Án phí dân sự trong pháp luật Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 03

89 72 0
Án phí dân sự trong pháp luật Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 03

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội khoa luật nguyễn thị lan ÁN PHÍ DÂN SỰ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2014 đại học quốc gia hà nội khoa luật nguyễn thÞ lan ÁN PHÍ DÂN SỰ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân tố tụng d©n sù M· sè : 60 38 01 03 luËn văn thạc sĩ luật học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Huyền Hà nội - 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan MC LC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng 1.1 MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁN PHÍ DÂN SỰ Khái niệm ý nghĩa án phí dân 1.1.1 Khái niệm án phí dân 1.1.2 Ý nghĩa án phí dân Cơ sở quy định án phí dân 1.2.1 Cơ sở chung quy định án phí dân 1.2.2 Cơ sở quy định mức án phí dân sự, mức tạm ứng án 14 1.2 phí dân 1.2.3 Cơ sở quy định chủ thể phải chịu án phí nộp tạm 17 ứng án phí 1.2.4 Cơ sở quy định trường hợp nộp 18 miễn án phí, tạm ứng án phí 1.3 Lược sử hình thành phát triển quy định pháp luật 19 Việt Nam Về án phí dân 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1946 đến năm 1976 19 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1976 đến năm 2005 21 1.3.3 Giai đoạn từ năm 2005 đến 25 Chương 2: NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ 29 TỤNG VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ ÁN PHÍ DÂN SỰ Án phí dân sơ thẩm 29 2.1.1 Mức án phí tạm ứng án phí 29 2.1.2 Chủ thể có nghĩa vụ nộp án phí dân sự, tạm ứng án phí dân 35 2.1 sơ thẩm 2.1.3 Cách thức tính tiền tạm ứng án phí dân sơ thẩm 2.2 Án phí dân phúc thẩm 47 49 2.2.1 Mức án phí dân phúc thẩm 49 2.2.2 Chủ thể có nghĩa vụ nộp án phí dân phúc thẩm 49 2.3 Trình tự thủ tục nộp án phí dân 51 2.4 Các trường hợp khơng phải nộp miễn nộp án phí dân 53 thủ tục liên quan 2.4.1 Trường hợp nộp tiền tạm ứng án phí dân 53 2.4.2 Trường hợp miễn nộp tiền tạm ứng án phí dân 55 2.4.3 Thủ tục xét miễn tiền tạm ứng án phí dân 56 2.4.4 Xử lý tiền tạm ứng án phí dân 57 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 61 CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM VỀ ÁN PHÍ DÂN SỰ 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hành 61 án phí dân 3.1.1 Về mức án phí dân sơ thẩm 61 3.1.2 Về chủ thể phải nộp án phí, tạm ứng án phí 62 3.1.3 Về nghĩa vụ nộp án phí trường hợp cụ thể 64 3.1.4 Về trường hợp miễn án phí 74 3.2 Kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật tố tụng 75 hành án phí dân 3.2.1 Về mức án phí dân 75 3.2.2 Về miễn, giảm án phí 76 3.2.3 Về thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí dân 77 3.2.4 Về xử lý tiền tạm ứng án phí dân 77 3.2.5 Về nghĩa vụ nộp án phí dân 78 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Mức án phí sơ thẩm vụ án tranh chấp dân 32 bảng 2.1 có giá ngạch 2.2 Mức án phí sơ thẩm vụ án tranh chấp kinh 32 doanh, thương mại có giá ngạch 2.3 Mức án phí sơ thẩm vụ án tranh chấp lao động có giá ngạch 33 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong pháp luật tố tụng dân hành, án phí dân quy định điều từ Điều 127 đến Điều 134 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án năm 2009 hướng dẫn Nghị số 01/2012 ngày 13 tháng năm 2012 Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao Bên cạnh đó, án phí dân nội dung cần giải án Những điều phần nói lên vai trị quan trọng án phí dân pháp luật Việt Nam nói chung q trình tố tụng dân nói riêng Nhưng thực tế việc thực quy định pháp luật hành án phí dân nhiều vướng mắc, chưa thống như: việc xác định tiền tạm ứng án phí dân sự, người phải chịu án phí dân sự, đối tượng miễn giảm án phí dân sự, v.v… Do Tịa án cịn đưa định trái ngược nhau, khơng phù hợp dẫn đến việc phải hủy án, hay xét xử lại kéo dài trình tố tụng làm lãng phí thời gian tiền bạc đương Nhà nước Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi năm 2011 trải qua gần năm thi hành cần có tổng kết thực tiễn để tìm điểm vướng mắc, bất cập không phù hợp để tiếp tục nghiên cứu chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn Trước tình trạng này, tác giả lựa chọn đề tài: "Án phí dân pháp luật Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ để nghiên cứu cách tồn diện vấn đề án phí đưa biện pháp khắc phục, hạn chế vấn đề bất cập án phí dân góp phần giải phần yêu cầu cấp thiết thực tế Tình hình nghiên cứu đề tài Sau trình nghiên cứu sưu tầm tài liệu cho thấy số cơng trình nghiên cứu liên quan đến án phí dân sau: Về đề tài luận văn thạc sĩ luật học, có đề tài: "Án phí dân sơ thẩm" tác giả Phan Văn Thể, năm 2012 Luận văn nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận án phí dân sơ thẩm; quy định pháp luật tố tụng Việt Nam hành án phí dân cấp sơ thẩm kiến nghị hoàn thiện pháp luật hành án phí dân cấp sơ thẩm Tuy nhiên, luận văn chưa luận giải rõ sở khoa học việc xây dựng quy định mức án phí, người phải chịu án phí, trường hợp miễn, giảm án phí Về viết tạp chí pháp lý có bài: "Một số vấn đề án phí dân sơ thẩm thực tiễn" tác giả Đỗ Văn Chỉnh, Tạp chí Tịa án nhân dân, kỳ I, tháng 9/2013; "Đơi điều pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án" tác giả Thái Ngun Tồn, Tạp chí Kiểm sát, số 13, tháng 7/2011; "Tìm hiểu số quy định pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án" tác giả Đỗ Văn Chỉnh, Tạp chí nhân dân, số 03/2010; "Các bất hợp lý từ quy định phí, lệ phí, chi phí thi hành án dân sự" tác giả Lê Thu Hà, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, phí, lệ phí Tịa án Mục đích việc bổ sung để tránh đương lợi dụng quy định miễn, giảm án phí khơng rõ ràng gây thiệt hại cho Ngân sách Nhà nước Cụ thể, bổ sung sau: "4 Trong trường hợp đương thỏa thuận với việc giải toàn vụ án theo quy định Khoản Điều 187 Bộ luật Tố tụng dân sự, có thỏa thuận để bên đương chịu tồn số tiền án phí phải nộp, đương thỏa thuận để chịu tiền án phí có đơn yêu cầu miễn phần tiền án phí đủ điều kiện miễn Tịa án khơng miễn nộp phần tiền án phí cho đương sự" 3.2.3 Về thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí dân Thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí chưa quy định rõ ràng, nên thực tiễn việc áp dụng Tòa án chưa thống Vì để đảm bảo thống hoạt động Tịa án phải hồn thiện pháp luật thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí sau: - Bổ sung Khoản 2a, Khoản 2b vào Điều 171 Bộ luật Tố tụng dân sự: "2a Tịa án dự tính số tiền tạm ứng án phí, ghi vào phiếu báo giao cho người khởi kiện để họ nộp tiền tạm ứng án phí Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận giấy báo Tòa án việc nộp tiền tạm ứng án phí, người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí 2b Trong thời hạn 07 ngày, người khởi kiện phải nộp biên lai thu tiền tạm ứng án phí cho Tịa án" 3.2.4 Về xử lý tiền tạm ứng án phí dân Quy định xử lý vụ án dân vụ án đình có mâu thuẫn Luật sửa đổi bổ sung Bộ luật Tố tụng dân với Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án Pháp lệnh quy định vấn đề phù hợp với quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2005, nhiên Bộ luật Tố tụng dân năm 2005 có hiệu lực pháp luật có nhiều ý kiến cho quy định vấn đề đình 83 giải vụ án người khởi kiện rút đơn kiện, hay điều kiện khách quan Đến Luật sửa đổi bổ sung Bộ luật Tố tụng dân có hiệu lực giải vấn đề này, lại tạo mâu thuẫn với Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án Vì để áp dụng pháp luật thống cần sửa đổi Khoản Điều 18 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án sau: "6 Trường hợp vụ việc dân sự, vụ án hình bị đình theo quy định điểm a, b, d, đ, e k khoản Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi bổ sung khoản 31 Điều Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân số tiền tạm ứng án phí nộp sung vào công quỹ nhà nước" Quy định phù hợp với mục đích chế độ án phí, khuyến khích việc người khởi kiện rút đơn khởi kiện, đồng thời đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật án phí dân sơ thẩm thống 3.2.5 Về nghĩa vụ nộp án phí dân Quy định người có nghĩa vụ nộp án phí dân nội dung quan trọng chế độ án phí, sở để Tịa án xử lý vụ án ban hành án định giải vụ án dân Nhưng quy định nội dung thiếu như: chủ thể vụ án có nhiều nguyên đơn nhiều bị đơn có u cầu phản tố Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án lại khơng quy định Để việc áp dụng thống nhất, hợp lý cần bổ sung vào Khoản 6, Điều 27 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án sau: "6b Trong vụ án có nhiều nguyên đơn nhiều bị đơn có yêu cầu phản tố phải có nghĩa vụ liên đới chịu án phí dân sơ thẩm tương ứng với phần yêu cầu khơng Tịa án chấp nhận." -Bên cạnh đó, cần bổ sung Khoản Điều 25 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án sau: "4 Người có nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí vụ án dân khơng có giá ngạch phải nộp tiền tạm ứng án phí dân sơ thẩm mức 84 án phí dân sơ thẩm; vụ án dân có giá ngạch phải nộp tiền tạm ứng án phí dân sơ thẩm 50% mức án phí dân sơ thẩm mà Tịa án dự tính theo giá trị tài sản có tranh chấp mà đương yêu cầu giải không thấp mức án phí dân sơ thẩm vụ án khơng có giá ngạch." - Về quy định nghĩa vụ nộp án phí dân sơ thẩm vụ án cấp dưỡng: Cụm từ "định kỳ" Khoản 10 Điều 27 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án nêu làm cho quy định không rõ ràng gây nên cách hiểu khác việc xác định nghĩa vụ nộp án phí dân sơ thẩm vụ án loại Vì vậy, cần sửa đổi quy định theo hướng bỏ cụm từ "định kỳ" - Về mâu thuẫn Bộ luật Tố tụng dân sự, Pháp lệnh án phí, lệ phí Tòa án Nghị số 01/2012 cách xác định án phí tương ứng với nghĩa vụ tài sản phân chia: Quy định bổ sung vào văn hướng dẫn theo hướng ưu tiên áp dụng quy định văn hướng dẫn Bộ luật, Pháp lệnh KẾT LUẬN CHƢƠNG Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành án phí dân cần thiết, chúng nhiều hạn chế, bất cập mâu thuẫn Việc hồn thiện quy định án phí dân thực sở yêu cầu công tác xét xử, yêu cầu cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Các nội dung việc hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân án phí dân bao gồm nhiều vấn đề khác quy định mức án phí, miễn, giảm án phí, thủ tục nộp án phí… 85

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan