1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN THI HK I@

7 374 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ ĐỀ ÔN TẬP PHẦN TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ I ----------------------------------------------------- Đề 1 (HKI 2002 – 2003): 30 phút. 1. Giá trị của ( ) 2 7 1 a− − khi a = 4 bằng: A.21 B. -21 C. -35 D. 35. 2. Cho a = 25 9+ và b = 81 19+ , ta sẽ có: A. a b> B. a b< C. a b= D. 1a b+ = . 3. Ta có 2 2 3 2 2 3 2 2 − + − bằng: A. 8 2− B. 8 2 C. 0 D. 12. 4. Hàm số 2 1y x= − + có đồ thị : 5. Đường thẳng đi qua A(1;3) song song với đường thẳng 3 2y x= − + có phương trình: A. 3 6y x= − − B. 3y x= − C. 3 6y x= − + D. 3 6y x= + . 6. Cho các hệ phương trình: (1): 1 3 x y x y + =   − =  (2): 4 9 2 0 x y y − =   + =  (3): 2 3 0 2 4 x x y − =   − =  Những hệ phương trình nào là tương đương? A. (1) và (2) B. (1) và (2) và (3) C. (2) và (3) D. (1) và (3). 7. Theo hình vẽ bên với AO = 10cm, OM = 6cm, AM là tiếp tuyến của đường tròn. Khi đó: A. AM > 9cm B. AM < 7cm C. AM = 8cm D. Tất cả đều sai. 8. Theo hình vẽ bên với OA = AB thì số đo của · BAC là: A.135 0 B.125 0 C.112 0 30’ D. 115 0 . 9. Theo hình vẽ bên với ABCD là hình vuông có cạnh bằng a thì khoảng cách từ A đến tâm đường tròn A. 3 2 a B. 2 2 a C. 5 2 a D. 6 2 a . 10. Đường tròn tâm O bán kính R có dây AB = R 2 thì số đo · AOB bằng: A. 120 0 B. 90 0 C. 60 0 D. Tất cả đều sai. ĐÁP ÁN: 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C A D C D C C C B Đề 2 (HKI 2003 – 2004 _ BGD & ĐT): Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ( A,B,C,D ) đứng trước đáp số đúng Bài 1: a) Hàm số ( ) 2 1y m x= − + đồng biến khi: A. 2m < − B. 2m > − C. 2m > D. 2m < . b) Đồ thị của các hàm số 1 3 2 y m x   = − +  ÷   và 1 1 3 y m x   = − +  ÷   là hai đường thẳng song song với nhau khi: A. 1 5 m = B. 1 12 m = − C. 1 5 m = − D. 5 12 m = . c) Hàm số 2 3y x= + có giá trị bằng 1 khi giá trị tương ứng của x là: A. 2 B. 2− C. 2 2− D. 2 2 . d) Điểm thuộc đồ thị hàm số 2 3y x= − có toạ độ là: A. ( ) 1; 5− − B. ( ) 1;5 C. 1 ;5 2    ÷   D. ( ) 2; 7− . Bài 2: a) Trong hình 1, sin α bằng: A. 5 3 B. 5 4 C. 3 5 D. 3 4 . b) Trong hình 2, sin β bằng: A. CA AD B. CA BA C. CD DA D. DA AB . c) Trong hình 3, 0 cos60 bằng: A. 3 2 a a B. 2 a a C. 3 a a D. 3a a . d) Trong hình 4, tg B bằng: A. c b B. b a C. b c D. c a . ĐÁP ÁN: 2 Câu 1a 1b 1c 1d 2a 2b 2c 2d Đáp án C D B A C D B C Đề 3 (HKI 2004 – 2005): Khoanh tròn 1 chữ cái in hoa trướccâu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 8: 1. Biểu thức 8 2 2− có giá trị là: A. 2 2 B.0 C. 2 2− D. 2− . 2. Đồ thị hàm số 1 2 x y = − + đi qua điểm có toạ độ là: A. ( ) 2;0− B. 1 1; 2   −  ÷   C. 1 3; 2    ÷   D. ( ) 2;0 . 3. Giao điểm của đồ thị các hàm số y = -2x -3 và 3 1 7 7 y x= − + có toạ độ là: A. ( ) 3; 1− B. ( ) 5;2 C. ( ) 2;1− D. ( ) 2; 1− − . 4. Hai đường thẳng có phương trình y = -2x + 1 và y = (m + 1)x + m song song với nhau thì m bằng: A. 1 B. 3 C. -3 D. -1 . 5. Đường tròn (O.R) và đường tròn (O’,R’) ngoài nhau khi : A. R +R’ = OO’ B. R +R’ < OO’ C. R +R’ > OO’ D. Kết quả khác. 6. ∆ ABC vuông tại A có AB = 18cm, AC = 24cm. Đường tròn ngoại tiếp ∆ ABC có bán kính là: A. 30cm B. 20cm C. 15cm D. 15 2 cm. 7. Cho đường thẳng d và đường tròn (O; R). Hạ OH vuông góc với d tại H. Đường thẳng d cắt đường tròn khi: A. OH = R B. OH > R C. OH < R D. OH ≥ R. 8. ∆ MNP có MN = 5, MP = 12, NP = 13. Tìm câu đúng trong các câu sau: A. ∆ MNP có các góc đều nhọn. B. Đường tròn đường kính MP đi qua điểm N. C. AC là tiếp tuyến của đường tròn (B; BA) D. Đường tròn đường kính NP đi qua điểm M. ĐÁP ÁN: --------------------------------------------------------------------------------------------------- Đề 4 (HKI 2005 – 2006): 30 phút. Câu 1: Căn thức ( ) 2 3x − bằmg: A. x – 3 B. 3 – x C. x – 3 hoặc 3 – x D.| x – 3 |. Câu 2: Biểu thức 3 2x+ xác định với các giá trị: A. 3 2 x ≥ B. 3 2 x ≥ − C. 3 2 x ≤ D. 3 2 x ≤ − . Câu 3: Điểm thuộc đồ thị hàm số 2 2 3 y x= là: A. (3;6) B. ( 2 1; 3 − ) C. ( 8 2; 3 − ) D. ( 3; 6− − ). Câu 4: Giá trị của biểu thức 1 1 3 2 2 3 2 2 − + − bằng: A. 6 B. 4 2− C.0 D. 4 2 17 . 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D B B C D C D Câu 5: Phương trình 2x – 5y = 11 có một nghiệm là : A. ( ) 3;1 B. ( ) 8; 1− C. ( ) 3; 1− D. ( ) 2;3− . Câu 6: Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến? A. y = x – 2 B. ( ) 3 2 1y x= − − C. 1 1 2 y x= − D. ( ) 6 3 1y x= − − . Câu 7: Kết luận nào sau đây không đúng? A. 0 0 sin 20 cos70= B. 0 ' 0 73 20 45tg tg> C. 0 0 cos35 cos65< D. 0 ' 0 ' cot 37 40 52 20g tg= Câu 8: Cho ∆ ABC như hình bên, µ 0 30C = BH = 30cm; AC = 20cm Giá trị tang của góc B bằng: A. 2 3 B. 1 3 C. 1 D. 3. Câu 9: Cho hình vuông ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo, OA = 2 cm.Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm. Trong các điểm O, B, C, D: 1. Điểm … ở trên đường tròn. 2. Điểm … ở ngoài đường tròn. ĐÁP ÁN: Hướng dẫn: Câu 9: : 1. Điểm B ; D ở trên đường tròn. 2. Điểm C ở ngoài đường tròn. --------------------------------------------------------------------------- Đề 5 (HKI 2006 – 2007_PGD Châu Thành):20 phút. Hãy khoanh tròn một chữ cái đứng trước kết quả chọn đúng trong các câu sau: Câu 1: 2 ( )3 5− bằng: A. 2− B. 3 5− C. 5 3− D. 2 . Câu 2: 2 3x− xác định khi: A. 2 3 x ≥ − B. 2 3 x ≥ C. 2 3 x ≤ − D. 2 3 x ≤ . Câu 3:Rút gọn 2 2 2 + ta được kết quả: A. 2 B. 2 1+ C. 2 D. 2 2 . Câu 4: Các số 3 2 ; 2 3 và 4 sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: A. 2 3;4;3 2 B. 2 3;3 2;4 C. 4;3 2;2 3 D. 3 2;4;2 3 . Câu 5: Hai đường thẳng có phương trình y = (2m + 1)x + 6 và y = (m – 3)x – 5 song song nhau thì m bằng: A. - 4 B. 4 C. 2 3 − D. -2 . Câu 6: Cặp số (x = -1; y = 3) là một nghiệm của phương trình: A. 2 1x y− + = − B. 2 1x y− = − C. 2 1x y+ = D. 2 1x y+ = − . 4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D D B B C D C B Câu 7: Trên hình (H.1), hệ thức sai là: A. AB 2 = BC.HB B. AH 2 = HB.HC C.AH.BC = AB.AC D. 1 1 1 AH AB AC = + . Câu 8: Trong hình (H.2), sinC bằng: A. 3 4 B. 3 5 C. 4 5 D. 5 3 . Câu 9: Các giá trị : sin 30 0 ; cos 50 0 ; sin 45 0 , xếp theo thứ tự tăng dần là: A. sin 30 0 ; cos 50 0 ; sin 45 0 B. sin 30 0 ; sin 45 0 ; cos 50 0 . C. cos 50 0 ; sin 45 0 ; sin 30 0 D. sin 45 0 ;cos 50 0 ; sin 30 0 . Câu 10: Trong hình (H.3), độ dài dây AB là: A. 4 B. 8 C. 16 D. 2 . ĐÁP ÁN: ------------------------------------------------------------------------------------ Đề 6 (HKI 2007 – 2008): 50 phút. Câu 1: Căn thức 2 (3 2 )x− bằng; A. 3 – 2x B. 2x – 3 C. 2x – 3 hoặc 3 – 2x D.| 3 – 2x|. Câu 2: Biểu thức 2 5x− + xác định với các giá trị: A. 5 2 x ≥ B. 5 2 x ≤ − C. 5 2 x ≥ − D. 5 2 x ≤ . Câu 3: Căn thức nào sau đây không xác định tại x = 2− ? A. 2 4(1 6 )x x− + B. 2 4(1 6 )x x+ + C. 2 2 4(1 6 )x x− + D. 2 2 4(1 6 )x x+ + . Câu 4: Giá trị của biểu thức 1 1 3 2 2 3 2 2 − + − bằng: A. 6 B. 4 2− C. 0 D. 4 2 17 . Câu 5: Nếu đường thẳng y = kx – 3 đi qua điểm (-1;2 )thì hệ số góc của nó bằng: A.5 B.-5 C. 1 D. -1. Câu 6: Cho hai đường thẳng d 1 và d 2 : d 1 : y = 2x + m – 2 ; d 2 : y = kx + 4 – m . Hai đường thẳng này sẽ trùng nhau khi: A. k = 1 và m = 3 B. k = – 1 và m = 3 C. k = – 2 và m = 3 D. k = 2 và m = 3 . Câu 7: Cặp số (-1; 0) là nghiệm của phương trình: A. 1 2 y x= + B. 1 2 y x= − C. 1 2 y x= − + D. 1 2 y x= − − . Câu 8: Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến? 5 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D B A A C D B A B A. (2 3) 2y x= − − B. 3 2(1 )y x= + − C. 1 1 2 y x= − D. 6 3(1 )y x= − − . Câu 9: Hai đường thẳng 2 2y x= − và 2 2y x= − + cùng đi qua điểm có toạ độ? A. ( 1; 2 2− ) B.( 2; 2 ) C. ( 2;2 2 2− ) D. ( 2; 2 2 2− − − ). Câu 10: Cho tam giác vuông có các cạnh là a, b, c với c là cạnh huyền. Hình chiếu của a và b trên cạnh huyền lần lượt là a’ và b’; h là đường cao thuộc cạnh huyền c. Hệ thức nào sau đây đúng? A. a 2 = b’.c B. b 2 = a’.c C. c 2 = a’b’ D. h = ' 'a b . Câu 11: Cho tam giác vuông có hai góc nhọn α và β. Biểu thức nào sau đây không đúng ? A. sin α = cosβB. Cotgα = tgβ C. Sin 2 α + cos 2 β = 1 D. Tgα = cotgβ. Câu 12: Kết luận nào sau đây không đúng? A. sin 40 0 = cos 50 0 B. tg61 0 40’> tg 45 0 C. cos 25 0 < cos 65 0 D.cotg35 0 27’ = tg54 0 6’. Câu 13: Cho ∆ ABC như hình bên, µ 0 30C = , BH = 20cm, AC = 60cm. Giá trị của tgB bằng: A. 2 3 B. 3 2 C. 1 D. 3 . Câu 14: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm A(-3;-4). a) Vị trí tương đối của đường tròn (A;3) với trục Ox và Oy lần lượt là: A. không cắt và tiếp xúc B. tiếp xúc và không cắt. C. cắt và tiếp xúc D. không cắt và cắt. b) Vị trí tương đối của hai đường tròn (A;3) và (A;4) là: A. tiếp xúc nhau B.cắt nhau C. đựng nhau D. ngoài nhau. Câu 15: Cho ∆ ABC vuông tại A có AB = 5cm, AC = 12cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Vị trí tương đối của hai đường tròn (M; 5 2 ) và ( N; 4 ) là: A. cắt nhau B. ngoài nhau C. tiếp xúc nhau D. đựng nhau. ĐÁP ÁN: ------------------------------------------------------------------------------------ Đề 7 (HKI 2008 – 2009): 40 phút. Câu 1: Số 4 là căn bậc hai số học của số: A. 2 B. 4 C. 8 D. 16. Câu 2: 3 5x− xác định với những giá trị của x: A 3 5 x ≥ B 5 3 x ≤ C. 3 5 x ≤ D. 5 3 x ≥ . Câu 3: 2 4 4x x+ − bằng: A. 2 x− B. 2 – x C. x – 2 D. 2x + . Câu 4: Rút gọn biểu thức 18 8 72− + ta được kết quả: A. 82 B. 7 C. 7 2 D. 5 2 . 6 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14a 14b 15 Đáp án D D B B B D A B C D C C B A C C Câu 5: Hàm số nào là hàm số bậc nhất trong các hàm số sau: A. y = (m + 1)x – 2 B. 5 2 3 x y − = C. y = x 2 + 4 D. 2 1y x= − . Câu 6: Đồ thị hàm số y = 2x + 3m – 2 (m là tham số) cắt trục tung tại điểm có tung độ là 4 thì giá trị của m là: A. 2 B. 4 C. 2 3 D. 3. Câu 7: Hệ phương trình 2 3 18 1 x y x y − = −   + =  có nghiệm là: A. (1 ; 0) B. (0 ; 1) C. (- 6 ; 2) D. (- 3 ; 4). Câu 8: Cho ΔABC vuông tại A có đường cao AH. Hệ thức nào là sai trong các hệ thức sau? A. 2 .AH BH CH= B. . .AB AC BC AH= A. .AB AH BC= D. 2 2 2 1 1 1 AH BH HC = + . Câu 9: Cho α là góc nhọn. Khi so sánh sin α và tg α ta có kết quả sau: A. sin α > tg α B. sin α < tg α C. sin α = tg α D. không so sánh được. Câu 10: Cho đường tròn (O; 5cm) và dây AB = 8cm. Khoảng cách từ O đến dây AB là: A. 5cm B. 4cm C. 3cm D. 2cm. Câu 11: Cho đường tròn (O; 2 5 cm) , khoảng cách từ O đến đường thẳng a là 3 2 cm. Khi đó vị trí của đường thẳng a và đường tròn (O) là: A. cắt nhau B. tiếp xúc nhau C. không giao nhau D không xác định được. Câu 12: Đường tròn có bán kính 1cm nội tiếp tam giác đều. Khi đó cạnh tam giác đều bằng: A. 2cm B. 3cm C. 2 3 cm D. 3 2 cm. ĐÁP ÁN: 7 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C A C B A D D B C A C . (A;3) với trục Ox và Oy lần lượt là: A. không cắt và tiếp xúc B. tiếp xúc và không cắt. C. cắt và tiếp xúc D. không cắt và cắt. b) Vị trí tương đối của hai. D. h = ' 'a b . Câu 11: Cho tam giác vuông có hai góc nhọn α và β. Biểu thức nào sau đây không đúng ? A. sin α = cosβB. Cotgα = tgβ C. Sin 2

Ngày đăng: 20/10/2013, 05:11

Xem thêm: ÔN THI HK I@

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

9. Theo hình vẽ bên với ABCD là hình vuông có cạnh bằng a thì khoảng cách từ A đến tâm đường tròn - ÔN THI HK I@
9. Theo hình vẽ bên với ABCD là hình vuông có cạnh bằng a thì khoảng cách từ A đến tâm đường tròn (Trang 1)
a) Trong hình 1,sin α bằng: A. 5 - ÔN THI HK I@
a Trong hình 1,sin α bằng: A. 5 (Trang 2)
Câu 8: Cho ∆ ABC như hình bên, µ= 300 BH = 30cm; AC = 20cm.. Giá trị tang của góc B bằng: - ÔN THI HK I@
u 8: Cho ∆ ABC như hình bên, µ= 300 BH = 30cm; AC = 20cm.. Giá trị tang của góc B bằng: (Trang 4)
Câu 9: Cho hình vuông ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo, OA =2 cm.Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm - ÔN THI HK I@
u 9: Cho hình vuông ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo, OA =2 cm.Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm (Trang 4)
Câu 7: Trên hình (H.1), hệ thức sai là: - ÔN THI HK I@
u 7: Trên hình (H.1), hệ thức sai là: (Trang 5)
Câu 13: Cho ∆ ABC như hình bên, µ= 30 0, BH = 20cm, AC = 60cm. Giá trị của tgB bằng: - ÔN THI HK I@
u 13: Cho ∆ ABC như hình bên, µ= 30 0, BH = 20cm, AC = 60cm. Giá trị của tgB bằng: (Trang 6)
Câu 10: Cho tam giác vuông có các cạnh là a, b, c với c là cạnh huyền. Hình chiếu của a và b trên cạnh huyền - ÔN THI HK I@
u 10: Cho tam giác vuông có các cạnh là a, b, c với c là cạnh huyền. Hình chiếu của a và b trên cạnh huyền (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w