1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sánh kiến kinh nghiệm sinh 6

12 267 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 116 KB

Nội dung

Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Sáng kiến kinh nghiệm I/ ĐẶT VẤN ĐỀ : Có lẽ chưa bao giờ mức độ ô nhiễm môi trường lại báo động như bây giờ. Nó đã trở thành vấn đề của cả thế giới mà không phải chỉ riêng quốc gia hay một vùng lãnh thổ nào. Quả thật, trong năm trở lại đây thiên tai, hạn hán , bão lụt, lốc xoáy… liên tục xảy ra và lần nào cũng để lại hậu quả nghiêm trọng. Đó là hậu quả tất yếu của việc khai thác môi trường một cách bừa bãi. Không có quy hoạch và tái sinh. Vì vậy, giáo dục môi trường là một trong những nhiệm vụ không thể tiếu được trong nhà trường phổ thông đặc biệt là của môn sinh học. Với tầm quan trọng của nó, giáo dục môi trường ngày càng được đề cao và rất cần thiết qua các bài học để giáo dục môi trường trong dạy học sinh học, nhiều tri thức, kỹ năng sinh học có tầm giáo dục môi trường. Do vậy, so với các môn khoa học tự nhiên thì sinh học có ưu thế hơn về giáo dục môi trường điều đó được thể hiện rõ trong chương trình sinh học 6 các em tìm hiểu về thực vật dần đến chương trình sinh học 9 các em biết nguyên nhân và khắc hạn chế ô nhiễm môi trường thông qua một số bài như “Quang hợp; ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quan hợp; sử dụng hợp lý tài nguyên rừng; khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã…”. Riêng bản thân các em mặc dù đã được tìm hiểu việc giữ gìn môi trường thông qua môi trường tự nhiên – xã hội, lên lớp 6 các em lại tìm hiểu tiếp về thực vật nhưng ở mức độ cao hơn, dần đến lớp 9 thông qua một số bài các em cũng tìm hiểu về những tác động của môi trường, nhưng hầu như các em còn thờ ơ với việc bảo vệ môi trường chung quanh nói chung và khuôn viên trường nói riêngthông qua các hành động cụ thể như ăn quà bánh xong là vứt rác bừa bãi ở các gốc cây và khuôn viên trường nói riêng, hái hoa, bẻ nhánh ở bất kỳ nơi nào gặp phải trên đường đi học hoặc trong sinh hoạt hễ có gì không sử dụng được là vứt bừa bãi (rác, vỏ thuốc bảo vệ thực vật), dùng dao chặt vào thân cây hay cắt bỏ phần vỏ thân cây… và các em xem chuyện đó là bình thường vẫn vô tư đùa giỡn. Chứng kiến những vấn đề trên, tôi nghĩ cần pahỉ làm gì để giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường và nâng dần ý thức học tập của học sinh. Tình hình học tập của học sinh hiện nay các em chưa vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống, chưa biết yêu quý thiên nhiên, chưa ý thứ được mình phải làm gì trước việc ô nhiễm môi trường như hiện nay, các em chưa biết được rằng chính mỗi cá nhân các em cũng có thể góp phần vào việc bảo vệ môi trường thông qua những gành động và công việc cụ thể tùy theo khả năng của các em. Cũng qua những lần trò chuyện cùng đồng nghiệp kết hợp những buổi trao đổi cùng các em thông qua các tiết học tôi nhận định đa số các em chưa biết được tầm quan trọng của thực vật như thế nào trong việc bảo vệ môi trường. Chính lý do trên tôi nghĩ trong giảng dạy môn sinh học, cần lồng ghép giáo dục môi trường nhằm gây hứng thú cho các em là rất cần thiết. Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Sáng kiến kinh nghiệm II/ GIAÛI QUYEÁT VAÁN ÑEÀ : 1/ Tìm hiểu thực trạng : Trong những khoảng thời gian tôi nhận công tác giảng dạy kết hợp những ý kiến trao đổi với đồng nghiệp cùng trường về việc áp dụng phương pháp tạo hứng thú và phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh với các môn học nói chung cúng như môn sinh học nới riêng, đa số giáo viên khi lên lớn đều áp dụng phương pháp mới và lấy học sinh làm trung tâm, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng khi lên lớp, thường xuyên dự giờ để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau Đối với môn sinh học, trường trang bị tranh ảnh, mô hình, dụng cụ thực hành… nhưng đa phần giáo viên chỉ sử dụng tranh ảnh, mô hình có sẵn trong sách giáo khoa, thường chỉ sử dụng những tranh đơn giản, đôi lúc không phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương không chứng minh và đáp ứng đầy đủ nội dung của bài học. Bên cạnh đó việc sử dụng còn hạn chế nên không hấp dẫn được sự chú ý của học sinh trong giờ học Môn sinh hoc là môn học nghiên cứu toàn bộ giới sinh vật xung quanh, đối tượng của môn học rất đa dạng và phong phú, học sinh bắt đầu làm quen với kiến thức về thực vật và một số nhóm sinh vật khác. Tuy nó là đối tượng gần giũ nhưng khi nghiên cứu vào thì nó có nhiều điều mới lạ mà học sinh chưa biết, những điều này chỉ khích thích một số em khá giỏi thích tìm tòi, còn lại đa số các em không hứng thú tìm hiểu, trong giờ học các em không phát biêu chủ yếu là học thuộc lòng nội dung mà giáo viên cung cấp làm cho không khí tiết học thêm nặng nề không sinh động gây cảm giác buồn chán nên các em không say mê hứng thú. Từ dó các em không tiếp thu được kiến thức dẫn đến kết quả học tập rất thấp. Sau đây là số liệu tôi thống kê trong năm học 2006-2007 đối với học sinh khối 6 trường tôi về ý thức bảo vệ môi trường là. Khối Tsố học sinh Xếp loại Giỏi Tỉ lệ Khá Tỉ lệ Trung bình Tỉ lệ Yếu Tỉ lệ 6 96 12 12.5% 18 18.8% 47 48.9% 19 19.8% 9 57 8 14% 12 21.1% 29 50.9 8 14% Kết quả học tập trên là rất thấp đó lề đặt ra cho người dạy là phải tìm ra những phương pháp mới phù hợp với từng đối tượng để giúp các em có ý thức học tập tốt hơn biết ý nghĩa thực tế của môn học từ đó nâng dần ý thức bảo vệ thực vật , bảo vệ môi trường trong mổi cá nhân các em , từ đó các em thấy được trách nhiệm của mình trước thiên nhiên , nếu các em không ý thức được trách nhiệm của mình trước hiện tượng môi trường đang bị người lớn xem nhẹ đã tự ý phá rừng hay xả nước thảy xuống dòng sông thì về sau nó sẽ tác động như thế nào để các em thấy rỏ được trách nhiệm và nhiệm vụ Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Sáng kiến kinh nghiệm của mình của các em ngày một có kết quả cao hơn có như vậy mới nâng dần kết quả học tập của các em ngày một đạt kết quả cao hơn. 2/ Giải quyết vấn đề: Từ những thực trạng trên cùng sự đóng gớp ý kiến của đồng nghiệp đã giúp tôi khắc phục được vấn đề này bằng cách khai thác những đồ dùng dạy học , mẫu vật sẵn có ở trưởng , ở địa phương để gây sự hứng thú cho học sinh khi học môn sinh học từ đó giáo dục học sinh ý thức và bảo vệ môi trường đạt kết quả , từ đó các em có điều kiện tư duy độc lập chủ động và tích cực tìm tòi , tự phát hiện kiến thức các em sẽ thấy hứng thú với môn học và có điều kiện để trình bày những ý tưởng sáng tạo của mình . Việc tổ chöùc học tập theo phương pháp tạo hứng thú, phát huy tính tích cực sáng tạo , thảo luận nhóm hay hỏi đáp cũng có vai trò quan trọng trong việc giáo dục môi trường .Bởi vì qua đó học sinh nắm được thực trạng môi trường, có ý thức ngăn chặn những hành động tàn phá môi trường và bảo vệ môi trường , phát hiện những gì chưa hợp lí trong sử dụng môi trường, phát hiện khả năng tư duy khoa học thông qua việc phát huy những kiến thức đã học , những kỉ năng về cuộc sống , kĩ năng thực hành . Ngoài ra khi giáo dục môi trường vào môn sinh học cần giúp học sinh biết được một số thực trạng về môi trường ,có thái độ hành vi đúng đắn với môi trường tham gia tích cực vào việc bảo vệ môi trường , giúp học sinh nắm được các vấn đề trong các môi trường (đất, nước, không khí ) nguyên nhân và biện pháp giải quyết . Từ những hình ảnh trong sách giáo khoa tôi đã chọn và vẻ phóng ra giấy, có những thay đổi và bổ sung cho phù hợp với thực tế của bài học, thực tế của từng địa phương đối với những hình ảnh quan sát về đặc điểm hình thái bên ngoài và cấu tạo bên trong tôi đã yêu cầu học sinh quan sát mẫu vật thật đối chiếu với hình vẻ, để các em thấy những đặc điểm thực tế hơn và dễ dàng xác định được vị trí của chúng. Từ đó các em mới thích thú với tranh ảnh và mẫu vật mà mình chuẩn bị , các em thầy hứng thú và yêu thích môn học hơn. -Đối với những bài cần thu thập mẩu cây thật tôi đã phân công cho học sinh chuẩn bị có thể mang thêm mẩu vật khác để các em mở rộng kiến thức. khi học xong tôi đã hướng dẩn học sinh chọn và ép khô làm tập để được sử dụng nhiều lần các em sẽ thấy thích thú hơn với sản phẩm do chính tay mình sưu tầm.Qua đó cũng giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường , bảo vệ thực vật . -Đối với những bài có thí nghiệm: một phần do thiếu thời gian thục hiện trên lớp , một phần do không đủ diều kiện vì phụ thuộc vào thời tiết, vì vậy tôi đã thực hiện trước thí nghiệm chỉ cho học sinh quan sát bước cuối (như nhỏ dung dịch thuốc thử vào mẩu thí nghiệm ở bài 21 quang hợp chương trình sinh học lớp 6 ) quan sát kết quả thí nghiệm và vẻ hình để mô Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Sáng kiến kinh nghiệm tả thí nghiệm , yêu cầu học sinh trả lời hệ thống câu hỏi , phân tích và so sánh kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận. Khi áp dụng hình thức này đã kích thích tính tò mò và khả năng tư duy của học sinh , số học sinh phát biểu và xây dựng nhiều hơn giải thích được nhiều hiện tượng, lớp học trở nên sinh động, học sinh khắc sâu kiến thức và vận dụng những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng các em thường gặp từ đó các em biết được ý nghĩa của môn sinh học có liên quan nhiều với đời sồng từ đó các em sẽ thấy được hứng thú và yêu thích môn học ,dần dần kết quả học tập sẽ cao hơn .Thông qua phương pháp gây hứng thú cho học sinh tôi đã giáo dục học sinh ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường sẽ đạt kết quả cao hơn. Sau đây tôi sinh nêu một vài thí dụ mà tôi đã áp dụng trong việc giảng dạy môn sinh học trong những năm họcqua : Bài 21 ;Quang hợp (sinh học lớp 6) Học sinh thấy rỏ hầu hết lượng oxi trong khí quyển là do cây xanh nhả ra trong quá trình quang hợp thực vật tổng hợp tổng hợp các chất hữu cơ nuôi sống toàn bộ thế giới thực vật và thế giới động vật. Như vậy, không có thực vật thì không có con người không tồn tại được trên trái đất. Từ đó học sinh thấy được cần phải bảo vệ và chăm sóc cây xanh . PHẦN KHÁI NIỆM VỀ QUANG HỢP Ở CÂY XANH Giáo viên: Những hoạt động nào của con người ,động thực vật đã sử dụng khí oxi và thải khí CO 2 ? Hs Trong tự nhiên và đời sống con người sử dụng khí oxi và thải khí CO 2 thông qua các hoạt động đun nấu, hô hấp của động vật, đốt nhiên liệu…. Giáo viên nói thêm: các hoạt động vừa nêu trên có sử dụng đến khí oxi và thải khí CO 2 do đó đã làm cho lượng khí oxi ngày càng giảm, lượng khí CO 2 ngày càng tăng. ?: Nhờ đâu mà thành phần khí trên trái đất vẩn được duy trì ổn định ? Hs: Thành phần không khí trên trái đất vẫn được duy trùy ổn định là nhờ quang hợp hợp ở cây xanh: cây xanh đã hút khí CO 2 và thải khí oxi giống như một nhà máy làm trong lành không khí . ?: Vậy để có nhiều cây xanh làm trong lành không khí mỗi chúng ta cần làm những việc gì? Hs:Trồng cây ,chăm sóc cây, tuyên truyền bảo vệ rừng. Gv : cho học sinh quan sát hay thu thập những tranh về nạn đốt phá rừng . ?: Nếu nạn phá đốt rừng bừa bải đến một lúc nào đó sẽ dẫn đến hiện tượng gì? Hs:lượng khí oxi giảm dần hay không còn khí oxi nửa ,mất nhiều loài động thực vật quý hiếm, hệ sinh thái bị thay đổi, gây xói mòn lũ lục,khí hậu trái đất thay đổi …. Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Sáng kiến kinh nghiệm ?: Khi đứng dưới tán cây lớn các em cảm thấy như thế nào so với đứng ở nơi không có bóng cây? Hs: khi đứng dưới tán cây mát dễ chịu hơn do cây quang hợp thải ra nhiều khí oxi; ?: Nêu những nguyên nhân làm cho rừng ngày một cạn kiệt? Hs: Tăng dân số khai thác rừng bừa bãi ,đốt rừng làm rẫy,xây dựng khu công nghiệp, xây dựng trang trại, đô thị hóa nhanh… ?: Vì sao ở cây xanh mới thực hiện được quá trình quang hợp? Hs: Cây xanh đều có chứa dịp lục .Đây là sắc tố chính có khả năng sử dụng nguyên liệu là khí CO 2 và nước trong tự nhiên dưới tác động của ánh sáng mặt trới đã tổng hợp chất hữu cơ đồng thời thải khí oxi ra môi trường GV: cho học sinh làm thí nghiệm chứng minh sự cháy cần có khí oxi và thải khí CO 2 thông qua bài “quang hợp” Học sinh :Làm thí nghiệm chứng minh cây xanh thải ra khí oxi trong quá trình quang hợp. Tác hại của ô nhiễm không khí là tần ozon bị thủng dẫn đế việc:giảm thời gian có nắng, thời gian mưa tăng lên: + Đất đai không còn màu mỡ, tăng độ axit dẫn đến đất cằn cổi, ngoài ra còn tác động trực tiếp đến con người tăng rối loạn tim mạch , hô hấp, các bệnh phổi, ung thư da, và các bệnh da liểu… + Với các công trình nghệ thuật lịch sử : đá bị ăn mòn, Mặt ngoài của các công trình cáu bẩn, các bộ phận của kim loại bị gỉ xét nhanh chóng. (Ozon theo tiếng Hi lạp có nghĩa là tỏa mùi được Friederich Schoben nguời Thụy Sỹ phát hiện năm 1840 và 1858 đã được Houzeau người xác định là thành phần của khí quyển). Ozon do 3 nguyên tử oxi kết hợp với nhau, chúng được hình thành dưới tác động của bức xạ mặt trời, sấm sét…Độ dầy mỏng của tần ozon không giống nhau.Tầng ozon có tác dụng quan trọng trong việc ngăn các tia cực tím nguy hiểm từ mặt trời chiếu xuống trái đất Từ chứng minh trên các em có thể thấy được tác hại của việc phá rừng, không biết bảo vệ cây xanh sẽ dẩn đến hiện tượng gì? Từ đó hình thành trong cá nhân mổi em cần phải làm gì,và nên làm gì để có thể bảo vệ cuộc sống và bầu không khí trong lành dần dần giúp các em khắc sâu thêm. Bài 22: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀI ĐẾN QUÁ TRÌNH QUANG HỢP ? : Nguyên nhân nào dẫn đến làm cho nước sông bị ô nhiễm ?  Nước thải sinh hoạt từ thành phố và nông thôn, nước cống rảnh, nước và các chất bẩn từ đồng ruộng, đất bị xói mòn, chất thải ở đồng cỏ chăn nuôi, chuồng gia súc, nước thải nhà máy, các chất thải hữu cơ khác , chất thải rắn ,chất thải độc hại không qua sử lí. Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên nói thêm nguyên nhân gây ơ nhiễm nguồn nước, nước bị ơ nhiễm như nước cống rảnh chưa qua sử lí chảy thẳng ra sơng gây ơ nhiễm sơng , phân hữu cơ theo nguồn nước ngấm sâu vào mạch nước ngầm, chảy ra sơng củng gây ơ nhiễm nguồn nước ngọt. ? : Từ các ngun nhân gây ơ nhiễm nguồn nước hãy đề ra các biện pháp bảo vệ nguồn nước tránh bị ơ nhiễm?  Để cho có nguồn nước sơng ln được sạch , mọi người cần biết các loại ngun nhân gây ơ nhiễm Giáo viên nói thêm : - Ơ nhiễm hóa học: gây ra do có chất protein ,chất béo và các chất hữu cơ khác có trong chất thải cơng nghiệp và sinh hoạt, xà phòng , thuốc nhộm, chất tẩy rửa tổng hợp, thuốc sát trùng, dầu mở,…ơ nhiễm hóa học cũng do các chất vơ cơ như kiềm, các loại phân hóa học… - Ơ nhiễm vật lí :do các chất thải cơng nghiệp có màu và các chât lơ lửng, nước thải từ q trình làm nguội có nhiệt độ cao từ các chất thải làm cho nước thay đổi màu sắc tăng độ đục và dẫn đến gây ơ nhiễm nguồn nước. - Ơ nhiễm vật lí _ - sinh học: Nước có màu và vị bất thường do các chât thải cơng nghiệp có chứa nhiều hợp chất hóa học như muối ,phenol, amoniac, sunfua, dầu mỏ, cùng với rong tảo, động vật ngun sinh gây nên. - Ơ nhiễm sinh học: Gây ra bởi nước thảy cống rảnh,các vi khuẩn gây bệnh, tảo, nắm , kí sinh trùng, các động vật ngun sinh… Khi biết được các ngun nhân gây ơ nhiểm tun truyền thơng qua các hành động cụ thể như khơng gây ơ nhiễm nguồn nước. Nước là nguồn sống của con người và mọi hoạt động của sinh vật, ngồi ra nó còn rất cần thiết cho nơng nghiệp và cho cơng nghiệp… Tuy nhiên hiện nay nguồn nước đang bị ơ nhiễm nặng nề và khi bi nguồn nước đang bị ơ nhiễm có tác hại gì? Giáo viên nêu một số tác hại như: - Đối với các thực vật sống trong nước: Động thực vật sống trong nước là do quang hợp được từ ánh sáng mặt trời kết hợp với việc sử dụng khí oxi hào tan trong trong nước để hơ hấp, quang hợp, đồng thời chúng cũng lấy các chất dinh dưỡng trong nước để sống, khi các chất thải hữu cơ đổ vào nước chúng sẽ làm giảm lượng oxi hòa tan trong nước. Một số hợp chất hữu cơ tích tụ, đóng ván, kết bè trên mặt nước làm giảm khả năng quang hợp của các lồi thực vật, chưa kể đến các chất độc hại mà những nguồn chất thải này mang hậu quả là nhiều lồi sinh vật bị chết, có loại bị nhiễm độc, và hậu quả thật khó lường khi con người tiêu thụ các thực phẩm từ những nguồn nguồn nhiễm độc này. - Đối với con người: Do dùng nước sinh hoạt bị ơ nhiễm để ăn uống, tắm rửa, người ta có thể bị nhiễm khuẩn gây bệnh phổ biến, các bệnh dạ Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Sáng kiến kinh nghiệm dày, ruột, nhiễm virut, viêm gan, nhiễm kí sinh trùng, giun sán… Ngoài ra, bị các khoáng chất độc hại xâm nhập cơ thể như : Thủy ngân, chì, các nitrat làm thay đổi hồng cầu, ngăn cản quá trình cố định oxi, rất nguy hiểm, gây tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh cao, nước nhiễm độc flo khi uống có thể gây hỏng men răng… Thí dụ 1: BÀI 59 : KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ (chương trình sinh học lớp 9) PhẦN III : VAI TRÒ CỦA HỌC SINH TRONG BẢO VỆ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ. Câu hỏi thảo luận : Thảo luận nhóm về trách nhiệm của học sinh trong bảo vệ thiên nhiên? Em có thể làm gì để tuyên truyền cho mọi người cùng hành động để bảo vệ thiên nhiên.  Chủ yếu học sinh báo cáo : Trồng cây, bảo vệ cây, không xả rác bừa bải, tham gia tuyên truyền. - GV cần liên hệ : Bác Hồ đã đề ra phong trào hưởng ứng tết trồng cây ở các địa phương, đồi trọc, thành các vườn cây non, cây ăn quả… - Liên hệ giáo dục học sinh : Rừng không những thu được nhiều nguồn lợi mà còn làm cho đất nước thêm xanh tươi, khí hậu mát mẽ như lời của Bác “vì lợi ít mười năm trồng cây”. Thí dụ 2 : Bài SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (chương trình sinh học lớp 9) PHẦN 3: SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG Cho học sinh tìm hiểu thông tin và thảo luận : ?: Nêu hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng? ?: Em hãy kể tên một số khu rừng nổi tiếng của nước ta đang được bảo vệ tốt. Theo em, chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ các khu rừng ? Học sinh báo cáo:  Cạn kiệt nguồn nước, bị xói mòn, ảnh hưởng tới khí hậu, mất nguồn nguyên sinh vật.  Học sinh kể một số khu rừng : Cúc Phương, Tam Đảo, Ba Vì…  Tuyên truyền giáo dục người dân, tăng cường quản lý và bảo vệ rừng, khai thác hợp lý, trồng cây gây rừng. ?: Theo em cần có những biện pháp nào để bảo vệ rừng ?  + Bảo vệ và trồng lại các cây quí. + Khai thác rừng hợp lý, không chặt cây nhỏ, bảo vệ cây non và động vật còn non. + Vận động xóa bỏ tục du canh, du cư ở miền núi để xóa bỏ đốt rừng bừa bải làm rẫy, làm ruộng bậc thang, tích cực phồng cháy rừng. Thí dụ 3 : Bài 58 : (CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 9) PHẦN II: MỤC 1 : SỬ LÝ HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT. Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Sáng kiến kinh nghiệm Bài này học sinh quan sát tranh ảnh về các hiện tượng gây sói mòn đất, so sánh không khí ở nông thôn và thành thị,… các em biết nếu không xử lý nguồn tài nguyên đất một cách hợp lý cũng góp phần làm ảnh hưởng đến môi trường. Từ đó, tôi đưa nội dung bảo vệ môi trường thông qua sử dụng hợp lý tài nguyên đất sẽ đạt được kết quả hơn vì đây là nội dung mà các em thường gặp trong cuộc sống hằng ngày và phù hợp với địa phươngthông qua các câu hỏi : ?: Thường em thấy mọi người sử dụng đất phục vụ cho việc gì ?  Sản xuất lương thực,thực phẩm nuôi sống con người, xây nhà, các khu công nghiệp, đường giao thông… ?: Nếu con người không sử dụng hợp lý tài nguyên đất sẽ như thế nào? Đất bị thoái hóa. ?: Trồng rừng có bảo vệ đất không? Vì sao?  Vì rừng có vai trò quan trọng trong việc hình thành và bảo vệ đất. GV: Trồng rừng và bảo vệ rừng là góp phần bảo vệ đất. Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm theo phiếu : Nêu một số vai trò quan trọng trong việc hình thành và bảo vệ đất. Hs : - Trong quá trình sống, cây hấp thụ các chất khoáng và nước trong đất, nhưng đất rừng không bị nghèo và khô dần. Do các vi sinh vật, nấm và động vật nguyên sinh thường phân giải cành và lá cây ,… từ đó cung cấp một lượng khoáng cho đất. - Những vùng có rừng che phủ sau những trận mưa lớn, cây rừng cản nước mưa, nước ngấm vào đất, đất không bị khô. - Nước chảy chậm, hạn chế xói mòn đất, nhất là xói mòn trên sườn đất dốc, đồngthờicũng chống bồi lấp lòng sông, hồ, các công trình thủy lợi, thủy điện. Giáo viên thông tin thêm : - Ở làng Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, công ty phân bón lâm thao superphotphat, nước thải từ công ty thải ra không xử lý đúng qui trình, lâu dần ngấm vào đất làm ô nhiễm mạch nước ngầm ngườidân ở khu vực đó, lấy nước ngầm ăn uống, sinh hoạt,… dẫn đến một số bệnh ung thư, nhiều đến mức người ta gọi là làng ung thư. -Đất cũng có thể bị ô nhiễm do các hoạt động của con người bằng các chất gây ô nhiễm hữu cơ vi mô trực tiếp thấm dần xuống đất qua sự hấp thụ của cây cối hoặc theo các mạch nước ngầm. Từ đó theo đường tiêu góa goặc bụi bặm tác động tới cơ thể con người và động vật, gây ung thư, hây đôth biến gen… cây trồng cũng có thể bị lây nhiễm các chất độc vô cơ qua không khí, theo gió ngấm vào cành, lá. Những nơi thường bị ô nhiễm đất nghiêm trọng là : quanh các mỏ khoáng sản, các vùng nông nghiệp thâm canh, sử dụng phân photphat Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Sáng kiến kinh nghiệm với liều lượng cao, vùng trồng nho sử dụng nhiều CuSO 4 , vùng tiếp giáp các xa lộ, các sân bay lớn, vùng cơng nghiệp tập trung, bãi rác thành phố, bùn nạo vét từ cống rãnh, ao hồ, sơng ngòi… Đất nơng nghiệp hiện nay do sử dụng các loại thuốc diệt cỏ, thuổctừ sâu, thuốc tăng trưởng kích thích khơng đúng liều lượng và khơng đúng qui định, lượng tích tụ lâu dài của các nguồn này gây ơ nhiễm nghiêm trọng tài ngun đất nơng nghiệp, ảnh hưởng trưc tiếp đến sản xuất và sức khỏe con người qua đó các em biết được nguyên nhân gây ô nhiễm thì việc giáo dục các em biết bảo vệ môi trường đạt kết quả cao hơn, kích thích được năng lực tư duy,sáng tạo của học sinh khi thảo luận, các em trình bài được ý tưởngsáng tạo của mình, làm cho lớp học sinh động…có như vậy mới giáo dục học sinh về việc bảo vệ môi trường, bảo vệ thực vật, từ đó các em thấy được hứng thú,sai mê tìm hiểu khi tham gia buổi học, dần các em sẽ u thích mơn học hơn. 3/ Kết quả đạt được : Từ những dẫn chứng và hình ảnh minh họa như trên, kết hợp cùng các phương pháp dạy học nhằm gây hứng thú cho học sinh, thơng qua các tiết dạy tơi đã giáo dục học sinh trong việc bảo vệ thực vật cũng như bảo vệ mơi trường sẽ đạt được kết quả cao hơn, từ đó các em sẽ u thích mơn học, u thích mơi trường và biết bảo vệ mơi trường. Sau đây là kết quả tơi đã thu thập được sau khi áp dụng phương pháp trên, Cụ thể kết quả năm học 2007-2008. Khối TS học sinh Xếp loại Giỏi Tỉ lệ khá Tỉ lệ TB Tỉ lệ Yếu Tỉ lệ 6 94 20 21.3% 26 27.6% 48 51.1% 0 9 52 12 23.1% 14 26.9% 25 48.1% 1% 1.9 4/ Bài học kinh nghiệm : Do khoảng thời gian cơng tác ngắn, chưa rút ra được nhiều kinh nghiệm, nên tơi thường gặp lúng túng khi sử dụng các phương pháp giáo dục về ý thứcbảo vệ mơi trường khi truyền đạt kiến thức cho học sinh, nên chưa gây được hứng thú ở các em, các em tiếp thu kiến thức một cách thụ độn, khơng vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống. Nhưng khi áp dụng hình thức này tơi nhận thấy học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, chủ động tìm tòi, phát huy tính sáng tạo và chiếm lĩnh tri thức dễ dàng hơn, bằng những câu hỏi kích thích tính tò mò, đòi hỏi phải tư duy, phân tích thơng tin sách giáo khoa, tranh ảnh, thí nghiệm, làm việc theo nhóm… để phát hiện ra vấn đề cần giải quyết. Từ đó các em năng động hơn, tích cực phát biểu xây dựng bài, làm lớp học sinh động hơn, giải thích được nhiều hiện tượng trong thực tế và giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp kỹ thuật trong trồng trọt, giúp các em phát triển nhiều kỹ năng và đặt Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Sáng kiến kinh nghiệm biệt là biết vận dụng một cách sáng tạo những kiesn thức đã học vào sản xuất. Qua đó các em thấy được ý nghĩa quan trọng và rất thực tế của sinh học, dẫn đến yêu thích môn học, yêu thích thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường và đã đạt nhiều kết quả cao hơn trong học tập. Muốn vậy người giáo viên trong quá trình giảng dạy phải biết kết hợp nhiều phương pháp, áp dụng nhiều hình thức để phù hợp từng đối tượng, luôn đặt ra tình huống có vấn đề để kích thích tính tò mò, sự tư duy sáng tạo của céc em thì việc giáo dục cho các em trong việc bảo vệ môi trường thông qua môn sinh học mới đạt kết quả cao hơn. Từ đó, nâng dần chất lượng giáo dục. III/ KẾT LUẬN : - Tôi nhận thấy với cách giảng dạy như trên, không những học sinh ý thức được việc học của mình, cần làm gì để bảo vệ môi trường, bảo vệ thực vật đối với môn học mà còn rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng cơ bản như : quan sát, phân tích tổng hợp kiến thức, kỹ năng thực hành và đặt biệt là kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống một cách khoa học. Từ đó học sinh nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của môn học có như vậy các em mới yêu thích môn học và biết bảo vệ môi trường. - Khi áp dụng hình thức này, một mặt tôi đã phát huy hết tác dụng của các phương tiện dạy học khai thác các tranh ảnh, mẫu vật. Nặt khác cũng đã phát huy tính tích cực sáng tạo tìm hiểu và nghiên cứu khoa học, các em phát biểu xây dựng bài, thực hiện tốt khâu chuẩn bị ở nhà. Từ đó học sinh yêu thích yêu thích môn học, không khí lớp học trở nên thoải mái, vì các em biết và giải đáp được những thắc mắc của mình, học sinh tiếp thu và khắc sâu kiến thức hơn. Đó cũng là động lực tác động mạnh mẽ đến người dạynhững người kỹ sư tâm hồn, họ đã phấn đấu không mệt mõi vì học sinh thân yêu, họ luôn tìm những điều mới, phương pháp mới để tự nâng dần trình độ chuyên môn và giáo dục học sinh tốt hơn, phù hợp với đặc điểm từng đối tựng, từng nội dung bài học và phù hợp với thực tế địa phương. *Đối với nhà trường : Cần trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị dạy học như : tranh ảnh, băng hình, thiết bị thí nghiệm, tủ sách tham khảo, vườn thực hành, cần tạo mọi điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng nâng cao, bồi dưỡng về phương pháp đổi mới dạy học, cần có biện pháp quản lý phù hợp để khuyến khích giúp đỡ giáo viên áp dụng phương pháp mới, phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh nhằm đạt kết quả cao hơn. *Đối với giáo viên : - Tư tưởng : Lấy học sinh lmf trung tâm, phát huy tính tích cực tự học, tích cực, sáng tạo của học sinh, cần trang bị cho mình về năng lực sư phạm, năng lực ứng xử, nắm vững kiến thức chuyên môn, tìm tòi sáng tạo [...]... mơn học, tự rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, tư duy, tổng hợp kiến thức, kỹ năng trình bày ngắn gọn, khoa học nhưng đầy đủ những nội dung quan trọng và phải biết vận dụng sáng tạo những kiến thức đã học vào đời sống sản xuất Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Sáng kiến kinh nghiệm PHIẾU ĐÍNH KÈM BẢNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đơn vị :Trường Trung học cơ sở Xn Hòa Họ và tên giáo viên: Nguyễn... violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Sáng kiến kinh nghiệm và sử dụng linh hoạt các phương tiện dạy học, ln đặt tình huống có vấn đề, nhằm gây sự hứng thú và giáo dục mơi trường vào từng nội dung sao cho phù hợp với tình hình đặc điểm và nội dung của từng bài, nhằm kích thích tính tò mò, phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ học -Khâu chuẩn bị bài : Phải xác định rõ kiến thức để truyền đạt, chuẩn bị... cho phù hợp với từng nội dung bài học nhưng phải thể hiện rõ những kiến thức cần đạt dựa trên những mẫu vật đó, khuyến khích hướng dẫn học sinh giải thích những kiến thức đã học liên quan đến thực tế, từ đó các em thấy u thích mơn học hơn, u thích thiên nhiên và biết tham gia vào việc bảo vệ mơi trường đạt hiệu quả hơn *Đối với học sinh : Phải ý thức được việc học của mình, phải xác định được mục tiêu... KÈM BẢNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đơn vị :Trường Trung học cơ sở Xn Hòa Họ và tên giáo viên: Nguyễn Quốc Trung Năm vào ngành: 2001 Dạy mơn: hóa Hóa khối 9 Tên đề tài: THÔNG QUA CÁC DẠNG CÂU HỎI GIÚP HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HỌC TỐT PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ Mã số: …………… Xuân Hòa , ngày … tháng … năm 2008 Xác nhận của Hiệu Trưởng . học sinh Xếp loại Giỏi Tỉ lệ khá Tỉ lệ TB Tỉ lệ Yếu Tỉ lệ 6 94 20 21.3% 26 27 .6% 48 51.1% 0 9 52 12 23.1% 14 26. 9% 25 48.1% 1% 1.9 4/ Bài học kinh nghiệm. sát kết quả thí nghiệm và vẻ hình để mô Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Sáng kiến kinh nghiệm tả thí nghiệm , yêu cầu học sinh trả lời hệ thống

Ngày đăng: 20/10/2013, 04:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w