1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của dự án tam nông đến tình trạng nghèo đa chiều của các hộ ở nông thôn tỉnh tuyên quang

146 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN ĐÌNH HỢP TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TAM NƠNG ĐẾN TÌNH TRẠNG "NGHÈO ĐA CHIỀU" CỦA CÁC HỘ Ở NÔNG THÔN TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN ĐÌNH HỢP TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TAM NƠNG ĐẾN TÌNH TRẠNG "NGHÈO ĐA CHIỀU" CỦA CÁC HỘ Ở NÔNG THÔN TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM KHÁNH NAM TP Hồ Chí Minh, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn "Tác động Dự án Tam nơng đến tình trạng "Nghèo đa chiều" hộ nông thôn tỉnh Tun Quang" cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn Tiến sĩ Phạm Khánh Nam, khơng chép từ cơng trình nghiên cứu tổ chức hay cá nhân Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn từ nghiên cứu khác có nguồn gốc rõ ràng xác phạm vi hiểu biết tơi Nghiên cứu tơi dựa vào tài liệu "Counting and Multidimensional Poverty Measurement" Alkire Foster công bố 2008 "Cẩm nang Đánh giá Tác động: phương pháp định lượng thực hành" Khandker, Koolwal Samad viết năm 2010 Các liệu sử dụng luận văn hoàn toàn thực tế thu thập từ dự án Hỗ trợ Tam Nơng tỉnh Tun Quang Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng khoa học có tranh chấp hay bị phát có hành vi khơng trung thực liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu Học viên thực TRẦN ĐÌNH HỢP MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Chương - GIỚI THIỆU 1.1 - Đặt vấn đề 1.2 - Dự án Hỗ trợ Tam nông tỉnh Tuyên Quang 1.3 - Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.4 - Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.5 - Ý nghĩa thực tiễn luận văn 1.6 - Cấu trúc đề tài nghiên cứu Chương - CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 2.1 - Lược khảo lý thuyết tảng 10 2.2 - Lược khảo nghiên cứu thực nghiệm liên quan 26 Chương - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 - Khung phân tích chung: 34 3.2 - Khung đo lường nghèo đa chiều 34 3.3 - Khung đo lường tác động dự án: 41 3.4 - Dữ liệu: 51 Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 4.1 - Tổng quan dự án địa bàn đánh giá 59 4.2 - Kết số nghèo đa chiều hộ 62 4.3 - Tác động dự án đến nghèo đa chiều 68 Chương - KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 84 5.1 - Kết luận hàm ý sách 84 5.2 - Hạn chế hướng nghiên cứu 87 Danh mục tài liệu tham khảo Các phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ STT 10 11 12 13 14 M 15 16 17 U DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 - Chọn chiều, tiêu trọng số Alkire Foster 12 Bảng 3.1 - Chỉ số, ngưỡng nghèo trọng số đo lường nghèo đa chiều .39 Bảng 3.3 - Mô tả biến độc lập đánh giá tác động dự án 50 Bảng 3.3 - Thống kê số lượng hộ khảo sát theo huyện 53 Bảng 3.4 - Trích lọc biến nhóm tính số nghèo đa chiều 55 Bảng 3.5 - Trích lọc biến nhóm biến kiểm sốt 57 Bảng 4.1 - Đặc điểm hộ khảo sát theo biến định tính 60 Bảng 4.2 - Đặc điểm hộ khảo sát theo biến định lượng 61 Bảng 4.3 - Phân loại hộ khảo sát theo phương pháp MOLISA 62 Bảng 4.4 - Mức thiếu hụt trung bình hộ gia đình giáo dục 63 Bảng 4.5 - Mức thiếu hụt trung bình hộ gia đình sức khỏe 64 Bảng 4.6 - Mức thiếu hụt trung bình hộ gia đình điều kiện sống 65 Bảng 4.7 - Mức thiếu hụt chiều tổng hợp hộ gia đình 66 Bảng 4.8 - Mức thiếu hụt tổng hợp hộ gia đình theo huyện 67 Bảng 4.9 - Tác động dự án đến chiều số giáo dục 69 Bảng 4.10 - Tác động dự án đến chiều số sức khỏe 70 Bảng 4.11 - Tác động dự án đến chiều số điều kiện sống 71 Bảng 4.12 - Tác động dự án đến số nghèo đa chiều hộ 72 Bảng 4.13 - Kiểm tra tác động dự án với kỹ thuật liệu 74 Bảng 4.14 - Kiểm tra biến đại diện cho tác động dự án ngắn hạn 77 Bảng 4.15 - Tác động dự án theo sở hữu diện tích đất canh tác 78 Bảng 4.16 - Tác động dự án theo địa bàn huyện 79 Bảng 4.17 - Biến kiểm sốt dùng hồi quy Probit tính điểm xu hướng 80 Bảng 4.18 - Các biến kiểm soát dùng phương pháp DD 82 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 - Quy trình chọn xã, thơn hộ tham gia dự án TNSP Hình 2.1 - Ý tưởng phương pháp đánh giá tác động 14 Hình 2.2 - Phản thực giả - So sánh có tham gia khơng tham gia 18 Hình 2.3 - Phản thực giả - So sánh trước sau can thiệp 19 Hình 2.4 - Minh họa vùng hỗ trợ chung mạnh 22 Hình 2.5 - Minh họa vùng hỗ trợ chung yếu 23 Hình 2.6 - Minh họa tính tác động Phương pháp DD 24 Hình 3.1 - Khung phân tích đánh giá tác động Dự án 34 Hình 3.2 - Quy trình chọn mẫu khảo sát dự án TNSP 51 Hình 4.1 - Mức thiếu hụt chiều năm 2011 2014 66 Hình 4.2 - Chỉ số nghèo đa chiều hộ theo năm theo huyện 68 Hình 4.3 - Phân bố điểm xu hướng phương pháp PSM 73 ĐỀ TÀI Tác động Dự án Tam nơng đến tình trạng "Nghèo đa chiều" hộ nông thôn tỉnh Tuyên Quang Tóm lược: Mỗi năm có hàng tỷ Đô-la chi dùng cho dự án phát triển liệu dự án có thực hỗ trợ người nghèo hay không câu hỏi lớn Nghiên cứu mong muốn đóng góp cho lĩnh vực đánh giá dự án cách nghiêm khắc phương pháp định lượng Để kiểm soát việc chọn địa điểm có chủ đích tự lựa chọn hộ tham gia dự án TNSP, nghiên cứu sử dụng kỹ thuật Kết nối điểm xu hướng PSM Sai biệt kép DD để đo lường tác động dự án đến số nghèo đa chiều hộ MPIh điều chỉnh sai lệch chọn mẫu Sử dụng liệu 2400 hộ tham gia đợt khảo sát, nghiên cứu tìm thấy tác động tích cực dự án đến số nghèo đa chiều hộ MPIh (giảm 11.7 điểm % với mức ý nghĩa 1%) đồng thời giảm trung bình 3.8 tháng thiếu ăn cho hộ tham gia dự án Nghiên cứu đề xuất sử dụng số tháng thiếu ăn làm số đánh giá tác động ngắn hạn Chương - GIỚI THIỆU 1.1 - Đặt vấn đề Xóa đói giảm nghèo chủ trương lớn, quán Đảng Nhà nước kể từ Đại hội Đảng VII1 đến Mục tiêu giảm nghèo nhanh bền vững nhiệm vụ trọng tâm đạo trực tiếp Đảng thực thi quyền cấp Quan điểm sách là: "Bên cạnh hỗ trợ Nhà nước xã hội nỗ lực hộ nghèo yếu tố định để hộ khỏi đói nghèo" Theo đó, Chính phủ ban hành nhiều văn mà gần Nghị 80/2011/NQ-CP, đưa định hướng giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011- 2020, với mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo nước 2%/năm, riêng xã nghèo giảm 4%/năm theo chuẩn nghèo giai đoạn Trong hai thập kỷ vừa qua, Việt Nam tạo ấn tượng giới thành tựu tăng trưởng kinh tế giảm nghèo Bên cạnh đó, Việt Nam có nhiều tiến đáng kể lĩnh vực giáo dục y tế Theo đánh giá WB (2012) "Việt Nam đạt số trường hợp chí vượt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ" Trong vòng 20 năm kể từ 1993, Việt Nam hỗ trợ 58% dân số khỏi tình trạng nghèo (Phùng Đức Tùng cộng sự, 2012) Mặc dù có thành tích ấn tượng nhiệm vụ giảm nghèo Việt Nam phải tiếp tục lâu dài Việt Nam phải đối mặt với thách thức việc trì kết đạt được, nguy tái nghèo cao, đói nghèo bất bình đẳng địa phương cịn tồn (WB, 2012) Vì vậy, tăng trưởng kinh tế phải kèm với việc tái phân bổ thu nhập hợp lý giảm nghèo bền vững Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 5, khóa VII (1992) đề chủ trương xóa đói giảm nghèo chiến lược phát triển nông thôn, nông nghiệp nông dân CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Vị trí 64 xã tham gia dự án TNSP tỉnh Tuyên Quang (Nguồn: Báo cáo kết thúc dự án TNSP, 2017) Phụ lục 2: Chọn chiều, số trọng số nghiên cứu thực nghiệm Các chiều trọng số Nghiên cứu Alkire and Santos (2010) A Giáo dục (1/3) B Sức khỏe (1/3) C Điều kiện sống (1/3) Nghiên cứu Neubourg cộng (2010) A Thu nhập (1/5) Các chiều trọng số B Giáo dục (1/5) C Nước Vệ sinh (1/5) D Nhà cửa (1/5) E Tiếp cận thị trường (1/5) Nghiên cứu Le Viet Ha cộng (2014) A Sức khỏe (1/5) B Giáo dục (1/5) Các chiều trọng số C Bảo hiểm xã hội hỗ trợ xã hội (1/5) D Điều kiện sống (1/5) E Tiếp cận thông tin tham gia hoạt động xã hội (1/5) Phụ lục 3: Ảnh hưởng biến kiểm soát nghiên cứu thực nghiệm Các biến kiểm sốt Nhóm: ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ HỘ Dân tộc chủ hộ: nhóm dân tộc thiểu số nhóm dân tộc đa số, nghiên cứu Việt Nam hay chọn nhóm đa số Kinh-Hoa Kinh Các biến kiểm sốt Giới tính chủ hộ: Nam Nữ Tuổi chủ hộ: Chia thành nhóm tuổi số tuổi chủ hộ Trình độ chủ hộ: cấp cao chủ hộ khả đọc viết chủ hộ Tình trạng nhân chủ hộ: Chia thành nhóm: có đủ vợ chồng; ly hơn/ly thân; góa vợ/chồng Nhóm: ĐẶC ĐIỂM CỦA HỘ Các biến kiểm sốt Khu vực: khu vực thể khác đặc tính địa lý, kinh tế, xã hội tự nhiên, tính chất nơng thơn thành thị khu vực Quy mô hộ gia đình: Số thành viên thức hộ gia đình Số người tỷ lệ phụ thuộc: Người phụ thuộc già 60 tuổi trẻ em 18 tuổi, tính theo số người tỷ lệ phụ thuộc Nhóm: ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT Diện tích đất canh tác: diện tích đất mà hộ gia đình sở hữu để trồng trọt, chăn ni Các biến kiểm soát 10 Mức độ da dạng thu nhập: số nguồn thu nhập mà hộ gia đình có Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu thực nghiệm KẾT QUẢ TÍNH TỐN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PSM Phụ lục 4: Tính tác động số nghèo đa chiều hộ theo phép so sánh esttab Model1_MPI_1 Model2_MPI_1 Model3_MPI_1 Model4_MPI_1, star(* 0.10 ** 0.05 *** 0.01) -PHƯƠNG PHÁP (Cận gần nhất) (Bán kính) (Hạt nhân) (Phân tầng) -Cận gần Bán kính Hạt nhân Phân tầng -N (Số quan sát) -t-statistics ngoặc đơn * p

Ngày đăng: 24/09/2020, 16:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w