1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu, thực thi hệ thống xử lý thông tin số với TMS320C6711 DSK : Luận văn ThS Kỹ thuật điện tử - viễn thông: 2.07.00

81 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Lê Thành Quế NGHIÊN CỨU, THỰC THI HỆ THỐNG XỬ LÝ THÔNG TIN SỐ VỚI TMS320C6711 DSK LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà nội – 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Lê Thành Quế NGHIÊN CỨU, THỰC THI HỆ THỐNG XỬ LÝ THÔNG TIN SỐ VỚI TMS320C6711 DSK Ngành: Kỹ thuật Điện tử - Viễn thông Chuyên ngành: Kỹ thuật vô tuyến điện tử thông tin liên lạc Mã số:2.07.00 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Hồ Văn Sung Hà nội – 2006 Nghiên cứu, thực thi hệ thống xử lý thông tin số với TMS320C6711DSK LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu thân tôi, hướng dẫn TS Hồ Văn Sung Nếu có sai phạm tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Lê Thành Quế Luận văn Cao học Nghiên cứu, thực thi hệ thống xử lý thông tin số với TMS320C6711DSK LI CM N Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy, cô Trờng Đại học Công Nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội - ngời đ giúp đỡ trình làm luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Hồ Văn Sung ngời đ tận tình hớng dẫn thời gian thực đề tài để để hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn bạn lớp đ động viên khích lệ thời gian vừa qua Xin cảm ơn Mẹ đ cho sống, nghị lực hết niềm tin để vợt qua khó khăn học tập nh khó khăn thời gian làm luận văn H Ni, Ngy 20 thỏng 02 nm 2006 Hc viờn Lê Thành Quế Lê Thành Quế Luận văn Cao học Nghiên cứu, thực thi hệ thống xử lý thông tin số với TMS320C6711DSK -MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương Hệ thông tin số đại .3 1.1 Đại cương hệ thông tin số đại 1.2 Sơ đồ nguyên lý hệ thông tin số 1.2.1 Mã hoá giải mã 1.2.2 Điều chế giải điều chế số 1.2.3 Kênh truyền 1.3 Kỹ thuật điều chế đa sóng mang OFDM/DMT 1.3.1 Tính chất DFT/FFT .12 1.3.2 Nhiễu giao thoa, thời gian bảo vệ, cân kênh 13 Chương Mô hệ OFDM 17 2.1 Nhập đề .17 2.2 Mô hệ thống 17 2.2.1 Máy phát 17 2.2.2 Mơ hình kênh truyền 22 2.2.3 Máy thu 23 Chương Công cụ thực thi hệ thống 30 3.1 Giới thiệu 30 3.2 Phần cứng phần mềm 30 3.2.1 Phần cứng 30 3.2.2 Bản mạch DSK 32 3.2.3 Phần mềm 41 3.3 Môdun FFT/IFFT 44 3.3.1 Định nghĩa 44 3.3.2 Biến đổi Fourier nhanh 45 3.3.3 Thuật toán phân chia theo thời gian 46 3.3.4 Biến đổi FFT ngược (IFFT) .50 3.3.5 Áp dụng IFFT/FFT cho hệ OFDM 50 Chương Thực thi hệ thống kết 53 4.1 Giới thiệu 53 4.2 Thực thi 53 4.2.1 Tổ chức nhớ 56 4.2.2 Thời gian tính tốn 57 4.3 Kiểm tra chương trình Kit 60 4.3.1 Dùng mơđun tính phổ hiển thị phổ tín hiệu thực dao động ký .63 4.3.2 ModemFFT/IFFT .64 4.3.3 Kiểm tra truyền liệu thời gian thực PC DSP 66 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 -Lê Thành Quế Luận văn Cao học Nghiên cứu, thực thi hệ thống xử lý thông tin số với TMS320C6711DSK DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADC Analog to Digital Converter BER Bit Error Rate CCS Code Composer Studio CP Cyclic Prefix CSL Chip support library DAC Digital to Analog Converter DFT Discrete Fourier Transform DSK DSP Starter Kits DSP Digital Signal Processing DVB Digital Video Broadcast EP execute packet FFT Fast Fourier Transform FP fetch packet IDE integrated development environment IDFT Inverse Discrete Fourier Transform IFFT Inverse Fast Fourier Transform ISI InterSymbol Interference MAP Maximum A Posteriori Probability ML Maximum Likelihood MT Mobile Terminal OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplex P/S Parallel to Serial Converter PSK Phase Shift Keying QPSK Quadrature Phase Shift Keying S/P Serial to Parallel Converter SNR Signal to Noise Ratio VLSI Very Large Scale Integrated Lê Thành Quế Luận văn Cao học Nghiên cứu, thực thi hệ thống xử lý thông tin số với TMS320C6711DSK -DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống thông tin số Hình 1.2 Giản đồ chịm dạng tín hiệu điều chế số Hình 1.3 Phân chia dải tần số Hình 1.4 Sơ đồ nguyên lý điều chế OFDM 11 Hình 1.5 DFT với chức lọc 13 Hình 1.6 Giao thoa kênh 14 Hình 1.7 Tín hiệu OFDM khơng có khoảng bảo vệ 15 Hình 1.8 Tín hiệu OFDM có khoảng bảo vệ 16 Hình 1.9 Tín hiệu OFDM có khoảng bảo vệ (miền thời gian miền tần số) 16 Hình 2.1 Máy phát 17 Hình 2.2 Dữ liệu 18 Hình 2.3 Tín hiệu điều chế 19 Hình 2.4 Tín hiệu dẫ đường 19 Hình 2.5 Chịm tín hiệu cho 4QAM 16QAM 20 Hình 2.6 Phân bố bít 20 Hình 2.7 Hàm sở hệ OFDM 21 Hình 2.8 Một đoạn CP 21 Hình 2.8 Tín hiệu OFDM 22 Hình 2.9 Mơ hình kênh hệ OFDM .22 Hình 2.10 Một ví dụ đáp ứng kênh 23 Hình 2.11 Cấu trúc mơ máy thu .23 Hình 2.12 Tín hiệu thu .24 Hình 2.13 Thuật toán phát khung liệu 24 Hình 2.14 Tín hiệu thu sau đồng loại bỏ CP 25 Hình 2.15 Tín hiệu thu sau khối DFT .25 Hình 2.16 Tín hiệu thu loại bỏ liên hợp phức 26 Hình 2.17 Dữ liệu người dùng 26 Hình 2.18 Dữ liệu huấn luyện 27 Hình 2.19 Dữ liệu ước lượng kênh (đã bù méo) .27 Hình 2.20 Dữ liệu gốc .28 Hình 2.21 Hệ số SNR 28 Hình 2.22 Tốc độ lỗi bít với điều chế khác 29 Hình 2.23 Thơng lượng hệ thống sử dụng thuật toán bitloading .29 Hình 3.1 Hệ thống phần cứng 31 Hình 3.2 Bản mạch TMS320C6711 DSK 32 Hình 3.3 Sơ đồ TMS320C6711 DSK 33 Hình 3.4 Hai kiểu cấu trúc xử lý 35 Hình 3.5 Sơ đồ khối nhớ 36 Hình 3.6 Sơ đồ khối TMS320C6x 38 Hình 3.7 TMS320C6x đường liệu 40 Hình 3.8 Tách DFT N-điểm thành hai DFT N/2 điểm, với N=8 47 Hình 3.9 Sơ đồ bướm 48 Hình 3.10 Bước thứ hai DFT 8-điểm 48 Hình 3.11 Sơ đồ dịng tín hiệu DFT 2-điểm .49 Hình 3.12 Sơ đồ bướm thực thi IFFT (N=8) 51 -Lê Thành Quế Luận văn Cao học Nghiên cứu, thực thi hệ thống xử lý thông tin số với TMS320C6711DSK -Hình 3.13 Sơ đồ bướm thực thi FFT (N=8) 52 Hình 4.1 Lưu đồ thuật tốn thực thi hệ thống OFDM 54 Hình 4.2 Tổ chức nhớ môđun FFT/IFFT 61 Hình 4.3 Tuỳ chọn tối ưu cho môđun FFT/IFFT 63 Hình 4.4 Phổ tín hiệu thực tính mơđun FFT/IFFT Kit DSP .64 Hình 4.5 Modem dựa mơđun FFT/IFFT 65 Hình 4.6 Modem dựa môđun FFT/IFFT 65 Hình 4.7 Truyền liệu thời gian thực PC DSP 66 Hình 4.8 FFT PC DSP .67 Hình 4.9 IFFT PC DSP 68 -Lê Thành Quế Luận văn Cao học Nghiên cứu, thực thi hệ thống xử lý thông tin số với TMS320C6711DSK -DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bản đồ nhớ C6711 DSK .37 Bảng 3.2 Ví dụ trình đảo bít với N = (3bit) .49 -Lê Thành Quế Luận văn Cao học Nghiên cứu, thực thi hệ thống xử lý thông tin số với TMS320C6711DSK -1 MỞ ĐẦU Ngày nay, xử lý truyền dẫn thông tin số kỹ thuật nghiên cứu, phát triển mạnh mẽ giới Để đáp ứng nhu cầu đó, nhiều nhà cơng nghệ điện tử đưa giải pháp công nghệ tiên tiến cho phép thực cách đơn giản công việc mà trước phải thực thi phức tạp, tốn không hiệu Những giải pháp quan trọng dựa khả tính tốn, xử lý cơng việc mềm dẻo chíp có khả lập trình Chúng khơng áp dụng máy móc kỹ thuật đại mà cịn có mặt hầu hết đồ gia dụng bếp điện, tủ lạnh, radio, Đặc biệt, công nghệ điện tử ngày cịn cho phép tích hợp hệ thống phức tạp chip xử lý nhỏ gọn gọi hệ thống chip System-on-chip Một loại chip điện tử thông dụng sử dụng nhiều thị trường có khả làm nhiều chức dịng chip xử lý số tín hiệu hãng Texas Instruments Chip xử lý tín hiệu số có hai loại xử lý dấu phảy cố định (fixed-point) loại xử lý dấu phảy động (floating-point) Với Texas Instruments, loại xử lý dấu phảy cổ định dùng nhiều họ C5x loại xử lý dấu phảy động thông dụng họ C6x Các ứng dụng lĩnh vực điện tử viễn thông thường phải thực tính tốn với số lượng lớn phép tính Đặc biệt ứng dụng liên quan đến xử lý miền tần số, mã hoá điều chế.v.v Những xử lý cần phải tính tốn thuật toán nhân chập, giải mã liệu nên cần chip xử lý mạnh (khả tính tốn nhanh) Những nghiên cứu gần cho thấy thuật toán phức tạp như: nhân chập, giải mã liệu, tính tốn phổ tần số thực thi hiệu nhờ xử lý tín hiệu số đại, có xử lý tín hiệu số -Lê Thành Quế Luận văn Cao học Nghiên cứu, thực thi hệ thống xử lý thông tin số với TMS320C6711DSK -58 • Cuối chọn tuỳ chọn tối ưu trình dịch để thực tối ưu tự động 4.2.2.1 Giảm số bít biểu diễn biến Khi DSP thực tính tốn theo cấu trúc nối tiếp, chu kỳ đồng hồ thực phép tính (cộng) Do vậy, thời gian để tính phép nhân hai biến phụ thuộc vào kiểu biến Hai biến kiểu short có tốc độ nhân nhanh so với hai biến kiểu float Tích hai biến kiểu float lại tính nhanh hai biến kiểu double Đặc điểm cho phép ta giảm thời gian tính tốn cách chọn biểu diễn thích hợp (biểu diễn số theo kiểu short chẳng hạn) Tuy nhiên, sử dụng phương pháp biểu diễn số kiểu ta lại phải sử dụng thêm thủ thuật “chuẩn hoá” số (chẳng hạn biểu diễn bảng liệu tín hiệu sine – sử dụng nhiều DSP) Nghĩa sử dụng bảng mẫu tín hiệu sine dạng số short sau cần chuẩn hoá để |sine| VECS text :> IRAM bss :> IRAM cinit :> IRAM stack :> IRAM sysmem :> SDRAM const :> IRAM switch :> IRAM far :> SDRAM cio :> SDRAM } Hình 4.2 Tổ chức nhớ môđun FFT/IFFT -Lê Thành Quế Luận văn Cao học Nghiên cứu, thực thi hệ thống xử lý thông tin số với TMS320C6711DSK -62 Từ khố SECTIONS báo chi trình dịch biết mơđun chương trình bố trí vào vùng nhớ chie sau Ví dụ, với file fft.cmd môđun text, bss, cinit, stack, const switch ánh xạ vào vùng nhớ RAM nội (internal RAM - IRAM) Cịn mơđun khác (.sysmem, far) ánh xạ vào vùng nhớ ngoại (synchronous DRAM - SDRAM) Việc giảm thời gian tính tốn (thực chất tối ưu chương trình) để đạt hiệu cao Được làm thông qua bước phần 4.2.2 Cụ thể với mơđun FFT/IFFT cơng đoạn làm sau: Giảm số bít biểu diễn liệu: Các liệu bảng giá trị hệ số twiddle (phần thực, phần ảo gắn với giá trị sine, cosine) biểu diễn kiểu short (16bit) Nghĩa chấp nhận phải thực “chuẩn hoá” giá trị cuối để đổi lại tăng tốc độ xử lý DSP Lập trình hướng kiện: Nhận thấy cần sử dụng đến hệ số twiddle lại phải tính trực tiếp giá trị sine cosine nhiều thời gian nên chương trình sử dụng phương pháp lưu sẵn giá trị vào nhớ (SDRAM) để cần truy cập vùng nhớ mà khơng cần tính trực tiếp Điều hợp lý thực chất với FFT có số điểm cố định ta cần dùng số cố định giá trị hệ số twiddle Sử dụng mã nguồn Assembly: Trong thực thi môđun tác giả sử dụng phần mã nguốn Assembly cho việc tính tốn FFT hãng Texas Instruments cung cấp Điều làm giảm đáng kể thời gian xử lý liệu Sử dụng trình dịch với tuỳ chọn tối ưu: Có vài tuỳ chọn tối ưu cho chương trình C mơđun tối ưu với tuỳ chọn –o1, hình 4.3 -Lê Thành Quế Luận văn Cao học Nghiên cứu, thực thi hệ thống xử lý thông tin số với TMS320C6711DSK -63 Hình 4.3 Tuỳ chọn tối ưu cho mơđun FFT/IFFT 4.3.1 Dùng mơđun tính phổ hiển thị phổ tín hiệu thực dao động ký Ví dụ thực thi FFT 512-điểm FFT tín hiệu thời gian thực Chương trình gọi hàm FFT viết ngơn ngữ Assembly Ngồi ra, Các hệ số twiddle (thực chất giá trị cosine sine) lưu sẵn vào mảng Vì tín hiệu vào tín hiệu số thực nên hệ số phần ảo đặt Trước xuất lối biên độ tín hiệu tính FFT “chuẩn hố” (scaled) để tránh tràn Chương trình sử dụng ba đệm để lưu giá trị tín hiệu lối vào, lưu giá trị trung gian, lưu kết • sample_buffer: lưu mẫu liệu cần xử lý • io_buffer: lưu mẫu xử lý mẫu liệu vào • mag_buffer: lưu biên độ (đã chuẩn hoá) mẫu xử lý -Lê Thành Quế Luận văn Cao học Nghiên cứu, thực thi hệ thống xử lý thông tin số với TMS320C6711DSK -64 Hình 4.4 Phổ tín hiệu thực tính mơđun FFT/IFFT Kit DSP Q trình xử lý chương trình: Trong chu kỳ mẫu, giá trị mẫu xử lý (từ io_buffer) xuất lối (DAC) đồng thời mẫu lưu vào io_buffer Bộ đệm I/O quản lý cờ trạng thái Cờ đổi trạng thái đệm đầy Khi nội dung đệm copy sang sample_buffer để tính FFT mag_buffer chứa mẫu kết chuẩn hoá lúc copy sang io_buffer để xuất Kết chương trình hình 4.4 4.3.2 ModemFFT/IFFT Ví dụ thực cơng việc “modem” Nghĩa chương trình thực lấy mẫu tín hiệu thực (tần số lấy mẫu 8kHz, từ máy phát tín hiệu hay từ microphone) điều chế chúng (bằng cách tính FFT chuỗi liệu) sau giải điều chế (tính IFFT chuỗi điều chế) đưa lối (dao động ký, loa, ) FFT IFFT 256-điểm số Kết với tín hiệu sine hình 4.5 -Lê Thành Quế Luận văn Cao học Nghiên cứu, thực thi hệ thống xử lý thông tin số với TMS320C6711DSK -65 Hình 4.5 Modem dựa mơđun FFT/IFFT (Hình sine bên tín hiệu vào cịn bên tín hiệu ra) Kết với tín hiệu vào nhạc ("Lemontree"), hình 4.6 Hình 4.6 Modem dựa mơđun FFT/IFFT (Hình bên tín hiệu vào cịn bên tín hiệu ra) Từ kết kiểm tra bên ta tin tưởng vào mơđun FFT/IFFT thực thi xác Bước kiểm tra việc truyền liệu thực -Lê Thành Quế Luận văn Cao học Nghiên cứu, thực thi hệ thống xử lý thông tin số với TMS320C6711DSK -66 DSP PC Công đoạn đơn giản hay nảy sinh vấn đề kết nối khơng tốt làm cho chương trình chạy khơng ổn định gây khó khăn cho việc đánh giá chương trình 4.3.3 Kiểm tra truyền liệu thời gian thực PC DSP Để đảm bảo độ tin cậy, tác giả dùng môđun FFT/IFFT làm sở thêm vào chức khởi tạo RTDX[ ] thu nhận liệu từ PC gửi sang sau khơng tính FFT hay IFFT mà truyền phản hồi liệu trả lại cho PC để PC so sánh với liệu truyền Kết qủa truyền/nhận 500 số (từ 75007999) PC DSP hiển thị MATLAB, hình 4.7 Cơng việc kiểm tra chương trình chạy MATLAB khơng cần thiết việc thực chất làm mơ hệ thống Hình 4.7 Truyền liệu thời gian thực PC DSP -Lê Thành Quế Luận văn Cao học Nghiên cứu, thực thi hệ thống xử lý thông tin số với TMS320C6711DSK -67 Hệ thống xử lý thời gian thực với liệu hệ OFDM từ Matlab gửi sang So sánh tính FFT PC (Matlab) với Kit DSP Hình 4.8 FFT PC DSP -Lê Thành Quế Luận văn Cao học Nghiên cứu, thực thi hệ thống xử lý thông tin số với TMS320C6711DSK -68 Hình 4.9 IFFT PC DSP -Lê Thành Quế Luận văn Cao học Nghiên cứu, thực thi hệ thống xử lý thông tin số với TMS320C6711DSK -69 KẾT LUẬN Hệ thống OFDM nghiên cứu cách tồn diện từ mơ hình lý thuyết mô đến thực thi thời gian thực (một phần) chip chuyên dụng DSP Từ sở chức thành phần mơ hình lý thuyết tác giả xây dựng chương trình mơ MATLAB Các kết thu (dưới dạng hình vẽ minh hoạ) minh chứng cho đắn lý thuyết Từ đó, tác giả tiếp tục sâu phân tích hệ thống nhằm tìm phương pháp khả thi thực hệ thống chip DSP chuyên dụng Phương pháp thực thi cuối chọn kết hợp ngôn ngữ mô (MATLAB) với công cụ truyền liệu thời gian thực PC DSP Kết toàn hệ thống thực thi (một phần PC phần quan trọng hệ thống (IFFT/FFT) thực thi chip DSP) Các kết đo đạc thực nghiệm cho thấy hệ thống hoạt động tốt Hơn Việc thực thi theo phương pháp cho phép tận dụng tính ưu việt ngôn ngữ mô thực thi hệ thống phức tap, Nếu kết hợp tốt công cụ giảm thiểu thời gian thực thi hệ thống cho dù hệ thống hệ thống phức tạp Các kết qủa thu tiền đề cho việc phát triển chương trình sau để đạt hiệu cao Hướng nghiên cứu luận văn bao gồm: • Tối ưu chương trình chạy DSP để đưa thêm nhiều môđun chạy PC sang chạy DSP mục đích cuối hồn chỉnh tồn hệ thống chạy DSP phần cung cấp liệu nhận liệu chạy PC • Kiểm sốt tốt ngoại vi (vùng nhớ, ADC-DAC, trí phần khe cắm mở rộng) để thiết kế thêm phần cứng (ADC-DAC tốc độ cao) để đạt việc truyền liệu tốc độ cao đường truyền -Lê Thành Quế Luận văn Cao học Nghiên cứu, thực thi hệ thống xử lý thông tin số với TMS320C6711DSK -70 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ [1] “Implementation of Passband QPSK-modem using TI-DSK TMS320C50 “ Sung Ho Van, Que Le Thanh 9th Vietnam Conference on Radio&Electronics (REV'04), November 27-28, 2004, pages 59-64 [2] “Multiband fiR Filter Design and implementation to recover real- time corrupted input speech using dsk tms320c6711” Sung Ho Van, Que Le Thanh, Tạp trí khoa học cơng nghệ Đại học Quốc gia Hà nội, số 2005 [3] “Design and implementation of IFFT/FFT modem using language C/C++ and dsk TMs320C6711 for ofdm/dmt transmission” Sung Ho Van, Que Le Thanh, Tạp trí khoa học cơng nghệ Đại học Quốc gia Hà nội, số 2006 -Lê Thành Quế Luận văn Cao học Nghiên cứu, thực thi hệ thống xử lý thông tin số với TMS320C6711DSK -71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Hồ Văn Sung, “Xử lý số tín hiệu đa tốc độ dàn lọc”, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ thuật, Hà nội 2005 [2] Hồ Văn Sung, “Thực hành xử lý số tín hiệu máy tính PC với MATLAB”, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ thuật, Hà nội 2005 [3] Trịnh Ngọc Khoa, “”, luận văn cao học, 2004 Tiếng Anh [4] Sung Ho Van, Que Le Thanh, “Implementation of Passband QPSKmodem using TI-DSK TMS320C50“ November , 2004 [5] Sung Ho Van, Que Le Thanh, “Design and implementation of IFFT/FFT modem using language C/C++ and dsk TMs320C6711 for ofdm/dmt transmission” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Quốc gia Hà nội, 2005 [6] Calle Gustavsson, Christian Henriksson,Mårten Sander, Peter Sidén, Roland Standert, Andreas Vedin “Full Duplex OFDM Modem Over a Frequency Selective Channel”,May 2003 [7] J.J van de Beek, “Synchronization and Channel Estimation in OFDM Systems”, PhD Thesis, Division of Signal Processing, Luleå University of Technology, 1998 [8] Rulph Chassaing, “DSP Applications Using C and the TMS320C6x DSK”, JOHN WILEY & SONS, INC 2002 [9] Stanley Tsai, “AN ADSL TELECOMMUNICATIONS TESTBED: SOFTWARE ASPECTS”, 2002 [10] Code Composer Studio Getting Started Guide, Literature No: SPRU509 -Lê Thành Quế Luận văn Cao học Nghiên cứu, thực thi hệ thống xử lý thông tin số với TMS320C6711DSK -72 [11] Code Composer Studio IDE Quick Start, Literature No: SPRU405 [12] TMS320C6000 CPU and Instruction Set Ref Guide, Literature No: SPRZ168C [13] TMS320C621x/C671x DSP Two Level Internal Memory Reference Guide, SPRU609 [14] TMS320C6000 Chip Support Library API Reference Guide (Rev D), Literature No: SPRU401D [15] Sen M Kuo, Bob H lee, “Real-time digital signal processing Implementations, Applications and Experiments with the TMS320C55x.”, 2001 [16] Steven W Smith, “The Scientist and Engineer's Guide to Digital Signal Processing”, 1999 [17] Shi Chen, Linus Falk, Christer Lindholm, Fredrik Öhman, “High Performance OFDM Modem Robust Against Channel Imperfections”, 2002 [18] Rulph Chassaing, “Digital Signal Processing and Applications with the C6713 and C6416 DSK”, JOHN WILEY & SONS, INC, 2005 [19] Michail D Galanis, Athanassios Papazacharias and Evangelos Zigouris, “A DSP course for real-time systems design and implementation based on the TMS320C6211 DSK” -Lê Thành Quế Luận văn Cao học

Ngày đăng: 23/09/2020, 23:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w