Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO MINH DŨNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẮT NGƯỜI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hải Dương) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO MINH DŨNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẮT NGƯỜI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hải Dương) Chuyên ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Quang Phương Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đào Minh Dũng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẮT NGƢỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 10 1.1 Khái niệm biện pháp ngăn chặn biện biện pháp ngăn chặn bắt ngƣời tố tụng hình Việt Nam 10 1.2 Những yêu cầu vai trò biện pháp ngăn chặn bắt ngƣời 16 1.3 Biện pháp ngăn chặn bắt ngƣời tố tụng hình Việt Nam từ năm 1945 đến năm 2003 21 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2003 VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẮT NGƢỜI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG 29 2.1 Quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 biện pháp ngăn chặn bắt ngƣời 29 2.2 Thực tiễn thi hành quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 biện pháp ngăn chặn bắt ngƣời địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 56 Chƣơng 3: CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THI HÀNH ĐÚNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẮT NGƢỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 68 3.1 Các yêu cầu bảo đảm thi hành biện pháp ngăn chặn bắt ngƣời tố tụng hình Việt Nam 68 3.2 Các giải pháp bảo đảm thi hành biện pháp ngăn chặn bắt ngƣời tố tụng hình 80 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình BPNC : Biện pháp ngăn chặn BLHS : Bộ luật hình TTHS : Tố tụng hình VKS : Viện kiểm sát CQĐT : Cơ quan điều tra TA : Tịa án DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ STT Tên bảng biểu đồ Trang Bảng 2.1: Số đối tƣợng áp dụng BPNC bắt ngƣời tỉnh Hải Dƣơng 56 năm 2011-2015 Biểu đồ 2.2: Số lƣợng đối tƣợng bị bắt từ năm 2011-2015 57 Biểu đồ số 2.3: Số lƣợng đối tƣợng bị bắt theo hình thức bắt từ 58 năm 2011-2015 Biểu đồ 2.4: Tƣơng quan hình thức bắt từ năm 2011 - 2015 59 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong biện pháp ngăn chặn (BPNC), BPNC bắt ngƣời chiếm vị trí quan trọng đƣợc áp dụng thƣờng xuyên để đấu tranh phòng chống tội phạm Theo quy định Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) Việt Nam “bắt ngƣời BPNC tố tụng hình (TTHS) đƣợc áp dụng bị can, bị cáo, ngƣời bị truy nã trƣờng hợp khẩn cấp phạm tội tang” áp dụng ngƣời chƣa bị khởi tố hình sự, nhằm kịp thời ngăn chặn hành vi phạm tội họ ngăn ngừa họ trốn tránh pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Việc bắt ngƣời vấn đề nhạy cảm đời sống trị xã hội, “bắt ngƣời có tác động trực tiếp đến quyền tự thân thể công dân, quyền nhân thân quan trọng ngƣời đƣợc quy định Hiến pháp Vì vậy, cần phải có cân nhắc thận trọng định việc bắt” [66, tr 200] Việc bắt ngƣời pháp luật góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm ngăn chặn kịp thời hành vi phạm tội nhƣ hành vi trốn tránh pháp luật gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án đƣợc thuận lợi Ngƣợc lại, việc bắt ngƣời không pháp luật ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền ngƣời, quyền cơng dân, liên quan đến đƣờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc Việc nghiên cứu quy định pháp luật TTHS BPNC bắt ngƣời thực tiễn thi hành địa bàn tỉnh Hải Dƣơng để góp phần làm sáng tỏ vấn đề bất cập, nguyên nhân chủ quan, khách quan làm ảnh hƣởng đến hiệu việc thi hành BPNC bắt ngƣời TTHS Ngày 27/11/2015 Quốc hội thông qua BLTTHS Các quy định BLTTHS cần phải nghiên cứu cách toàn diện để thi hành đúng, hiệu quả, tạo sở pháp lý, nâng cao chất lƣợng công tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Thực tế năm qua việc áp dụng BPNC bắt ngƣời trình điều tra, giải vụ án hình Cơ quan điều tra (CQĐT) nƣớc nói chung nhƣ địa bàn Hải Dƣơng nói riêng cịn hạn chế định, dẫn đến hậu bỏ lọt tội phạm, làm oan ngƣời vô tội, vi phạm nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Vì vậy, hiểu thống quy định BLTTHS BPNC bắt ngƣời điều cần thiết giúp quan pháp luật nâng cao hiệu việc điều tra, xét xử thi hành án hình Tuy nhiên, nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu BPNC bắt ngƣời với tính chất BPNC theo pháp luật TTHS Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Hải Dƣơng Từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài "Biện pháp ngăn chặn bắt người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hải Dương)" làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu BPNC bắt ngƣời Các nghiên cứu đƣợc thể cơng trình khoa học đƣợc cơng bố sách, báo, tạp chí chuyên ngành luận văn thạc sĩ, số giáo trình giảng dạy mơn pháp luật, phần lớn tập trung làm rõ đƣợc vấn đề lý luận pháp lý có liên quan Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu tác giả: Nguyễn Vạn Ngun có cơng trình "Các biện pháp ngăn chặn vấn đề nâng cao hiệu chúng" (Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, 1995); Nguyễn Văn Điệp: Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Luận án tiến sỹ Luật học, Hà Nội, 2005; Trần Quang Tiệp: “ Biện pháp bắt người trường hợp khẩn cấp” Tạp chí TA nhân dân tối cao, số 17/2006, tr 14-17; Trần Quốc Toàn: “Biện pháp ngăn chặn bắt người bị truy nã tố tụng hình Việt Nam” Luận văn thạc sỹ luật học, 2008; Lê Văn Bình: “ Căn áp dụng biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Việt Nam” Luận văn thạc sỹ luật học, 2010; Nguyễn Trọng Phúc "Chế định biện pháp ngăn chặn theo luật tố tụng hình Việt Nam” Luận án tiến sỹ luật học, 2010; Nguyễn Hồng Ly “Biện pháp ngăn bắt người thực tiễn áp dụng Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng” Luận án thạc sỹ luật học, 2011; Nguyễn Thị Huân: “Biện pháp ngăn chặn bắt người phạm tội tang luật tố tụng hình Việt Nam” Luận văn thạc sỹ luật học, 2013; Nguyễn Thị Thu Hoài: “Biện pháp ngăn chặn người chưa thành niên phạm tội” Luận văn thạc sỹ luật học, 2015; Trên sở nghiên cứu viết nhà khoa học với hệ thống sách giáo trình, sách chuyên khảo sở khoa học để tác giả tiếp tục nghiên cứu sâu BPNC bắt ngƣời theo pháp luật TTHS Việt Nam Trong cơng trình nghiên cứu học giả đề cập đến vấn đề lý luận chung BPNC phân tích quy định pháp luật thực định biện pháp Cho đến chƣa có cơng trình nghiên cứu, khảo sát BPNC bắt ngƣời theo pháp luật TTHS Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Hải Dƣơng Luận văn cơng trình nghiên cứu vấn đề tỉnh Hải Dƣơng cấp độ luận văn thạc sĩ Luận văn tập trung nghiên cứu sâu thực tiễn áp dụng BPNC bắt ngƣời qua thực tiễn địa bàn tỉnh Hải Dƣơng để làm sâu sắc vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng BPNC bắt ngƣời qua thực tiễn địa bàn Hải Dƣơng, từ đề xuất giải pháp góp phần thi hành BPNC bắt ngƣời thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực tốt mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Phân tích sở lý luận pháp lý để làm rõ khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc sở pháp lý BPNC bắt ngƣời - Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng BPNC bắt ngƣời theo luật TTHS, bao gồm thực trạng chủ thể, kết nguyên nhân tồn tại, hạn chế việc thi hành BPNC bắt ngƣời tỉnh Hải Dƣơng thời gian qua - Phân tích đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp góp phần thi hành BPNC bắt ngƣời tỉnh Hải Dƣơng nói riêng nƣớc nói chung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Những vấn đề lý luận BPNC bắt ngƣời TTHS Việt Nam; - Cơ sở pháp lý BPNC bắt ngƣời TTHS; - Thực tiễn thi hành quy định pháp luật TTHS Việt Nam BPNC bắt ngƣời địa bàn tỉnh Hải Dƣơng - Những điểm BLTTHS năm 2015 BPNC bắt ngƣời giải pháp bảo đảm áp dụng BPNC bắt ngƣời 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do tính chất phức tạp rộng lớn đề tài, luận văn xác định phạm vi nghiên cứu nhƣ sau: - Về pháp luật TTHS Việt Nam từ năm 1945 đến + Nghiên cứu thực tiễn áp dụng BPNC bắt ngƣời địa bàn tỉnh Hải Dƣơng - Về thời gian: Từ năm 2011 đến 2015 trốn nơi rừng núi chí trốn nƣớc ngồi Để kịp thời bắt giữ đối tƣợng này, quan có thẩm quyền phát có đối tƣợng bỏ trốn cần khẩn trƣơng tổ chức lực lƣợng, xây dựng phƣơng án truy bắt kịp thời Do đó, việc phối hợp quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng với việc tiến hành hoạt động bắt ngƣời cần thiết Ngoài ra, cần tăng cƣờng quy định bảo đảm thực quyền ngƣời bị bắt, quyền đƣợc tôn trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp theo quy định pháp luật nhƣ: quyền đƣợc im lặng, quyền đƣợc mời ngƣời bào chữa Đồng thời cần có chế tài hành vi vi phạm tố tụng quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nhƣ: bắt ngƣời khơng trình tự thủ tục, bắt ngƣời vào ban đêm trƣờng hợp pháp luật không cho phép, bắt ngƣời khơng có ngƣời chứng kiến VKS, CQĐT chủ động rà sốt, bổ sung, chủ trì xây dựng quy chế phối hợp công tác điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình bảo đảm thực tốt quy định pháp luật, chức năng, nhiệm vụ quan, ngành công tác đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm 3.2.3 Tăng cường công tác kiểm sát việc thi hành biện pháp ngăn chặn bắt người Kiểm sát viên, Kiểm tra viên làm công tác kiểm sát điều tra cần nắm vững quy định BLTTHS quy định BPNC bắt ngƣời; nắm chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKS nhƣ nhiệm vụ, quyền hạn quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Trong trình thực áp dụng, phê chuẩn áp dụng BPNC bắt ngƣời, Kiểm sát viên phải nghiên cứu thật kỹ hồ sơ đề nghị CQĐT, kiên không phê chuẩn trƣờng hợp chƣa đủ điều kiện áp dụng BPNC Đồng thời, phải gắn chặt công tố với hoạt động điều tra, bám sát hoạt động điều tra CQĐT để nắm hồ sơ vụ án Trong trƣờng hợp bắt ngƣời Kiểm sát viên cần tiến hành hỏi ghi lời khai ngƣời bị bắt ngay, nhằm có đánh giá, phân loại từ đầu 86 để có định xác xem việc bắt ngƣời có khơng, có cần thiết phải áp dụng BPNC áp dụng biện pháp cho phù hợp với pháp luật Để có tiếp cận từ đầu Kiểm sát viên, VKS CQĐT phải có phối kết hợp chặt chẽ sở quy chế phối hợp đƣợc thống nhất, tăng cƣờng quan hệ phối hợp quan tiến hành tố tụng giải pháp nhằm hạn chế tồn việc áp dụng BPNC bắt ngƣời 3.2.4 Nâng cao lực đội ngũ cán có thẩm quyền Thực Nghị 08 NQ/TW Nghị 49 NQ/TW Đảng cải cách tƣ pháp đặt mục tiêu: “Xây dựng đội ngũ cán tƣ pháp sạch, vững mạnh” đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp Việc áp dụng quy định BLTTHS thực tế có hay không phụ thuộc nhiều vào đội ngũ cán có thẩm quyền tiến hành TTHS mà đội ngũ cán Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Trƣớc hết, tiêu chuẩn chức danh: Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán cần phải chấp hành nghiêm túc Chuẩn hóa chức danh Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Các chức danh tƣ pháp phải có trình độ đại học luật, cử nhân Cảnh sát phải qua đào tạo nghề nghiệp Theo quy định Luật tổ chức CQĐT hình 2015 đƣợc Quốc hội thơng qua ngày 26/11/2015, cán điều tra phải trải qua kỳ thi vào ngạch Điều tra viên đƣợc bổ nhiệm làm Điều tra viên Theo Luật tổ chức VKS nhân dân năm 2014 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/6/2015) cán kiểm sát phải trải quy kỳ thi vào ngạch Kiểm sát viên đƣợc bổ nhiệm làm Kiểm sát viên Theo Luật tổ chức TA nhân dân năm 2014 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/6/2015) cán TA phải trải quy kỳ thi vào ngạch Thẩm phán đƣợc bổ nhiệm làm Thẩm phán Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng tập huấn cho ngƣời tiến hành tố tụng nhiều hình thức, nội dung phong phú, gắn liền với nhiệm vụ chức ngành Phát động phong trào thi đua có ý 87 nghĩa trau dồi đạo đức, tác phong sống, làm việc nghiêm túc, lành mạnh; coi sở đề xuất bổ nhiệm, miễn nhiệm Tăng cƣờng đổi công tác kiểm tra, giám sát lãnh đạo quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trình tiến hành hoạt động bắt ngƣời Thƣờng xuyên tổ chức hội thảo, tập huấn công tác quản lý, đạo điều hành Trong trọng đến việc tăng cƣờng trách nhiệm ngƣời tiến hành tố tụng đảm bảo việc thực quyền ngƣời bị bắt TTHS CQĐT cần tập trung nâng cao chất lƣợng hoạt động bắt ngƣời theo BLTTHS năm 2015 nhằm hạn chế đến mức thấp việc bắt ngƣời oan sai, trái pháp luật, không trình tự, thủ tục mà luật quy định Để làm đƣợc điều này, trƣớc hết CQĐT phải kiện toàn mơ hình nâng cao lực Điều tra viên Chủ động tự đào tạo tổ chức đào tạo, tích cực học tập nâng cao trình độ cho đội ngũ lãnh đạo CQĐT, Điều tra viên, Trinh sát viên lĩnh vực trị, nghiệp vụ, pháp luật, tin học, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình Tham mƣu cho lãnh đạo Bộ Công an, lãnh đạo Cục nghiệp vụ mở lớp bồi dƣỡng, tập huấn nghiệp vụ cho lực lƣợng làm công tác điều tra nhằm nâng cao ý thức pháp luật nghiệp vụ tiến hành hoạt động bắt ngƣời Bởi vì, Điều tra viên ngƣời trực tiếp tiến hành điều tra vụ án, đề xuất Thủ trƣởng CQĐT lệnh bắt ngƣời Tổ chức rút kinh nghiệm, tổng kết chuyên đề công tác nghiệp vụ hoạt động bắt ngƣời, để bổ sung cho lý luận, rút kinh nghiệm, đánh giá cụ thể ƣu điểm đạt đƣợc, thiếu sót, tồn tại; rút nguyên nhân, kinh nghiệm, đề biện pháp khắc phục Từ đó, phát huy yếu tố tích cực, đồng thời có biện pháp chấn chỉnh, rút kinh nghiệm Thực Nghị 08 NQ/TW Nghị 49 NQ/TW Đảng cải cách tƣ pháp đặt mục tiêu: “ Xây dựng đội ngũ cán tƣ pháp 88 sạch, vững mạnh” đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp Việc áp dụng quy định BLTTHS thực tế có hay khơng phụ thuộc nhiều vào đội ngũ cán có thẩm quyền tiến hành TTHS mà đội ngũ cán Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Đối với VKS, để đảm bảo công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp giải vụ án hình nói chung, hoạt động bắt ngƣời nói riêng có hiệu quả, khơng đội ngũ cán ngành kiểm sát mà ngành khác phải có nhận thức địa vị pháp lý ngƣời bị bắt, bị can, bị cáo ngƣời tham gia tố tụng khác Trong trƣờng hợp bắt ngƣời phê chuẩn VKS khơng có hiệu lực thi hành Điều cho thấy định VKS hoạt động bắt ngƣời VKS có vai trò quan trọng hoạt động bắt ngƣời Vì vậy, cần kiện tồn đội ngũ Kiểm sát viên có đủ trình độ lực đáp ứng u cầu công cải cách tƣ pháp Tăng cƣờng kiểm sát việc bắt ngƣời trƣờng hợp cụ thể Trong trƣờng hợp, trƣớc phê chuẩn lệnh bắt ngƣời Kiểm sát viên cần nghiên cứu quy định pháp luật quan điểm đạo Bộ Chính trị việc bắt ngƣời từ đƣa quan điểm VKS kiên khơng phê chuẩn lệnh bắt ngƣời không pháp luật Đồng thời, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích ngƣời, công dân hoạt động bắt ngƣời Thƣờng xuyên tổ chức hội nghị tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động nghiệp vụ nói chung hoạt động bắt ngƣời nói riêng nhằm nâng cao nhận thức chuyên môn kỹ nghề nghiệp cho cán bộ, Kiểm sát viên Đối với TA, cần phải tiến hành thƣờng xuyên việc tập huấn nghiệp vụ cho Thẩm phán Hội thẩm vấn đề áp dụng, thay đổi hủy bỏ BPNC bắt ngƣời Cần phải có hƣớng dẫn chi tiết trƣờng hợp áp dụng, thẩm quyền lệnh bắt bị báo để tạm giam, việc bắt ngƣời vi phạm trật tự, nội quy phiên tòa, thẩm quyền áp dụng Bên cạnh đó, phối hợp với 89 quan tƣ pháp Trung ƣơng ban hành văn pháp luật nhằm hƣớng dẫn áp dụng thống trƣờng hợp bắt ngƣời nghiên cứu, giải đáp vấn đề nghiệp vụ vƣớng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật, giúp cho TA cấp áp dụng pháp luật để ngày nâng cao chất lƣợng công tác xét xử vụ án Tiếp tục kiện tồn đội ngũ Thẩm phán, cán TA có đủ lực, trình độ, phẩm chất đạo đức theo quy định; Tăng cƣờng công tác đào tạo, tập huấn, hƣớng dẫn chun mơn nghiệp vụ nói chung hoạt động bắt ngƣời nói riêng, bƣớc nâng cao trình độ, kinh nghiệm lĩnh nghề nghiệp cho Thẩm phán, cán TA đáp ứng yêu cầu công tác xét xử 3.2.5 Một số giải pháp khác a, Xây dựng cấu tổ chức đội ngũ quan tiến hành tố tụng Trong thời gian tới cần đẩy mạnh công tác tổ chức công tác cán quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng đƣợc tổ chức lại để phù hợp với thực tế yêu cầu cải cách tƣ pháp, không để xảy oan sai, không bỏ lọt tội phạm Trong năm qua, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng có hoạt động tích cực việc xếp tổ chức lại máy, thể chế hóa yêu cầu Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị việc “tăng quyền, tăng trách nhiệm cho Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán” Hiện nay, số lƣợng ngƣời tiến hành tố tụng có trình độ chun mơn cịn thiếu, cán trẻ có kiến thức, nhiệt tình nhƣng kinh nghiệm trình giải vụ việc cụ thể cịn thiếu, gặp nhiều lúng túng Hơn nữa, cán làm công tác khác chuyển sang làm công tác tiến hành tố tụng thiếu kiến thức chuyên môn kỹ nghiệp vụ đáp ứng đƣợc yêu cầu cao hoạt động tố tụng nói chung BPNC bắt ngƣời nói riêng Điều địi hỏi thời gian tới phải đổi mạnh mẽ công tác tổ chức, cán quan tiến hành tố tụng theo hƣớng chun 90 mơn hóa, hoạt động tiến hành tố tụng tăng cƣờng lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp đáp ứng tốt cho hoạt động tiến hành tố tụng b, Tăng cường sở vật chất đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động bắt người Vấn đề sở vật chất yếu quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng đƣợc cấp Đảng Nhà nƣớc quan tâm Trong Nghị số 08NQ/TW Bộ Chính trị rõ: “Cơ sở vật chất, điều kiện làm việc quan tƣ pháp chƣa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, cấp huyện, nhiều nơi chật chội, phƣơng tiện làm việc vừa thiếu vừa lạc hậu ” [24] Hoạt động bắt ngƣời hoạt động khó khăn, nguy hiểm, tốn kinh phí Nhƣng nay, quy định kinh phí phục vụ cho hoạt động bắt ngƣời chƣa thỏa đáng, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu Trong điều kiện kinh tế xã hội khó khăn nhƣ nay, lạm phát tăng cao, giá đắt đỏ, cấp có thẩm quyền cần tăng kinh phí cho cơng tác bắt ngƣời để bù đắp chi phí lại, ăn động viên, khen thƣởng cán thực tốt nhiệm vụ Trong thời gian qua, đƣợc quan tâm Đảng Nhà nƣớc điều kiện sở vật chất quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng đƣợc cải thiện nhiều Trong thời gian tới, vấn đề sở vật chất đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm hoạt động tiến hành tố tụng, hoạt động bắt ngƣời đƣợc hiệu đáp ứng yêu cầu hoạt động điều tra giải vụ án c, Làm tốt công tác tra, kiểm tra việc áp dụng biện pháp bắt người tố tụng hình Thực tốt công tác kiểm tra với hoạt động áp dụng BPNC nói chung, BPNC bắt ngƣời nói riêng TTHS ngành, lực lƣợng, đơn vị có thẩm quyền Thƣờng xun kiểm sát trình tự, thủ tục tố tụng, pháp luật việc áp dụng BPNC bắt ngƣời để phát vi 91 phạm, thiếu sót, thơng qua kịp thời ban hành văn kiến nghị yêu cầu quan tiến hành tố tụng rút kinh nghiêm, khắc phục kịp thời Chú trọng mức đến việc giải đơn thƣ khiếu nại tố cáo sai phạm quan tiến hành tố tụng việc áp dụng BPNC để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức công dân Việc tiếp nhận giải đơn thƣ khiếu nại, tố cáo công dân biện pháp khắc phục nhƣợc điểm việc áp dụng BPNC bắt ngƣời 92 KẾT LUẬN BPNC bắt ngƣời biện pháp nghiêm khắc hệ thống BPNC TTHS Việt Nam, công cụ, phƣơng tiện hữu hiệu để quan TTHS áp dụng cho việc đấu tranh phịng chống tội phạm có hiệu quả, bảo đảm hoạt động quan tiến hành tố tụng đƣợc thuận lợi Đây biện pháp trừng phạt ngƣời phạm tội mà biện pháp nhằm loại bỏ điều phạm tội, ngăn chặn hành vi phạm tội mới, hành vi trốn tránh pháp luật ngƣời thực hành vi phạm tội, bảo đảm hoạt động đắn quan bảo vệ pháp luật BPNC bắt ngƣời đƣợc quy định đầy đủ, cụ thể BLTTHS tạo điều kiện cho trình giải vụ án, đồng thời thể tính ƣu việt Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa, nhƣ tôn trọng bảo vệ quyền công dân đƣợc Hiến pháp pháp luật ghi nhận Những hành vi vi phạm quy định BPNC bắt ngƣời không xâm hại hoạt động đắn quan tiến hành tố tụng mà làm giảm uy tín Nhà nƣớc quan tiến hành tố tụng Quy định áp dụng BPNC bắt ngƣời bảo đảm chắn cho việc thực tốt nhiệm vụ TTHS phát nhanh chóng, xử lý kịp thời, xác kẻ phạm tội, không để lọt ngƣời phạm tội, không làm oan ngƣời vô tội, ngăn chặn không cho ngƣời phạm tội tiếp tục thực hành vi phạm tội bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân Trong thời gian qua, CQĐT VKS tỉnh Hải Dƣơng áp dụng BPNC bắt ngƣời để đấu tranh phịng, chống tội phạm cách có hiệu Đại đa số trƣờng hợp bắt ngƣời đảm bảo có đảm bảo pháp luật CQĐT VKS có phối hợp chặt chẽ với việc tiến hành điều tra giải vụ án nói chung hoạt động bắt ngƣời nói riêng Việc áp dụng BPNC bắt ngƣời CQĐT VKS tỉnh Hải Dƣơng phát huy đƣợc hiệu Tuy nhiên, trình tiến hành áp dụng thi hành BPNC bắt ngƣời số vi phạm, sai sót xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan cần phải khắc phục thời gian tới 93 Do đó, nâng cao hiệu áp dụng BPNC bắt ngƣời đòi hỏi tất yếu, bao gồm nhiều giải pháp, triển khai thi hành BPNC bắt ngƣời theo quy định BLTTHS năm 2015 đóng vai trị quan trọng, Bộ luật chuẩn bị đƣợc đƣa vào thi hành thực tiễn Bên cạnh đó, cần quan tâm đến cơng tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nói chung BPNC bắt ngƣời nói riêng để tồn thể ngƣời dân hiểu tôn pháp luật Nghiên cứu thành công đề tài: "Biện pháp ngăn chặn bắt người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hải Dương)", học viên hy vọng luận văn góp phần vào việc giải vấn đề lý luận thực tiễn việc áp dụng BPNC bắt ngƣời, nâng cao hiệu phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm Tuy nhiên, điều kiện, khả thân cịn có hạn chế định nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Học viên mong nhận đƣợc bảo thầy, cô để bổ sung, hồn thiện luận văn có chất lƣợng cao tiếp tục đƣợc nghiên cứu vấn đề cách sâu sắc, toàn diện 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Nội trung ýõng (2001), Hýớng dẫn số 05-HD/NCTW ngày 15/01/2001 Ban Nội Trung ýõng lãnh ðạo Ðảng ðối với công tác xử lý tội phạm theo tinh thần thị số 52-CT/TW ngày 16/3/2000 Bộ Chính trị việc bắt giữ ðối týợng ðặc biệt Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị số 52-CT/TW ngày 16/3/2000 Bộ Chính trị phạm vi, trách nhiệm, quyền hạn cấp ủy Ðảng với Ðảng ủy Công an, Ban cán Ðảng, VKS nhân dân, Ban cán Ðảng TA nhân công tác bảo vệ Ðảng xử lý tội phạm liên quan ðến cán bộ, ðảng viên Bộ Công an (2007), Quyết định số 1385/2007/QĐ-BCA(C11) ngày 12/11 ban hành quy chế công tác truy nã, Hà Nội Nguyễn Mai Bộ (1997), Những BPNC tố tụng hình sự, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Mai Bộ (2004), Biện pháp ngăn chặn, khám xét kê biên tài sản luật TTHS, Nhà xuất Tƣ pháp, Hà Nội Lê Cảm (2006), Những vấn ðề lý luận bảo vệ quyền ngýời pháp luật lĩnh vực tý pháp hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân 2006 số 11, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2007), Bảo vệ quyền ngýời pháp luật hình sự, Tạp chí Khoa học Ðại học Quốc Gia Hà Nội, Kinh tế - Luật Số 23, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật TTHS Việt Nam, Nxb Ðại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chủ tịch nýớc (1946), Sắc lệnh số 13/ SL ngày 24-1-1946 tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán 10 Chủ tịch nýớc (1946), Sắc lệnh số 23- SL ngày 21-2-1946 việc thành lập Việt Nam Công an vụ 95 11 Chủ tịch nýớc (1946), Sắc lệnh số 131/ SL ngày 20/07/1946 tổ chức máy Tý pháp Công an 12 Chủ tịch nýớc (1950), Sắc lệnh 85/SL ngày 22/5/1950 cải cách máy tý pháp 13 Chủ tịch nýớc (1957), Luật số 103-SL/L005 ngày 20/5/1957 ðảm bảo quyền tự thân thể quyền bất khả xâm phạm ðối với nhà ở, ðồ vật, thý tín nhân dân 14 Chủ tịch nýớc (1957), Sắc luật số 002/SL ngày 18-6-1957 quy ðịnh trýờng hợp phạm pháp tang, trýờng hợp khẩn cấp trýờng hợp khám ngýời phạm pháp tang 15 Chủ tịch nýớc (1993), Luật số 5-L/CTN ngày 02/01/1993 sửa ðổi bổ sung Bộ luật TTHS nýớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nãm 1988 16 Chính phủ (1957), Nghị ðịnh 301/TTG quy ðịnh chi tiết thi hành Luật số 103-SL/L005 ngày 20/5/1957 ðảm bảo quyền tự thân thể quyền bất khả xâm phạm ðối với nhà ở, ðồ vật, thý tín nhân dân 17 Chính phủ (2014), Pháp lệnh tín ngýỡng, tơn giáo nãm 2004 18 Công an tỉnh Hải Dýõng (2011), Báo cáo tổng kết công tác ðiều tra giải vụ án nãm 2011, Hải Dýõng 19 Công an tỉnh Hải Dýõng (2012), Báo cáo tổng kết công tác ðiều tra giải vụ án nãm 2012, Hải Dýõng 20 Công an tỉnh Hải Dýõng (2013), Báo cáo tổng kết công tác ðiều tra giải vụ án nãm 2013, Hải Dýõng 21 Công an tỉnh Hải Dýõng (2014), Báo cáo tổng kết công tác ðiều tra giải vụ án nãm 2014, Hải Dýõng 22 Công an tỉnh Hải Dýõng (2015), Báo cáo tổng kết công tác ðiều tra giải vụ án nãm 2015, Hải Dýõng 96 23 Ðảng Cộng sản Việt Nãm (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tý pháp thời gian tới, Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Ðảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lýợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam ðến nãm 2010, ðịnh hýớng ðến nãm 2020, Hà Nội 26 Ðảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lýợc cải cách tý pháp ðến nãm 2020, Hà Nội 27 Ðảng Cộng sản Việt Nam (2006), Vãn kiện Ðại hội ðại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đặng Xuân Đào (2001), Căn áp dụng BPNC: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Tịa án nhân dân số 5, 2001, Hà Nội 29 Nguyễn Tiến Đạt (2006), Bảo đảm quyền người việc bắt, tạm giữ, tạm giam, Tạp chí Khoa học pháp luật số 3, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 30 Trần Ngọc Đƣờng(2004), Bàn quyền người, quyền công dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Điệp (2005), Các BPNC bắt, tạm giữ, tạm giam tong tố tụng hình Việt Nam Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Luận án tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 32 Trần Văn Độ, Hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình biện pháp tạm giam, http://tks.edu.vn 33 Nguyễn Thị Thu Hoài (2015), Các BPNC ðối với ngýời chýa thành niên phạm tội, cõ sở nghiên cứu thực tiễn ðịa bàn tỉnh Hải Dýõng, Luận vãn Thạc sỹ Luật học, Khoa luật Ðại học Quốc gia Hà Nội 97 34 Phạm Thị Hợp (2012), Biện pháp bắt người bị truy nã luật tố tụng hình Việt Nam-Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận vãn Thạc sỹ Luật học, Khoa luật Ðại học Quốc gia Hà Nội 35 Ðinh Thế Hýng, Trần Vãn Biên (2013), Bình luận khoa học Bộ luật Hình nãm 1999 (sửa ðổi, bổ sung nãm 2009), Nxb Lao ðộng, Hà Nội 36 Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sõn (2006), Từ ðiển Pháp luật hình sự, Nxb Tý pháp, Hà Nội 37 Hội ðồng phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (1976), Sắc luật số 02/1976 ngày 15/3/1976 quy ðịnh việc bắt, giam, khám ngýời, khám nhà ở, khám ðồ vật 38 Hội ðồng nhà nýớc (1990), Luật số 39-LCT/HÐNN ngày 7/7/1990 sửa ðổi bổ sung Bộ luật TTHS nýớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nãm 1988 39 Hội ðồng nhà nýớc (1989), Pháp lệnh tổ chức ðiều tra hình sự, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Huân (2013), BPNC bắt ngýời phạm tội tang Luật tố tụng hình Việt Nam, Luận vãn Thạc sỹ Luật học, Khoa luật Ðại học Quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Vạn Nguyên (1995), Các biện pháp ngăn chặn vấn đề nâng cao hiệu chúng, Nhà xuất công an nhân dân Hà Nội 42 Vũ Trọng Phúc (2010), Chế ðịnh BPNC theo luật tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiễn sĩ Luật học, Ðại học Quốc gia Hà Nội 43 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 44 Quốc hội (1988), Bộ luật TTHS, Hà Nội 45 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 46 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 47 Quốc hội (2000), Bộ luật TTHS (sửa ðổi, bổ sung), Hà Nội 48 Quốc hội (2003), Bộ luật TTHS, Hà Nội 98 49 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa ðổi, bổ sung), Hà Nội 50 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 51 Quốc hội (2014), Luật tổ chức TA nhân dân, Hà Nội 52 Quốc hội (2014), Luật tổ chức VKS nhân dân, Hà Nội 53 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Quốc hội, Hà Nội 54 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 55 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 56 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức ðiều tra hình sự, Hà Nội 57 Quốc hội (2016), Luật tổ chức quyền ðịa phýõng, Hà Nội 58 Thông tý liên tịch số 05/2005/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 07/9/2005 VKS nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng quan hệ phối hợp CQÐT VKS việc thực số quy ðịnh BLTTHS nãm 2003 59 Thủ týớng Chính phủ (1957), Nghị ðịnh số 301/TTG quy ðịnh chi tiết thi hành Luật số 103/SL-L005 ngày 20/05/1957 bảo ðảm quyền tự thân thể quyền bất khả xâm phạm ðối với nhà ở, ðồ vật, thý tín nhân dân 60 Đinh Xuân Thảo (2015), Trách nhiệm đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri nhân dân Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, http://www.moj.gov.vn, ngày 10/02/2015 61 Nguyễn Duy Thuân (1999), Các BPNC tố tụng hình vấn ðề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 62 Nguyễn Đức Thuận (2011), "Về việc áp dụng biện pháp ngăn chặn theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003", http://tks.edu.vn, ngày 30/08/2011 63 Trần Quang Tiệp (2005), Về tự cá nhân biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 64 Trần Quốc Toàn (2008), BPNC bắt ngýời truy nã TTHS Việt Nam, Luận vãn Thạc sĩ Khoa luật, Ðại học Quốc gia Hà Nội 99 65 Trung tâm đào tạo từ xa Đại học Mở Hà Nội (2010), Giáo trình Luật TTHS Việt Nam, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 66 Trýờng Ðại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 67 Ủy ban thýờng vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh quyền ýu ðãi miễn trừ dành cho cõ quan ngoại giao, cõ quan lãnh cõ quan ðại diện tổ chức quốc tế Việt Nam nãm 1993 68 Ủy ban thýờng vụ Quốc hội (2009), Sửa ðổi, bổ sung số ðiều Pháp lệnh tổ chức ðiều tra hình nãm 2004 69 Ủy ban thýờng vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tổ chức ðiều tra hình nãm 2004 70 Đào Trí Úc (1994), Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Võ Khánh Vinh (2011), Bình luận khoa học BLTTHS nãm 2003, Nxb Tý pháp 72 Viện Chiến lƣợc khoa học Công an (2005), Từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 73 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 74 Nguyễn Nhý Ý (2010), Ðại Từ ðiển Tiếng Việt, Nxb Ðại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 100 ... GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO MINH DŨNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẮT NGƯỜI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hải Dương) Chuyên ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số : 60... CHẶN BẮT NGƢỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 10 1.1 Khái niệm biện pháp ngăn chặn biện biện pháp ngăn chặn bắt ngƣời tố tụng hình Việt Nam 10 1.2 Những yêu cầu vai trò biện pháp ngăn. .. bắt ngƣời với tính chất BPNC theo pháp luật TTHS Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Hải Dƣơng Từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài "Biện pháp ngăn chặn bắt người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam (Trên