1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vấn đề ô nhiễm không khí xuyên biên giới theo pháp luật quốc tế hiện đại

101 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ ĐỨC MÂY VẤN ĐỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ XUN BIÊN GIỚI THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ ĐỨC MÂY VẤN ĐỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ XUYÊN BIÊN GIỚI THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN LAN NGUYÊN HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Đức Mây MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QT CHUNG VỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ XUN BIÊN GIỚI VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ XUYÊN BIÊN GIỚI 1.1 Khái niệm nhiễm khơng khí xun biên giới 1.2 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí 1.2.1 Hoạt động giao thông 1.2.2 Hoạt động sản xuất công nghiệp 1.2.3 Hoạt động xây dựng 1.2.4 Hoạt động nông nghiệp làng nghề 1.2.5 Chôn lấp xử lý chất thải 1.3 Những ảnh hưởng nhiễm khơng khí 1.3.1 Tác hại ô nhiễm khơng khí đến sức khỏe người 1.3.2 Ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình xây dựng vật liệu 10 1.3.3 Ảnh hưởng tới hệ sinh thái biến đổi khí hậu 11 1.4 Các quy định pháp luật quốc tế vấn đề ô nhiễm không khí xuyên biên giới 12 1.4.1 Các quy định đánh giá tác động xuyên biên giới 12 1.4.2 Các quy định kiểm sốt nhiễm khơng khí 15 Chương 2: THỰC THI PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ XUN BIÊN GIỚI 25 2.1 Thiết chế quốc tế bảo đảm giải vấn đề nhiễm khơng khí xun biên giới 25 2.1.1 Chương trình tổ chức quốc tế trực thuộc liên hợp quốc 25 2.1.2 Các thiết chế khu vực 32 2.1.3 Các quan thực thi vấn đề ô nhiễm không khí xuyên biên giới 33 2.2 Thực thi pháp luật quốc tế ô nhiễm khơng khí xun biên giới 38 2.3 Thực tế tranh chấp giải tranh chấp lĩnh vực nhiễm khơng khí xun biên giới 47 2.3.1 Giải tranh chấp khuôn khổ Điều ước quốc tế 47 2.3.2 Giải tranh chấp môi trường xuyên quốc gia 49 Chương 3: CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SỐT Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ XUN BIÊN GIỚI TẠI VIỆT NAM 52 3.1 Chính sách Đảng Nhà nước Việt Nam kiểm soát ô nhiễm không khí xuyên biên giới 52 3.2 Pháp luật thực thi pháp luật nhiễm khơng khí xun biên giới Việt Nam 55 3.2.1 Các Điều ước quốc tế lĩnh vực nhiễm khơng khí mà Việt Nam gia nhập 55 3.2.2 Pháp luật việt Nam lĩnh vực ô nhiễm không khí xuyên biên giới 57 3.3 Thực thi pháp luật việc kiểm sốt nhiễm khơng khí xuyên biên giới 67 3.3.1 Thực thi Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia 67 3.3.2 Thực thi văn quy phạm pháp luật hành ô nhiễm không khí xuyên biên giới 69 3.4 Một số giải pháp tăng cường kiểm sốt nhiễm khơng khí xun biên giới Việt Nam 86 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AATHP Hiệp định ASEAN kiểm sốt khói mù xun biên giới năm 2002 BVMT Bảo vệ môi trường CLTAP Công ước Geneva nhiễm khơng khí xun biên giới tầm xa năm 1979 CTNH Chất thải nguy hiểm ĐTMXBG Đánh giá tác động môi trường xuyên biên giới EIA Công ước Espoo đánh giá tác động mơi trường xun biên giới năm 1991 ONKKXBG Ơ nhiễm khơng khí xun biên giới PCCC Phịng cháy chữa cháy Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 UNECE hay ECE Ủy ban kinh tế châu Âu liên hợp quốc 12.UNEP Chương trình mơi trường liên hợp quốc 13 WHO Tổ chức Y tế Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dưới tác động trình tồn cầu hóa phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội hệ vấn đề biến đổi khí hậu, năm qua, tượng ô nhiễm môi trường xuyên biên giới ngày trở nên phổ biến trở thành thách thức không với quốc gia hay khu vực mà với toàn giới Đặc trung nhiễm khơng khí xun biên giới khuếch tán loại chất gây ô nhiễm mơi trường khơng khí, nước đất mà người khơng thể kiểm sốt đường phân chia ranh giới quốc tế, đó, việc giải chúng phực tạp khó khăn Việc phát sinh nguồn thải gây ô nhiễm không ảnh hưởng tới nước mà ảnh hưởng tới nhiều nước mang tính chất liên vùng, liên quốc gia châu lục Báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 7/5/2014 cho biết phần lớn số 1.600 thành phố thuộc 91 quốc gia chìm ô nhiễm, vươ ̣t quá mức đô ̣ cho phép về ̣ nhiễm Chỉ có 12% dân số 1.600 thành phố đươ ̣c số ng bầ u không khí đa ̣t tiêu chuẩ n quyịnh đ WHO Số còn la ̣i phải số ng những nơi có khơng khí nhiễm nă ̣ng nề , khiế n ho ̣ thường xuyên mắ c các bệnh về hô hấ p và các tro ̣ng bê ̣nh khác[9] Tại Việt Nam, năm gần đây, vấn đề nhiễm khơng khí xun biên giới xuất số biểu định, cụ thể, toàn miền Bắc miền Trung Việt Nam đánh giá chịu tác động đáng kể từ nguồn phát thải khu vực phía Đông, Đông Bắc, Đông Nam Trung Quốc, Đài Loan Một số kết nghiên cứu cho thấy có vận chuyển chất nhiễm theo gió mùa Đơng bắc vào mùa đơng, đóng góp lượng khí nhiễm bụi mịn khơng khí miền Bắc Việt Nam Ơ nhiễm khơng khí xun biên giới gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người, đến hệ sinh thái, ngồi cịn tác động tới chất lượng tuổi thọ cơng trình xây dựng vật liệu, Xuất phát từ tầm quan trọng việc bảo vệ mơi trường khơng khí người, đồng thời, để cung cấp cách nhìn tổng quan ô nhiễm môi trường xuyên biên giới, đánh giá nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm khơng khí, có tính chất xun biên giới, đưa khuyến nghị, giải pháp cho vấn đề thời gian tới Việt Nam, tác giả xin lựa chọn đề tài: “Vấn đề ô nhiễm khơng khí xun biên giới theo pháp luật quốc tế đại” làm nội dung Luận văn Thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích Luận văn phân tích, làm rõ tính chất, nội hàm khái niệm nhiễm khơng khí xun biên giới thơng qua việc luận giải sở lý luận thực tiễn vấn đề pháp luật đời sống quốc tế đại nói chung Việt Nam nói riêng Để đạt mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, phân tích chất nội dung vấn đề ô nhiễm không khí xun biên giới góc độ pháp luật quốc tế Thứ hai, nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam liên quan đến nhiễm khơng khí xun biên giới; tìm hiểu thiết chế kiểm sốt nhiễm khơng khí xun biên giới để từ làm rõ có nhận thức đắn vấn đề tiến trình tồn cầu hóa Thứ ba, phân tích thực trạng thách thức nhiễm khơng khí xun biên giới Việt Nam giới Đồng thời đưa kiến nghị nhằm đảm bảo kiểm soát ô nhiễm không khí xuyên biên giới thực toàn diện hiệu Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nhiễm khơng khí xun biên giới góc độ pháp luật quốc tế đại Việt Nam Luận văn đưa quan điểm đa chiều phát triển khái niệm nhiễm khơng khí xun biên giới Liệt kê phân tích quy định pháp luật quốc tế lĩnh vực nhiễm khơng khí xun biên giới Nêu thực trạng thách thức nhiễm khơng khí xun biên giới Luận văn đề cập đến vấn đề kiểm soát đối phó nhiễm khơng khí xun biên giới Việt Nam thơng qua sách, quy định pháp luật thiết chế quốc gia, từ đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu kiểm soát ô nhiễm không khí xuyên biên giới Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề nhiễm mơi trường nói chung nhiễm xun biên giới nói riêng Luận văn xây dựng sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học như: phân tích, tổng hợp, quy nạp, đối chiếu, để làm sáng tỏ vấn đề ô nhiễm xuyên biên giới pháp luật quốc tế đưa đánh giá khách quan lý luận, thực tiễn giải pháp để kiểm sốt vấn đề nhiễm xun biên giới Việt Nam Kết cấu Luận văn Ngoài phân mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn bao gồm chương: Chương 1: Khái qt nhiễm khơng khí xun biên giới Pháp luật quốc tế ô nhiễm khơng khí xun biên giới Chương 2: Thực thi pháp luật quốc tế vấn đề nhiễm khơng khí xuyên biên giới Chương 3: Chính sách, pháp luật giải pháp tăng cường đảm bảo kiểm sốt nhiễm khơng khí xun biên giới Việt Nam Chương KHÁI QT CHUNG VỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ XUN BIÊN GIỚI VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ XUN BIÊN GIỚI 1.1 Khái niệm nhiễm khơng khí xun biên giới Cùng với phát triển kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, năm gần đây, tình trạng nhiễm khơng khí trở thành thách thức to lớn trước mắt lâu dài phát triển bền vững không quốc gia mà phạm vi tồn giới.“Ơ nhiễm khơng khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng gây tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)”[27] Liên quan đến khái niệm nhiễm khơng khí, Viện Pháp luật quốc tế đưa định nghĩa Nghị nhiễm khơng khí xun biên giới phiên họp Cairo năm 1987, theo đó: Ơ nhiễm khơng khí xun biên giới có nghĩa thay đổi vật lý, hóa học sinh học thành phần chất lượng khơng khí mà kết trực tiếp gián tiếp từ hành vi người, tạo tác động có hại đến môi trường quốc gia khác khu vực xa hơn, vượt giới hạn quyền tài phán quốc gia [31] Tại điểm b Điều Cơng ước CLTAP năm 1979 quy định: Ơ nhiễm khơng khí xun biên giới tầm xa có nghĩa nhiễm khơng khí có nguồn gốc vật lý nằm hoàn toàn phần khu vực thuộc quyền tài phán quốc gia nước có tác động tiêu cực đến khu vực thuộc thẩm quyền nhà nước khác trường, khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường Luật BVMT năm 2005, bổ sung mục xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng quy định rõ phòng ngừa cố mơi trường, ứng phó cố mơi trường, xây dựng lực lượng ứng phó cố mơi trường, xác định thiệt hại cố môi trường trách nhiệm ứng phó cố mơi trường tổ chức, cá nhân quan quản lý có liên quan Với quy định Điều 104, Luật BVMT năm 2014 luật hóa số nội dung quan trọng Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Kế hoạch xử lý sở gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng”, quy định rõ trách nhiệm sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trách nhiệm bộ, ngành, đặc biệt Bộ Tài nguyên Môi trường UBND cấp tỉnh 3.3.2.2 Pháp luật kiểm sốt nguồn gây nhiễm khơng khí Luật BVMT năm 2014 chủ yếu tập chung điều chỉnh hành vi tổ chức, cá nhân có phát sinh khí thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh Điều quy định cụ thể quy định văn pháp luật khác Nội dung Luật BVMT năm 2014 quy định cá nhân tổ chức phải tuân thủ nghĩa vụ như: - Thải khí giới hạn cho phép, mục đích biện pháp kiểm sốt chất thải khí từ nguồn phát sinh thơng qua việc giới hạn lượng khí thải giới hạn nồng độ chất độc hại có khí thải sở doanh nghiệp Để đảm bảo thực nghĩa vụ sở công nghiệp buộc phải làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường (giấy phép mơi trường), sau có giấy phép môi trường sở buộc phải tuân theo tiêu chuẩn môi trường ghi giấy phép, xả khí thải q giới hạn phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý theo 81 pháp luật quy định Quy định có tác dụng lớn việc buộc chủ sở doanh nghiệp có khí thải phải xử lý khí thải trước thải môi trường - Khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu du lịch khu vui chơi giải trí tập chung phải có hệ thống xử lý rác thải đạt tiêu chuẩn môi trường phải vận hành thường xuyên Các sở sản xuất kinh doanh phải có phận chuyên môn bảo vệ môi trường, phận có nhiệm vụ chính: - Quản lý hệ thơng thu gom rác thải, tập chung xử lý khí thải - Tổ chức quan trắc, đánh giá trạng môi trường, tổng hợp, xây dựng báo cáo môi trường định kỳ báo cáo với quan chuyên môn bảo vệ mơi trường cấp tỉnh Qua đánh giá tác động, biến đổi sáu môi trường không khí - Các sở kinh doanh phải có biện pháp giảm thiểu xử lý bụi, khí thải đạt tiêu chuẩn môi trường trước thải mô trường đảm bảo khơng rị rỉ phát tán khí thải, khí độc hại mơi trường - Khi thi cơng xây dựng khu dân cư phải có biện pháp đảm bảo không phát tán bụi, tiếng ồn, độ rung vượt tiêu chuẩn cho phép Các quy định nêu đặt cho chủ trách nhiệm nghĩa vụ việc kiểm sốt nhiễm khơng khí tác động đến mơi trường, góp phần bảo vệ kiểm sốt nguồn khí thải vào mơi trường phát triển kinh tế Ngoài đội ngũ cán bộ, cơng nhân có trình độ chun mơn cịn kém, sở vật chất thiếu thốn lạc hậu khiến cho cơng tác quan cịn gặp nhiều khó khăn Đồng thời cịn có chênh lệch sở vật chất đội ngũ cán bộ, công nhân vùng khác nhau, tĩnh, tỉnh Hoạt động áp dụng pháp luật kiểm sốt nguồn gây nhiễm khơng khí số sở kinh doanh Tình trạng sở kinh doanh 82 vào hoạt động sau làm thủ tục cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn mơi trường sau cịn nhiều, điều trái với quy định pháp luật hoạt động kiểm sốt nguồn gây nhiễm khơng khí Ngồi nhận thức hoạt động kiểm sốt nguồn gây nhiễm khơng khí cịn nêu công tác đánh giá trạng môi trường, tổng hợp, xây dựng báo cáo môi trường sở sản xuất kinh doanh kém, sơ xài thiếu xác gây khó khăn cho quan việc đánh giá biến đổi môi trường không thời gian tới gặp nhiều khó khăn Ở số sở sản xuất việc đầu tư cho cơng tác bảo vệ mơi trường cịn yếu, máy móc nhằm đáp ứng cho cơng tác kiểm tra khí thải khơng tâm đổi áp dụng khoa học công nghệ vào công tác dẫn đến tình trạng báo cáo nhầm gây tình cảnh đến chất khí thải vượt giới hạn chất khí thải độc hại phát tán mơi trường xung quanh Đội ngũ chuyên môn bảo vệ môi trường sở sản xuất kinh doanh thiếu kinh nghiệm trình độ khiến cho cơng tác kiểm sốt nguồn gây nhiễm khơng khí cịn gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, giai đoạn việc quy định kiểm sốt nguồn gây nhiễm khơng khí nhà nước ban hành sở sản xuất kinh doanh, chủ đầu tư tự giác tiếp nhận tiến hành theo quy định nhà nước giúp cho hạt động đánh giá tác động nguồn gây nhiễm khơng khí hiệu giúp cho quan nhà nước đánh giá tình hình khơng khí ngày xác Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cịn chưa nhận thức rõ mục đính việc kiểm sốt nguồn gây nhiễm khơng khí dẫn đến tình trạng cơng tác kiểm ra, đánh giá, giám sát tiến hành qua loa làm ảnh hướng nghiêm trọng đến việc thực thi pháp luật vào hoạt động thực tế Luật BVMT 2005 có mục quản lý kiểm sốt bụi, khí thải, tiếng 83 ồn, độ rung, ánh sáng, xạ, có điều quy định quản lý kiểm soát bụi, khí thải (Điều 83); quản lý khí thải gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng zơn (Điều 84) Chất lượng mơi trường khơng khí, nhiễm mơi trường khơng khí khơng bao hàm bụi, khí thải, khí gây hiệu ứng nhà kính Mơi trường khơng khí nhiễm nước phát triển chứng minh nhiễm khơng khí ngun nhân tác hại đến người Vì vậy, Luật BVMT 2014 có mục riêng lĩnh vực này, bao gồm quy định chung bảo vệ mơi trường khơng khí; quản lý chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh; kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Theo quy định này, nguồn phát thải khí vào mơi trường phải đánh giá kiểm soát; tổ chức cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát thải khí tác động xấu đến mơi trường phải có trách nhiệm giảm thiểu xử lý bảo đảm chất lượng mơi trường khơng khí Luật giao Chính phủ quy định chi tiết nội dung kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, chủ yếu quan trắc, thống kế, đánh giá, xả thải bảo đảm khả chịu tải môi trường không khí Tuy nhiên, Nghị định quan soạn thảo xây dựng - Hệ thống tiêu chuẩn mơi trường khơng khí: Dựa vào tiêu chuẩn mơi trường khơng khí, quan nhà nước có thẩm quyền xác định xác chất lượng mơi trường khơng khí Từ có để nhà nước kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, đánh giá trạng mơi trường, dự báo tình hình môi trường, xác định trách nhiệm pháp lý người có hành vi vi phạm pháp luật mơi trường khơng khí Bên cạnh đó, tiêu chuẩn mơi trường khơng khí cịn cơng cụ để quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Và dựa vào tiêu chuẩn môi trường khơng khí, người dân biết họ quyền sống điều kiện mơi trường khơng khí nào, 84 phép tác động đến môi trường mức độ nào, để sở sản xuất kinh doanh lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Số lượng tiêu chuẩn mơi trường khơng khí cịn chưa đầy đủ, như: thiếu quy chuẩn môi trường không khí khu vực có đặc trưng riêng, chưa có quy định tổng lượng thải, khơng quy định cụ thể thời điểm xả thải không gian áp dụng… - Xử lý vi phạm pháp luật kiểm sốt nhiễm khơng khí Một đặc điểm lĩnh vực kiểm sốt nhiễm khơng khí nguồn gây nhiễm khơng khí đa dạng mơi trường khơng khí lại có đặc tính khuyếch tán rộng nên việc xác định chủ thể mức độ nguy hiểm hành vi khó khăn Tuy Bộ Luật Hình 1999 có quy định tội gây nhiễm khơng khí Điều 182 có nhiều trường hợp hậu hành vi phạm tội lại khơng xảy ngay, khí thải độc hại lại phát tác sau nhiều năm, nhiều trường hợp thực tế khơng thể áp dụng loại trách nhiệm pháp lý Hơn mức xử phạt hành cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân gây ô nhiễm môi trường cịn nhẹ Có thể đưa ví dụ việc đầu tư hệ thống xử lý khói bụi để giảm thiểu ô nhiễm môi trường doanh nghiệp sản xuất xi măng, thép không trọng nhiều Số lượng nhà máy có hệ thống xử lý khói bụi Ở nước ta, vi phạm gây nhiễm khơng khí chưa vụ bị khởi tố Việc chưa có vụ vi phạm bị xử lý hình khiến nhiều doanh nghiệp coi thường pháp luật Tình trạng chưa có hướng dẫn cụ thể việc xử lý vi phạm Mặc dù chương XVII BLHS năm 1999, tội phạm môi trường sửa đổi có tội hủy hoại rừng tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã q có hướng dẫn Các tội cịn lại, khái niệm ―ô nhiễm nghiêm trọng, nghiêm trọng‖, ―gây 85 hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng‖, ―số lượng lớn, lớn, đặc biệt lớn‖… chưa giải thích cụ thể Vì vậy, khó cho việc định tội danh xét xử Tuy nhiên, để khởi tố người gây ô nhiễm môi trường khơng phải vấn đề đơn giản chủ thể vi phạm thường doanh nghiệp Ở nước ta nhiều nước giới, hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm môi trường không cá nhân mà tổ chức thực Điều tội phạm mơi trường mang tính phổ biến Các hành vi xâm hại môi trường quan, tổ chức Việt Nam bị xử lý biện pháp khác (phạt tiền, di dời sở sản xuất, khắc phục hậu quả) mà xử lý biện pháp hình Do đó, tính cưỡng chế khơng cao, việc giải vi phạm không triệt để 3.4 Một số giải pháp tăng cường kiểm sốt nhiễm khơng khí xun biên giới Việt Nam Thứ nhất, tiếp tục triển khai thi hành Luật BVMT năm 2014, Luật BVMT năm 2014 xây dựng sau Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (Hiến pháp năm 2013) thơng qua có hiệu lực thi hành, tổng số 120 điều Hiến pháp năm 2013, có 04 điều quy định nội dung liên quan đến lĩnh vực môi trường, điều khẳng định coi trọng vai trị cơng tác bảo vệ mơi trường bên cạnh phát triển kinh tế, xã hội Đặc biệt, Điều 43 Hiến pháp năm 2013 quy định rõ quyền nghĩa vụ người dân với môi trường: “Mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường” [22, Điều 43] Trên tinh thần Hiến pháp năm 2013, Luật bảo vệ môi trường năm 2014 kế thừa nội dung Luật BVMT năm 2005, đồng thời khắc phục hạn chế, bất cập Luật BVMT năm 2005, luật hóa chủ trưởng Đảng, bổ sung số nội dung bảo vệ môi trường nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường giai đoạn mới, đồng thời xếp lại trật tự chương, điều, câu chữ đảm bảo tính logic khoa học, quy định cụ thể quyền, trách nhiệm 86 nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân môi trường Ngay sau Luật bảo vệ môi trường năm 2014 thông qua, bên cạnh việc tích cực đẩy nhanh tiến độ xây dựng, ban hành, trình ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật; để bảo đảm thống nhất, phù hợp quy định hành với quy định Luật, lĩnh vực mơi trường hồn thiện việc rà sốt tổng thể văn có liên quan để kiến nghị sửa đổi, bổ sung Theo đó, Bộ, ngành, địa phương cần hoàn thành đề xuất danh mục văn quy phạm pháp luật cần tiếp tục xây dựng năm 2015, 2016 để quy định Luật nhanh chóng vào sống Cụ thể, Luật giao cho Chính phủ xây dựng nghị định kiểm sốt nhiễm khơng khí, quan soạn thảo cần phải tiến hành đẩy nhanh trình vừa đảm bảo chất lượng đảm bảo tiến độ xây dựng văn Bên cạnh đó, Bộ, UBND tỉnh, thành phố tích cực tổ chức triển khai nhiều chương trình phổ biến, giáo dục nội dung Luật bảo vệ môi trường năm 2014 nhằm nâng cao nhận thức sách, pháp luật bảo vệ môi trường cho quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp cộng đồng dân cư; tích cực triển khai xây dựng hệ thống tiêu đánh giá, theo dõi tình hình thực thi pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường khơng khí nói riêng phạm vi nước [4] Thứ hai, cần sớm xây dựng ban hành pháp lệnh khơng khí pháp lệnh kiểm sốt nhiễm khơng khí Mặc dù, Chính phủ tiến hành xây dựng Nghị định kiểm sốt nhiễm khơng khí nước ta cần văn mang tính tổng thể, dài hạn, xuyên suốt từ Trung ương đến địa phương Việc xác định mức độ nhiễm, kiểm sốt nguồn phát thải khí hoàn toàn khác biệt phức tạp so với việc kiểm sốt nhiễm khác Trước đây, Việt Nam chưa có văn bản quy phạm pháp luật đặc thù, chuyên biệt cho vấn đề quản lý kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Cùng với 87 đó, chưa có quy định giám sát q trình xử lý khí thải doanh nghiệp trình hoạt động, chưa triển khai hệ thống giấy phép khí thải , tất dựa vào quy định đánh giá tác động môi trường hậu đánh giá tác động môi trường Theo quy định thực ĐTM, sở sản xuất phải thực quan trắc môi trường định kỳ hầu hết chưa thực giám sát khí thải ống khói Theo kinh nghiệm nhiều quốc gia giới triển khai, cần sớm xây dựng triển khai kế hoạch quản lý chất lượng khơng khí quốc gia, tạo sở để địa phương xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng khơng khí địa phương Vấn đề thiết tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ nhân lực, thiết bị máy móc cho hoạt động quan trắc kiểm kê nguồn nhiễm khơng khí Vấn đề nhiễm khơng khí xun biên giới thách thức lớn, trách nhiệm chung cộng đồng quốc tế, không riêng Việt Nam Hiện nay, Luật Bảo vệ môi trường 2014 nhắc đến cụm từ ―xuyên biên giới‖ chung chung, đề cập đến vấn đề kiểm sốt nhiễm xun biên giới mơi trường nước lưu vực sơng Vì vậy, cần phải đưa vấn đề kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí xun biên giới vào Luật để điều chỉnh, Việt Nam phải hứng chịu ảnh hưởng từ nguồn ô nhiễm xuyên biên giới đặc biệt mức độ nhiễm vào tháng mùa đơng Do chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc nên tồn miền Bắc miền Trung Việt Nam bị tác động đáng kể từ nguồn thải từ khu vực phía Đơng, Đơng Bắc, Đông Nam Trung Quốc, Đài Loan đưa sang Khi chịu ảnh hưởng nhiễm khơng khí khơng nội đất nước mà ảnh hưởng bên ngồi, dẫn đến hậu khó lường nghiêm trọng nhiễm khơng khí Do vậy, vấn đề kiểm sốt nhiễm khơng khí nói chung cần tăng cường tham gia cộng đồng, xây dựng chế cụ thể 88 để thu hút ủng hộ, tham gia cộng đồng trình xây dựng quy hoạch, lập kế hoạch triển khai biện pháp bảo vệ môi trường khơng khí Cần thực nội luật hóa quy định Hiệp định ASEAN kiểm sốt khói mù xuyên biên giới năm 2002, nước ta tham gia với tư cách thành viên hiệp định từ ban đầu, dù Hiệp định chưa có hiệu cần đưa vào nội luật hóa quy định Hiệp định Việt Nam nước có diện tích đất than bùn lớn tình trạng cháy rừng diễn nhiều mùa khô, nắng gây ảnh hưởng nhiễm khơng khí tới vùng nước Thứ ba, cần xiết chặt khung pháp lý xử phạt hành vi vi phạm gây ô nhiễm mơi trường khơng khí, cần hình hóa hành vi vi phạm pháp nhân Hiện tại, Bộ luật Hình Việt Nam chưa thiết lập chế định xử lý hình pháp nhân, nên quan chức khơng thể xử lý mặt hình Theo số chuyên gia lĩnh vực môi trường, nhiều nước, phát hành vi gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, quan chức truy cứu trách nhiệm hình lãnh đạo doanh nghiệp mà chưa cần đề cập đến hậu quả, Việt Nam phải xem xét đến hậu hành vi vi phạm có đưa mức xử lý Vì vậy, cần hình hóa hành vi vi phạm chủ doanh nghiệp để đảm bảo tính răn đe Cần phải thấy rằng, ưu điểm pháp luật bảo đảm thực chế tài, không pháp luật khơng cịn pháp luật Tuy nhiên, việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật cịn mang tính hình thức, biện pháp chế tài chưa đủ răn đe để ngăn chặn có hiệu Để ngăn chặn có hiệu hành vi vi phạm pháp luật mơi trường, cần đưa áp dụng mức phạt nghiêm khắc để chủ thể không dám vi phạm tăng cường kiểm tra phát hành vi vi phạm để xử lý cách nhẹ nhàng, linh động Thứ tư, Cần nâng cao hợp tác quốc bảo vệ môi trường không khí xuyên biên giới, nước Châu Á thời kỳ phát triển kinh tế, công nghiệp mạnh nhé, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, 89 khối ASEAN, nước phát triển, phát triển nơi thu hút đầu tư tiềm Tập đoàn lớn từ nước ngồi vậy, vấn đề nhiễm khơng khí xuyên biên giới bắt nguồn từ công phát triển công nghiệp tránh khỏi, ảnh hưởng rộng tới nước lân cận khu vực Các nước Châu Á khơng có kìm hãm, hạn chế, kiểm sốt nhiễm khơng khí nước với nhau, đối mặt với hậu vơ nghiêm trọng ảnh hưởng đến ngoại giao, hợp tác nước láng giềng khu vực với Do đó, cần phải có hợp tác toàn diện, hiệp định toàn diện ô nhiễm không khí xuyên biên giới khu vực châu Á – Thái Bình Dương nước Châu Âu, Mỹ, Canada có Hiệp định Hiệp định kiểm sốt nhiễm khơng khí xun biên giới tầm xa năm 1979 thành lập dựa UNECE, Ủy ban kinh tế châu Âu Liên hợp quốc, năm ủy ban khu vực thuộc Hội Đồng Kinh tế - xã hội Liên hợp quốc Ủy ban kinh tế xã hội Châu Á - Thái Bình Dương cần thể vai trị hình, học tập mơ hình kiểm sốt nhiễm khơng khí xun biên giới tầm xa, mơ hình kiểm sốt nhiễm khơng khí xun biên giới hiệu quả, để có mơ cần thiện chí hợp tác, đề cao lợi ích chung bảo vệ mơi trường khơng khí nước Việt Nam cần khuyến khích nước tham gia Cơng ước EIA đánh giá hiệu ứng tác động môi trường năm 1991 Nghị định thư đánh giá môi trường chiến lược năm 2003, hai công ước này, giúp nước kiểm sốt đánh giá tác động mơi trường dự án nước láng giềng, đánh giá ảnh hưởng tới môi trường nước láng giềng Việt Nam cần đề xuất chế thúc đẩy hợp tác quốc tế mơi trường, có hợp tác với ASEAN Trung Quốc liên quan đến quản lý, kiểm sốt nhiễm khơng khí xun biên giới Và đề xuất kí kết điều ước song phương với Trung Quốc vấn đề ô nhiễm không khí xun biên giới, nhằm hạn chế tình trạng nhiễm đáng báo động cho Việt Nam 90 KẾT LUẬN Ơ nhiễm khơng khí vấn đề cộm mơi trường khơng Việt Nam mà cịn nhiều quốc gia khác năm gần đây, vấn đề ONKKXBG có diễn biến theo chiều hướng xấu vấn đề nhận nhiều quan tâm quốc gia Có thể thấy trạng ONKKXBG đáng lo ngại, đặt cho nước khơng có Việt Nam nhiều thách thức Pháp luật nhiễm khơng khí xun biên giới Việt Nam manh nha đề cập đến khái niệm, chưa đề cập sâu rộng đánh giá thực trạng ô nhiễm không khí Việt Nam nước Đơng Nam Á có hợp tác với kiểm sốt ô nhiễm khói mù xuyên biên giới có hạn chế việc thực thi Hiệp định AATHP, đến năm 2014, Quốc hội Indonesia phê chuẩn Hiệp định AATHP, khoảng thời gian từ năm 2002, vụ cháy rừng Indonesia diễn nghiêm trọng, gây nhiễm khói mù ảnh hưởng lớn đến nước láng giềng Malaysia, Singapore có Việt Nam Các nước ASEAN cần phải đưa chế tài đủ mạnh để hạn chế tình trạng nhiễm khói mù cách triệt để, nước ASEAN học hỏi kinh nghiệm từ UNECE tính hiệu việc thực Công ước CLTAP năm 1979 Công ước EIA năm 1991, hai Công ước hình mẫu cho nước hợp tác với mục đích bảo vệ mơi trường khơng khí lành Tại Việt Nam, vấn đề nhiễm khơng khí bụi chất gây nhiễm khơng khí từ hoạt động phát triển cơng nghiệp ln trì mức cao, nhiễm khơng khí từ Trung Quốc Đài Loan thường theo gió mùa đông Bắc tháng mùa đông sang, làm tình hình nhiễm nước ta ngày đáng báo động Thách thức cho Việt Nam việc vừa giải vấn đề nhiễm khơng khí nội đất nước giải vấn đề ô nhiễm khơng khí cấp độ quốc gia nặng nề Việt Nam cần có sách hợp tác quốc tế với Trung Quốc vấn đề ô nhiễm không khí xuyên biên giới tương lai, cho dù điều khó khăn xảy 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương Đảng (2011), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2011), Ô tô, xe máy gây ô nhiễm nghiêm trọng, Môi trường giao thông vận tải, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Báo cáo môi trường quốc gia mơi trường khơng khí 2013, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Báo cáo công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường tháng đầu năm 2015, nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2015 tình hình triển khai Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Hà Nội Bộ Xây dựng (2013), Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch phát triển Vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 18/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/02/2015 quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường, Hà Nội Cục Kiểm sốt nhiễm, Tổng cục Mơi trường (2013), Dự án Kiểm sốt ô nhiễm môi trường làng nghề, Hà Nội Cục Y tế, Bộ Giao thông vận tải (2010), Đề tài “Nghiên cứu đánh giá tổng thể sức khỏe thiệt hại kinh tế nhiễm khơng khí gây ra”, Hà Nội Mạnh Cường (2014), Ô nhiễm biến đổi khí hậu đe dọa giới, Chun đề mơi trường, Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam 92 10 Dietrich Schwela (2012), “Quản lý chất lượng khơng khí” Giáo trình cho nhà hoạch đinh sách thành phố phát triển, tr.47, www.sutp.org 11 Nguyễn Phúc Thủy Hiền (2001), ―Nghĩa vụ kiểm soát ô nhiễm không khí tầm xa‖, Tạp chí Khoa học pháp lý, (04) 12 Hội nghị Bộ trưởng môi trường ASEAN (2015), Hội nghị nước thành viên tham gia Hiệp định ASEAN nhiễm khói mù xun biên giới lần thứ 11, Hà Nội 13 Liên châu Âu (EU) (2008), Cuộc họp Hội nghị Thượng đỉnh liên châu Âu Bucharest ngày 21/05/2008 14 Liên hiệp quốc (1972), Tuyên bố chung Hội nghị môi trường người Stokholm 15 Liên hiệp quốc (1979), Công ước CLTAP 16 Liên Hiệp Quốc (1987), Nghị định thư Montreal, http://thuvienphapluat vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Nghi-dinh-thu-Montreal-1987-cacchat-lam-suy-giam-tang-ozon-duoc-dieu-chinh-68508.aspx 17 Liên hiệp quốc (1991), Công ước EIA 18 Liên Hiệp Quốc (2005), Nghị định thư Kyoto đến thị trường khí thải, http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Nghi-dinh-thu-Kyoto-di-den-mot-thi- truong-khi-thai/20377459/193/ 19 Nguyễn Lan Nguyên (2011), Thực thi số điều ước quốc tế bảo vệ môi trường Việt Nam, Nxb trị - hành chính, Hà Nội 20 Quốc hội (2005), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội 21 Quốc hội (2010), Bộ Luật Hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009, Hà Nội 22 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 23 Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội 93 24 Điền Đức Thành (2013), Sự hình thành tập quán quốc tế, http://thongtinphap luatdansu.edu.vn/2013/11/12/su-hnh-thnh-tap-qun-quoc-te/ 25 Anh Thi (2015), An ninh môi trường Việt Nam đối diện thách thức xuyên biên giới, http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tuan/van-de-su- kien/20151013/an-ninh-moi-truong-cua-viet-nam-doi-dien-thach-thucxuyen-bien-gioi/988021.html 26 Phạm Thủy Tiên (2015), ―Về Nghị định thư Kyoto‖, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, http://nghiencuuquocte.org/2015/12/19/nghi-dinh-thu-kyoto-protocol/ 27 Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên môi trường (2009), Hỏi đáp mơi trường “ơ nhiễm khơng khí gì”, http://vea.gov.vn/vn 28 Trọng tài vụ Trail Smelter (1939-1941), Tranh chấp Trail Smelter Canada Mỹ, Tạp chí Luật quốc tế, (35), (Mỹ xuất – tiếng Anh), tr.716 29 Trung tâm phát triển sáng tạo Xanh (GreenID) (2014), Báo cáo nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Harvard (Mỹ) 30 Viện Khoa học khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu (2015), Chức nhiệm vụ Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu, Hà Nội 31 Viện Pháp luật quốc tế (1987), Nghị nhiễm khơng khí xun biên giới phiên họp Cairo II Tài liệu nước 32 Article (1979), Convention on Long-range Transboundary Air Pollution, done at Geneva on 13 November 33 Canada – United (1991), States Air Quality Agreement https://www ec.gc.ca/air/default.asp?lang=En&n=83930AC3-1 34 Canada-United (2012), States Air Quality Agreement Progress Report, https://www.ec.gc.ca/Publications/default.asp?lang=En&xml=D9D6380B -4834-41C4-9D36-B6E3348F1A39 94 35 UNECE (2014), Report of the Meeting of the Parties to the Convention on its sixth session and of the Meeting of the Parties to the Convention serving as the Meeting of the Parties to the Protocol on its second session, http://www.unece.org/env/eia/meetings/mop_6.html#/ 36 UNECE, Introduction to The (1979), Geneva Convention on Long-range Transboundary Air Pollution, http://www.unece.org/env/lrtap/lrtap_h1.html III Tài liệu trang Web 37 http://www.unece.org/env/lrtap/status/lrtap_s.html 38 https://www.ec.gc.ca/air/default.asp?lang=En&n=587B56F8-1 39 http://www.unece.org/env/lrtap/status/lrtap_s.html 40 http://www.unece.org/index.php?id=26962&L=0 41 http://www.unece.org/env/lrtap/emep_h1.html 42 http://www.unece.org/env/eia/eia.html 43 http://moitruong.com.vn/Home/Default.aspx?portalid=33&tabid=19&dist id=1085 44 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Cong-uocvien-bao-ve-tang-ozon-1985-68510.aspx 45 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr040819155753/ns0 70731091123 46 http://daihoi12.dangcongsan.vn/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id= 28340728&cn_id=400849 47 http://vea.gov.vn/vn/hoptacquocte/ttqt/Pages/Hi%E1%BB%87p%C4%91% E1%BB%8BnhASEANv%E1%BB%81ki%E1%BB%83mso%C3%A1tkh %C3%B3im%C3%B9xuy%C3%AAnbi%C3%AAngi%E1%BB%9Bi.aspx 48 http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/ho-so-su-kien/to-chuc-quoc-te/books010220152454356/index-11022015238045617.html2 95

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w