phân tích kỹ thuật sử dụng xylanh tiêm insulin và tác dụng không mong muốn của insulin trên bệnh nhân điều trị tại bệnh viện nội tiết yên bái năm 2019

81 20 1
phân tích kỹ thuật sử dụng xylanh tiêm insulin và tác dụng không mong muốn của insulin trên bệnh nhân điều trị tại bệnh viện nội tiết yên bái năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THANH HUYỀN PHÂN TÍCH KỸ THUẬT SỬ DỤNG XYLANH TIÊM INSULIN VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA INSULIN TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT YÊN BÁI NĂM 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI – 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THANH HUYỀN PHÂN TÍCH KỸ THUẬT SỬ DỤNG XYLANH TIÊM INSULIN VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA INSULIN TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT YÊN BÁI NĂM 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Dược lý – Dược lâm sàng MÃ SỐ : CK60720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Thúy Vân Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: từ 22/07/2019 đến 22/11/2019 HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Thúy Vân - Phó Trưởng mơn Dược lâm sàng, Ths Nguyễn Thị Thảo – Giảng viên Bộ môn Dược lâm sàng, trường Đại học Dược Hà Nội – người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo, động viên giúp đỡ tơi nhiều q trình thực hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành tốt khóa học; Các thầy, cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt thầy cô Bộ môn Dược lý, Dược lâm sàng dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho suốt năm tháng học tập trường; Ban Giám đốc, Khoa Dược – Kiểm soát nhiễm khuẩn, Khoa Khám bệnh Bệnh viện Nội tiết tỉnh Yên Bái giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực đề tài này; Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt trình thực đề tài học tập sống Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2019 Học viên Nguyễn Thanh Huyền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Phân loại đái tháo đường 1.1.3 Chẩn đoán 1.1.4 Điều trị đái tháo đường 1.2 Tổng quan insulin 1.2.1 Phân loại 1.2.2 Chỉ định insulin .8 1.2.3 Thời điểm tiêm insulin 1.2.4 Bảo quản insulin 1.2.5 Tác dụng không mong muốn insulin 1.3 Thực hành sử dụng insulin xylanh 12 1.3.1 Cấu tạo chung kỹ thuật sử dụng xylanh tiêm insulin .12 1.3.2 Lựa chọn kim tiêm 14 1.3.3 Lựa chọn vị trí tiêm 15 1.3.4 Véo da góc đâm kim 16 1.3.5 Vệ sinh vùng tiêm 17 1.4 Một số vấn đề thường gặp sử dụng insulin 17 1.4.1 Không đồng insulin dạng hỗn dịch trước tiêm 18 1.4.2 Chọn sai liều tiêm 18 1.4.3 Bảo quản insulin không cách 18 1.4.4 Khơng/thiếu xoay vịng vị trí tiêm 18 1.4.5 Tái sử dụng kim tiêm .19 1.4.6 Tiêm qua quần áo 19 1.4.7 Rò rỉ insulin 19 1.5 Vài nét Bệnh viện Nội tiết Yên bái .20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điềm nghiên cứu .21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.2.3 Các tiêu chuẩn quy ước sử dụng nghiên cứu 23 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 25 2.2.5 Các tiêu nghiên cứu 25 2.2.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 28 3.1.1 Đặc điểm chung 28 3.1.2 Đặc điểm bệnh bệnh nhân 29 3.1.3 Đặc điểm liên quan đến kiểm soát đường huyết bệnh nhân 30 3.1.4 Đặc điểm sử dụng insulin bệnh nhân 31 3.2 Phân tích kỹ thật sử dụng xylanh tiêm insulin 32 3.2.1 Phân tích vấn đề liên quan đến thực hành sử dụng insulin 32 3.2.2 Phân tích kỹ thuật sử dụng xylanh tiêm insulin .35 3.3 Phân tích ADR liên quan đến insulin .37 3.3.1 ADR vị trí tiêm 37 3.3.2 ADR phì đại mơ mỡ .38 3.3.3 ADR hạ đường huyết .39 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 42 4.1.1 Đặc điểm chung .42 4.1.2 Đặc điểm bệnh bệnh nhân 42 4.1.3 Đặc điểm liên quan đến kiểm soát đường huyết bệnh nhân 43 4.1.4 Đặc điểm sử dụng insulin bệnh nhân 44 4.2 Phân tích kỹ thật sử dụng xylanh tiêm insulin 45 4.2.1 Phân tích vấn đề liên quan đến sử dụng insulin bệnh nhân .45 4.2.2 Phân tích kỹ thuật sử dụng xylanh tiêm insulin .48 4.3 Phân tích ADR liên quan đến insulin .51 4.3.1 ADR vị trí tiêm 51 4.3.2 ADR phì đại mô mỡ .52 4.3.3 ADR hạ đường huyết .52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên đầy đủ ĐTĐ : Đái tháo đường DPP-4 : Enzym DPP-4 (Dipeptidyl peptidase-4) Hội thảo Liệu pháp Kỹ thuật tiêm: Các khuyến cáo từ FITTER chuyên gia (the Forum for Injection Technique and Therapy: Expert Recommendations) AADE : Hiệp hội giáo dục đái tháo đường Mỹ (American Association of Diabetes Educators) IDF : Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế (International Diabetes Federation) EADSG : Nhóm nghiên cứu đái tháo đường Đông Phi (the East Africa Diabetes Study Group) SGLT2 : Kênh đồng vận chuyển Natri-glucose (Sodium Glucose Transporter 2) IQR : Khoảng tứ phân vị (Interquatile range) ADR : Phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug Reactions) HbA1c : Phức hợp glucose hemoglobin (glycated hemoglobin/ Hemoglobin A1c) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mục tiêu điều trị người trưởng thành, khơng có thai Bảng 1.2: Đặc điểm loại insulin Bảng 2.1 Phân loại thể trạng bệnh nhân 23 Bảng 2.2 Phân nhóm HbA1c glucose huyết đói 24 Bảng 2.3 Đánh giá bảo quản insulin 25 Bảng 2.4 Đánh giá thời điểm tiêm thuốc 25 Bảng 3.1 Thông tin chung bệnh nhân 28 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh bệnh nhân 29 Bảng 3.3 Đặc điểm liên quan đến kiểm soát đường huyết bệnh nhân 30 Bảng 3.4 Đặc điểm sử dụng insulin bệnh nhân 31 Bảng 3.5 Đặc điểm bảo quản insulin bệnh nhân 32 Bảng 3.6 Thực hành lựa chọn thay đổi vị trí tiêm bệnh nhân 33 Bảng 3.7 Thời điểm tiêm insulin loại chế phẩm insulin 34 Bảng 3.8 Đặc điểm tái sử dụng kim tiêm bệnh nhân 35 Bảng 3.9 Đặc điểm ADR vị trí tiêm ghi nhận bệnh nhân 38 Bảng 3.10 Đặc điểm ADR phì đại mơ mỡ ghi nhận bệnh nhân 39 Bảng 3.11 Tiền sử hạ đường huyết tần suất hạ đường huyết nặng 39 Bảng 3.12 Tần suất hạ đường huyết không nghiêm trọng hạ đường huyết ban đêm 40 Bảng 3.13 Đặc điểm xử trí hạ đường huyết khơng nghiêm trọng ban đêm 41 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các chiến lược điều trị insulin bệnh nhân đái tháo đường typ Hình 1.2 Cấu tạo dụng cụ lọ thuốc tiêm xylanh tiêm insulin 12 Hình 1.3 Các vị trí tiêm insulin sử dụng 15 Hình 1.4 Cách xoay vịng vị trí tiêm 16 Hình 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân theo số bước thực bảng kiểm kỹ thuật sử dụng xylanh tiêm insulin 35 Hình 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân thực theo bước bảng kiểm kỹ thuật sử dụng xylanh tiêm 36 Hình 4.1 Hộp nhựa bảo quản insulin (theo EADSG) 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường vấn đề sức khỏe toàn cầu, bốn bệnh không lây nhiễm dẫn đến tử vong nhiều giới, vấn đề đặc biệt quan tâm không ngành y tế mà xã hội Tại Việt Nam, với phát triển kinh tế xã hội thay đổi lối sống, tỷ lệ người mắc bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) tăng lên đáng kể Theo thống kê năm 2017 Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế (International Diabetes Federation - IDF) Việt Nam, số người mắc ĐTĐ vào khoảng 3,5 triệu người (chiếm 5,5% tổng số dân độ tuổi 20 - 79), gần 1,9 triệu người mắc ĐTĐ chưa chẩn đốn, chi phí chăm sóc liên quan đến ĐTĐ khoảng 217 USD/ người/năm [34] Insulin liệu pháp tất bệnh nhân ĐTĐ typ định lâu dài cho bệnh nhân ĐTĐ typ không đạt mục tiêu điều trị chống định với thuốc đường uống Điều trị insulin nên sớm cân nhắc để hạn chế ngăn ngừa biến chứng xảy bệnh tiến triển nặng Trên thị trường có nhiều loại insulin với nhiều chế phẩm khác định bệnh nhân với tình trạng bệnh lý điều kiện kinh tế khác nhau, dạng insulin sử dụng xylanh phổ biến, tỉnh vùng núi giá thành thấp Sử dụng xylanh tiêm insulin cách điều quan trọng điều trị bệnh ĐTĐ Sử dụng xylanh tiêm insulin khơng cách gây số tác dụng phụ như: hạ đường huyết, phản ứng ngứa chỗ tiêm, đau, cứng (teo mỡ da) u mỡ vùng tiêm, làm giảm hiệu thuốc Vì vậy, để giảm thiểu ADR phát huy hiệu điều trị thuốc, bệnh nhân cần thực hành sử dụng xylanh tiêm insulin cách Bệnh viện Nội tiết Yên Bái bệnh viện chuyên khoa hạng III tuyến tỉnh bệnh nội tiết rối loạn chuyển hóa với 30000 lượt bệnh nhân khám bệnh năm Trong 60% bệnh nhân điều trị ngoại trú mắc ĐTĐ nửa số định insulin Vì thế, việc đánh giá kỹ thuật sử dụng xylanh tiêm insulin bệnh nhân có ý nghĩa quan trọng Với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng sử dụng insulin hiệu điều trị ĐTĐ bệnh viện, tiến hành thực đề tài: “Phân tích kỹ thuật sử dụng xylanh tiêm 26 Frid A H., Kreugel G., et al (2016), "New Insulin Delivery Recommendations", Mayo Clin Proc, 91(9), pp 1231-55 27 Frid A., Hirsch L., et al (2010), "New injection recommendations for patients with diabetes", Diabetes Metab, 36(2), pp 70002-1 28 Frid Anders H., Hirsch Laurence J., et al (2016), "Worldwide Injection Technique Questionnaire Study: Population Parameters and Injection Practices", Mayo Clinic Proceedings, 91(9), pp 1212-1223 29 Garber A J., Ligthelm R., et al (2007), "Premixed insulin treatment for type diabetes: analogue or human?", Diabetes Obes Metab, 9(5), pp 630-9 30 Gentile S., Agrusta M., et al (2011), "Metabolic consequences of incorrect insulin administration techniques in aging subjects with diabetes", Acta Diabetol, 48(2), pp 121-5 31 Heise T., Nosek L., et al (2014), "Impact of injection speed and volume on perceived pain during subcutaneous injections into the abdomen and thigh: a single-centre, randomized controlled trial", Diabetes Obes Metab, 16(10), pp 971-6 32 Health, Queensland (2014), "Commencing Insulin Therapy: Vietnamese" 33 Hemmingsen B., Christensen L L., et al (2012), "Comparison of metformin and insulin versus insulin alone for type diabetes: systematic review of randomised clinical trials with meta-analyses and trial sequential analyses", Bmj, 19(344), pp 34 International Diabetes Federation (2017), "IDF Diabetes Atlas–8th edn", pp 35 Iwanaga M., Kamoi K (2009), "Patient perceptions of injection pain and anxiety: a comparison of NovoFine 32-gauge tip 6mm and Micro Fine Plus 31gauge 5mm needles", Diabetes Technol Ther, 11(2), pp 81-6 36 Jehle P M., Micheler C., et al (1999), "Inadequate suspension of neutral protamine Hagendorn (NPH) insulin in pens", Lancet, 354(9190), pp 1604-7 37 Ji J., Lou Q (2014), "Insulin pen injection technique survey in patients with type diabetes in mainland China in 2010", Curr Med Res Opin, 30(6), pp 1087-93 38 Johansson U B., Amsberg S., et al (2005), "Impaired absorption of insulin aspart from lipohypertrophic injection sites", Diabetes Care, 28(8), pp 2025-7 39 Kahara T., Kawara S., et al (2004), "Subcutaneous hematoma due to frequent insulin injections in a single site", Intern Med, 43(2), pp 148-9 40 Kalra S., Mithal A., et al (2017), "Indian Injection Technique Study: Injecting Complications, Education, and the Health Care Professional", Diabetes Ther, 8(3), pp 659-672 41 Kalra S., Mithal A., et al (2017), "Indian Injection Technique Study: Population Characteristics and Injection Practices", Diabetes Ther, 8(3), pp 637-657 42 Kawasaki E, Asakura T, et al (2012), "Examination of the suspensibility of insulin suspensions in clinical use", J Japan Diabetes Soc, 55(10), pp 753760 43 McKay M., Compion G., et al (2009), "A comparison of insulin injection needles on patients' perceptions of pain, handling, and acceptability: a randomized, open-label, crossover study in subjects with diabetes", Diabetes Technol Ther, 11(3), pp 195-201 44 Misnikova IV, Dreval AV, et al (2011), "The risks of repeated use of insulin pen needles in patients with diabetes mellitus", Journal of Diabetology, 2(1), pp 45 Praestmark K A., Stallknecht B., et al (2016), "Injection Technique and Pen Needle Design Affect Leakage From Skin After Subcutaneous Injections", J Diabetes Sci Technol, 10(4), pp 914-22 46 Richardson T., Kerr D (2003), "Skin-related complications of insulin therapy: epidemiology and emerging management strategies", Am J Clin Dermatol, 4(10), pp 661-7 47 Schwartz S., Hassman D., et al (2004), "A multicenter, randomized, two-period crossover trial comparing open-label, glycemic control, satisfaction, and preference achieved with a 31 gauge x mm needle versus a 29 gauge x 12.7 mm needle in obese patients with diabetes mellitus", Clin Ther, 26(10), pp 1663-78 48 Song Z., Guo X., et al (2018), "Insulin Injection Technique in China Compared with the Rest of the World", Diabetes Ther, 9(6), pp 2357-2368 49 Tandon N., Kalra S., et al (2017), "Forum for Injection Technique and Therapy Expert Recommendations, India: The Indian Recommendations for Best Practice in Insulin Injection Technique, 2017", Indian J Endocrinol Metab, 21(4), pp 600-617 50 Trief P M., Cibula D., et al (2016), "Incorrect Insulin Administration: A Problem That Warrants Attention", Clin Diabetes, 34(1), pp 25-33 51 Tschiedel B., Almeida O., et al (2014), "Initial experience and evaluation of reusable insulin pen devices among patients with diabetes in emerging countries", Diabetes Ther, 5(2), pp 545-55 52 Uzun S (2001), "Determining optimal needle length for subcutaneous insulin injection", Journal of Diabetes Nursing, 5(3), pp 83-87 53 Vecchio I., Tornali C., et al (2018), "The Discovery of Insulin: An Important Milestone in the History of Medicine", Front Endocrinol, 9(613), pp 54 Wittmann A., Kover J., et al (2010), "Insulin leakage value in relation to pen needle length and administered dose after subcutaneous injection", Diabetes Technol Ther, 12(8), pp 587-90 55 Yadav S., Parakh A (2006), "Insulin therapy", Indian Pediatr, 43(10), pp 86372 56 Young R J., Hannan W J., et al (1984), "Diabetic lipohypertrophy delays insulin absorption", Diabetes Care, 7(5), pp 479-80 Phụ lục 1: Thông tin chung bệnh nhân Thông tin Mã bệnh nhân: Ngày khám: Họ tên: Nghề nghiệp: Tuổi: Địa chỉ: Giới tính: SĐT: Cân nặng:……… kg Chiều cao: cm Thông tin sức khỏe Loại ĐTĐ Thời gian mắc ĐTĐ Tiền sử gia đình có người mắc ĐTĐ Thời gian điều trị insulin Thời gian sử dụng xylanh tiêm insulin Thông tin đợt điều trị ngoại trú gần TT Loại insulin Liều insulin Số lần dùng ngày Loại xylanh tiêm insulin 40UI/ml 100UI/ml Khác: Các thuốc ĐTĐ uống Metformin Acarbose Sulfonylure Khác: Tăng huyết áp Các bệnh lý mắc kèm Tăng lipid máu Khác: Các thuốc dùng kèm khác Tăng huyết áp Hỗ trợ chức gan Tăng lipid máu Vitamin, khoáng chất Khác: Kết xét nghiệm Chỉ số HbA1c gần (trong tháng): …… …% Glucose huyết đói: …… mmol/L (Ngày kiểm tra: ……………) Phụ lục 2: Bảng câu hỏi liên quan đến sai sót thực hành tiêm insulin Ở nhà, ông/bà bảo quản lọ thuốc tiêm insulin chưa sử dụng đâu? Ông/bà bảo quản lọ thuốc tiêm insulin sử dụng dở đâu? (Với bệnh nhân bảo quản ngăn mát tủ lạnh) Ông/bà làm lấy insulin tủ lạnh lần tiêm? Ngăn mát tủ lạnh Nhiệt độ phòng Khác: Ngăn mát tủ lạnh Nhiệt độ phòng Khác: Lấy khỏi tủ lạnh tiêm Lấy khỏi tủ lạnh, để bớt lạnh/ làm ấm sau tiêm Khác… Cho vào phòng điều hòa (Với bệnh nhân bảo quản Để vào tủ lạnh phịng, bên ngồi tủ lạnh) Trong Để phịng khơng điều hịa ngày hè nóng, ơng/bà bảo Cho vào hộp nhựa thả vào nước quản insulin nào? Khác… Ơng/bà sử dụng loại kim tiêm có chiều dài bao nhiêu? 4mm 8mm (Biokare) 5mm 12.7mm (Bơm 1ml) 6mm Ông/bà sử dụng vùng tiêm nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) Cánh tay Bụng Đùi Mông Khác Ông/bà hay tiêm vùng nhất? Cánh tay Bụng Đùi Mơng Khác Ơng bà có thay đổi vị trí tiêm lần tiêm khơng? Có Ơng/bà tiêm lần ngày? 2 Không Thay đổi vùng (Với trường hợp sử dụng insulin lần) Ông/bà thay đổi vị trí tiêm ngày Thay đổi trong vùng Đổi vị trí Khác… Insulin tác dụng ngắn/ trộn ngắn Ông/bà tiêm (Scilin R, Scilin M, insulin vào Wosulin) thời điểm Insulin tác dụng nào? chậm, kéo dài (Lantus) 30 phút trước ăn Ơng bà có tiêm qua quần áo khơng? Có Ơng/bà sử dụng xylanh tiêm lần? Ngay trước sau ăn Một thời điểm khác ngày Một thời điểm cố định ngày Khác ……… lần Số lượng cấp không đủ Tại ông/bà lại tái sử dụng bơm Không biết mua đâu tiêm (Nếu có)? Tiết kiệm Khác Không Phụ lục Bộ câu hỏi khảo sát ADR insulin A ADR chỗ Ông/bà (đang) gặp ADR vị trí tiêm sau tiêm insulin? Bầm tím Chảy máu Rò rỉ insulin Đau, ngứa Khác (ghi rõ): Ông/bà có bị phì đại mơ mỡ (bị u cục cứng) vị trí tiêm khơng? Có Khơng → Chuyển phẩn B Ơng/bà bị phì đại mô mỡ (bị u cục cứng) vị trí nào? (có thể chọn nhiều đáp án) Bụng Cánh tay Đùi Mơng Ơng/bà có tiêm vào vị trí bị phì đại mơ mỡ khơng? Có Khơng → Chuyển phẩn B Ơng/bà tiêm vào vị trí bị phì đại mơ mỡ (bị u cục cứng) với tần suất nào? Mỗi lần tiêm Thường xuyên (hàng ngày) Thỉnh thoảng (hàng tuần) Hiếm (hàng tháng) Vì ơng/bà tiêm vào vị trí phì đại mơ mỡ? Do tiêm vào vị trí đau Do thói quen Ngẫu nhiên vào vị trí Tơi khơng biết Khác:……………………….… B ADR hạ đường huyết Ơng/bà có bị hạ đường huyết (run tay, cồn cào, hoa mắt, nhịp tim nhanh, trống ngực, vã mồ hơi, nhìn mờ, giảm khả tập chung, lơ mơ, nhập viện HĐH) không? □ Có □ Khơng → Bỏ qua phần câu hỏi HĐH phía sau + Hỏi hạ đường huyết nặng tháng gần đây? Trong tháng gẫn đây, ơng/bà có bị hạ đường huyết nặng (HĐH cần phải nhập viện cần hỗ trợ từ người khác) khơng? □ Có □ Khơng Số lần ông/bà bị hạ đường huyết nặng? .lần Lần bị hạ đường huyết nặng cách bao lâu? .tháng + Hỏi hạ đường huyết không nghiêm trọng tháng gần đây? Trong tháng gần đây, ơng/bà có/nghi ngờ hạ đường huyết không nghiêm trọng (run tay, cồn cào, hoa mắt, nhịp tim nhanh, trống ngực, vã mồ hôi, nhìn mờ, giảm khả tập chung, lơ mơ) khơng? □ Có □ Khơng Số lần ơng/bà bị hạ đường huyết không nghiêm trọng? .lần + Hỏi hạ đường huyết ban đêm tháng gần đây? Trong tháng gần đây, ơng/bà có/nghi ngờ hạ đường huyết ban đêm (run tay, cồn cào, hoa mắt, nhịp tim nhanh, trống ngực, vã mồ hơi, nhìn mờ, giảm khả tập chung, lơ mơ) khơng □ Có □ Khơng Số lần ông/bà bị hạ đường huyết ban đêm? .lần + Hỏi chung cách xử trí hạ đường huyết không nghiêm trọng/ban đêm Khi bị /nghi ngờ hạ đường huyết ơng/bà có đo đường huyết khơng? □ Có □ Không Khi bị /nghi ngờ hạ đường huyết ông/bà xử trí nào? □ Uống nước đường/viên đường □ Uống nước trái cây/ mật ong/ sữa □ Khác :…………………………… □ Ăn bánh kẹo □ Ăn bữa ăn Phụ lục 4: Bảng kiểm cho xylanh tiêm insulin STT Bước thao tác Chuẩn bị Thao tác Lăn thuốc lòng bàn tay lắc nhẹ cho đồng (với insulin hỗn hợp) Sát khuẩn nắp cao su lọ thuốc Tháo nắp kim tiêm Hút vào xylanh lượng khơng khí lượng insulin cần lấy Lấy thuốc Tiêm thuốc Đâm kim vng góc vào nắp cao su Đẩy lượng khơng khí bơm tiêm vào lọ thuốc Dốc ngược lọ thuốc Kéo từ từ pít-tơng để lấy đủ lượng insulin Kiểm tra bọt khí Nếu có hút thêm vài đơn vị, gõ nhẹ để đẩy bọt khí lên, đẩy bọt khí vào lọ lượng cần lấy 10 Rút kim khỏi lọ thuốc 11 Sát khuẩn vị trí tiêm 12 Véo da để cố định da bơm hết thuốc 13 Chích kim vào da góc 45o 14 Bơm thuốc vào từ từ hết 15 Giữ kim da ≥ giây 16 Rút kim 17 Đậy nắp kim Không Không thực Đạt đạt Phụ lục 5: Kết đánh giá kỹ thuật sử dụng xylanh tiêm insulin STT Bước thao tác Chuẩn bị Lấy thuốc 10 11 12 Tiêm thuốc Thao tác Lăn thuốc lòng bàn tay lắc nhẹ cho đồng (với insulin hỗn hợp) Sát khuẩn nắp cao su lọ thuốc Tháo nắp kim tiêm Hút vào xylanh lượng khơng khí lượng insulin cần lấy Đâm kim vng góc vào nắp cao su Đẩy lượng khơng khí bơm tiêm vào lọ thuốc Dốc ngược lọ thuốc Kéo từ từ pít-tơng để lấy đủ lượng insulin Kiểm tra bọt khí Nếu có hút thêm vài đơn vị, gõ nhẹ để đẩy bọt khí lên, đẩy bọt khí vào lọ lượng cần lấy Rút kim khỏi lọ thuốc Sát khuẩn vị trí tiêm Véo da để cố định da bơm hết thuốc 13 Chích kim vào da góc 45o 14 Bơm thuốc vào từ từ hết 15 Giữ kim da ≥ giây 16 17 Rút kim Đậy nắp kim Số bệnh nhân (tỷ lệ%) N=140 Không Không thực Đạt đạt (3,6) 135 (96,4) 81 (57,9) 59 (42,1) 140 (100) 87 (62,1) 53 (37,9) 140 (100) 87 (62,1) 53 (37,9) 140 (100) 15 125 (89,3) (10,7) 10 (7,2) (6,4) 121 (86,4) 38 (27,1) 140 (100) 102 (72,9) 48 (34,3) (6,4) 83 (59,3) 17 123 (87,9) (12,1) (3,6) 135 (96,4) 59 25 (17,9) 56 (40,0) (42,1) 140 (100) 140 (100) Phụ lục 6: Các chế phẩm insulin sử dụng Số lượt (tỷ lệ %) Loại insulin Chế phẩm – Nồng độ Insulin tác dụng ngắn Scilin R 40 UI/ml (5,4) Insulin tác dụng kéo dài Lantus 100 UI/ml (0,7) Tổng 139 (93,9) Insulin trộn ngắn Scilin M30/70 40 UI/ml 104 (70,3) (regular/NPH) Scilin M30/70 100 UI/ml 22 (14,9) Wosulin M30/70 40 UI/ml 13 (8,8) N = 148 Phụ lục 7: Hướng dẫn vấn bệnh nhân Phỏng vấn thường tiến hành sau thu thập thông tin từ sổ theo dõi bệnh mạn tính Đây câu hỏi gợi ý vấn, tùy trường hợp, người thu thập liệu đặt câu hỏi phù hợp cho bệnh nhân Bắt đầu vấn: Giới thiệu tên, chức vụ, mục đích vấn Hỏi xem bệnh nhân có đồng í tham gia nghiên cứu? Phỏng vấn tiền sử: Xác nhận lai tên, tuổi, bệnh thời gian mắc bệnh bệnh nhân: Ông/bà tên … phải khơng ạ? Ơng/bà năm Cháu biết ơng/bà mắc ĐTĐ … năm rồi, có khơng ạ? Ngồi ơng/bà có bệnh khác không ạ? Xác nhận tiền sử dùng thuốc bệnh nhân: Thông tin tiền sử dùng thuốc bệnh nhân thu thập từ bệnh án giấy, bệnh án điện tử, sổ theo dõi bệnh mãn tính - Nếu có thơng tin tiền sử dùng thuốc bệnh nhân: Cháu biết nhà ông/bà điều trị bệnh ĐTĐ thuốc … có khơng ạ? - Nếu chưa có thơng tin tiền sử dùng thuốc bệnh nhân: Ông/bà cho cháu hỏi nhà ơng/bà dùng thuốc uống thuốc tiêm để điều trị bệnh ĐTĐ ạ? + Nếu thuốc uống ơng bà có nhớ có loại thuốc, tên thuốc khơng? Nếu khơng ơng bà mơ tả viên thuốc ơng/bà dùng khơng ạ? Ví dụ: Thuốc Mơ tả Metformin Thường: To, trịn, màu trắng nâu Gliclazide Thường: Nhỏ, dẹt, màu trắng + Nếu thuốc tiêm ơng/bà có nhớ dùng khơng ạ? Ơng/bà có nhớ tên thuốc khơng ạ? Hoặc ơng bà cần tiêm ngày lần ạ? Ơng/bà tiêm vào thời điểm đơn vị không ạ? (so sánh thông tin BN cung cấp với đơn thuốc sổ điều trị bệnh mạn tính) + Ngồi ơng/bà có dùng thêm thuốc khơng ạ? Tiếp theo hỏi thơng tin cịn thiếu xác nhận lại trường hợp Phỏng vấn sai sót thực hành tiêm insulin: - Về bảo quản thuốc tiêm: Ở nhà ơng/bà bảo quản lọ thuốc tiêm mà chưa sử dụng đâu ạ? Trong ngăn mát tủ lạnh hay để hay ạ? Còn lọ thuốc tiêm sử dụng dở ạ? - Về chiều dài kim tiêm: Ở nhà ơng/bà dùng loại xylanh tiêm nào? Ơng/bà có biết kim tiêm dùng dài khoảng khơng ạ? (chuẩn bị mẫu kim tiêm để bệnh nhân nhận định trường hợp bệnh nhân không nhớ) - Về phân biệt loại xylanh tiêm 40UI/ml 100 UI/ml với bệnh nhân phải dùng loại này: Ơng/bà phân biệt loại xylanh tiêm 40UI/ml 100 UI/ml, loại dùng cho lọ thuốc không ạ? (chuẩn bị mẫu xylanh tiêm mẫu thuốc tiêm tương ứng để bệnh nhân nhận định) - Về vị trí tiêm thay đổi vị trí tiêm: Ơng/bà thường tiêm vùng nào? Vậy ông/bà thường tiêm đâu nhiều ạ? Mỗi lần tiêm ơng/bà tiêm vị trí tiêm tiêm chỗ khác? Ơng/bà có ln ln thay đổi vị trí tiêm không? Với bệnh nhân tiêm ≥ lần/ngày: Trong ngày ơng/bà thường thay đổi vị trí tiêm nào? Buổi sáng ơng bà thường tiêm đâu? Mũi đâu? Có quy luật khơng ạ? - Số lần tiêm thời điểm tiêm: Có thể lấy thơng tin khai thác tiền sử dùng thuốc bệnh nhân Nếu lấy thông tin tránh lặp lại câu hỏi lần Nếu chưa, ông/bà cần tiêm ngày lần ạ? Ơng/bà tiêm vào lúc ạ? Sau ơng/bà ăn? Về ADR hạ đường huyết tiêm: Ông/bà thấy bủn rủn, đói, vã mồ nhiều, đánh trống ngực,… khơng ạ? Trong tháng gần ơng bà có phải nhập viện đường huyết q thấp khơng ạ? Trong khoảng tháng gần có ơng/bà bị hạ đường huyết (cảm thấy bủn rủn, đói, vã mồ nhiều, đánh trống ngực, …) khơng ạ? Ơng/bà thường bị vào lúc nào, có bị vào ban đêm khơng ạ? Những lúc ơng/bà có đo đường huyết khơng, sau ơng/bà làm gì, có ăn hay uống thêm khơng ạ? Sau ơng/bà thấy đỡ chứ? Điều có thường xuyên xảy không ạ? - Về số ADR nơi tiêm: Trong lần tiêm thuốc có lần ơng/bà cảm thấy đau nhiều tiêm khơng? Điều có xảy thường xun hay khơng? Chỗ tiêm có hay bị bầm tím chảy máu hay khơng? Ơng/bà có để ý sau rút kim mà có vài giọt thuốc bị trào da hay đầu kim khơng ạ? Ơng/bà có thấy sau tiêm thời gian nơi tiêm bị rắn bình thường, sờ thấy cục cục khơng? Ơng/bà cho cháu xem qua chỗ tiêm khơng ạ? - Về số sai sót gặp tiêm? Với bệnh nhân có phì đại mơ mỡ: Ơng/bà có tiêm vào cục cứng cứng khơng? Điều có làm giảm đau đớn tiêm khơng hay lý ơng bà lựa chọn tiêm đó? Ơng/bà có thường xun tiêm vào vùng hay khơng? Có trường hợp đặc biệt mà ông/bà cần tiêm qua quần áo chưa ạ? - Về số lần tái sử dụng kim tiêm: Mỗi xylanh tiêm ơng bà dùng lần ạ? Ví dụ lần tiêm/cả ngày tiêm/vài ngày tiêm/bao hết thuốc thay kim? Tại ông/bà lại dùng lại kim tiêm? Cảm ơn kết thúc vấn Tùy trường hợp bệnh nhân thay đổi cách hỏi cho phù hợp để thu thập thông tin phụ lục 1,2,3 Đặc biệt với bệnh nhân mắc sai sót thực hành tiêm insulin vấn kỹ để biết lý Sau thu thập thông tin, nghiên cứu viên kết hợp tư vấn, hướng dẫn bệnh nhân nội dung liên quan đến sử dụng inssulin Sau vấn, kiểm tra hoàn thiện thông tin cách tra cứu bệnh án giấy, bệnh án điện tử ... sử dụng xylanh tiêm insulin tác dụng không mong muốn insulin bệnh nhân điều trị Bệnh viện Nội tiết Yên Bái năm 2019? ?? với mục tiêu sau: Phân tích kỹ thuật sử dụng xylanh tiêm insulin bệnh nhân điều. .. HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THANH HUYỀN PHÂN TÍCH KỸ THUẬT SỬ DỤNG XYLANH TIÊM INSULIN VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA INSULIN TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT YÊN BÁI NĂM 2019 LUẬN VĂN... phẩm insulin có thời điểm tiêm hợp lý - Tần suất tái sử dụng, lý tái sử dụng kim tiêm bệnh nhân * Phân tích kỹ thuật sử dụng xylanh tiêm insulin bệnh nhân: - Phân tích kỹ thuật sử dụng xylanh tiêm

Ngày đăng: 24/09/2020, 00:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan