1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập hộ gia đình tại huyện an biên, tỉnh kiên giang

67 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 460,25 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC XINH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG CHÍNH THỨC ĐẾN THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC XINH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG CHÍNH THỨC ĐẾN THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN SĨ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn “Đánh giá tác động tín dụng thức đến thu nhập hộ gia đình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang” nghiên cứu riêng cá nhân hướng dẫn PGS TS Nguyễn Văn Sĩ Dữ liệu thu thập cách khách quan, tài liệu trích dẫn thích nguồn gốc rõ ràng, trung thực Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng năm 2017 Học viên thực Nguyễn Quốc Xinh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DAH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 2.1.1 Hộ nông hộ .4 2.1.2 Tín dụng 2.1.3 Thu nhập hộ nông dân 2.1.4 Kinh tế nông hộ 2.2 CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN .7 2.2.1 Lý thuyết tài cho khu vực nông thôn 2.2.2 Lý thuyết thị trường tín dụng nông thôn 2.3 QUAN HỆ GIỮA TÍN DỤNG CHÍNH THỨC VÀ THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH 2.4 VAI TRÕ CỦA TÍN DỤNG CHÍNH THỨC ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN .10 2.5 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 12 2.5.1 Các nghiên cứu nước 12 2.5.2 Nghiên cứu nước .13 KẾT LUẬN CHƯƠNG .15 CHƯƠNG MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 KHUNG PHÂN TÍCH .16 3.2 MƠ HÌNH VÀ GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU 17 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu 17 3.2.2 Giả thiết nghiên cứu 19 3.3 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU .21 3.3.1 Dữ liệu nghiên cứu 21 3.3.2 Chọn mẫu nghiên cứu .21 KẾT LUẬN CHƯƠNG .23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .24 4.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN AN BIÊN 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 24 4.1.2 Tình hình tiếp cận tín dụng thức hộ gia đình địa bàn huyện An Biên 26 4.2 THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT 28 4.2.1 Đặc điểm chủ hộ gia đình 28 4.2.2 Đặc điểm hộ gia đình 30 4.2.3 Cú sốc 31 4.2.4 Đặc điểm tín dụng .32 4.3 KẾT QUẢ HỒI QUY 34 4.3.1 Kiểm tra đa cộng tuyến biến mô hình 34 4.3.2 Kết hồi quy nhân tố ảnh hưởng đến chênh lệch thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG .39 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 40 5.1 KẾT LUẬN 40 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 41 5.2.1 Về phía Nhà nước .41 5.2.2 Về phía tổ chức tín dụng 41 5.2.3 Về phía quyền địa phương 42 5.2.4 Về phía hộ gia đình 42 5.2.5 Mốt số hàm ý sách khác 43 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SỐ LIỆU DANH MỤC VIẾT TẮT THCS C S X H: Đ B S C L H T X: K H K T: N H: N H T M: N N & PT N T: T C T D: T D : THPT THT: TTCP: Ngân hàng thương mại Chính sách xã hội Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Đồng sơng Cửu Long Tổ chức tín dụng Hợp tác xã Trung học sở Khoa học kỹ thuật Trung học phổ thơng Ngân hàng Thủ tướng Chính phủ Tín dụng Tổ hợp tác DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Các biến mơ hình 18 Bảng 3.2: Phân bố cỡ mẫu 23 Bảng 4.1: Giới tính chủ hộ 29 Bảng 4.2: Tuổi chủ hộ 30 Bảng 4.3: Qui mơ hộ gia đình 31 Bảng 4.4: Tỷ lệ phụ thuộc 31 Bảng 4.5: Diện tích đất sản xuất 31 Bảng 4.6: Bị ảnh hưởng cú sốc tự nhiên 32 Bảng 4.7: Cú sốc kinh tế 32 Bảng 4.8: Thay đổi thu nhập theo tiếp cận tín dụng 33 Bảng 4.9: So sánh đặc điểm hai nhóm hộ 33 Bảng 4.10: Ma trận tương quan biến độc lập 34 Bảng 4.11: Kết ước lượng mơ hình hồi quy ảnh hưởng đến thu nhập 35 Bảng 4.12: Hệ số VIF 36 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1: Khung phân tích 16 Hình 4.1: Bảng đồ hành huyện An Biên 24 Biểu đồ 4.1: Dư nợ tín dụng thức 27 Biểu đồ 4.2: Cho vay theo mơ hình sản xuất 28 Biểu đồ 4.3: Dân tộc chủ hộ 29 Biểu đồ 4.4: Học vấn chủ hộ 30 TÓM TẮT LUẬN VĂN Thu nhập hộ gia đình chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, tín dụng nhân tố đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng đến chênh lệch thu nhập hộ gia đình Tiếp cận nguồn vốn giúp hộ gia đình tăng thêm nguồn lực để đầu tư cho sản xuất, cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống, góp phần phát triển kinh tế địa phương Các hộ gia đình ngày biết phát huy nguồn lực sẵn có để phát triển sản xuất, cải thiện kinh tế gia đình Tuy nguồn lực hộ gia đình khác nhau, tất có chung mục đích phát triển kinh tế gia đình, nâng cao thu nhập Vì nguồn lực hộ gia đình khác nên việc cấp vốn tín dụng khác lượng vốn vay khác Bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, tác giả chọn mẫu khảo sát gồm 180 hộ gia đình sinh sống địa bàn huyện An Biên Hai nhóm hộ chọn gồm 117 hộ có tham gia vay vốn thức 63 hộ khơng vay vốn thức Tiến hành thống kê mơ tả đặc trưng chủ hộ, hộ gia đình để có nhìn khái qt mẫu nghiên cứu Thực kiểm định Ttest STATA để kiểm định tương đồng hai nhóm Kết kiểm định cho thấy, hầu hết đặc điểm có tương đồng, nhiên có đặc điểm chưa khẳng định có tương đồng hay khơng gồm dân tộc, học vấn, tỷ lệ phụ thuộc Phân tích hồi quy bội phương pháp OLS xác định nhân tố ảnh hưởng đến chênh lệch thu nhập Kết hồi quy cho thấy, có biến độc lập ảnh hưởng đến chênh lệch thu nhập trung bình hộ gia đình bao gồm giới tính chủ hộ, dân tộc chủ hộ, tuổi chủ hộ, học vấn chủ hộ, qui mơ hộ gia đình, tỷ lệ phụ thuộc, diện tích sản xuất, cú sốc kinh tế tín dụng, biến tín dụng có ảnh hưởng mạnh đến chênh lệnh thu nhập bình quân hộ gia đình Chưa khẳng định có hay không ảnh hưởng biến cú số tự nhiên đến biến phụ thuộc Trên sơ sở kết nghiên cứu, tác giả đề tài đề xuất Nhà nước, tổ chức tín dụng, quyền địa phương phía hộ gia đình sách hỗ trợ tín dụng cho hộ gia đình, góp phần nâng cao thu nhập cho hộ gia đình địa bàn huyện An Biên 42 dụng thức có diện tích đất canh tác lớn nhiều so với nhóm hộ khơng tham gia Thực tế địa bàn huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang, khoản vay tín chấp hộ nơng dân áp dụng hộ gia đình nghèo thơng qua chương trình NHCSXH, giá trị cho vay cịn ít, chưa đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất thực tế; nơng hộ cịn lại vay vốn phải có tài sản chấp tiếp cận với vốn vay ngân hàng 5.2.3 Về phía quyền địa phương Quan tâm đầu tư nhiều sở hạ tầng hệ thống giao thông, thủy lợi, điện (nhất điện pha phục vụ THT, HTX), để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân sản xuất, tạo thông suốt từ khâu sản xuất , đến đầu sản phẩm Tăng cường tập huấn khoa học kỹ thuật, theo hướng chuyên sâu phù hợp với điều kiện sản xuất nhóm hộ gia đình nơng thơn, phù hợp với thời điểm sản xuất; thời gian tập huấn cần ngắn gọn, hiệu Đi đôi với hổ trợ kinh phí tập huấn theo kế hoạch lồng ghép có hiệu theo chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo định 1956 TTCP Tạo điều kiện thuận lợi để tổ kinh tế kỹ thuật xã phối hợp tốt với mặt trậnđoàn thể địa phương làm tốt công tác tuyên truyền, thông tin thị trường sản phấm, giá cả, dịch bệnh, …để người dân nắm bắt kịp thời, định hướng sản xuất cho phù hợp Vận động người dân thực việc tích tụ ruộng đất để xây dựng THT, HTX, trang trại, sản xuất nhằm nâng cao sức cạnh tranh, giảm chi phí, hợp đồng bao tiêu sản phẩm thận lợi, tránh tình trạng nơng dân bị thương lái, doanh nghiệp ép giá Chính quyền địa phương cần phát triển lớp dạy nghề cho người dân, địa bàn xa trung tâm, vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ hộ nghèo cao, đồng thời có sách hỗ trợ cho sở sản xuất, tổ chức kinh tế hợp tác, HTX, chủ trang trại làm ăn có hiệu địa bàn, tạo điều kiện cho đơn vị tạo thêm ngành nghề, giải việc làm cho lao động nhàn rổi 5.2.4 Về phía hộ gia đình Người dân cần tích cực tham gia lớp tập huấn KHKT mạnh dạng ứng dụng KHKT vào sản xuất sau tập huấn Trong trình tập huấn cần xếp cơng việc tham gia đầy đủ, đảm bảo chất lượng, tránh tốn thời gian kính phí mà áp dụng vào sản xuất hiệu 43 Vận động người dân tích cực tham gia hội đoàn thể địa phương để hỗ trợ thông tin, chia nguồn lực tài chính, kỹ thuật cần thiết Tích cực tham gia vào mơ hình THT, HTX quyền địa phương phát động, nhằm giúp hộ dân nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, có điều kiện tốt trao đổi kinh nghiệm sản xuất, giảm chi phí đầu vào đầu ra, tăng lợi nhuận Tận dụng tốt lao động nhàn rổi địa phương, khai thác tốt diện tích đất chưa sử dụng, nhằm tránh lãng phí đất đai, góp phần tăng lợi nhuận sản xuất Thực cam kết hợp đồng với tổ chức tín dụng; trả gốc lãi hạn, nhằm nâng cao uy tín, đảm bảo lần vay sau trì tốt hơn; tránh tình trạng vay vốn khơng đầu tư mục đích mà sử dụng chi tiêu vặt, trả nợ, dẫn đến đồng vốn đầu tư cho sản xuất khơng cịn nhiều theo kế hoạch, kéo theo suất thấp, khả trả nợ,… 5.2.5 Mốt số hàm ý sách khác Thường xuyên tổ chức hội thảo, cung cấp thông tin thị trường cho người dân; đơi tổ chức tốt chương trình hội chợ triển lãm, để người dân có hội cập nhật thơng tin thị trường, chất lượng sản phẩm, kinh nghiệm sản xuất Cũng cố kiện tồn hệ thống khuyến nơng từ huyện đến xã; bước mở rộng đội ngũ cộng tác viên khuyến nông để kịp thời tư vấn, định hướng cho người dân suốt trình sản xuất Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế hộ liên kết chặt chẽ với thành phần kinh tế khác; đẩy mạnh hình thức liên kết sản xuất để sản phẩm đầu nông dân không bị ép giá (vì theo phịng NN&PTNT huyện An Biên mơ hình liên kết sản xuất tổ chức thực có hiệu quyền địa phương quan tâm tạo điều kiện thuận lợi chế, đầu tư hệ thống cống, thủy lợi, điện, để phục vụ tốt sản xuất tập trung cho bà nông dân địa bàn) 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Địa bàn nghiên cứu hẹp, nghiên cứu địa bàn số xã, thị trấn huyện An Biên Mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn, có 180 mẫu địa bàn nghiên cứu Xây dựng bảng câu hỏi điều tra chưa chặt chẽ, thiếu thông tin cần thiết lại thừa thông không cần thiết cho yêu cầu nghiên cứu đề tài Các biến độc lập đưa vào mơ hình chủ yếu kế thừa từ nghiên cứu trước, chưa phát biến Đề tài chưa nêu giải pháp mang tính đột phá, đề 44 giải pháp cho chủ trương, sách có thời gian qua chưa thực thực chưa tốt, chưa phát huy hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Báo cáo NHNN Chi nhánh Kiên Giang năm 2015 Đinh Phi Hổ, 2008 Kinh tế học nơng nghiệp bền vững Hồ Chí Minh: Nhà xuất Phương Đơng Đinh Phi Hổ Hồng Thị Thu Huyền, 2010 Một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập nông hộ vùng Trung Du tỉnh Phú Thọ Tạp chí Phát triển kinh tế, 236 Đinh Phi Hổ Phạm Ngọc Dưỡng, 2011 Một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập người trồng Cà phê khu vực Tây Nguyên Tạp chí Phát triển kinh tế, 250 Đinh Phi Hổ Đông Đức, 2014 Tác động tín dụng thức đến thu nhập nơng hộ Việt Nam Tạp chí kinh tế phát triển, 26(2), 65-82 Hồng văn Kình, Bob Baulch cộng sự, 2001 Yếu tố định thu nhập từ lao động, Mức sống thời kỳ kinh tế bùng nổ Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Huỳnh Hồng Huy, 2014 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng thức nông hộ huyện Vĩnh Thạnh, Thành phố Cần Thơ Luận văn thạc sĩ Trường đại học Cần Thơ Lê Văn Tề, 2007 Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia Nguyễn Đăng Dờn, 2009 Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia 10 Nguyễn Thanh Bình, 2010 Tác động tín dụng thức hộ gia đình đồng song Cửu Long Luận văn thạc sĩ Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright 11 Nguyễn Thanh Hùng cộng sự, 2015 Đánh giá hiệu chương trình tín dụng ưu đãi phủ hộ nghèo huyện Trà Cú: Đánh giá từ phía người vay Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Bích Đào, 2008 Vai trị tín dụng phát triển kinh tế nơng thơn Tạp chí Cơng nghiệp số 07/2008 13 Nguyễn Xuân Thành, 2006 Phân tích tác động sách công: Phương pháp ước lượng khác biệt khác biệt Tài liệu học tập Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Trường đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 14 Phan Đình Khơi, 2012 Tín dụng thức khơng thức đồng sơng Cửu Long: hiệu ứng tương tác khả tiếp cận Kỷ yếu khoa học Trường đại học Cần Thơ, 144 – 165 15 Trần Tiến Khai, 2014 Bài giảng Chính sách nông nghiệp phát triển nông thôn Trường Đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh 16 Trần Văn Hiền, 2014 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân huyện Yên Dũng,tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sĩ Trường đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Tiếng Anh: 17 Atieno, R., 1997 Determinants of credit demand by smallholder farmers in Kenya: An empirical analysis Der Tropenlandwirt, 98, 63-71 18 Arun, Thankom, Imai, Katsushi and Sinha, Frances., 2006 Does the Microfinance Reduce Poverty in India? Propensity Score Mathching based on a National-level Household Data School of Social Sciences, The University pf Manchester Oxfoxd Road 19 Barslund, M., & Tarp, F., 2008 Formal an informal rural credit in four provinces of VietNam Journal of Development Studies, 44, 485-503 20 Diagne, A., Zeller, M & Sharma, M., 2000 Empirical measurements of households’ access to credit and credit constraints in developing countries: Methodological issues and evidence Washington, DC: International Food Policy Research Institute 21 Ellis, 1988.Peasant Economics: Farm Households and Agrarian Development Cambridge and New York: Cambridge University Press 22 Gobeziem Getaneh and Garber, Carter, 2007 Impact Assessment of Microfinance in Amhara Region of Northern Ethiopia Hosted by the Food and Agriculture Organization fo the United Nations (FAO), the Ford Foundation, and the International Fund for Agriculture Development (IFAD) 23 Khandler, Shahidur R., 2005 Microfinance and Poverty: Evidence Using Panel Data from Bangladesh The World Bank Economic Review Advance Access published September 8, 2005 24 Kondo, Toshio, Orbeta, Aniceto Jr., Dingcong, Clarence and Infantado, Christine, 2007 Impact of Microfinance on Rural Households in the Philippines Philippine Institute for Development Studies 25 Mahjabeen, Rubana, 2008 Microfinancing in Banglangdesh: Impact on households, consumption and welfare Department of Economics, University of Kansas, 415 Snow Hall, Lawrence, KS 66045, USA 26 Morduch, J & Haley, B., 2001 Analysis of the effects of microfinance on poverty reduction NYU Wangner Working Paper 27 Verner, Dorter, 2005 Poverty in Rural and Semi-Urban Mexico during 1992- 2002 World Bank Policy Reasearch Working Paper 3576, April 2005 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Phần THƠNG TIN HỘ GIA ĐÌNH Họ tên chủ hộ:…………………………………………………… Xã, Thị trấn:………………………………………………………… Giới tính chủ hộ:    Nam  Kinh Dân tộc chủ hộ: Tuổi chủ hộ:…………… năm Nữ Khác (Hoa, Khmer) Trình độ học vấn chủ hộ: Tiểu họcTHCSTHPTTrên THPT7 Khu vực:  Thành thị  Nông thôn Số thành viên sinh sống hộ gia đình:……………… người Số lao động tạo thu nhập:……………….người 10 Thuộc diện:  Hộ nghèo  Không phải hộ nghèo 11 Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, ni trồng thủy sản:……………nghìn m 12 Tổng thu nhập hộ/năm:  Năm 2013:…………………triệu đồng/năm  Năm 2015:…………………triệu đồng/năm 13 Trong giai đoạn 2013 – 2015 gia đình Ơng/Bà có bị ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh không? 14 Trong giai đoạn 2013 – 2015 gia đình Ơng/Bà có bị ảnh hưởng làm ăn thua lỗ có người thân gia đình bị ốm đau nặng phải nằm viện điều trị hay khơng?  Có Phần TIẾP CẬN TÍN DỤNG  Khơng Gia đình Ơng/Bà có vay vốn tín dụng từ Ngân hàng, quỹ tín dụng hay khơng?  Có vay vốn năm 2013 (tiếp tục câu 3, không trả lời câu 2)  Từ năm 2013 đến khơng có vay vốn từ bất từ nguồn (chỉ trả lời câu 2) Tại hộ Ơng/Bà khơng vay vốn?  Khơng có nhu cấu  Khơng có tài sản chấp  Thủ tục phức tạp  Số tiền vay  Khác (ghi rõ):………………………………………………………… Gia đình Ơng/Bà vay vốn từ nguồn nào?  Ngân hàng  Quỹ tín dụng  Vay tư nhân  Chơi hụi  Nguồn khác (xin ghi rõ):……………………………………………… Ông/ Bà vay vốn rồi? (lần vay)……………………………… Hiện nay, Ông/Bà vay theo chương trình vay nào?  Phát triển sản xuất, kinh doanh  Cho vay học sinh, sinh viên  Nước sạch, vệ sinh môi trường  Việc làm, xuất lao động  Xây dựng, sửa chữa nhà Mục đích vay vốn để:  Bn bán  Trồng trọt  Chăn nuôi  Làm nghề phụ  Sửa chữa nhà cửa, mua sắm vật dụng  Trang bị nước sạch, vệ sinh  Cho học, xin việc  Mục đích khác:………………………………………………………… Theo Ơng/Bà nguồn tín dụng có mang đến lợi ích xã hội cho gia đình Ơng/Bà khơng?  Có  Khơng Nếu có lợi ích (có thể có nhiều mục)  Hiểu biết, tự tin  Có thêm kiến thức làm ăn  Tham gia nhiều sinh hoạt cộng đồng  Có điều kiện chăm sóc gia đình tốt  Con em có điều kiện học hành  Tạo thêm việc làm cho gia đình  Khác (ghi rõ):…………………………………………………………… Nguyện vọng Ông/Bà sách tín dụng: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn Ông/Bà tham gia trả lời vấn PHỤ LỤC PHÂN TÍCH SỐ LIỆU tab gioitinh gioitinh sum Freq Percent Cum 38.89 100.00 70 110 38.89 61.11 Total 180 100.00 tuoi Obs Mean tuoi 180 45.30556 tab Variable Std Dev Min Max 7.953143 32 59 dantoc dantoc Freq Percent Cum 14.44 100.00 26 154 14.44 85.56 Total 180 100.00 tab hocvan hocvan Freq Percent Cum 68 48 44 20 37.78 26.67 24.44 11.11 37.78 64.44 88.89 100.00 Total 180 100.00 Variable Obs Mean quymo 180 4.138889 Variable Obs Mean Std Dev phuthuoc 180 375 2322768 Obs Mean Std Dev 180 5811111 cstunhien Freq Percent Cum 153 27 85.00 15.00 85.00 100.00 Total 180 100.00 cskinhte Freq Percent Cum 143 37 79.44 20.56 79.44 100.00 sum quymo Std Dev 1.262983 Min Max Min Max Min Max 2.1 sum phuthuoc sum dientich Variable dientich tab cstunhien 4405163 tab cskinhte Total 180 100.00 bysort tindung: sum chenhlechthunhap -> tindung = Variable Obs Mean Std Dev Min Max chenhlecht~p 67 2500 1206.045 1000 5000 Min Max 1000 6000 Std Dev Min Max 1314.12 300 5200 Std Dev Min Max 1269.201 200 6500 -> tindung = Variable Obs Mean chenhlecht~p 113 3791.15 bysort tindung: sum Std Dev 1165.007 chenhlechchitieu -> tindung = Variable Obs chenhlechc~u 67 Mean 2228.358 -> tindung = Variable Obs Mean chenhlechc~u 113 3343.363 ttest gioitinh, by( tindung) Two-sample t test with equal variances Group Obs Mean 67 113 combined 180 diff Std Err Std Dev .5522388 6460177 0612089 045186 5010166 4803338 4300313 5564874 6744464 735548 6111111 0364373 4888579 5392092 6830131 -.0937789 0752615 -.2422985 0547407 diff = mean(0) - mean(1) Ho: diff = [95% Conf Interval] t = -1.2460 degrees of freedom = 178 Ha: diff < Ha: diff != Pr(T < t) = 0.1072 Pr(|T| > |t|) = 0.2144 ttest tuoi, by( tindung) Ha: diff > Pr(T > t) = 0.8928 Two-sample t test with equal variances Group Obs Mean 67 113 combined 180 diff Std Err Std Dev 45.73134 45.0531 9821063 7457042 8.038887 7.926944 43.7705 43.57558 47.69218 46.53061 45.30556 5927923 7.953143 44.1358 46.47532 6782459 1.228693 -1.746434 3.102926 diff = mean(0) - mean(1) Ho: diff = Ha: diff < Pr(T < t) = 0.7092 [95% Conf Interval] t = degrees of freedom = Ha: diff != Pr(|T| > |t|) = 0.5816 0.5520 178 Ha: diff > Pr(T > t) = 0.2908 dant oc, tt by(t es indu t ng) Two-sample t test with equal variances Std Err Group Obs Mean 67 7761194 0513098 419989 673676 113 9026549 0280097 2977475 8471572 8785628 9581526 180 8555556 0262753 3525204 8037063 9074048 -.1265355 0536766 -.2324598 -.02061 12 combined diff diff = mean(0) - mean(1) Std Dev [95% Conf Interval] t = -2.3574 Ho: diff = Ha: diff < Pr(T < t) = 0.0097 degrees of freedom = Ha: diff != Pr(|T| > |t|) = 0.0195 178 Ha: diff > Pr(T > t) = 0.9903 ttest hocvan, by( tindung) Two-sample t test with equal variances Group Obs Mean 67 113 combined 180 diff Std Err Std Dev 1.820896 2.247788 1377032 0884719 1.127149 9404689 1.545962 2.072492 2.095829 2.423083 2.088889 0769083 1.031833 1.937125 2.240653 -.4268921 1563045 -.7353405 -.1184437 diff = mean(0) - mean(1) Ho: diff = [95% Conf Interval] t = -2.7312 degrees of freedom = 178 Ha: diff < Ha: diff != Pr(T < t) = 0.0035 Pr(|T| > |t|) = 0.0069 ttest quymo, by( tindung) Ha: diff > Pr(T > t) = 0.9965 Two-sample t test with equal variances Group Obs Mean 67 113 combined 180 diff Std Err Std Dev 4.104478 4.159292 1428759 12417 1.16949 1.319946 3.819217 3.913265 4.389739 4.405319 4.138889 0941372 1.262983 3.953127 4.32465 -.0548144 195244 -.4401052 3304763 diff = mean(0) - mean(1) Ho: diff = Ha: diff < Pr(T < t) = 0.3896 ttest [95% Conf Interval] t = -0.2807 degrees of freedom = 178 Ha: diff != Pr(|T| > |t|) = 0.7792 Ha: diff > Pr(T > t) = 0.6104 phuthuoc, by( tindung) Two-sample t test with equal variances Group Obs Mean 67 113 combined 180 diff Std Err Std Dev .4686567 319469 031702 0183836 2594919 1954201 4053617 2830443 5319518 3558937 375 0173129 2322768 3408364 4091636 1491877 0341304 0818354 21654 diff = mean(0) - mean(1) Ho: diff = [95% Conf Interval] t = degrees of freedom = Ha: diff < Ha: diff != Pr(T < t) = 1.0000 Pr(|T| > |t|) = 0.0000 ttest dientich, by( tindung) 4.3711 178 Ha: diff > Pr(T > t) = 0.0000 Two-sample t test with equal variances Group Obs Mean Std Err Std Dev 67 113 5671642 5893805 0472868 0442911 3870589 4708205 4727531 5016235 6615753 6771376 combined 180 5811111 0328341 4405163 5163193 6459029 -.0222164 0680939 -.1565916 1121589 diff diff = mean(0) - mean(1) Ho: diff = [95% Conf Interval] t = -0.3263 degrees of freedom = 178 Ha: diff < Ha: diff != Pr(T < t) = 0.3723 Pr(|T| > |t|) = 0.7446 ttest cstunhien, by( tindung) Ha: diff > Pr(T > t) = 0.6277 Two-sample t test with equal variances Group Obs Mean 67 113 combined 180 diff Std Err Std Dev .0895522 1858407 0351474 036755 2876942 3907107 0193781 1130154 1597264 258666 15 0266888 3580674 0973349 2026651 -.0962885 0548933 -.2046139 012037 diff = mean(0) - mean(1) Ho: diff = t = -1.7541 degrees of freedom = 178 Ha: diff < Ha: diff != Pr(T < t) = 0.0406 Pr(|T| > |t|) = 0.0811 ttest cskinhte, by( tindung) Two-sample t test with equal variances [95% Conf Interval] Ha: diff > Pr(T > t) = 0.9594 Group Obs Mean Std Err Std Dev [95% Conf Interval] 67 113 2537313 1769912 0535627 0360636 4384298 3833613 1467899 1055358 3606728 2484465 combined 180 2055556 0302044 4052342 1459531 265158 0767402 0623943 -.0463875 1998678 diff diff = mean(0) - mean(1) Ho: diff = t = degrees of freedom = 1.2299 178 Ha: diff < Ha: diff != Ha: diff > Pr(T < t) = 0.8898 Pr(|T| > |t|) = 0.2203 Pr(T > t) = 0.1102 corr gioitinh tuoi dantoc hocvan quymo phuthuoc dientich cstunhien cskinhte tindung (obs=180) gioitinh gioitinh tuoi dantoc hocvan quymo phuthuoc dientich cstunhien cskinhte tindung tuoi dantoc hocvan 1.0000 0.2262 1.0000 0.3989 0.7070 0.0800 -0.0401 -0.0206 0.0419 -0.0566 -0.0409 0.1680 0.1448 -0.0798 0.0172 0.0392 0.1485 0.0930 -0.0413 1.0000 0.0063 -0.0244 -0.0951 0.1260 -0.1233 0.2853 0.0574 1.0000 -0.0138 -0.1072 -0.0061 0.0998 -0.1775 0.2005 quymo phuthuoc dientich cstunh~n 1.0000 0.2061 -0.0143 -0.0093 -0.0670 0.0210 1.0000 0.1477 -0.1024 -0.0163 -0.3113 1.0000 -0.0457 1.0000 -0.0501 -0.0597 0.0244 0.1304 cskinhte tindung cskinhte tindung 1.0000 -0.0918 1.0000 reg chenhlechthunhap gioitinh tuoi dantoc i.hocvan quymo phuthuoc dientich cstunhien cskin > hte tindung Source SS df MS Model Residual 195225869 122904076 12 167 16268822.4 735952.548 Total 318129944 179 1777262.26 chenhlecht~p Coef Std Err t Number of obs F( 12, 167) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| = = = = = = 180 22.11 0.0000 0.6137 0.5859 857.88 [95% Conf Interval] gioitinh tuoi dantoc 245.8848 20.08337 852.8374 138.9854 9.206908 206.132 1.77 2.18 4.14 0.079 0.031 0.000 -28.51002 1.906441 445.8769 520.2796 38.2603 1259.798 hocvan 670.5418 926.7869 628.6978 172.6179 180.0071 222.9811 3.88 5.15 2.82 0.000 0.000 0.005 329.7473 571.4042 188.4727 1011.336 1282.17 1068.923 quymo phuthuoc dientich cstunhien cskinhte tindung _cons 123.9858 -858.3944 820.0997 -127.9803 -892.4673 686.6529 149.2886 52.90199 306.1894 153.6441 183.3133 165.2576 153.3717 454.6057 2.34 -2.80 5.34 -0.70 -5.40 4.48 0.33 0.020 0.006 0.000 0.486 0.000 0.000 0.743 19.54296 -1462.895 516.7646 -489.8903 -1218.73 383.8557 -748.2262 228.4287 -253.8935 1123.435 233.9298 -566.2041 989.4502 1046.803 hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of chenhlechthunhap chi2(1) Prob > chi2 = = 0.05 0.8166 vif Variable VIF 1/VIF gioitinh 1.12 0.890622 tuoi dantoc hocvan quymo phuthuoc dientich cstunhien cskinhte tindung 1.30 1.28 0.766817 0.778641 1.43 1.46 1.20 1.09 1.23 1.11 1.05 1.09 1.34 0.701674 0.683206 0.832600 0.920995 0.812839 0.897513 0.954288 0.916773 0.743839 Mean VIF 1.23 ... nhất, đánh giá thực trạng tác động tín dụng thức đến thu nhập hộ gia đình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang Thứ hai, xác định nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang. .. bàn huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang hay không? Những yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình địa bàn huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang? Các sách góp phần nâng cao thu nhập hộ gia đình huyện An Biên,. .. giá tác động tín dụng thức đến thu nhập hộ gia đình, thơng qua đó, gợi ý số sách nhằm cải thiện sách tín dụng thức, góp phần nâng cao thu nhập cho hộ gia đình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang 1.2.2

Ngày đăng: 24/09/2020, 15:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Phan Đình Khôi, 2012. Tín dụng chính thức và không chính thức ở đồng bằng sông Cửu Long: hiệu ứng tương tác và khả năng tiếp cận. Kỷ yếu khoa học Trường đại học Cần Thơ, 144 – 165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng chính thức và không chính thức ở đồng bằngsông Cửu Long: hiệu ứng tương tác và khả năng tiếp cận
15. Trần Tiến Khai, 2014. Bài giảng Chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn. Trường Đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn
16. Trần Văn Hiền, 2014. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nông dân huyện Yên Dũng,tỉnh Bắc Giang. Luận văn thạc sĩ Trường đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộnông dân huyện Yên Dũng,tỉnh Bắc Giang
17. Atieno, R., 1997. Determinants of credit demand by smallholder farmers in Kenya: An empirical analysis. Der Tropenlandwirt, 98, 63-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determinants of credit demand by smallholder farmers inKenya: An empirical analysis
18. Arun, Thankom, Imai, Katsushi and Sinha, Frances., 2006. Does the Microfinance Reduce Poverty in India? Propensity Score Mathching based on a National-level Household Data. School of Social Sciences, The University pf Manchester Oxfoxd Road Sách, tạp chí
Tiêu đề: Does theMicrofinance Reduce Poverty in India? Propensity Score Mathching based on aNational-level Household Data
19. Barslund, M., &amp; Tarp, F., 2008. Formal an informal rural credit in four provinces of VietNam. Journal of Development Studies, 44, 485-503 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Formal an informal rural credit in four provinces of VietNam
20. Diagne, A., Zeller, M. &amp; Sharma, M., 2000. Empirical measurements of households’ access to credit and credit constraints in developing countries:Methodological issues and evidence. Washington, DC: International Food Policy Research Institute Sách, tạp chí
Tiêu đề: Empirical measurements ofhouseholds’ access to credit and credit constraints in developing countries:"Methodological issues and evidence
21. Ellis, 1988.Peasant Economics: Farm Households and Agrarian Development. Cambridge and New York: Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Peasant Economics: Farm Households and AgrarianDevelopment
22. Gobeziem Getaneh and Garber, Carter, 2007. Impact Assessment of Microfinance in Amhara Region of Northern Ethiopia. Hosted by the Food and Agriculture Organization fo the United Nations (FAO), the Ford Foundation, and the International Fund for Agriculture Development (IFAD) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact Assessment ofMicrofinance in Amhara Region of Northern Ethiopia
23. Khandler, Shahidur R., 2005. Microfinance and Poverty: Evidence Using Panel Data from Bangladesh. The World Bank Economic Review Advance Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microfinance and Poverty: Evidence Using PanelData from Bangladesh
25. Mahjabeen, Rubana, 2008. Microfinancing in Banglangdesh: Impact on households, consumption and welfare. Department of Economics, University of Kansas, 415 Snow Hall, Lawrence, KS 66045, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microfinancing in Banglangdesh: Impact onhouseholds, consumption and welfare
26. Morduch, J. &amp; Haley, B., 2001. Analysis of the effects of microfinance on poverty reduction. NYU Wangner Working Paper Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of the effects of microfinance on poverty reduction
27. Verner, Dorter, 2005. Poverty in Rural and Semi-Urban Mexico during 1992- 2002. World Bank Policy Reasearch Working Paper 3576, April 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Poverty in Rural and Semi-Urban Mexico during 1992-2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w