1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá khả năng rủi ro gian lận báo cáo tài chính trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại vietcombank chi nhánh bình dương

101 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 441,2 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHẠM HOÀNG VIỆT ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG RỦI RO GIAN LẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI VIETCOMBANK CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -PHẠM HOÀNG VIỆT ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG RỦI RO GIAN LẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI VIETCOMBANK CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG Chun ngành: Kế tốn Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐÌNH HÙNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đánh giá khả rủi ro gian lận báo cáo tài hoạt động cho vay doanh nghiệp Vietcombank chi nhánh Bình Dương” cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn TS Nguyễn Đình Hùng Các số liệu luận văn có nguồn trích dẫn rõ ràng, đáng tin cậy xử lý khách quan, trung thực Các tài liệu tham khảo luận văn trích dẫn rõ ràng TP Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2017 Học viên thực Phạm Hồng Việt MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Các khái niệm mơ hình dự báo gian lận BCTC 2.1.1 Định nghĩa gian lận 2.1.2 Định nghĩa gian lận BCTC 2.1.3 Các phương thức thực gian lận phổ biến B 2.1.4 Các phương thức thực gian lận phổ biến B 2.2 Mơ hình M’score F’score 2.2.1 Mô hình M’score 2.2.2 Mơ hình F’score 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước 2.3.1 Các nghiên cứu sử dụng Mơ hình M’score 2.3.2 Các nghiên cứu sử dụng Mơ hình F’score 2.3.3 Các nghiên cứu tác động tín hiệu gian lận đế tài 2.4 Xác định khoảng trống nghiên cứu KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 Mô tả tổng thể mẫu nghiên cứu 3.1.1 Mô tả tổng thể 3.1.2 Mẫu nghiên cứu 3.2 Mơ hình nghiên cứu 3.2.1 Lựa chọn đo lường biến nghiên cứu 3.2.1.1 Chỉ số M’score 3.2.1.2 Chỉ số F’score 3.2.1.3 Các tỉ số tài sử dụng thẩm định BCTC ngân hàng 3.2.1.4 Mơ hình tương quan dự kiến 3.3 Quy trình thu thập xử lý liệu KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 4.1 Kết tính tốn phân tích M’score F’scor 4.1.1 Thống kê mô tả mẫu 4.1.2 Kết mơ hình M’score 4.1.3 Kết mơ hình F’score 4.2 Tổng hợp kết 4.3 Mô hình tương quan 4.3.1 Thống kê mô tả biến 4.3.2 Hệ số tương quan 4.3.3 Mơ hình hồi quy 4.3.3.1Kết hồi quy theo mô hinh hồi quy hỗn hơpp̣ (Pooled OLS) ̀ 4.3.3.2 Kết hồi quy theo mơ hình Probit 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Hàm ý cho đối tượng liên quan 45 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 46 5.3.1 Hạn chế 46 5.3.2 Hướng nghiên cứu 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt ACB AGRIBANK BCTC BIDV CP DNTN FDI ISA KTV MCDA NHTM SEC SME TNHH TNHH MTV VCB VIETINBANK VSA DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Ngưỡng xác định rủi ro gian lận BCTC theo M’score 23 Bảng 3.2: Ngưỡng xác định rủi ro gian lận BCTC theo F’score 23 Bảng 3.3: Các tỉ số tài 25 Bảng 4.1: Thống kê theo ngành nghề 29 Bảng 4.2: Thống kê theo quy mô lao động vốn 29 Bảng 4.3: Kết M’score qua năm 30 Bảng 4.4: Kết F’score qua năm 34 Bảng 4.5: Tổng hợp kết 37 Bảng 4.6: Thống kê chênh lệch lợi nhuận trước sau kiểm toán 37 Bảng 4.6: Thống kê mô tả biến mơ hình tương quan .39 Bảng 4.7: Ma trận hệ số tương quan 40 Bảng 4.8: Mô hình hồi quy PooledLOS 41 Bảng 4.9: Mơ hình hồi quy Probit 42 Bảng 4.10: Mức độ dự báo xác mơ hình Probit 43 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng thương mại (NHTM) có đặc thù kinh doanh tiền tệ, hoạt động kinh doanh NHTM tiềm ẩn nhiều rủi ro có tác động mạnh đến kinh tế Trong năm gần đây, hàng loạt sai phạm, hoạt động yếu số ngân hàng có tác động khơng nhỏ đến thị trường tài kinh tế Việt Nam Báo cáo Kiểm toán nhà nước cho năm tài 2014 cơng bố gần cho thấy tổng nợ xấu toàn hệ thống 31/12/2014 145.2 nghìn tỉ đồng tăng 28.7 nghìn tỉ đồng, tương ứng tăng 24.6% so với cuối năm 2013, chiếm 3.25% tổng dư nợ, giảm 0.36% so với năm 2013 Một nguyên nhân dẫn đến gia tăng nợ xấu doanh nghiệp làm giả báo cáo để xét duyệt cho vay, đồng thời nghiệp vụ cán tín dụng ngân hàng khơng phát rủi ro Một số dẫn chứng điển hình vụ sai phạm liên quan đến Phạm Công Danh, ngân hàng Sacombank chấp nhận cho vay cách lập ký báo cáo kinh doanh giả mạo thông qua công ty sân sau Vụ án Nguyễn Đức Kiên đồng phạm ngân hàng ACB, kết luận điều tra vụ án cho thấy có sai phạm liên quan đến kinh doanh trái phép, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, trốn thuế cố ý làm trái xảy Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) số công ty địa bàn TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Mới nhất, ông Nguyễn Minh Chuyển nguyên Giám đốc Vietcombank chi nhánh Tây Đơ bị khởi tố liên quan đến sai phạm ký kết hợp đồng tín dụng, dẫn tới nợ đọng khó địi kéo dài lên đến hàng ngàn tỉ đồng Như vậy, vấn đề hạn chế gian lận, sai sót xảy lĩnh vực tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam quan trọng đồng thời vấn đề quan tâm nhiều bên liên quan Việc thẩm định hồ sơ cho vay có báo cáo tài thuộc trách nhiệm cán tín dụng ngân hàng, nhận diện khả xảy rủi ro gian lận báo cáo tài cán tín dụng quan trọng có tính Mã Cty Cty48 Cty52 Cty53 Cty54 Cty57 Phụ lục 6: Dự báo gian lận BCTC theo số F’Score năm 2013 Mã Cty Cty1 Cty2 Cty3 Cty4 Cty5 Cty6 Cty7 Cty8 Cty9 Cty10 Cty12 Cty13 Cty14 Cty15 Cty16 Cty17 Cty18 Cty19 Cty20 Cty21 Cty22 Cty23 Mã Cty Cty24 Cty26 Cty27 Cty28 Cty29 Cty30 Cty31 Cty32 Cty33 Cty34 Cty35 Cty36 Cty38 Cty39 Cty41 Cty42 Cty43 Cty44 Cty45 Cty46 Cty49 Cty50 Cty51 Mã Cty Cty52 Cty53 Cty54 Cty56 Cty57 Cty58 Cty59 Cty60 Phụ lục 7: Dự báo gian lận BCTC theo số F’Score năm 2014 Mã Cty Cty1 Cty2 Cty3 Cty4 Cty5 Cty6 Cty7 Cty8 Cty9 Cty10 Cty11 Cty12 Cty13 Cty14 Cty15 Cty16 Cty17 Cty18 Cty19 Cty20 Cty21 Cty23 Mã Cty Cty24 Cty25 Cty27 Cty28 Cty29 Cty30 Cty31 Cty32 Cty33 Cty34 Cty35 Cty36 Cty37 Cty38 Cty40 Cty41 Cty42 Cty43 Cty44 Cty45 Cty46 Cty47 Cty48 Mã Cty Cty49 Cty50 Cty51 Cty52 Cty53 Cty55 Cty56 Cty57 Cty58 Cty59 Cty60 Phụ lục 8: Dự báo gian lận BCTC theo số F’Score năm 2015 Mã Cty Cty1 Cty2 Cty3 Cty4 Cty5 Cty6 Cty7 Cty8 Cty9 Cty10 Cty11 Cty12 Cty13 Cty14 Cty15 Cty16 Cty17 Cty18 Cty19 Cty20 Cty21 Cty22 Mã Cty Cty23 Cty24 Cty25 Cty27 Cty28 Cty29 Cty30 Cty31 Cty32 Cty33 Cty34 Cty35 Cty36 Cty37 Cty38 Cty39 Cty40 Cty41 Cty42 Cty43 Cty44 Cty45 Cty46 Mã Cty Cty47 Cty48 Cty49 Cty50 Cty51 Cty52 Cty53 Cty54 Cty55 Cty56 Cty57 Cty58 Cty59 Cty60 Phụ lục 9: kết mơ hình hồi quy Name: Log: C: \Users\Admin-KT\destop\ ket qua.smcl Log type: smcl Opened on: 18 DEC 2017, 17: 01: 46 sum score depteq salta npsal recsal npta wcta gpta invsal tdta lta corr mscore depteq salta npsal recsal npta wcta gpta invsal tdta lta (obs= 180) mscore mscore 1.0000 depteq -0.0829 salta -0.0168 npsal -0.0763 recsal 0.0140 npta 0.1040 wcta -0.1200 gpta 0.2064 invsal 0.0051 tdta -0.0679 lta 0.1619 reg mscore debteq salta npsal recsal npta wcta gpta invsal tdta lta source Model Residual total Number of obs = 180 F(10, 169) = 2.02 Prob > F = 0.0343 R-squared = 0.1067 Adj R-squared = 0.0538 Root MSE= 8.6041 mscore Coef debteq -.16429 salta -.17616 npsal 2.87821 recsal 314058 npta -17.567 wcta 225424 gpta 18.7020 invsal -.55832 tdta -1.2479 lta 1.41651 _cons -18.099 vif variable npta recsal tdta invsal npsal wcta gpta lta salta debteq mean VIF hettestc Breusch- Pagan/ Cook-Weisberg test for heteriskedasticity Ho: Constant variance Chi2 (1) = 0.85 Prob > chi2 = 0.3570 estat durbinalt Sample way not include multiple panels r (459); tsset var18 Time variable: var18, to 180 Delta: unit estat durbinalt Durbin’s alternative test for autocorrection lags (p) H0: no serial correction log close Name: Log : C: \Users\Admin-KT\Desktop\ket qua.smcl Log type: smcl Close on: 18 Dec 2017, 17:02: 24 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -PHẠM HOÀNG VIỆT ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG RỦI RO GIAN LẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI VIETCOMBANK CHI NHÁNH... hồi nợ sau Từ lý nên tác giả chọn đề tài: ? ?Đánh giá khả rủi ro gian lận báo cáo tài hoạt động cho vay doanh nghiệp Vietcombank chi nhánh Bình Dương? ?? làm đề tài luận văn Mục tiêu nghiên cứu  Mục... 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn ? ?Đánh giá khả rủi ro gian lận báo cáo tài hoạt động cho vay doanh nghiệp Vietcombank chi nhánh Bình Dương? ?? cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn TS Nguyễn

Ngày đăng: 24/09/2020, 16:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Beneish, Messod D., 1999. The Detection of Earnings Manipulation, Financial Analysts Journal, September/October, pp. 24-36 Khác
11. Bologna, G., Lindquist, R. and Wells, J. (1996) The Accountant’s Handbook of Fraud and Commercial Crime. New York: John Wiley Khác
12. Davia, H., Coggins, P., Wideman, J. and Kastantin, J. (1992) Management Accountant’s Guide to Fraud Discovery and Control. New York: John Wiley Khác
13. Green, B. (1991) ‘Identifying management irregularities through preliminary analytical procedures’, unpublished doctoral dissertation, Kent State University Khác
14. Green, B. P. and Choi, J. H. (1997) ‘Assessing the risk of management fraud through neuralnetwork technology’, Auditing: A Journal of Practice andTheory, 16(1): 14–28 Khác
15. Hoffman, V. B. (1997) ‘Discussion of the effects of SAS No. 82 on auditors’ attention to fraud risk-factors and audit planning decisions’, Journal of Accounting Research, 35(5): 99–104 Khác
16. Hollman, V. P. and Patton, J. M. (1997) ‘Accountability, the dilution effect and conservatism in auditors’ fraud judgments’, Journal of Accounting Research, 35(2): 227–337 Khác
17. Joseph T Wells, Jonh Wiley&Son, Ic (2004), Principles of Fraud examination Khác
18. Loebbecke, J., Eining, M. and Willingham, J. (1989) ‘Auditor’s experience with material irregularities: frequency, nature, and detectability’, Auditing: A Journal of Practice and Theory, 9: 1–28 Khác
21. Obeua S.persons (1995) Using financial statement data to identify factors associated with fraudulent financial reporting Khác
22. Palmrose, Z. (1987) ‘Litigation and independent auditors: the role of business failures and management fraud’, Auditing: A Journal of Practice andTheory, 6(2): 90–102 Khác
23. Persons, O. (1995) ‘Using financial statement data to identify factors associated with fraudulent financing reporting’, Journal of Applied Business Research, 11(3): 38–46 Khác
24. Schilit, H. (1993) Financial Shenanigans: How to Detect Accounting Gimmicks and Fraud in Financial Reports. New York: McGraw-Hill Khác
25. Scott L. Summers and John T. Sweeney Fraudulently Misstated Financial Statements and Insider Trading: An Empirical Analysis, Vol. 73, No. 1 (Jan., 1998), pp. 131-146 Khác
26. Stice, J. (1991) ‘Using financial and market information to identify pre- engagement market factors associated with lawsuits against auditors’, Accounting Review, 66(3): 516–33 Khác
27. Summers, S. L. and Sweeney, J. T. (1998) ‘Fraudulently misstated financial statements and insider trading: an empirical analysis’, Accounting Review, 73(1): 131–46 Khác
28. The Association of Certified Fraud Examiners (2002), Report to the nation occupation fraud and abuse Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w