) Đồng hoá , dò hoá ? 2) Vì sao nói chuyển hoá vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống? Dự kiến trả lời:... hiện tượng sởn gai ốc GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: -Tại sao khi tức giận mặt đỏ lên? quan trọng nhất trong điều hoà thân nhiệt: -Khi trời nóng, lao động nặng: mao mạch dưới da dãn ra toả nhiệt, tăng tiết mồ hôi -Khi trời rét: mao mạch HS vận dụng kiến thức trả lời dưới da co câu hỏi cơ chân lông co giảm sự toả nhiệt *Mọi hoạt động điều hoà thân nhiệt đều là phản xạ dưới sự điều khiển của hệ thần kinh... trình bày ở nội dung mục 2 4.Dặn dò: (2’) 36 Học bài ghi 37 Trả lời các câu hỏi SGK 38 Đọc mục em có biết 39 Tìm hiểu các loại vitamin, muối khoáng có trong thức ăn IV.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 22/12/04 Tiết: 35 Bài: 35 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 40 Hệ thống hoá kiến thức học kỳ I mũ khi ra đường, khi lao động -Mùa đong giữ ấm chân, cổ, ngực Thức ăn nóng nhiều mỡ -Trồng nhiều cây xanh quanh nhà và nơi công... bò của GV: 45 Tranh: Tế bào, mô, hệ cơ quan vận động, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá 46 Các bảng kiến thức chuẩn 2.Chuẩn bò của HS: 47 Các nhóm với nội dung đã phân công- 1 tờ giấy khổ to III.Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn đònh tổ chức: (1’) Kiểm tra só số 2.Kiểm tra bài cũ: ( 1’) Không 3.Bài mới:  Giới thiệu bài: ( 1’) Hôm nay tiến hành ôn tập để chuẩn bò kiểm tra học kỳ Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 30 Hoạt... tơ cơ trong tế bào giúp bắp cơ co dãn… Câu 2: -Mối liên hệ về chức năng giữa hệ tuần hoàn và các hệ cơ quan đã học phản ánh qua sơ đồ sau: Hệ vận H HệHệ động Hệ tuần hoàn Hệ hô hấp Hệ tiêu hoá Hệ bài tiết -Giải thích: +Bộ xương tạo khung cho toàn bộ cơ thể, là nơi bám cơ và là giá đỡ cho các hệ cơ quan khác +Hệ cơ hoạt động giúp xương cử động +Hệ tuần hoàn dẫn máu đến các hệ cơ quan, giúp các hệ này . -Tiêu hoá -Hô hấp -Tuần hoàn -Bài tiết 2,Chuẩn bò của HS : • Kẻ bảng 31.1, 31.2 vào vở • Xem trước bài mới. III,Tiến trình tiết dạy : 1,Ổn đònh tổ chức :. -Hô hấp -Bài tiết -Tuần hoàn -Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng thải chất thừa. -Lấy ôxi, thải cac bô nic. -Lọc từ máu chất thải, bài tiết qua nước

Ngày đăng: 20/10/2013, 08:11

Xem thêm: Tiết 31-65

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

10 GV yeđucaău hs quan saùt hình 31.2        Trạ lôøi cađu hoûi: - Tiết 31-65
10 GV yeđucaău hs quan saùt hình 31.2 Trạ lôøi cađu hoûi: (Trang 8)
-Coù nhöõng hình thöùc naøo ñieău hoaø söï chuyeơn hoaù vaôt chaât vaø naíng  - Tiết 31-65
o ù nhöõng hình thöùc naøo ñieău hoaø söï chuyeơn hoaù vaôt chaât vaø naíng (Trang 17)
GV hoûi: Em coù hình thöùc reøn luyeôn naøo ñeơ taíng söùc chòu ñöïng  cụa cô theơ? - Tiết 31-65
ho ûi: Em coù hình thöùc reøn luyeôn naøo ñeơ taíng söùc chòu ñöïng cụa cô theơ? (Trang 22)
GV yeđucaău hs quan saùt hình 38.1, ñóc kyõ chuù thích         töï thu  nhaôn thođng tin. - Tiết 31-65
ye đucaău hs quan saùt hình 38.1, ñóc kyõ chuù thích töï thu nhaôn thođng tin (Trang 41)
GV yeđucaău hs quan saùt hình 41.1: ñoâi chieâu mođ hình caâu táo  da          thạo luaôn: - Tiết 31-65
ye đucaău hs quan saùt hình 41.1: ñoâi chieâu mođ hình caâu táo da thạo luaôn: (Trang 50)
cụa moôt nôron ñieơn hình vaø chöùc naíng cụa nôron. - Tiết 31-65
c ụa moôt nôron ñieơn hình vaø chöùc naíng cụa nôron (Trang 56)
GV cho hs quan saùt hình 44.1 vaø 44.2 , ñóc chuù thích hoaøn thaønh  bạng sau: - Tiết 31-65
cho hs quan saùt hình 44.1 vaø 44.2 , ñóc chuù thích hoaøn thaønh bạng sau: (Trang 60)
.Coù 2 phình laø phình coơ vaø phình thaĩt löng -Maøu saĩc: Maøu traĩng boùng - Tiết 31-65
o ù 2 phình laø phình coơ vaø phình thaĩt löng -Maøu saĩc: Maøu traĩng boùng (Trang 61)
Gv yeđucaău hs quan saùt hình 46.1          Hoaøn thaønh baøi taôp ñieăn töø  trang 144. - Tiết 31-65
v yeđucaău hs quan saùt hình 46.1 Hoaøn thaønh baøi taôp ñieăn töø trang 144 (Trang 66)
GV yeđucaău hs quan saùt lái hình 46.1, 46.3, ñóc thođng tin        trạ  lôøi cađu hoûi: - Tiết 31-65
ye đucaău hs quan saùt lái hình 46.1, 46.3, ñóc thođng tin trạ lôøi cađu hoûi: (Trang 67)
GV yeđucaău hs quan saùt hình 47.1-47.3: - Tiết 31-65
ye đucaău hs quan saùt hình 47.1-47.3: (Trang 70)
GV yeđucaău hs quan saùt hình 48.1: - Tiết 31-65
ye đucaău hs quan saùt hình 48.1: (Trang 73)
GV yeđucaău hs quan saùt lái hình 48.1,   2,   3.   Ñóc   thođng   tin   bạng  48.1         tìm ra caùc ñieơm sai khaùc  giöõa   phađn   heô   giao   cạm   vaø   ñoâi  giao cạm. - Tiết 31-65
ye đucaău hs quan saùt lái hình 48.1, 2, 3. Ñóc thođng tin bạng 48.1 tìm ra caùc ñieơm sai khaùc giöõa phađn heô giao cạm vaø ñoâi giao cạm (Trang 74)
-Döïa vaøo hình 48.2 trình baøy phạn xá ñieău hoaø hoát ñoông cụa tim luùc  huyeât aùp taíng? - Tiết 31-65
a vaøo hình 48.2 trình baøy phạn xá ñieău hoaø hoát ñoông cụa tim luùc huyeât aùp taíng? (Trang 75)
HS quan saùtkyõ hình töø ngoaøi vaøo trong, ghi nhôù caâu táo maĩt. Thạo luaôn nhoùm ñeơ hoaøn thaønh  baøi taôp. - Tiết 31-65
quan saùtkyõ hình töø ngoaøi vaøo trong, ghi nhôù caâu táo maĩt. Thạo luaôn nhoùm ñeơ hoaøn thaønh baøi taôp (Trang 78)
-Söï phađn tích hình ạnh xạy ra ngay ôû cô quan thú cạm thò giaùc. - Tiết 31-65
pha đn tích hình ạnh xạy ra ngay ôû cô quan thú cạm thò giaùc (Trang 79)
hình. ađm - Tiết 31-65
h ình. ađm (Trang 85)
14 Hoát ñoông2: Söï hình thaønh phạn xá coù ñieău kieôn. - Tiết 31-65
14 Hoát ñoông2: Söï hình thaønh phạn xá coù ñieău kieôn (Trang 88)
HS quan saùtkyõ hình 52.1 3, ñóc chuù thích, töï thu nhaôn thođng  tin. - Tiết 31-65
quan saùtkyõ hình 52.1 3, ñóc chuù thích, töï thu nhaôn thođng tin (Trang 89)
-Phạn xá coù ñieău kieôn hình thaønh ôû trẹ töø raât sôùm. - Tiết 31-65
h ạn xá coù ñieău kieôn hình thaønh ôû trẹ töø raât sôùm (Trang 93)
GV yeđucaău hs nghieđn cöùu hình 51.1, 51.2         thạo luaôn caùc cađu  hoûi ôû leônh trang 174 sgk. - Tiết 31-65
ye đucaău hs nghieđn cöùu hình 51.1, 51.2 thạo luaôn caùc cađu hoûi ôû leônh trang 174 sgk (Trang 96)
tin, quan saùt hình 56.2, trạ lôøi cađu hoûi: - Tiết 31-65
tin quan saùt hình 56.2, trạ lôøi cađu hoûi: (Trang 101)
GV yeđucaău hs quan saùt hình 57.2,   trình   baøy   khaùi   quaùt   tuyeân  tređn thaôn? - Tiết 31-65
ye đucaău hs quan saùt hình 57.2, trình baøy khaùi quaùt tuyeân tređn thaôn? (Trang 107)
GV höôùng daên hs quan saùt hình 58.1, 58.2          laøm baøi taôp ñieăn  töø trang 182. - Tiết 31-65
h öôùng daên hs quan saùt hình 58.1, 58.2 laøm baøi taôp ñieăn töø trang 182 (Trang 110)
HS töï nghieđn cöùu thođng tin hình 60.1 sgk, ghi nhôù kieân thöùc - Tiết 31-65
t öï nghieđn cöùu thođng tin hình 60.1 sgk, ghi nhôù kieân thöùc (Trang 116)
w