Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - NGUYỄN THỊ SEN KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SỬ DỤNG BỘT ĐÁ PHẾ THẢI TỪ LÀNG ĐÁ NON NƯỚC THAY THẾ CHO BỘT ĐÁ THƯƠNG PHẨM TRONG CHẾ TẠO SẢN PHẨM COMPOSITE CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT HÓA HỌC Mã số: 8520301 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH KỸ THUẬT HĨA HỌC Đà Nẵng – Năm 2018 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG THẾ HY PGS.TS ĐOÀN THỊ THU LOAN Phản biện 1: TS PHẠM NGỌC TÙNG Phản biện 2: PGS.TS LÊ MINH ĐỨC Luận văn đơợc bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Kỹ Thuật Hóa Học họp Trường Đại Học Bách Khoa vào ngày 21 tháng 10 năm 2018 Có thể tìm hiểu ln văn tại: - Trung tâm học liệu, Đại Học Đà Nẵng Trường Đại Học Bách Khoa - Thư viện Khoa Hóa, Trường Đại Học Bách Khoa - ĐHĐN MỞ ĐẦU I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Làng đá mỹ nghệ Non Nước nằm địa bàn phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng có lịch sử hình thành từ 300-400 năm, với khoảng 500 hộ sản xuất đá mỹ nghệ phục vụ kinh doanh địa phương xuất Bên cạnh lợi ích kinh tế to lớn mà mang lại hàng năm lượng phế phẩm đá thải môi trường lớn Theo số liệu điều tra thống kê từ chủ sở sản xuất làng đá Non Nước định mức tiêu hao đá nguyên liệu cho loại sản phẩm, với tượng nghệ thuật mức tiêu hao lớn nguyên liệu lớn thường chiếm 60%; Các loại tượng thú, nội thất, bàn ghế tỷ lệ phế phẩm 50%; Tranh non bộ, bia mộ tỷ lệ chiếm 20-25% [1] Theo thống kê phịng Tài ngun Mơi trường quận Ngũ Hành Sơn, năm có khoảng 36004800 m3 đá dăm (đá khô) 1200-2400 m3 bột đá ướt thải môi trường Làng nghề đá Mỹ Nghệ Non Nước [2] Với lượng phế phẩm lớn thải môi trường gây nên tình trạng nhiễm mơi trường làng đá Non nước thời gian dài làm ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị sống người dân xung quanh Vì thế, quyền quận Ngũ Hành Sơn TP Đà Nẵng đề nhiều biện pháp nhằm để hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường nơi đây, trả lại mỹ quan môi trường sống yên bình cho người dân Và để tận dụng lượng lớn phế thải đá nguyên liệu khoa Hóa trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng Giảng Viên sinh viên nghiên cứu có nhiều đề tài ứng dụng bột đá phế thải để làm sản phẩm composite cho ứng dụng mặt bàn, ghế, … Hơn nữa, việc sử dụng vật liệu composite ngày tăng Một số sản phẩm dân dụng nắp hố ga, song chắn rác, lươn giao thông… phần lớn làm vật liệu composite, thay vật liệu truyền thống kim loại, bê tông…Các sản phẩm chủ yếu sản xuất từ composite nhựa nhiệt rắn mà thường polyester khơng no sợi thủy tinh, có sử dụng lượng bột đá thương phẩm đáng kể lên đến 30% để giảm giá thành tăng độ cứng cho sản phẩm Tuy nhiên, bột đá thương phẩm chủ yếu nhập ngoại nên nên giá thành tương đối cao chưa chủ động nguồn ngun liệu Chính vậy, tiến hành “KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SỬ DỤNG BỘT ĐÁ PHẾ THẢI TỪ LÀNG ĐÁ NON NƯỚC THAY THẾ CHO BỘT ĐÁ THƯƠNG PHẨM TRONG CHẾ TẠO VẬT LIỆU COMPOSITE” cụ thể dải phân cách composite nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu đá phế thải góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường, chủ động nguồn nguyên liệu hạ giá thành sản phẩm II- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá khả sử dụng bột đá phế thải khô ướt từ Làng chế tác đá Non Nước thay cho bột đá thương phẩm gia cơng chế tạo sản phẩm composite, góp phần giải vấn đề ô nhiễm môi trường bột đá phế thải gây III- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: điều kiện gia công tạo mẫu, đơn phối liệu, tính chất cơ, lý, hóa mẫu sản phẩm composite - Phạm vi nghiên cứu: phịng thí nghiệm trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng xưởng sản xuất Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Hợp Long Thành - - IV- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp gia công chế tạo mẫu Phương pháp khảo sát tính lý, lão hóa, chịu mơi trường Phương pháp phân tích xử lý số liệu excel VÝ NGHĨA THỰC TIỄN VÀ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI a Ý nghĩa thực tiễn Tận dụng nguồn nguyên liệu đá phế thải từ làng đá Non Nước chế tạo vật liệu composite Giải vấn đề ô nhiễm đá phế thải gây nên b Ý nghĩa khoa học Đánh giá số đặc trưng bột đá phế thải từ làng đá Non Nước Đánh giá khả thay bột đá thương phẩm bột đá phế thải Xây dựng quy trình cơng nghệ lăn ướt, tính tốn lựa chọn đơn phối liệu cho sản phẩm composite dải phân cách - Hơn nữa, việc nghiên cứu đề tài thành công đóng góp phần khơng nhỏ vào q trình phát triển vật liệu composite nước ta Từ đó, góp phần đẩy mạnh việc ứng dụng loại vật liệu lĩnh vực đời sống, thúc đẩy phát triển công nghiệp tăng trưởng kinh tế nước CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vật liệu composite 1.1.1 Khái niệm vật liệu composite 1.1.2 Phân loại 1.2 Vật liệu thành phần 1.2.1 Nhựa polyester không no (UPE): 1.2.2 Bột đá phế thải 1.2.3 Sợi thủy tinh 1.3 Composite bột đá 03 1.4 Gia công composite ❖ Công nghệ lăn ướt (Wet lay-up) CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 2.1 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi khảo sát đối tượng khảo sát 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: điều kiện gia công tạo mẫu sản phẩm, đơn phối liệu, tính chất lý, khả chịu nước, lão hóa… mẫu sản phẩm composite 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu: phịng thí nghiệm xưởng sản xuất Cơng ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Hợp Long Thành 2.1.3 Đối tượng khảo sát: nhựa polyester không no, bột đá phế thải, sợi gia cường a) Nhựa polyester không no Loại nhựa polyester không no Polyplex sử dụng hãng Nuplex, New Zealand b) Bột đá Đá phế thải khô ướt thu gom từ Làng Mỹ nghệ đá Non Nước – thành phố Đà Nẵng Đá phế thải ướt lấy từ bãi tập trung bột đá vớt lên từ hồ chứa Cơ sở cưa, cắt đá c) Sợi gia cường Roving thủy tinh (loại 600 g/m2) (Ký hiệu Roving), Mat thủy tinh (loại 300 g/m2) có xuất xứ Trung Quốc sử dụng nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu xử lý nguyên liệu bột đá 2.2.2 Phân tích lựa chọn nguyên liệu bột đá: Phân tích nguyên liệu bột đá: Xác định thành phần hóa số loại bột đá phế thải với trữ lượng lớn từ lựa chọn loại bột đá phế thải cho nghiên cứu xác định số thông số vật lý bột đá kích thước hạt, tỷ trọng, độ ẩm Phương pháp phân tích thông số vật lý thành phần bột đá: a) Xác định khối lượng riêng bột đá Khối lượng riêng bột đá xác định theo phương pháp Pycnometer (theo TCVN 6355-4: 1998) b) Xác định độ ẩm bột đá Độ ẩm bột đá xác định theo TCVN 341:1986 Cân m1 (g) mẫu cân kỹ thuật xác đến 0.001g Sấy mẫu thử đến khối lượng khơng đổi nhiệt độ 105÷110oC (Thời gian không giờ) (m2) Độ ẩm (W) tính theo cơng thức: W (%) = (m1 – m2)/m2 x 100 (%) Giá trị độ ẩm bột đá giá trị trung bình ba lần đo c) Khảo sát hình dạng bột đá Hình thái học bề mặt bột đá xác định Kính hiển vi kỹ thuật số (Digital microscope) Keyence VHX-100, Nhật Kính hiển vi điện tử quét FE-SEM (Ultra 55, Carl Zeiss SMT AG, Đức) d) Kích thước hạt trung bình bột đá Kích thước hạt phân bố kích thước hạt bột đá xác định thiết bị Tán xạ ánh sáng Static light scattering (SDS), Malvern Mastersizer 2000, Helos Rodos, Sympatec GmbH, Đức e) Thành phần khoáng bột đá Thành phần khoáng bột đá xác định phương pháp phổ nhiễu xạ tia X (X-ray diffraction -XRD) thiết bị XRD SmartLab, Rigaku, Nhật sử dụng Copper Kα radiation góc 2θ từ 10° đến 70° f) Thành phần hóa bột đá Thành phần hóa bột đá xác định phương pháp phổ huỳnh quang tia X (X-ray fluorescence - XRF) thiết bị Thermo Scientific™ ARL™ 9900 X-ray WorkStation™, Thụy sĩ Mỗi mẫu chứa 10g bột đá có đường kính 25 mm 2.2.3 Nghiên cứu khả thay bột đá thương phẩm bột đá phế thải chế tạo dải phân cách a) Quy trình nghiên cứu Để đánh giá khả thay bột đá thương phẩm bột đá phế thải, quy trình nghiên cứu thực theo sơ đồ khối Hình 2.3 Bột đá UPE Sợi thủy tinh Chế tạo mẫu composite Khảo sát tính chất lí composite (độ bền kéo, nén, uốn, va đập) Thiết lập đơn phối liệu Chế tạo sản phẩm composite (bằng công nghệ lăn ướt) Khảo sát tính chất lý, hóa sản phẩm Mẫu sản phẩm Hình 2.3: Sơ đồ quy trình nghiên cứu b) Gia cơng chế tạo sản phẩm dải phân cách Quy trình gia cơng sản phẩm dải phân cách theo công nghệ lăn ướt xây dựng hình 2.4 Khn Chống dính Gelcoat Qt gelcoat Sợi Đắp sợi Tẩm hỗn hợp nhựa+bột đá, lăn ép UPE+Bột đá Đóng rắn Sản phẩm Hình 2.4: Quy trình gia cơng dải phân cách Chuẩn bị ngun liệu sản phẩm dải phân cách theo đơn hối liệu bảng 2.2 Mẫu Bảng 2.2: Đơn phối liệu dải phân cách UPE RTT MTT BĐ-K BĐ-U BĐ-TP DPC-TP 50 10 10 - - 30 DPC-K1 50 10 10 10 - 20 DPC-K2 50 10 10 20 - 10 DPC-K3 50 10 10 30 - - DPC-U1 50 10 10 - 10 20 DPC-U2 50 10 10 - 20 10 DPC-U3 50 10 10 - 30 - 2.2.4 Khảo sát tính chất sản phẩm composite a) Khảo sát hhả chịu môi trường: đánh giá khả chịu nước môi trường khác (Dung dịch NaCl 3.5%, HCl 1% NaOH 1%) composite nghiên cứu b) Khảo sát tính chất lý sản phẩm composite • Khối lượng riêng: Để xác định khối lượng riêng mẫu composite, ta xác định trọng lượng thể tích mẫu cân sai số 0.001g thước sai số 0.01mm Sau tính tốn liệu đo • Tính chất học (Độ bền kéo, uốn, nén, va đập độ cứng) sản phẩm composite: Phép đo phịng thí nghiệm Polymer Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng • Khả chịu nhiệt: Mẫu đặt tủ sấy nhiệt độ 80oC vòng 1h xem xét ngoại quan mẫu c) Khảo sát khả chống lão hóa mẫu composite: Để đánh giá khả chống lão hóa composite nghiên cứu, mẫu đặt mơi trường lão hóa nhân tạo với chu kỳ 120 phút, gồm 108 phút chiếu UV, 12 phút phun nước đồng thời với chiếu UV Bộ phận sensor đo cường độ xạ với bước sóng từ 300 đến 400 nm Các mẫu lấy sau 2000h để phân tích màu đo độ bền để đánh giá mức độ thay đổi màu mức độ giảm độ bền 10 lấy xác định độ mịn cách sử dụng hệ thống sàng rung Kết thu sau (Bảng 3.3): Bảng 3.3 Ảnh hưởng thời gian nghiền đến kích thước hạt (mm) Thời gian nghiền BĐ-K BĐ-U1 BĐ-U2 BĐ-U3 (Phút) 10 - 0.215 0.350 0.215 20 - 0.150 0.150 0.088 30 - 0.063 0.088 0.063 60 0.850 - - - 120 0.500 - - - 180 0.350 - - - 240 0.215 - - - 300 0.150 - - - 480 0.105 - - - 600 0.088 - - - 3.2 Phân tích nguyên liệu bột đá 3.2.1 Xác định khối lượng riêng bột đá Khối lượng riêng bột đá khô (BĐ-K) bột đá ướt (BĐ-U1, BĐ-U2 BĐ-U3) xác định theo phương pháp Pycnometer thu kết bảng 3.4 Bảng 3.4: Khối lượng riêng bột đá Mẫu Trọng lượng riêng (kg/m3) BĐ-K 2.71 0.02 BĐ-U1 2.70 0.03 BĐ-U2 2.69 0.03 BĐ-U3 2.71 0.03 Từ kết bảng 3.4 cho thấy khối lượng riêng bột đá khô ướt khơng khác nhiều giá trị trung bình từ 2.69 đến 2.71 kg/m3 11 3.2.2 Xác định độ ẩm bột đá Độ ẩm bột đá xác định theo TCVN 341:1986 với kết trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5: Độ ẩm bột đá Mẫu Độ ẩm (%) BĐ-K 0.13 0.020 BĐ-U1 0.16 0.015 BĐ-U2 0.15 0.025 BĐ-U3 0.13 0.020 Độ ẩm loại bột đá thấp (dưới 0.2%), sử dụng để gia cơng chế tạo composite 3.2.3 Khảo sát kích thước hạt bột đá Kích thước hạt phân bố kích thước hạt bột đá xác định thiết bị Tán xạ ánh sáng tĩnh Static light scattering (SDS) với kết bảng 3.6 đồ thị Hình 3.13.2 12 Bảng 3.6: Thống kê kích thước hạt bột đá Kích thước hạt (m) Thống kê BĐ-K BĐ-U1 BĐ-U2 BĐ-U3 x10 2.34 0.79 0.78 0.90 x50 19.24 4.53 4.47 5.66 x90 54.30 17.33 17.01 23.62 x99 102.58 31.65 31.15 33.81 Hình 3.1: Đường cong tích lũy phân bố kích thước hạt bột đá ướt (BĐ-U1) 13 Hình 3.2: Đường cong tích lũy phân bố kích thước hạt bột đá khơ (BĐK) 3.2.4 Khảo sát hình dạng bột đá Hình dạng bột đá phế thải khảo sát phương pháp chụp kính hiển vi quang học (Hình 3.33.4) kính hiển vi điện tử qt (Hình 3.63.7) so sánh với ảnh chụp kính hiển vi quang học (Hình 3.5) ảnh chụp kính hiển vi điện tử quét (Hình 3.8) bột đá thương phẩm Hình 3.3: Ảnh chụp kính hiển vi quang học bột đá khơ Hình 3.3: Ảnh chụp kính hiển vi điện tử qt bột đá khơ 14 Hình 3.4: Ảnh chụp kính hiển vi quang học bột đá ướt Hình 3.4: Ảnh chụp kính hiển vi quang học bột thương phẩm Hình 3.3: Ảnh chụp kính hiển vi điện tử quét bột đá ướt Hình 3.3: Ảnh chụp kính hiển vi điện tử quét bột đá thương phẩm 3.2.5 Phân tích thành phần khống loại bột đá Kết phân tích thành phần khống bột đá XRD trình bày Hình 3.9 cho thấy bột đá phế thải sử dụng thuộc loại đá cẩm thạch (Marble) với thành phần khống calcite (CaCO3) 15 50000 40000 30000 A: Al: C: M: Q: (a) Intensity (cps) 20000 10000 500000 400000 300000 200000 100000 500000 400000 300000 Ankerite Alumni Gallium Phosphate Calcite Melilite Quartz C (b) A,C,M C,M Q,Al 20 C,Q,M C,Q,M A,C,Q,M 30 40 A,C,Q,M 50 60 70 (c) 200000 100000 2-theta (deg) Hình 3.9: Kết phân tích XRD bột đá thương phẩm (a), bột đá ướt (b) bột đá khơ (c) 3.2.6 Phân tích thành phần hóa loại bột đá Thành phần hóa phân tích XRF với kết thu bảng 3.7 Cả hai loại bột đá ướt (BĐ-U1, BĐ-U2, BĐ-U3) khơ (BĐ-K) có hàm lượng calcium oxide (CaO) cao, điều khẳng định kết thu từ XRD Điều có nghĩa bột đá phế thải có hàm lượng calcium carbonate cao (trên 96%) tương đương với hàm lượng calcium carbonate bột đá thương phẩm (BĐ-TP) So với bột đá khơ bột đá thương phẩm, bột đá ướt có chứa nhiều hàm lượng Fe2O3 số lượng oxid kim loại có mặt nhiều Bảng 3.7: Thành phần hóa bột đá (%) xác định XRF Thành phần BĐ-K BĐ-U1 BĐ-U2 BĐ-U3 BĐ-TP CaO 55.34 53.16 52.99 53.99 55.57 MnO - 1.28 1.59 1.06 - 16 MgO - 0.09 0.06 0.03 - SiO2 0.37 0.64 0.68 0.55 0.44 Fe2O3 0.07 1.38 1.15 0.95 0.12 Al2O3 0.04 0.08 0.11 0.07 0.07 SO3 0.03 0.06 0.08 0.04 0.03 SrO 0.26 0.15 0.15 0.1 0.03 P2O5 0.03 0.05 0.06 0.03 0.02 K2O 0.03 0.08 0.09 0.06 0.02 Cr2O3 0.03 0.04 0.08 0.06 - MKN 43.79 42.99 42.96 43.06 43.69 *MKN: Mất nung 3.3 Nghiên cứu khả sử dụng bột đá phế thải thay bột đá thương phẩm chế tạo composite Để đánh giá khả sử dụng bột đá khô ướt để thay bột đá thương phẩm chế tạo composite, sử dụng đơn phối liệu chế tạo dải phân cách composite (DPC) Công ty TNHH Sản xuất thương mại dịch vụ Hợp Long Thành thay phần, hoàn toàn bột đá thương phẩm (TP) bột đá phế thải khô (K) ướt (U) với đơn phối liệu cụ thể bảng 2.2 Kết đo độ bền sản phẩm composite trình bày Hình 3.10 cho thấy thay phần hoàn toàn bột đá thương phẩm bột đá phế thải độ bền kéo, uốn, nén va đập sản phẩm tương đương giảm nhẹ (dưới 10%) Do lựa chọn phương án thay hoàn toàn bột đá thương phẩm bột đá phế thải 17 Hình 3.10: Độ bền sản phẩm dải phân cách Do đơn phối liệu cho sản phẩm dải phân cách trình bày bảng 3.9 Bảng 3.8: Đơn phối liệu lựa chọn gia công sản phẩm dải phân cách Mẫu UPE RTT MTT BĐ-K BĐ-U BĐ-TP DPC-K 50 10 10 30 - DPC-U 50 10 10 - 30 DPC-TP 50 10 10 30 3.4 Khảo sát tính chất sản phẩm dải phân cách composite 3.4.1 Khảo sát tính chất cơ, lý sản phẩm dải phân cách a) Trọng khối riêng mẫu composite Để xác định khối lượng riêng mẫu composite, ta xác định khối lượng thể tích mẫu cân sai số 0.001g thước sai số 0.01mm Sau tính toán liệu đo được, kết khối lượng riêng mẫu composite thể hình 3.11 18 Hình 3.11: Trọng lượng riêng mẫu composite b) Tính chất học mẫu composite Kết khảo sát tính chất học: độ bền kéo, độ bền nén, độ bền uốn, độ bền va đập độ cứng mẫu composite thể hình 3.12 ÷ hình 3.16 Hình 3.12: Độ bền kéo mẫu composite Hình 3.13: Độ bền uốn mẫu composite Hình 3.14: Độ bền nén mẫu composite 19 Hình 3.15: Độ bền va đập mẫu composite Hình 3.17: Độ cứng mẫu composite Từ kết thu thấy tính chất học mẫu composite chế tạo từ bột đá phế thải khô tương đương với mẫu composite chế tạo từ bột đá thương phẩm, tương đối tốt so với mẫu composite chế tạo từ bột đá phế thải ướt c) Khả chịu nhiệt sản phẩm dải phân cách Để đánh giá khả chịu nhiệt mẫu composite, mẫu đặt tủ sấy điều kiện nhiệt độ 80oC 1h Kết quan sát ngoại quan cho thấy khơng có phồng rộp hay biến dạng xảy mẫu composite hình 3.18 ÷3.19 (a) (b) Hình 3.17: Ngoại quan sản phẩm composite chế tạo từ bột đá ướt trước sau khảo sát nhiệt: (a) Trước khảo sát nhiệt, (b) Sau khảo sát nhiệt (a) (b) Hình 3.18: Ngoại quan sản phẩm composite chế tạo từ bột đá khô trước sau khảo sát nhiệt: (a) Trước khảo sát nhiệt, (b) Sau khảo sát nhiệt 20 3.4.2 Khảo sát khả chống lão hóa sản phẩm dải phân cách Mức độ thay đổi màu thay đổi độ bền cho thấy bảng 3.10 Bảng 3.9: Mức độ thay đổi màu thay đổi độ bền sau lão hóa nhân tạo 2000h Mức độ thay Mức độ giảm Mức độ giảm Mức độ giảm đổi màu độ bền uốn độ bền nén độ bền va đập (E) (%) (%) (%) DPC-K 22.37 20.4 15.5 21.4 DPC-U 33.95 35.9 30.2 37.1 DPC-TP 16.89 17.2 15.8 18.6 Mẫu 3.4.3 Khảo sát khả chịu môi trường sản phẩm dải phân cách Để đánh giá khả chịu nước môi trường khác (Dung dịch NaCl 3.5%, HCl 1% NaOH 1%) composite nghiên cứu, mẫu ngâm môi trường Sau khoảng thời gian, mẫu lấy xác định độ thay đổi khối lượng mẫu sau ngày mẫu đem đo lý để xác định độ thay đổi độ bền Kết thể hình 3.19, hình 3.20 bảng 3.11 Hình 3.19: Độ thay đổi khối lượng mẫu composite dải phân cách ngâm nước 21 Hình 3.20: Độ thay đổi khối lượng mẫu composite dải phân cách ngâm môi trường ngày 22 Bảng 3.11: Sự thay đổi độ bền mẫu composite dải phân cách sau ngâm môi trường ngày Mức độ thay đổi Mẫu Nước NaCl HCl NaOH Độ bền uốn (%) Độ bền nén (%) Độ va đập (%) DPC-K -8.88 -9.78 -17.82 -19.63 DPC-U -9.02 -10.87 -19.02 -20.87 DPC-TP -10.28 -14.92 -21.76 -21.23 DPC-K -6.13 -6.98 -14.99 -16.69 DPC-U -8.21 -9.33 -14.44 -18.94 DPC-TP -8.55 -9.28 -14.04 -20.23 DPC-K -10.04 -11.02 -16.26 -22.77 DPC-U -13.64 -14.05 -18.25 -23.51 DPC-TP -13.55 -13.71 -18.12 -22.89 3.5 Đánh giá sơ giá thành sản phẩm dải phân cách Bảng 3.15: So sánh giá thành dải phân cách composite nghiên cứu sản phẩm tương tự có thị trường Dải phân cách Giá thành (đồng) Sản phẩm nghiên cứu 1.150.000 Sản phẩm thị trường(a) 1.200.000 Sản phẩm thị trường(b) 850.000 (a)Vật liệu composite, công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Hợp Long Thành (b) Bê tông, Công ty Cổ phần xây dựng Tân An 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ • Từ kết thu trình nghiên cứu, thực đề tài này, rút số kết luận sau: - Đã khảo sát số tính chất bột đá phế thải Bột đá phế thải sử dụng thuộc loại đá cẩm thạch (Marble) với thành phần khống calcite (CaCO3), thành phần phần hóa học tương đương với bột đá thương phẩm Tuy nhiên, bột đá ướt phế thải chứa nhiều oxit kim loại hàm lượng oxit sắt cao bột đá khô bột đá thương phẩm Các loại bột đá có hình dạng khơng đồng Bột đá khơ có kích thước hạt lớn so với bột đá ướt bột đá thương phẩm -Tạp chất có mặt bột đá phế thải ướt chủ yếu đá cục lá, cành khơ tách thủ cơng Bột đá khơ thường có hàm ẩm thấp khơng cần phải sấy Bột đá ướt ban đầu có hàm ẩm khác cao, cần phơi khô trời tối thiểu ngày trước nghiền Nếu thời tiết khơng thuận lợi sấy nhiệt độ 100105oC đến độ ẩm