Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
575,32 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VÕ THỊ NGỌC MAI NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO TiO2 RUTILE DẠNG ỐNG SỬ DỤNG LÀM VẬT LIỆU LƯU TRỮ CẤU TRÚC NANO Chuyên ngành: Mã số: KỸ THUẬT HOÁ HỌC 8520301 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HỐ HỌC Đà Nẵng - Năm 2019 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Diệu Hằng Phản biện 1: PGS TS Trương Hữu Trì Phản biện 2: PGS TS Lê Minh Đức Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn Tốt nghiệp thạc sỹ Kỹ thuật hoá học họp Đà Nẵng vào ngày 27 tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Học liệu Truyền thông trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài TiO2 có đặc tính vượt trội có tính chất quang học vật lý đặc biệt, bao gồm cấu trúc pha tinh thể, độ kết tinh, kích thước hạt, diện tích bề mặt, … Ngồi ra, nhờ tính chất khơng độc, độ bền cao, giá thành thấp nên TiO2 ứng dụng nhiều ngành cơng nghiệp TiO2 có nhiều dạng thù hình, phổ biến tự nhiên có ba dạng Mỗi dạng thù hình lại có đặc tính khác nên có ứng dụng khác TiO2 Rutile với khả bền nhiệt, bền cơ, bền hoá, có kích thước nano khả xúc tác phản ứng quang hoá thấp, sử dụng nhiều ngành công nghệ sơn chất phủ bề mặt nhờ khắc phục nhược điểm TiO2 Anatase Tuy nhiên trình tổng hợp TiO2 nhân tạo lại tạo TiO2 Anatase trước, vào năm 2011, Mario Boehme, Wolfgang Ensinger, với nghiên cứu trộn TiO2 nanotubes pha Anatase Rutile để cải thiện tính xúc tác quang phân hủy methylene-xanh, kết với tỷ lệ rutile/antase 1:4 tính xúc tác quang cao Để khắc phục nhược điểm đó, số nhà khoa học nghiên cứu điều kiện xảy chuyển pha từ Anatase sang Rutile Năm 2009, nhà khoa học Malysia Zainovia Lockman, Chin Hui Kit and Srimala Sreekantan, nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ nung TiO2 nanotubes dạng anatase dạng rutile, kết chuyển pha anatase xảy nhiệt độ 200 °C, chuyển pha rutile xảy khoảng 500 °C hoàn thiện nhiệt độ cao hơn, nhiệt độ khoảng (600÷700) °C kích thước ống nano thay đổi, 700 °C xảy phá hủy cấu trúc ống nano Công nghệ sơn chất phủ bề mặt phát triển có thiên hướng sử dụng cơng nghệ nano để tạo bề mặt sơn mịn, chịu yếu tố thời tiết khả bền màu qua thời gian TiO2 vật liệu nghiên cứu nhiều Với việc sử dụng vật liệu lưu trữ cấu trúc nano, hay gọi nano-container, chất bảo vệ bề mặt, chất ức chế ăn mịn lưu trữ giải phóng trình sơn phủ bề mặt Để làm điều cần có loại vật liệu có diện tích bề mặt riêng phù hợp, có đặc tính phù hợp khả xúc tác quang hoá thấp, rẻ tiền, điều kiện sản xuất công nghiệp quy mô lớn hướng nghiên cứu TNTs với cấu trúc phù hợp để sử dụng làm nanocontainer nên kết hợp với cấu trúc tinh thể Rutile để chứa chất ức chế ăn mòn phân huỷ màng sơn phù hợp TiO2 Rutile dạng ống loại vật liệu Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành nghiên cứu chế tạo TiO2 dạng ống, nghiên cứu số điều kiện phù hợp để phát triển loại vật liệu áp dụng vào thực tế sản xuất cho ngành công nghiệp sơn chất phủ bề mặt Trên sở đó, chúng tơi mong muốn tạo TiO2 nanotubes pha Rutile với đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu chế tạo TiO2 Rutile dạng ống sử dụng làm vật liệu lưu trữ cấu trúc nano” với mong muốn kết nghiên cứu chúng tơi bước đầu đưa sản phẩm vào thử nghiệm tính chất phù hợp với phát triển ngành công nghệ sơn đại Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu chế tạo TiO2 Rutile dạng ống điều kiện có sẵn phịng thí nghiệm khoa Hố, trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng - Đánh giá đặc trưng sản phẩm - Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ gia nhiệt đến chuyển pha Rutile - Nghiên cứu ảnh hưởng chuyển pha Rutile đến diện tích bề mặt riêng khả lưu trữ sản phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu tổng hợp TiO2 dạng rutile từ dạng thương mại b Phạm vi nghiên cứu - Trong phịng thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ gia nhiệt đến chuyển pha Rutile - Nghiên cứu ảnh hưởng chuyển pha đến diện tích bề mặt riêng sản phẩm Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích Hố lý tiến hành đánh giá đặc tính sản phẩm thu hoàn thành mục tiêu nghiên cứu nêu như: - Phân tích cấu trúc tinh thể nhiễu xạ tia X (XRD) cho nguyên liệu sản phẩm 4 - Đo lượng vùng cấm Eg phân tích phổ DR-UV-Vis để khẳng định hoạt tính quang hóa TiO2 pha anatase, rutile - Đo hoạt tính xúc tác sản phẩm quang phương pháp phân hủy chất hữu methylene xanh - Phân tích hình thái học sản phẩm kính hiển vi điện tử quét (SEM) - Đo đẳng nhiệt theo lý thuyết BET để xác định bề mặt riêng TiO2 TiO2 biến tính để đánh giá khả ứng dụng làm nanocontainer 5 Chương 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu Titan đioxit TiO2 Titan đioxit TiO2 hợp chất sử dụng nhiều ngày lĩnh vực khác đời sống Có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến TiO2 công bố Trong số đó, nghiên cứu vật liệu TiO2 hay composite có liên quan đến TiO2 nhiều nhà khoa học ý 1.1.1 Các dạng thù hình TiO2 Có dạng thù hình phổ biến TiO2 tìm thấy tự nhiên gồm: anatase (tetragonal), brookite (orthorhombic) rutile (tetragonal) Rutile Anatase Brookite Hình 1.1 Các dạng thù hình phổ biến TiO2 Cấu trúc hình học TiO2 nói chung liên kết hình thành từ ion T4+ O2- tạo thành cầu nối –O–Ti–O– khối bát diện Tuy nhiên cách bố trí, xếp khối bát diện mạng tinh thể khoảng cách nguyên tử khác tạo nên dạng hình thái 6 Bảng 1.1 Thơng số cấu trúc tinh thể dạng thù hình TiO2 Tính chất Cấu trúc tinh thể Rutile Anatase Brookite Tetragonal Tetragonal Orthorhombic a=4.5936 a=3.784 a=9.184 c=2.9587 c=9.515 b=5.447 2 c=5.154 31.216 34.061 32.172 Tỉ khối (g.cm-3) 4.13 3.79 3.99 Độ dài liên kết 1.949 (4) 1.937 (4) Ti-O (Å) 1.980 (2) 1.965 (2) 81.2° 77.7° 90.0° 92.6° 3.02 3.20 Hằng số mạng (Å) Số phối trí Thể tích/phân tử (Å3) Góc liên kết -O-Ti-ONăng lượng vùng cấm 1.87-2.04 77.0° - 105.0° 2.96 (eV) Hình 1.2 Cấu trúc hình học TiO2 Rutile Hình 1.3 Cấu trúc hình học TiO2 Anatase Hình 1.4 Cấu trúc hình học TiO2 Brookit 1.1.2 Tính chất TiO2 Tính chất vật lý: - Tính dẫn điện: Vật liệu TiO2 có độ rộng vùng cấm Eg>3 eV - Tính chất từ: Khi pha tạp Co, Fe, V TiO2 thể tính sắt từ nhiệt độ phịng - Tính nhạy khí: Vật liệu TiO2 có khả thay đổi độ dẫn điện hấp thụ số khí CO, CH4, NH3 ẩm Tính chất hố học: Ở điều kiện bình thường TiO2 chất trơ mặt hóa học, có số tính chất hố học đặc trưng khác Cơ chế xúc tác quang hoá: Một tính chất quan trọng TiO2 khả xúc tác cho phản ứng quang hố Hình 1.5 Cơ chế quang xúc tác TiO2 1.1.3 Ứng dụng Hiện nay, TiO2 sử dụng nhiều ngành công nghiệp như: - Công nghệ sơn chất phủ bề mặt - Vật liệu nhựa Plastic - Công nghệ bột giấy giấy - Mỹ phẩm, … Hình 1.6 Tỉ lệ tiêu thụ TiO2 ngành công nghiệp 2018 1.1.4 Các phương pháp tổng hợp TiO2 có cấu trúc nano - Phương pháp thủy nhiệt - Phương pháp nhiệt dung môi - Phương pháp sol–gel - Phương pháp sol - Phương pháp vi sóng - Phương pháp vi nhũ tương 1.2 Giới thiệu Titan Nanotubes TNTs Vật liệu Titan nano ống (TNTs) từ lâu nghiên cứu, phát triển, ngày hoàn thiện cấu trúc ứng dụng Tại Việt Nam, nhà khoa học có nhiều cơng trình nghiên cứu tổng hợp TNTs với đặc tính vượt trội 9 Hình 1.8 Ảnh thu từ kính hiển vi điện tử truyền qua TiO2 thương mại TNTs 1.2.1 Cấu trúc Cho đến có nhiều nghiên cứu cấu trúc TNTs Hầu hết số nhận định cấu trúc TNTs phụ thuộc vào nhiều yếu tố Đối với phương pháp, điều kiện khác cho sản phẩm TNTs với cáu trúc tổng thể, cấu trúc pha tinh thể kích thước ống khác 1.2.2 Tính chất - Diện tích bề mặt lớn (lên đến 478 m2/g) thể tích mao quản lớn (lên đến 1.25 cm3/g) - Khả trao đổi ion tốt - Khả chuyển điện tử nhanh chóng khoảng cách dài - Khả hấp thụ ánh sáng cao có tỉ lệ chiều dài đường kính ống lớn 1.2.3 Ứng dụng TiO2 cấu trúc nano - Xử lý khơng khí ô nhiễm - Ứng dụng xử lý nước - Diệt vi khuẩn, vi rút, nấm 10 - Tiêu diệt tế bào ung thư - Ứng dụng tính chất siêu thấm ướt - Sản xuất nguồn lượng H2 - Sản xuất sơn, gạch men, kính tự làm 1.2.4 Tổng hợp TNTs Cho đến nay, có quy trình nghiên cứu, phát triển để tổng hợp TNTs phương pháp Template, phương pháp Oxi hoá Anot phương pháp Thuỷ nhiệt Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng 1.3 Benzotriazole 1.3.1 Giới thiệu chung Benzotriazole (BTA) hợp chất dị vịng chứa ba ngun tử nitơ, có cơng thức hóa học C6H5N3 Đây hợp chất thơm phân cực, khơng mùi, có màu trắng vàng nhạt, sử dụng nhiều lĩnh vực khác 1.3.2 Phương pháp tổng hợp BTA Benzotriazole tổng hợp thông qua phản ứng ophenylenediamine, natri nitrit axit axetic 1.3.3 Ứng dụng BTA BTA hợp chất có khả ứng dụng cao Nó sử dụng để làm chất ức chế nhũ ảnh làm thuốc thử để xác định bạc Quan trọng hơn, BTA sử dụng rộng rãi chất ức chế ăn mịn mơi trường khơng khí môi trường nước 11 1.4 Các phương pháp đại đánh giá đặc trưng sản phẩm 1.4.1 Kính hiển vi điện tử quét (SEM) Sử dụng SEM phân tích nghiên cứu đánh giá hình thái mẫu sau q trình tổng hợp, qua đưa nhận định ban đầu, đánh giá sơ hình thái, kích thước số loại vật liệu tổng hợp bề mặt mẫu 1.4.2 Phương pháp hấp phụ đẳng nhiệt BET Diện tích bề mặt đặc tính xốp xúc tác xác định cách đo thể tích khí nitơ bị xúc tác hấp phụ nhiệt độ nitơ lỏng áp suất thấp khác Các áp suất tạo cách cho vào diện tích bề mặt xúc tác thể tích nitơ xác định khác Các thể tích đo dùng để tính tốn diện tích BET tính chất xốp xúc tác 1.4.3 Phân tích nhiệt trọng trường TGA Phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) phương pháp phân tích nhiệt, khối lượng mẫu đo theo thời gian nhiệt độ thay đổi Phép đo cung cấp thông tin tượng vật lý, chẳng hạn chuyển pha, hấp thụ giải hấp; tượng hóa học bao gồm hấp phụ hóa học, phân hủy nhiệt phản ứng khí rắn 1.4.4 Phương pháp quang phổ tử ngoại khả kiến UV-Vis Phương pháp trắc quang phương pháp phân tích định lượng dựa vào hiệu ứng hấp thụ xảy phân tử vật chất tương tác với xạ điện từ Vùng xạ sử dụng phương pháp vùng tử ngoại gần hay khả kiến ứng với bước sóng khoảng từ (200÷800) nm 12 1.4.5 Phương pháp nhiễu xạ tia X Nhiễu xạ tia X (X-ray diffraction - XRD) tượng chùm tia X nhiễu xạ mặt tinh thể chất rắn tính tuần hồn cấu trúc tinh thể tạo nên cực đại cực tiểu nhiễu xạ Kỹ thuật nhiễu xạ tia X (thường viết gọn nhiễu xạ tia X) sử dụng để phân tích cấu trúc chất rắn, vật liệu Phương pháp nhiễu xạ cho phép xác định thành phần pha, tỷ phần pha, cấu trúc tinh thể (các tham số mạng tinh thể) dễ thực 13 Chương 2: QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tổng hợp TiO2 rutile từ TiO2 thương mại 2.2 Nguyên vật liệu - Titan dioxit thương mại (TiO2 TM) sản phẩm công ty TNHH ROHA Dyechem Việt Nam với độ tinh khiết 99,4% - Benzotriazole (BTA) hãng hóa chất Xilong (Trung Quốc) sử dụng trực tiếp không cần tiền xử lý - Methylene xanh - Một số dung dịch khác 2.3 Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm Các thiết bị, dụng cụ có sẵn phịng Thí nghiệm Dầu khí, Khoa Hoá trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng 2.4 Quy trình tổng hợp 2.4.1 Tổng hợp TNT từ TiO2 TM phương pháp thủy nhiệt Hình 2.2 Quá trình tổng hợp TNT 14 2.4.2 Biến tính TNT để giảm hoạt tính quang hóa Tinh thể TNT thu từ quy trình Hình 2.2 kiểm tra phổ nhiễu xạ tia X (Hình 3.2 ÷ 3.6) cho thấy tồn pha anatase Với mục đích làm giảm hoạt tính quang hóa TNT anatase, cần biến tính nhiệt để tổng hợp TNT có chứa pha rutile 2.4.3 Quang hóa loại TNT đèn 280W Dùng 0.02g TNT, TNT xử lý nhiệt loại cho vào 200 mL dung dịch methylene xanh với nồng độ 2×10-5 M Hình 2.4 Quy trình quang hóa Các mẫu t0, t5, t20, t40, t60, t90, t120 đem quay ly tâm 30 phút hạt rắn lắng xuống hết đáy ngừng, sau đem đo UV-VIS 2.4.4 Lưu trữ BTA TNT Phương pháp ngấm chân không sử dụng để lưu trữ BTA TNT Sản phẩm thu ký hiệu BTA/TNT 15 Hình 2.7 Q trình biến tính TNT BTA theo phương pháp ngấm chân không 16 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ gia nhiệt đến chuyển pha Rutile 3.1.1 Phân tích đặc điểm hình thái TiO2 TNT kính hiển vi điện tử quét SEM Kết kiểm tra kính hiển vi điện tử qt (SEM) hình 3.1 cho thấy cấu trúc TiO2,TM dạng hạt, kích thước khoảng 100nm Hình 3.1 Ảnh SEM TiO2 TM TNT 3.1.2 Phân tích pha Anatase, Rutile TNT phương pháp nhiễu xạ tia X Từ giản đồ nhiễu xạ tia X thu nhận thấy giản đồ nhiễu xạ tia X không xuất vạch đặc trưng pha rutile brookite Chúng ta quan sát thấy vạch đặc trưng cho pha anatase góc 2 = 25,3o; 37,8o; 48,1o 53,8o 55,1o; 55,4o; 64,1o; 69o; 71,1o; 75,8o Kết cho phép khẳng định tổng hợp TiO2 anatase từ TiO2 TM rẻ tiền 17 Hình 3.2 Kết XRD TNT Khi tiến hành xử lý nhiệt TNT 600 °C, với thời gian xử lý từ 2h, 4h, 6h, 12h, 24h, kết kiểm tra XRD khơng có xuất peak Khi nâng nhiệt độ xử lý lên 650 °C giữ 24h, bắt đầu thấy xuất peak đặc trưng pha Rutile góc 2θ = 27.4° Ở nhiệt độ xử lý 680 °C giữ 24h, 36h, 48h pic pha Rutile thể với cường độ cao hơn, nhìn thấy rõ peak 36°, 41.2°, 44°, 56.6° Và nâng nhiệt độ xử lý lên 700 °C, 800 °C peak đặc trưng cho pha rutile TiO2 xuất với cường độ cao 3.1.3 Đánh giá khả quang hóa TNT, TNT680-48h UV-Vis Qua đồ thị cho thấy khả quang hóa ánh sáng tử ngoại TNT680 thấp so với TNT, TNT680 phù hợp làm chất lưu trữ BTA, ứng dụng sơn chống ăn mịn TNT 18 Hình 3.7 Đồ thị hiệu suất chuyển hóa Methylene xanh TNT TNT680-48h 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng chuyển pha Rutile đến diện tích bề mặt riêng khả lưu trữ sản phẩm 3.2.1 Đo bề mặt riêng theo lý thuyết BET Bảng 3.1 Kết đo bề mặt riêng BET thể tích riêng Xúc tác TiO2 TM TNT TNT680-36h TNT680-48h TNT700-4h BTA/TNT BTA/TNT680-36h BTA/TNT680-48h BTA/TNT700-4h TiO2 Bề mặt riêng BET (m2/g) 9.6 94 44.2 44.9 25.6 80.6 38.7 26.9 25.5 Thể tích mao quản (cm3/g) 0.747 0.166 0.151 0.175 0.615 0.287 0.256 0.268 19 3.2.2 Đánh giá đường hấp phụ đẳng nhiệt loại TiO2 Trên đường hấp phụ đẳng nhiệt TiO2TM (Hình 3.8) cho thấy lượng N2 bị hấp phụ bề mặt riêng TiO2 TM bé (9.6 m2/g) 50 Isotherm TiO2 TM V (cm³/g STP) 40 Adsorption TiO2TM Desorption TiO2TM 30 20 10 P/Ps 0 0.2 0.4 0.6 0.8 Hình 3.8 Đường đẳng nhiệt hấp phụ giải hấp phụ TiO2 TM Lượng N2 bị hấp phụ lớn bề mặt riêng TNT BTA/TNT lớn (Hình 3.9) So sánh đồ thị cho thấy, lượng N2 bị hấp phụ BTA/TNT bé chứng tỏ có xuất BTA ống mao quản TNT Hình 3.9 Đường đẳng nhiệt hấp phụ giải hấp phụ TNT BTA/TNT 20 So sánh đường đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp phụ TNT xử lý nhiệt với các sản phẩm BTA/TNT xử lý nhiệt, cho thấy lượng N2 bị hấp phụ BTA/TNT lớn 3.2.3 Đánh giá hiệu tẩm BTA TNT phân tích nhiệt trọng trường Kết hình 3.13 cho thấy BTA bắt đầu bị nóng chảy 94 oC Thơng tin phù hợp với sản phẩm BTA hãng Aldrich Ở 135 °C, BTA bắt đầu bị phân hủy phân hủy BTA diễn hồn tồn khoảng 260 oC Hình 3.13 Đường cong TGA BTA Đối với TNT, BTA/TNT680-36h BTA/TNT680-48h, hàm lượng BTA TNT đạt khoảng 8,7%; 4,7% 3,9% Kết giúp chúng tơi lần khẳng định q trình biến tính thành cơng đưa BTA vào hệ thống TiO2 nanocontainer 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Sau trình thực cứu với đề tài “Nghiên cứu chế tạo TiO2 Rutile dạng ống sử dụng làm vật liệu lưu trữ cấu trúc nano”, tác giả đã hoàn thành yêu cầu đặt ra, cụ thể: Đã tổng hợp thành cơng TiO2 có kích thước nano từ bột TiO2 thương mại rẻ tiền Các kết thu cho thấy TiO2 thủy nhiệt có dạng ống nano khẳng định qua phép đo SEM Biến tính nhiệt TNT anatase thành TNT chứa hỗn hợp pha Rutile/Anatase có hoạt tính quang hóa thấp Nghiên cứu ảnh hưởng chuyển pha Rutile đến diện tích bề mặt riêng khả lưu trữ sản phẩm Tiến hành đánh giá hiệu tẩm BTA vào TNT phương pháp đo TGA Kết cho thấy hàm lượng BTA mẫu BTA/TNT 8.7%, BTA/TNT680-36h 4.7% BTA/TNT680-48h 3.9% Với kết thu từ đánh giá hoạt tính quang hóa, nhiễu xạ tia X, phân tích nhiệt TGA đo bề mặt riêng BET, chọn chế độ xử lý TNT 680°C, giữ 36h 48h với tốc độ nâng nhiệt 1oC/min, làm nguội tự nhiên để biến tính nhiệt TNT Anatase chuyển thành TNT Anatase/Rutile Và đề xuất sử dụng vật liệu TNT680 làm vật liệu lưu trữ cấu trúc nano Kiến nghị: Với kết thực nghiệm thu được, đề tài hứa hẹn đưa vào ứng dụng thực tế 22 Tuy nhiên, để phát triển mục tiêu đề tài, cần phải có thêm số nghiên cứu tối ưu chế độ biến tính nhiệt TNT cho thu sản phẩm có pha Rutile cao nữa, với bề mặt riêng lớn để tăng cường lưu trữ BTA Bên cạnh cần dùng phương pháp đánh giá ăn mòn theo tiêu chuẩn TCVN hay ASTM để hướng đến ứng dụng màng sơn bảo vệ công nghiệp, phối trộn BTA/TNT680-36h BTA/TNT680-48h vào sơn theo tỷ lệ khác nhau, để tìm chế độ xử lý nhiệt phù hợp tạo màng sơn bền, có khả chống ăn mịn cao ... đó, mong muốn tạo TiO2 nanotubes pha Rutile với đề tài nghiên cứu ? ?Nghiên cứu chế tạo TiO2 Rutile dạng ống sử dụng làm vật liệu lưu trữ cấu trúc nano? ?? với mong muốn kết nghiên cứu chúng tơi bước... BTA vào hệ thống TiO2 nanocontainer 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Sau trình thực cứu với đề tài ? ?Nghiên cứu chế tạo TiO2 Rutile dạng ống sử dụng làm vật liệu lưu trữ cấu trúc nano? ??, tác giả... nghiên cứu TNTs với cấu trúc phù hợp để sử dụng làm nanocontainer nên kết hợp với cấu trúc tinh thể Rutile để chứa chất ức chế ăn mòn phân huỷ màng sơn phù hợp TiO2 Rutile dạng ống loại vật liệu