1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng tháo lũ công trình tràn hồ chứa nước Cây Khế, huyện Đức Phổ trong điều kiện biến đổi khí hậu

25 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẶNG XUÂN THÁI ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÁO LŨ CƠNG TRÌNH TRÀN HỒ CHỨA NƯỚC CÂY KHẾ, HUYỆN ĐỨC PHỔ TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình thủy Mã số: 8.58.02.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY Đà Nẵng – Năm 2019 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Hùng Phản biện 1: TS Quách Thị Xuân Phản biện 2: TS Võ Ngọc Dương Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ngành kỹ thuật xây dựng cơng trình thủy họp Trường Đại học Bách vào ngày …tháng….năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Học liệu truyền thông, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Khoa Xây dựng Thủy Lợi – Thủy điện, Trường Đại học Bách khoa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã Phổ Thạnh xã thuộc địa phận huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi, giáp ranh tỉnh Quảng Ngãi Bình Định Lượng mưa vùng vùng khác tỉnh Tại vào năm 80 kỷ XX đầu tư xây dựng cơng trình Hồ chứa nước Cây Khế để phục tưới cho khoảng 65,0 đất canh tác Từ vào hoạt động, cơng trình góp phần làm thay đổi sống phận người dân xã Phổ Thạnh, giảm số hộ đói, nghèo, ổn định sản xuất nâng cao suất, sản lượng trồng Công trình hồ chứa nước Cây Khế cơng trình thuỷ lợi quan trọng xã Phổ Thạnh, nguồn cung cấp nước tưới lớn cho xã giữ vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội xã Qua thời gian 30 năm vận hành, khai thác, năm gần mái đập xảy tượng lún, sụt, thấm nước lớn, làm cơng trình thiếu nước, khơng giữ lực tưới ban đầu, đặc biệt tràn xả lũ bị hư hỏng nặng nề gây an toàn đập Hiện cụm cơng trình đầu mối hư hỏng xuống cấp, số vị trí chân đập hạ lưu xuất dòng thấm cục bộ, rị rỉ nước qua thân đập ví trí cống lấy nước, gây ổn định tổng thể cho công trình, đe doạ tính mạng tài sản nhân dân hạ lưu vào mùa mưa lũ Cơng trình hồ chứa nước Cây Khế nằm cách thành phố Quảng Ngãi khoảng 60km phía Tây Nam thành phố Quảng Ngãi – tỉnh Quảng Ngãi Hồ chứa nước Cây Khế, huyện Đức Phổ có toạ độ địa lý: Vĩ độ Bắc : 14039'29" Kinh độ Đơng : 109002'12" Hình - Vị trí cơng trình Qua 30 năm hoạt động, cơng trình có nhiều hư hỏng, xuống cấp, làm suy giảm lực thiết kế tưới, tiềm ẩn nguy an tồn cao cơng trình đầu mối uy hiếp hạ du Theo hồ sơ thiết kế phê duyệt, cơng trình có QTK(P=1,5%) = 120,98m3/s Tràn xả lũ trạng có kết cấu đá xây kết hợp bê tông cốt thép bị hư hỏng xuống cấp dẫn đến khả tháo lũ tràn bị hạn chế Tràn xả lũ có trụ pin kết cấu đá xây nhiên qua thời gian dài khai thác vữa xây bị mục, nhiều vị trí bị hư hỏng nặng đặc biệt vị trí trụ pin, hai vai; vị trí liên kết phần tràn khơng tràn bị hư hỏng lớn, bề rộng ngưỡng B=26,80m, tiêu mặt đá gốc hạ lưu sau ngưỡng tràn Hình - Hiện trạng vị trí tràn xả lũ Hình - Hạ lưu tràn xả lũ Dữ liệu tính tốn lũ thiết kế kiểm tra trước giai đoạn năm 80 kỷ trước cũ, chưa cập nhật liệu vòng 30 năm trở lại Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu khu vực miền Trung nói chung tỉnh Quảng Ngãi nói riêng, có biểu nhiệt độ tăng cao mùa hè, mưa lớn bất thường vào mùa bão trở thành rủi ro tiềm tàng tác động lên vận hành hồ chứa nước Đặc biệt, nguy lũ lụt diễn biến bất thường tác động từ biến đổi khí hậu vận hành hồ chứa ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất sinh hoạt vùng hạ lưu Vì vậy, với gia tăng dịng chảy tương lai biến đổi khí hậu liệu hồ chứa Cây Khế có đảm bảo khả thoát lũ ứng với trận lũ thiết kế kiểm tra hay không? Xuất phát từ vấn đề trên, đề xuất đề tài “Đánh giá khả tháo lũ cơng trình tràn hồ chứa nước Cây Khế, huyện Đức Phổ điều kiện biến đổi khí hậu” Mục tiêu nghiên cứu - Tính tốn cập nhật số liệu dòng chảy đến hồ, phục vụ cho việc tính tốn điều tiết vận hành hồ chứa - Xây dựng kịch vận hành điều tiết cho hồ chứa nước Cây Khế, huyện Đức Phổ vào mùa lũ mơ hình HEC-RESSIM Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hồ chứa thủy lợi Cây Khế, mơ hình HEC-RESSIM - Phạm vi nghiên cứu lưu vực thượng nguồn hồ chứa nước Cây Khế 3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích thống kê: Tổng hợp, phân tích nghiên cứu nước liên quan đến lĩnh vực vận hành hồ chứa, từ xác định hướng tiếp cận khoa học cho toán đặt - Phương pháp mơ hình tốn: Dựa khả ứng dụng phổ cập mơ hình, luận văn, học viên sử dụng mơ hình HEC - RESSIM Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Đối với tác giả sở ứng dụng kết nghiên cứu: Việc thực đề tài nâng cao trình độ chun mơn cho thân học viên tham gia thực đề tài này, giúp học viên nắm bắt cách xây dựng thơng số mơ hình phù hợp với lưu vực nghiên cứu làm sở phục vụ cho công việc tại, đồng thời giúp theo dõi, kiểm khả làm việc Hồ chứa nước Cây Khế xuất trận lũ đến Từ tính tốn, kết nghiên cứu đề tài, có điều kiện, học viên kiến nghị biện pháp sửa chữa, nâng cấp Hồ chứa nước Cây Khế cho phù hợp với tình hình - Đối với kinh tế - xã hội môi trường: Kết kiểm tra, đánh giá đề tài giúp cho đơn vị quản lý xem xét xem liệu với thông số thiết kế cũ vào năm thập niên 80 kỷ XX Hồ chứa nước Cây Khế vận hành tốt hay khơng? Từ đề xuất phương án để vận hành hồ chứa thủy lợi Cây Khế, giúp ổn định phát triển nông nghiệp cho 65ha hoa màu thuộc địa phận xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ Đồng thời giúp cho đơn vị quản lý vận hành hồ chứa nước Cây Khế mốt cách hợp lý, đảm bảo an tồn cho cơng trình góp phần nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp Bố cục đề tài Chương 1: Tổng quan vận hành hồ chứa Chương 2: Đặc điểm tự nhiên dòng chảy hồ chứa nước Cây Khế Chương 3: Cơ sở tính tốn dịng chảy lũ đến hồ mơ hình vận hành điều tiết hồ chứa HEC-RESSIM Chương 4: Ứng dụng mơ hình HEC-RESSIM tính tốn điều tiết hồ chứa nước Cây Khế Kết luận kiến nghị 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẬN HÀNH HỒ CHỨA 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU DỰ BÁO LŨ LỤT VÀ VẬN HÀNH HỒ CHỨA 1.1.1 Tình hình nghiên cứu dự báo lũ lụt vận hành hồ chứa giới Thiên tai tác động chúng đến kinh tế, xã hội môi trường ngày gia tăng toàn giới với tốc độ đáng báo động Con người, tài sản, xã hội môi trường bị ảnh hưởng nhiều từ hiểm họa tự nhiên Những thay đổi như: tượng nóng lên tồn cầu, tăng dân số, tăng trưởng kinh tế, thị hóa, cơng nghiệp hóa, phá rừng, mở rộng khu dân cư, di canh, di cư làm cho xã hội trở nên dễ bị tổn thương trước hiểm họa tự nhiên Hiện có nhiều nghiên cứu điều tiết vận hành hồ chứa, nhằm cắt lũ, chống ngập cho hạ du Bước đầu phương pháp tính tốn điều tiết hồ chứa, chủ yếu dựa vào phương trình cân nước Ở Liên Xô cũ việc nghiên cứu nhiều nhà khoa học quan tâm Kritski-Menkel, Xvanhidze, Pleskov, Gugly, Potapov, Matiski, Ratkovich; họ nghiên cứu phương pháp điều tiết cho mục đích khác Phương trình cân nước áp dụng cho thời khoảng tính tốn Các phương pháp tính tốn điều tiết hợp lại thành loại sau: a Phương pháp tối ưu hóa b Phương pháp đơn giản c Phương pháp mơ Có hàng loạt mơ hình áp dụng nhằm mơ phân tích phương thức hoạt động hồ chứa tác động chúng lưu vực như: mơ hình tổng hợp dịng chảy điều tiết hồ chứa (SSARR) (USACE 1987), mơ hình HEC-RESSIM Trung tâm kỹ thuật thủy văn Hoa Kỳ (Feldman 1981, Wurbs 1996) phát triển lên từ mơ hình HEC-5; mơ hình MIKE11 phần hệ phần mềm Viện Thủy lực Đan Mạch (DHI) dùng để diễn tốn dịng chảy, tính tốn vận hành hồ chứa, đánh giá phương án chống lũ, đánh giá mức độ ngập lụt, vận hành hệ thống tưới tiêu 1.1.2 Tình hình nghiên cứu dự báo lũ lụt vận hành hồ chứa Việt Nam Lũ lụt tai biến tự nhiên, thường xuyên đe dọa sống người dân phát triển kinh tế xã hội vùng Lũ lụt để lại hậu nặng nề, hàng ngàn hộ dân bị ngập lụt, cơng trình bị tàn phá, hoạt động kinh tế - xã hội bị gián đoạn Một biện pháp hạn chế kiểm soát ngập lụt vùng hạ du việc vận hành hồ chứa nước cách có hiệu Hồ chứa nước thủy lợi đóng vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần ổn định phát triển bền vững tài nguyên nước Vận hành hệ thống hồ chứa vấn đề nhiều quan nghiên cứu quan tâm Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam, Viện Cơ học, Viện Khí tượng Thủy văn, trường Đại học nước nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn hệ thống hồ chứa nước ta Trong việc sử dụng vận hành hồ chứa khơng có lũ thường hồ chứa khó khăn việc tích đầy hồ Đồng thời ảnh hưởng biến đổi khí hậu ngày cao, hạn hán xảy kéo dài, tần suất mưa lũ giảm cường độ lại tăng gây khó khăn việc vận hành điều tiết hồ 1.2 HIỆN TRẠNG LŨ LỤT VÀ CÔNG TÁC DỰ BÁO TẠI HỒ CHỨA NƯỚC CÂY KHẾ Huyện Đức Phổ thuộc vùng mưa tỉnh Quảng Ngãi, nằm phía đơng dọc theo dải đồng ven biển, có tổng lượng mưa 1.650mm Lượng mưa năm tập trung chủ yếu từ tháng đến 12, chiếm 70 - 80% tổng lượng mưa năm Mưa tập trung cao vào - tháng cuối năm nên dễ gây lũ lụt, ngập úng Có đợt mưa liên tục - ngày liền, kèm theo thời tiết giá lạnh, gió bấc, gây nhiều ách tắc cho sản xuất sinh hoạt Hiện nay, khu vực hồ Cây Khế chưa có cơng trình dự báo lũ đáng tin cậy để làm sở vận hành cơng trình Thực tế lũ về, lưu lượng lũ đạt đến cao trình +152.36m tràn qua tràn tự có chiều rộng B tràn = 26,8m Do vốn đầu tư để tu, sửa chữa thường xun cịn nhiều hạn chế; cơng tác quản lý, khai thác bảo vệ tồn tại; diễn biến mưa lũ xảy với tần suất cường độ ngày cao làm cho cơng trình xuống cấp nghiêm trọng, khơng trì lực thiết kế 1.3 VẤN ĐỀ LUẬN VĂN TẬP TRUNG GIẢI QUYẾT Luận văn cập nhật số liệu mưa, sử dụng chuỗi số liệu mưa từ năm 1978-2016, tính tốn cập nhật dòng chảy lũ đến hồ chứa thủy lợi Cây Khế ứng với kịch lũ Từ kịch nền, tơi sử dụng kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam (MONRE,2016) để mô đường trình lũ hồ xét đến ảnh hưởng biến đổi khí hậu Trên sở kết dự báo thử nghiệm, luận văn mô trình điều tiết hồ chứa Cây Khế ứng với kịch biến đổi khí hậu nhằm nâng cao hiệu công tác vận hành cho đơn vị quản lý CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ DÒNG CHẢY HỒ CHỨA NƯỚC CÂY KHẾ 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LƯU VỰC 2.1.1 Vị trí địa lý Cơng trình hồ chứa nước Cây Khế nằm cách thành phố Quảng Ngãi khoảng 60km phía Tây Nam thành phố Quảng Ngãi – tỉnh Quảng Ngãi; Phía bắc giáp huyện Mộ Đức; phía nam giáp huyện Hồi Nhơn (tỉnh Bình Định); phía tây giáp huyện Nghĩa Hành huyện Ba Tơ; phía đơng giáp biển Đơng 6 2.1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo khu vực cơng trình Địa hình khu vực chạy theo hướng Tây- Đơng-Đơng Nam, cao phía Tây thấp dần phía Đơng Cao độ địa hình thay đổi từ cao độ +165.0m +125.0m thấp dần phía biển Khu vực xây dựng cơng trình có dạng địa mạo rõ rệt, 01 dạng địa mạo bào trụi bóc mịn, địa hình dốc, phân bố khu vực sườn đồi; 01 dạng địa mạo bồi tích – tích tụ, địa hình phẳng, phân bố khu vực lòng suối, ruộng lúa Sản phẩm dạng địa mạo đặc trưng lớp đất dính lẫn sỏi sạn, bề dày lớn, nằm ngang, ổn định Dưới chúng đá gốc cứng 2.1.3 Điều kiện địa chất thảm phủ thực vật 2.1.3.1 Điều kiện địa chất 2.1.3.2 Về thảm phủ thực vật 2.2 ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN Do đặc điểm khí hậu, chế độ thủy văn vùng dự án chia làm hai mùa rõ rệt: mùa lũ mùa kiệt Lượng dòng chảy mùa lũ chiếm đến (70-80)% tổng lượng dòng chảy năm Các suối vùng có đặc điểm chung nhỏ , ngắn dốc nên khả điều tiết lưu vực Dòng chảy mùa lũ lớn, mùa khô khơng có nước 2.3 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU LƯU VỰC 2.3.1 Đặc điểm chung Mật độ mạng lưới sơng ngịi lưu vực tương đối nhỏ (D=0,56km/km2), suối lưu vực hình thành khơng rõ ràng, có nước mùa mưa nước mùa khơ Đặc biệt khe nhỏ có dịng chảy mặt tháng mùa mưa, mùa khô dịng chảy mặt Lịng suối nơng, dịng chảy có tốc độ lớn mùa lũ dễ gây tượng sạt lở núi trôi tất vật cản đường Khí hậu khu nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ mát mẻ, dồi lượng mưa độ ẩm, khí hậu thay đổi theo mùa theo độ cao Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô: mùa mưa tháng đến tháng 12, từ tháng 01 đến tháng mùa khơ mưa gây tình trạng thiếu nước nghiêm trọng 2.3.2 Chế độ nhiệt độ Khí hậu vùng dự án vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ lớn (T tb=25,3oC), nắng nhiều (tổng số nắng năm lên tới 23 giờ), thuận lợi cho sinh trưởng trồng Lượng mưa trung bình năm khoảng 1.886,0mm chia thành hai mùa rõ rệt : Mùa mưa : thường từ tháng đến tháng 12 Mùa khô : thường từ tháng đến tháng 2.3.3 Chế độ ẩm Độ ẩm tương đối cao vào mùa đông thấp vào mùa hạ Độ ẩm cực đại thường xảy vào tháng XI XII, độ ẩm thấp xảy tháng VII, VIII 7 Bảng 2.1 Độ ẩm bình quân theo tháng khu vực hồ chứa Cây Khế Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII U% Umin 88 69 86 65 82 56 81 52 80 54 80 59 80 56 86 55 88 62 90 70 89 74 88 75 2.3.4 Chế độ nắng Bảng 2.2 Số nắng bình quân theo tháng khu vực hồ Cây Khế Tháng I Số 4,2 nắng/ngày 2.3.5 Chế độ mưa 2.3.5.1 Mưa năm II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 5,5 6,9 7,5 8,0 7,6 7,8 7,3 6,1 5,0 3,7 2,7 Bảng 2.3 Mưa năm theo tần suất trạm Đức Phổ Tên trạm P% Đức Phổ Xmnăm 25 50 85 Xo Cv Cs 2269,2 1814,4 1240,5 1886,0 0,40 0,53 2.3.5.2 Mưa lũ Mùa mưa thường tháng đến tháng 12 hàng năm; Mùa khô thường từ tháng đến tháng Để tính mưa lũ cho lưu vực Chúng tơi chọn tháng từ (812) năm trạm Đức Phổ ngày mưa lớn Lượng mưa ngày max theo tần suất : Bảng 2.4 Mưa ngày lớn theo tần suất trạm Đức Phổ Tên trạm P% 0,01 0,50 1,00 1,50 XmaxTB Cv Đức Phổ Xpmax 681,3 505,23 470,4 449,2 211,82 0,40 Cs 0,53 2.4 ĐẶC ĐIỂM LŨ LỤT Do đặc điểm địa hình sơng miền Trung ngắn, dốc, thời gian trì trận lũ thường - ngày Lũ có biên độ lũ cao, cường suất nước lũ lớn, thời gian lũ lên ngắn, dạng lũ nhọn Đặc điểm cường độ mưa lớn, tập trung nhiều đợt, tâm mưa nằm trung hạ du lưu vực sông, độ dốc sông lớn, nước tập trung nhanh Tổng lượng lũ ngày lớn chiếm tới 30-35% tổng lượng toàn trận lũ Lũ lớn hàng năm tập trung xuất vào tháng X, XI với số trận lũ xuất tháng chiếm (81-88)% tổng số trận lũ lớn năm dịng phần lớn sông, suối nhánh 2.5 ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ LỰA CHỌN KỊCH BẢN BĐKH ĐỂ TÍNH TỐN 2.5.1 Lựa chọn kịch BĐKH để tính tốn khả tháo lũ hồ chứa thủy lợi Cây Khế Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng xây dựng sở Báo cáo đánh giá lần thứ (AR5) Ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC); số liệu quan trắc khí tượng thủy văn mực nước biển cập nhật đến năm 2014, đồ số địa hình quốc gia cập nhật đến năm 2016; xu biến đổi gần khí hậu nước biển dâng Việt Nam; mơ hình khí hậu tồn cầu mơ hình khí hậu khu vực độ phân giải cao cho khu vực Việt Nam, mơ hình khí - đại dương; … Trong đề tài này, để đánh giá ảnh hưởng BĐKH đến dòng chảy, sử dụng mức thay đổi (%) lượng mưa theo mùa khu vực Quảng Ngãi so với thời kỳ 1980-1999 với mốc thời gian 2050, 2100 theo kịch sau: Bảng 2.8 Mức thay đổi (%) lượng mưa theo mùa khu vực Quảng Ngãi với mốc thời gian kỉ 21 (Nguồn MONRE, 2016) Kịch RCP4.5 Năm 2016-2035 2046-2065 2080-2099 Mùa Đông (T12-T1) 3,2 17,9 65,8 Mùa Xuân (T2-T4) 4,9 -4,7 19,4 Mùa Hè (T5-T8) -2,0 -9,3 -4,5 Mùa Thu (T9-T11) 28,9 39,1 33,2 Vì mùa mưa thường tập trung vào giai đoạn tháng đến tháng 12, chủ yếu tập trung vào hai tháng 10 11 nên luận văn dựa vào số liệu (cụ thể vận dụng vào mùa Thu) để tính tốn lại giá trị mưa ngày max theo thời đoạn 2050 2100, từ mơ đường trình lũ đến hồ chứa nước Cây Khế để phục vụ tính tốn điều tiết với 06 loại kịch sau: + Kịch nền: (02 kịch bản) Là kịch mơ q trình điều tiết hồ Cây Khế xảy trận lũ thiết kế, lũ kiểm tra sau cập nhật dòng chảy đến hồ Cây Khế Nhằm đánh giá khả tháo lũ hồ Cây Khế cập nhật dòng chảy lũ + Kịch BĐKH: (04 kịch bản) Là kịch mơ q trình điều tiết hồ Cây khế xảy trận lũ thiết kế, lũ kiểm tra vào năm 2050 2100 Nhằm đánh giá khả tháo lũ qua tràn hồ Cây Khế trước ảnh hưởng BĐKH 2.5.2 Thông số kỹ thuật hồ chứa nước Cây Khế Bảng 2.9 Các thông số kỹ thuật hồ chứa Cây Khế Đơn vị Số liệu thiết kế duyệt Thủy văn Diện tích lưu vực Km² 3,45 Diện tích khu tưới Ha 65 Thơng số TT Cấp cơng trình III Lưu lượng lũ thiết kế (P=1,5%) m³/s 120,98 Lưu lượng lũ kiểm tra (P=0,5%) m³/s 139,30 Hồ chứa nước Chế độ làm việc Điều tiết năm MNDBT m 152.36 Mực nước chết m 146.33 Mực nước dâng gia cường m 154.46 Mực nước lũ kiểm tra m 154.65 (0,5%) Dung tích ứng MNDBT 10 m³ 594,64 Dung tích hữu ích 103 m³ 479,88 Diện tích mặt hồ MNDBT 11,64 Diện tích mặt hồ MNDGC Ha 15,90 Đập Loại đập Đập đất Cao trình đỉnh đập m 155.40 Chiều cao lớn m 13,05 Chiều dài đỉnh m 219 Hệ số mái thượng 2,75 Hệ số mái hạ 2,5 Tràn xả lũ Hình thức tràn Tràn tự 10 Bề rộng tràn m 26,80 Cao trình ngưỡng tràn m 152.36 Cột nước thiết kế trân ngưỡng tràn m 2,10 m³/s 94,05 Lưu lượng xả thiết kế Qxả Tiêu tự nhiên đá Hình thức tiêu Kết cấu tràn Cống lấy nước Lưu lượng thiết kế Đá xây + BTCT m³/s Hình thức cống Chiều dài 0,0805 Cống trịn, khơng áp m Chế độ làm việc 66 Khơng áp Cao trình ngưỡng cửa vào m 144.35 Cao trình ngưỡng cửa m 139.64 Kết cấu cống Ống thép D400 + BTCT CHƯƠNG TÍNH TỐN DỊNG CHẢY LŨ ĐẾN HỒ VÀ MƠ HÌNH VẬN HÀNH ĐIỀU TIẾT HỒ CHỨA HEC-RESSIM 3.1 TÍNH TỐN DỊNG CHẢY LŨ 3.1.1 Cơ sở lý thuyết cơng thức tính lũ Hiện nay, phương pháp tính tốn lũ thiết kế trường hợp khơng có tài liệu đo đạc thuỷ văn phát triển theo hướng sau: Phương pháp mơ hình tốn phương pháp xây dựng cơng thức tính kinh nghiệm 3.1.2 Các cơng thức tính tốn lũ a Công thức cường độ giới hạn b Công thức thể tích Xơ-kơ-lơp-sky c Cơng thức triết giảm d Lựa chọn cơng thức tính lũ Theo TCVN 9845-2013, lưu vực hồ chứa Cây khế có diện tích 3,45km2

Ngày đăng: 25/09/2020, 22:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1- Vị trí công trình - Đánh giá khả năng tháo lũ công trình tràn hồ chứa nước Cây Khế, huyện Đức Phổ trong điều kiện biến đổi khí hậu
Hình 1 Vị trí công trình (Trang 3)
Hình 4- Hiện trạng vị trí tràn xả lũ Hình 5- Hạ lưu tràn xả lũ - Đánh giá khả năng tháo lũ công trình tràn hồ chứa nước Cây Khế, huyện Đức Phổ trong điều kiện biến đổi khí hậu
Hình 4 Hiện trạng vị trí tràn xả lũ Hình 5- Hạ lưu tràn xả lũ (Trang 4)
Bảng 2.1. Độ ẩm bình quân theo tháng khu vực hồ chứa Cây Khế - Đánh giá khả năng tháo lũ công trình tràn hồ chứa nước Cây Khế, huyện Đức Phổ trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 2.1. Độ ẩm bình quân theo tháng khu vực hồ chứa Cây Khế (Trang 9)
Bảng 2.8. Mức thay đổi (%) lượng mưa theo mùa khu vực Quảng Ngãi với các mốc thời gian của thế kỉ 21. - Đánh giá khả năng tháo lũ công trình tràn hồ chứa nước Cây Khế, huyện Đức Phổ trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 2.8. Mức thay đổi (%) lượng mưa theo mùa khu vực Quảng Ngãi với các mốc thời gian của thế kỉ 21 (Trang 10)
Bảng 2.9. Các thông số kỹ thuật hồ chứa Cây Khế. - Đánh giá khả năng tháo lũ công trình tràn hồ chứa nước Cây Khế, huyện Đức Phổ trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 2.9. Các thông số kỹ thuật hồ chứa Cây Khế (Trang 11)
Hình thức tiêu năng Tiêu năng tự nhiên trên nền đá - Đánh giá khả năng tháo lũ công trình tràn hồ chứa nước Cây Khế, huyện Đức Phổ trong điều kiện biến đổi khí hậu
Hình th ức tiêu năng Tiêu năng tự nhiên trên nền đá (Trang 12)
Hình 3.1. Đường quá trình lũ thiết kế theo kịch bản nền năm 1999. - Đánh giá khả năng tháo lũ công trình tràn hồ chứa nước Cây Khế, huyện Đức Phổ trong điều kiện biến đổi khí hậu
Hình 3.1. Đường quá trình lũ thiết kế theo kịch bản nền năm 1999 (Trang 14)
Hình 3.2. Đường quá trình lũ thiết kế theo kịch bản BĐKH 2050. - Đánh giá khả năng tháo lũ công trình tràn hồ chứa nước Cây Khế, huyện Đức Phổ trong điều kiện biến đổi khí hậu
Hình 3.2. Đường quá trình lũ thiết kế theo kịch bản BĐKH 2050 (Trang 14)
Hình 3.3. Đường quá trình lũ thiết kế theo kịch bản BĐKH 2100. - Đánh giá khả năng tháo lũ công trình tràn hồ chứa nước Cây Khế, huyện Đức Phổ trong điều kiện biến đổi khí hậu
Hình 3.3. Đường quá trình lũ thiết kế theo kịch bản BĐKH 2100 (Trang 15)
3.2.2. Thiết lập mô hình hồ chứa nước Cây Khế bằng HEC-RESSIM - Đánh giá khả năng tháo lũ công trình tràn hồ chứa nước Cây Khế, huyện Đức Phổ trong điều kiện biến đổi khí hậu
3.2.2. Thiết lập mô hình hồ chứa nước Cây Khế bằng HEC-RESSIM (Trang 16)
4.2. KẾT QUẢ ÁP DỤNG MÔ HÌNH HEC-RESSIM MÔ PHỎNG ĐIỀU TIẾT HỒ CHỨA CÂY KHẾ   - Đánh giá khả năng tháo lũ công trình tràn hồ chứa nước Cây Khế, huyện Đức Phổ trong điều kiện biến đổi khí hậu
4.2. KẾT QUẢ ÁP DỤNG MÔ HÌNH HEC-RESSIM MÔ PHỎNG ĐIỀU TIẾT HỒ CHỨA CÂY KHẾ (Trang 17)
Hình 4.1. Vận hành điều tiết hồ chứa Cây Khế theo kịch bản II-1, tần suất lũ 1,5%. - Đánh giá khả năng tháo lũ công trình tràn hồ chứa nước Cây Khế, huyện Đức Phổ trong điều kiện biến đổi khí hậu
Hình 4.1. Vận hành điều tiết hồ chứa Cây Khế theo kịch bản II-1, tần suất lũ 1,5% (Trang 17)
Hình 4.4. Vận hành điều tiết hồ chứa Cây Khế theo trường hợp I-2, BĐKH năm 2050, tần suất lũ 0,5%  - Đánh giá khả năng tháo lũ công trình tràn hồ chứa nước Cây Khế, huyện Đức Phổ trong điều kiện biến đổi khí hậu
Hình 4.4. Vận hành điều tiết hồ chứa Cây Khế theo trường hợp I-2, BĐKH năm 2050, tần suất lũ 0,5% (Trang 18)
Hình 4.3. Vận hành điều tiết hồ chứa Cây khế theo kịch bản II-2, BĐKH 2050, tần suất lũ 1,5% - Đánh giá khả năng tháo lũ công trình tràn hồ chứa nước Cây Khế, huyện Đức Phổ trong điều kiện biến đổi khí hậu
Hình 4.3. Vận hành điều tiết hồ chứa Cây khế theo kịch bản II-2, BĐKH 2050, tần suất lũ 1,5% (Trang 18)
Hình 4.6. Vận hành điều tiết hồ chứa Cây Khế theo kịch bản I-3, BĐKH 2100, tần suất lũ 0,5%. - Đánh giá khả năng tháo lũ công trình tràn hồ chứa nước Cây Khế, huyện Đức Phổ trong điều kiện biến đổi khí hậu
Hình 4.6. Vận hành điều tiết hồ chứa Cây Khế theo kịch bản I-3, BĐKH 2100, tần suất lũ 0,5% (Trang 19)
Hình 4.5. Vận hành điều tiết hồ chứa Cây khế theo trường hợp II-3, BĐKH 2100, tần suất 1,5% - Đánh giá khả năng tháo lũ công trình tràn hồ chứa nước Cây Khế, huyện Đức Phổ trong điều kiện biến đổi khí hậu
Hình 4.5. Vận hành điều tiết hồ chứa Cây khế theo trường hợp II-3, BĐKH 2100, tần suất 1,5% (Trang 19)
Bảng 4.2. Tổng hợp kết quả điều tiết hồ Cây Khế theo các kịch bản. - Đánh giá khả năng tháo lũ công trình tràn hồ chứa nước Cây Khế, huyện Đức Phổ trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 4.2. Tổng hợp kết quả điều tiết hồ Cây Khế theo các kịch bản (Trang 20)
Hình 4.8. Vận hành điều tiết hồ chứa Cây khế theo kịch bản I-2, BĐKH 2050, tần suất 0,5%, tràn 40m - Đánh giá khả năng tháo lũ công trình tràn hồ chứa nước Cây Khế, huyện Đức Phổ trong điều kiện biến đổi khí hậu
Hình 4.8. Vận hành điều tiết hồ chứa Cây khế theo kịch bản I-2, BĐKH 2050, tần suất 0,5%, tràn 40m (Trang 21)
Hình 4.7. Vận hành điều tiết hồ chứa Cây khế theo kịch bản I-2, BĐKH 2050, tần suất 0,5%, tràn 31,8m - Đánh giá khả năng tháo lũ công trình tràn hồ chứa nước Cây Khế, huyện Đức Phổ trong điều kiện biến đổi khí hậu
Hình 4.7. Vận hành điều tiết hồ chứa Cây khế theo kịch bản I-2, BĐKH 2050, tần suất 0,5%, tràn 31,8m (Trang 21)
Hình 4.10. Vận hành điều tiết hồ chứa Cây khế theo kịch bản I-3, BĐKH 2100, tần suất 0,5% , tràn 40m - Đánh giá khả năng tháo lũ công trình tràn hồ chứa nước Cây Khế, huyện Đức Phổ trong điều kiện biến đổi khí hậu
Hình 4.10. Vận hành điều tiết hồ chứa Cây khế theo kịch bản I-3, BĐKH 2100, tần suất 0,5% , tràn 40m (Trang 22)
Hình 4.9. Vận hành điều tiết hồ chứa Cây khế theo kịch bản I-3, BĐKH 2100, tần suất 0,5%, tràn 31,8m - Đánh giá khả năng tháo lũ công trình tràn hồ chứa nước Cây Khế, huyện Đức Phổ trong điều kiện biến đổi khí hậu
Hình 4.9. Vận hành điều tiết hồ chứa Cây khế theo kịch bản I-3, BĐKH 2100, tần suất 0,5%, tràn 31,8m (Trang 22)
Hình 4.11.Vận hành điều tiết hồ chứa Cây khế, kịch bản II-2, BĐKH 2050, tần suất 1,5%, tràn 31,8m - Đánh giá khả năng tháo lũ công trình tràn hồ chứa nước Cây Khế, huyện Đức Phổ trong điều kiện biến đổi khí hậu
Hình 4.11. Vận hành điều tiết hồ chứa Cây khế, kịch bản II-2, BĐKH 2050, tần suất 1,5%, tràn 31,8m (Trang 23)
Hình 4.12.Vận hành điều tiết hồ chứa Cây Khế, kịch bản II-2, BĐKH 2050, tần suất 1,5%, tràn 40m - Đánh giá khả năng tháo lũ công trình tràn hồ chứa nước Cây Khế, huyện Đức Phổ trong điều kiện biến đổi khí hậu
Hình 4.12. Vận hành điều tiết hồ chứa Cây Khế, kịch bản II-2, BĐKH 2050, tần suất 1,5%, tràn 40m (Trang 23)
Hình 4.14.Vận hành điều tiết hồ chứa Cây Khế, kịch bản II-3, BĐKH 2100, tần suất 1,5%, tràn 40m - Đánh giá khả năng tháo lũ công trình tràn hồ chứa nước Cây Khế, huyện Đức Phổ trong điều kiện biến đổi khí hậu
Hình 4.14. Vận hành điều tiết hồ chứa Cây Khế, kịch bản II-3, BĐKH 2100, tần suất 1,5%, tràn 40m (Trang 24)
Hình 4.13.Vận hành điều tiết hồ chứa Cây Khế, kịch bản II-3, BĐKH 2100, tần suất 1,5%, tràn 31,8m - Đánh giá khả năng tháo lũ công trình tràn hồ chứa nước Cây Khế, huyện Đức Phổ trong điều kiện biến đổi khí hậu
Hình 4.13. Vận hành điều tiết hồ chứa Cây Khế, kịch bản II-3, BĐKH 2100, tần suất 1,5%, tràn 31,8m (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN