1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu xây dựng phòng thử nghiệm mạng thế hệ sau (NGN TESTLAB) : Luận văn ThS. Kỹ thuật điện tử viễn thông: 2 07 00

138 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 3,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường đại học Công nghệ Nguyễn Cơng Đằng Nghiên cứu xây dựng phịng thử nghiệm mạng hệ sau (NGN TESTLAB) LUẬN VĂN THẠC SĨ Mã số: 07 00 HÀ NỘI – 2008 MỞ ĐẦU Môi trường cạnh tranh lĩnh vực viễn thông ngày trở lên khắc nghiệt hết Chất lượng dịch vụ ngày trở thành chìa khóa để dẫn tới thành cơng Bên cạnh nhu cầu dịch vụ truyền thông từ phía khách hàng ngày gia tăng nhanh chóng Để đáp ứng nhu cầu đó, địi hỏi phải có thay đổi cơng nghệ truyền thơng Trên sở mạng viễn thơng hệ sau (NGN Next Generation Network) đời Mạng hệ sau (NGN) bắt đầu nhắc đến từ năm 1998, NGN mạng truyền tải thông tin sở chuyển mạch gói, cung cấp đa dịch vụ, đa phương tiện, hỗ trợ đa giao thức, băng thông rộng để đảm bảo cung cấp dịch vụ với mức QoS theo yêu cầu Mạng hệ sau (NGN) xây dựng tiêu chí mở, giao thức chuẩn giao diện thân thiện đáp ứng hầu hết nhu cầu đối tượng sử dụng Mạng hệ sau (NGN) bước phát triển lĩnh vực truyền thông truyền thống hỗ trợ ba mạng lưới: mạng thoại PSTN, mạng không dây mạng số liệu (Internet) Mạng hệ sau (NGN) hội tụ mạng vào kết cấu thống để hình thành mạng chung, thơng minh, hiệu quả, cho phép kết nối tồn cầu, tích hợp nhiều công nghệ mới, ứng dụng Công nghệ mạng hệ sau (NGN) chìa khóa cho công nghệ truyền thông tương lai Với đặc điểm quan trọng cấu trúc phân lớp theo chức phân tán tiềm mạng, làm cho mạng "mềm" hóa sử dụng rộng rãi giao diện mở đa truy nhập, đa giao thức để kiến tạo dịch vụ mới, tránh lệ thuộc nhiều vào nhà cung cấp thiết bị nhà quản lý, khai thác mạng Để tăng tính cạnh tranh bảo đảm an toàn cho mạng người sử dụng dịch vụ, giảm thiểu thời gian kiến tạo, triển khai đưa vào khai thác dịch vụ mới, việc xây dựng phòng thử nghiệm thiết bị mạng dịch vụ viễn thông NGN TestLab theo tiêu chí "có cấu trúc NGN " cần thiết NGN TestLab mơ hình mạng NGN hồn chỉnh thu gọn, có chức năng: Kiểm tra, thử nghiệm thiết bị, dịch vụ trước đưa vào mạng lưới thực tế Để xây dựng phòng thử nghiệm vậy, cần hội tụ nhiều yếu tố như: kiến thức mạng hệ sau (NGN); nhu cầu phương pháp kiến tạo dịch vụ mới; kiến thức quản lý v.v… Đề tài "Nghiên cứu xây dựng phòng thử nghiệm mạng hệ sau (NGN TESTLAB)" hy vọng đóng góp vài ý tưởng thiết thực cho việc triển khai xây dựng phòng thử nghiệm đáp ứng yêu cầu Nội dung đề tài viết theo chương Chương 1: Một số vấn đề dịch vụ công nghệ thời kỳ chuyển đổi sang mạng viễn thông hệ sau (NGN) Trong chương trình bày khái quát nhu cầu dịch vụ, xu hướng phát triển khoa học kỹ thuật số thách thức cơng nghệ tính tất yếu việc chuyển đổi mạng viễn thông theo mạng mục tiêu NGN Chương 2: Các nguyên tắc tổ chức, cấu trúc mạng hệ sau (NGN) mạng viễn thông Việt Nam Chương đề cập số nguyên tắc bản, quan điểm số hãng cung cấp thiết bị, tổ chức viễn thông cho cấu trúc mạng hệ sau Trong chương mơ hình cấu trúc chức lớp, thiết bị giao diện đề cập cách chi Trên sở đó, đưa mơ hình mạng hệ sau (NGN) Việt Nam tiến trình chuyển đổi Chương 3: Thiết lập phịng thử nghiệm mạng hệ sau (NGN) Sự cần thiết phải có phịng thử nghiệm, u cầu chung, ngun tắc bản, mơ hình cấu trúc v.v… phòng thử nghiệm NGN đề cập chương Ngồi chi tiết tính năng, chức lớp mạng thiết bị, phương thức đấu nối, TEST kết nội dung chương Với phạm vi nghiên cứu rộng, liên quan tới nhiều vấn đề kỹ thuật thực tế, trình độ thời gian hạn chế, có nhiều cố gắng từ thân, từ giúp đỡ thầy cô, bạn bè đồng nghiệp, song chắn luận văn nhiều thiếu khuyết Mong bảo thầy cô bạn đồng nghiệp Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ DỊCH VỤ VÀ CÔNG NGHỆ THỜI KỲ CHUYỂN ĐỔI SANG MẠNG VIỄN THÔNG THẾ HỆ SAU (NGN) 1.1 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DỊCH VỤ VIỄN THÔNG [1; 3; 4; 6] Sự xuất "mạng tồn cầu" có khả xử lý tín hiệu khác như: Thoại, truyền số liệu tín hiệu truyền thơng có tác động sâu sắc tới nhà cung cấp dịch vụ khách hàng lớn Thật khó mà tưởng tượng phát triển dịch vụ giới mà khơng cịn ranh giới cơng nghệ viễn thơng, máy tính truyền thơng Điều địi hỏi nhà cung cấp dịch vụ phải không ngừng tạo dịch vụ thật độc đáo, lạ, có giá phù hợp đáp ứng yêu cầu mức độ cao khách hàng Tuy nhiên, sở nhu cầu dự đoán số xu hướng phát triển dịch vụ tương lai số địi hỏi từ phía khách hàng - Sự bùng nổ nhu cầu dịch vụ Internet Trong năm gần đây, mạng Internet phát triển nhanh trở nên phổ biến, Internet mở phương tiện thông tin hiệu tiện lợi, nội dung thơng tin mang tính tổng hợp cao phục vụ cho giáo dục, thương mại, giải trí, trực tuyến, làm việc nhà, thông tin cộng đồng v.v Trong tương lai với phát triển dịch vụ đa phương tiện, dịch vụ thông minh nhu cầu sử dụng dịch vụ Internet tăng lên nhanh chóng - Sự tích hợp dịch vụ Người sử dụng có u cầu cao khả tích hợp dịch vụ Tích hợp dịch vụ mang lại thuận lợi to lớn cho khách hàng, điển thiết bị đầu cuối nhiều tính - Độ tương tác Các mạng viễn thơng có đặc điểm chung tồn cách riêng lẻ, ứng với loại dịch vụ thơng tin lại có loại mạng viễn thông riêng biệt để phục vụ dịch vụ Mỗi mạng thiết kế cho dịch vụ riêng biệt sử dụng cho mục đích khác Ví dụ: ta khơng thể truyền tiếng nói qua mạng chuyển mạch gói X.25 trễ qua mạng lớn Trong đó, để đáp ứng đòi hỏi nhu cầu thực tế, đòi hỏi mạng hệ phải có hạ tầng sở dựa công nghệ chuyển mạch gói, triển khai dịch vụ cách đa dạng nhanh chóng, đáp ứng hội tụ thoại số liệu, cố định di động Điều địi hỏi mạng phải có cấu trúc mở, giao diện chuẩn hóa, phần tử mạng phân chia theo chức tương ứng phát triển cách độc lập - Khả di động chuyển vùng Một xu nhận diện sớm tính di động khách hàng sử dụng dịch vụ Các dịch vụ cung cấp cho khách hàng bị giới hạn phạm vi di chuyển hẹp thay dịch vụ có khả cung cấp kết nối mạng nơi đâu, lúc chí khách hàng di chuyển với tốc độ cao - Yêu cầu mức chất lượng dịch vụ (QoS) linh hoạt Tùy vào mục đích người sử dụng mà có ưu tiên QoS khác nhờ người sử dụng trả cước phí mức hợp lý Có thể phân chia thành bốn loại dịch vụ ứng dụng với mức QoS khác nhau: Nhạy cảm với trễ tổn thất (video tương tác, game ) Nhạy cảm với trễ tổn thất vừa phải (thoại) Nhạy cảm tổn thất yêu cầu trễ vừa phải (dữ liệu tương tác) Yêu cầu trễ tổn thất không cao (truyền tệp) - Độ an tồn (tính bảo mật) cao Thương mại điện tử, giao dịch trực tuyến dùng chung mạng Internet công cộng tiềm ẩn nguy bị xâm phạm thông tin quyền lợi cá nhân tổ chức tham gia Do cần có biện pháp tạo hàng rào mạng công cộng mạng riêng đầu cuối người dùng - Tính linh hoạt, tiện dụng Nhìn chung, khách hàng thường mong muốn truy nhập dịch vụ mà không quan tâm đến phức tạp mạng Tính linh hoạt mạng khả phân phối số dịch vụ mạng có tính suốt theo hướng ẩn yếu tố mang tính chi tiết mạng người sử dụng Có thể đạt điều cách định nghĩa giao diện truy nhập mức cao ẩn tham số điều chỉnh vận hành mạng nhiều tốt Mặt khác, nhà khai thác có yêu cầu định bảo dưỡng, vận hành, mở rộng nâng cấp thiết bị - Giá Giá thành yếu tố quan trọng xu hướng sử dụng dịch vụ Giá dịch vụ giảm xuống phạm vi toàn giới mở rộng thị trường viễn thông Tuy nhiên, dịch vụ lên chiếm lấy phần doanh thu giảm xuống Một ví dụ tính hiệu dịch vụ VoIP: doanh thu lưu lượng tăng nhanh VoIP đồng thời giá thành dịch vụ giảm 75% so với dịch vụ truyền thống Qua phân tích thấy xu hướng sử dụng dịch vụ theo hướng tăng tính giải trí, tăng tính di động, tăng khả thích nghi mạng, tăng tính bảo mật, tăng tính tương tác nhóm, giảm chi phí Ngồi ra, yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ hay ảnh hưởng yếu tố trị, kinh tế, xã hội có tác động khơng nhỏ đến định hướng tiến trình phát triển mạng viễn thông 1.2 YÊU CẦU VỀ QUẢN LÝ, KHAI THÁC MẠNG [3] Hiện để đảm bảo truyền dịch vụ cách thơng suốt tồn trình (end to end) cần phải thống cách quản lý từ quản lý mạng, quản lý dịch vụ đến quản lý kinh doanh Do mạng đại phải có quản lý mạng, quản lý dịch vụ quản lý kinh doanh Tất tạo nên thể thống nhất, nên lớp quản lý lớp đặc biệt xuyên suốt ba lớp: lớp truy nhập, lớp chuyển tải lớp dịch vụ Mơ hình lớp chức quản lý mạng TMN ITU đưa bao gồm: - Quản lý phần tử mạng - Quản lý mạng - Quản lý dịch vụ - Quản lý kinh doanh Theo mơ hình chung cấu trúc mạng mới, lớp quản lý lớp đặc biệt nhằm đảm bảo đáp ứng yêu cầu khách hàng cách thông suốt từ đầu đến cuối Nguyên tắc quản lý TINA - C phân tích trình bày chi tiết tài liệu mơ hình cấu trúc thơng tin quản lý viễn thông Theo TINA(Telecommunication Iformation Networking Architectuure), cấu trúc thông tin quản lý viễn thông xây dựng trước hết dựa mơ hình kinh doanh Nhìn từ góc độ này, hệ thống viễn thơng bao gồm phần cứng phần mềm có khả cung cấp dịch vụ tới đại diện: - Người sử dụng - Nhà cung cấp dịch vụ Do đó, quản lý mạng phải xuyên suốt lớp mạng NGN 1.3 XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CÔNG NGHỆ VIỄN THÔNG [3] 1.3.1 Tổng quan phát triển khoa học viễn thông Những thay đổi yêu cầu dịch vụ dẫn đến phát triển mạng thay đổi chức mạng Công nghệ viễn thông chuyển từ kỹ thuật tương tự sang kỹ thuật số, từ phân cấp số cận đồng PDH sang phân cấp số đồng SDH gần từ SDH sang ghép kênh theo bước sóng WDM Nếu định nghĩa dung lượng công nghệ tốc độ bit cơng nghệ nảy sinh yêu cầu dung lượng tăng khoảng 50 lần Với tăng mạnh dung lượng tới truyền dẫn tín hiệu điện khơng cịn đáp ứng nhu cầu mà phải chuyển sang công nghệ truyền dẫn quang xu hướng tiến đến mạng toàn mạng Sự thay đổi chức mạng phải tính đến hội tụ viễn thơng tin học Từ mạng riêng rẽ cung cấp dịch vụ khác chuyển sang mạng số tích hợp đa dịch vụ xu hướng hội tụ IP mạng viễn thông 1.3.2 Sự hội tụ hai loại công nghệ kết nối 1.3.2.1 Kết nối định hướng (CO: Connetond) Kết nối định hướng, thực trao đổi thông tin kênh xác lập, gọi thực với trình tự: quay số, xác lập kết nối, gửi nhận thông tin, kết thúc Các gọi mạng viễn thông PSTN, ISDN, ATM điển hình hoạt động kết nối định hướng Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng (PSTN) mạng số liên kết đa dịch vụ (ISDN) có ưu điểm chất lượng mạng tốt, thiết kế tối ưu cho dịch vụ thoại phi thoại với độ trễ thấp, độ sẵn sàng cao, đảm bảo chất lượng dịch vụ thông tin Tuy nhiên nhược điểm mạng mạng băng hẹp, không linh hoạt, lãng phí băng thơng mạch rỗi, chi phí thiết lập khai thác cao Để khắc phục nhược điểm cơng nghệ ATM đời cho phép phát triển dịch vụ băng rộng nâng cao chất lượng dịch vụ 1.3.2.2 Kết nối không định hướng (CL: Connectionless) Khác với gọi quay số trực phương thức kết nối định hướng kết nối không định hướng (CL) Đó hoạt động thơng tin dựa giao thức IP truy nhập Internet không yêu cầu việc xác lập trước kết nối, độ sẵn sàng không ổn định, không tối ưu cho dịch vụ thoại Tuy nhiên, tính đơn giản, tiện lợi với chi phí thấp, dịch vụ thơng tin theo phương thức hoạt động phi kết nối(CL) phát triển mạnh theo xu hướng nâng cao chất lượng dịch vụ tiến tới cạnh tranh với dịch vụ thông tin theo phương thức kết nối định hướng 1.3.2.3 Xu hướng hội tụ CO-CL đời chuyển mạch cho NGN Hai xu hướng phát triển dần tiệm cận hội tụ với tiến tới đời công nghệ chuyển mạch ATM/IP Sự phát triển mạnh mẽ nhu cầu dịch vụ công nghệ tác động trực tiếp đến phát triển cấu trúc mạng Đó nguồn gốc, động lực cho đời phát triển mạng hệ sau (NGN) Khái niệm mạng hệ sau đời bắt nguồn từ phát triển công nghệ thông tin, cơng nghệ chuyển mạch gói cơng nghệ truyền dẫn băng rộng Mạng hệ sau có hạ tầng thơng tin dựa cơng nghệ 123 Hình 3.18: Kết nối SoftSwitch Phương án kết nối lớp truyền tải LabTrial NGN VNPT + Khi kết nối 7750 SR với M160 (hai mạng ngang hàng) Hình 3.19: FE/GE M160 VTN 7750 SR BGP v4 NGN VNPT Hình 3.19: Kết nối lớp truyền tải Mơ tả: Router 7750SR Testlab kết nối với Router M160 mạng NGN VNPT giao thức BGP v4 thông qua giao diện GigabitEthernet quang giao diện FastEthernet điện + Khi kết nối 7750 SR với ERX1410 hình 3.20 (Testlab mạng NGN-VNPT): 7750 SR NGN FE/GE MPLS TestLab ERX1410 VTN NGN VNPT Hình 3.20: Kết nối lớp truyền tải 124 Mô tả: Router 7750SR Testlab kết nối với Router ERX1410 mạng NGN VNPT MPLS thông qua giao diện GigabitEthernet quang giao diện FastEthernet điện - Phương án kết nối Media Gateway TestLab với host Bưu điện Hà Nội (Hình 3.21) MG1 7510 MG2 7510 STM1 STM1 Host HNI Host HNI Hình 3.21: Kết nối MG TestLab với tổng đài Host Hà Nội - Phương án kết nối MGC TestLab với mạng Bưu điện Hà Nội + Kết nối với host Bưu điện Hà Nội (Hình 3.22) MGC TestLab C7 (E1) Host HNI C7 (E1) Host HNI 125 Hình 3.22: Kết nối báo hiệu MGC TestLab với tổng đài Host Hà Nội - Đồng mạng (Hình 3.23) + Đồng mạng cho hệ thống TestLab + Đồng mạng NGN TestLab mạng VNPT Synchro MGC :  Autonomous  2Mbits via E1  External Mhz via cable Synchro Via STM1 Or E1 MGC TestLab Hình 3.23: Kết nối đồng Thiết bị đồng có - 01 GPS - 01 Cesium - Các điểm báo hiệu địa IP Để thực kết nối cần cấp: + Mã điểm báo hiệu C7 (điểm báo hiệu: 999, 2000, 2001, 2002) + Địa IP (cần địa chỉ) + Các thông tin liên quan đến địa IP NGN - VNPT mã điểm báo hiệu C7 VNPT có liên quan 3.5 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM 126 3.5.1 Nội dung thử nghiệm • Call Control Test • Interworking with IN CS • MMIC Service • SIP Calls • H.323 Calls • Interworking SIP/H323 • PSTN/SIP/H323 interworking • Test DSLAM • Test Router 3.5.2 Phương pháp thử nghiệm • Thực tình gọi khác • Bắt tin báo hiệu điều khiển • Phân tích tin vẽ lưu đồ gọi 3.6 MỘT SỐ BÀI ĐO TRONG NGN TESTLAB 3.6.1 Bài thử nghiệm số Tên thử nghiệm: Kiểm tra chức thực gọi nội hạt hệ thống Softswitch, chức tổng đài Class5 Mục đích thử nghiệm: - Kiểm tra xem Softswitch có thiết lập, giải phóng gọi nội đài có bình thường hay không? - Kiểm tra khả điều khiển Resident gateway, Hardphone, Sofitphone hay khơng? 127 Cấu hình thử nghiệm: Chức thực điều khiển gọi nội đài kiểm tra thông qua kiểm tra gọi Resident (Gateway) (hình 3.24) Hình 3.24: Cấu hình thử nghiệm gọi nội hạt Thiết bị thử nghiệm: - Hệ thống Softswitch TestLab - IP phone CISCO (cấu hình sử dụng giao thức điều khiển MGCP) gán số 8007 (tương đương chức Resident gateway-1 endpoint) - Soft Phone eyeP Phone chạy máy tính - gán số 8001 Nội dung thử nghiệm: - Thực gọi từ thuê bao A đến thuê bao B - Kiểm tra B rung chuông A cấp hồi âm chuông - B trả lời, kiểm tra A B đàm thoại với - Thực A giải phóng trước 128 3.6.2 Bài thử nghiệm số Tên thử nghiệm: Kiểm tra chức thiết lập gọi liên mạng PSTN qua báo hiệu SS7/ISUP, chức IP trunking cho tổng đại PSTN Mục đích thử nghiệm: Bài kiểm tra chức IP trunking cho Softswitch TestLab, mục tiêu cụ thể bao gồm: - Kiểm tra gọi ra/ vào hệ thống qua báo hiệu liên mạng SS7/ISUP, việc kiểm tra q trình thiết lập, giải phóng gọi - Kiểm tra khả tương thích hệ thống Softswitch-TestLab với thiết bị Trungking Gateway có TestLab Trungking Gateway TestLab phát triển - Kiểm tra tính tương thích giao thức báo hiệu số 7/ISUP Softswitch TestLab tổng đài A1000 Alcatel Cấu hình thử nghiệm: (hình 3.25) 129 Hình 3.25: Cấu hình thử nghiệm liên mạng PSTN Thiết bị thử nghiệm: - Hệ thống Softswitch TestLab, mapping từ số gọi vào 071555555 thành 8001 071444444 thành 8007, từ số gọi 9001 thành số 964200020 - IP Phone CISCO (cấu hình sử dụng giao thức điều khiển MGCP) - gán số 8007 - Soft Phone eyep phone chạy máy tính - gán số 8001 - Tổng đài TDM Alcatel thuê bao (964200020), config định tuyến tới Softswitch TestLab 071xxxxxx Nội dung thử nghiệm: Cuộc gọi từ Ressident Gateway đến Trunking Gateway - Thực gọi từ thuê bao A đến thuê bao B - Kiểm tra B rung chuông A cấp hồi âm chuông - B trả lời, kiểm tra A B đàm thoại với - Thực A giải phóng trước 3.6.3 Bài thử nghiệm số Tên thử nghiệm: Kiểm tra chức thực gọi liên mạng sang mạng VoIP theo giao thức H323 Mục đích thử nghiệm: - Kiểm tra gọi ra/ vào hệ thống qua báo hiệu liên mạng H323 phase thiết lập, giám sát giải phóng kết nối để kiểm tra tuân thủ giao thức H323 ITU 130 - Kiểm tra khả tương thích hệ thống Softswitch-TestLab với thiết bị H323 gatekeeper có TestLab (Alcatel 5020) gatekeeper CDIT phát triển Cấu hình thử nghiệm: (hình 3.26) Hì nh 3.26: Cấu hình thử nghiệm liên mạng H323 Thiết bị thử nghiệm: - Hệ thống Softswitch TestLab, mapping từ số gọi vào 0340777777 thành số 8001, config phần giao tiếp H323 chế độ Gateway - Sử dụng 5020 Alcatel thay cho H323 GateKeeper để kiểm tra tương thích hệ thống Softswitch NGN TestLab - IP Phone CISCO (cấu hình sử dụng giao thức điều khiển MGCP)- gán số 8007 - Soft Phone eyeP phone chạy máy tính - gán số 8001 - Thuê bao H323 đăng ký chế độ Endpoint gán số thuê bao 0340000001 Nội dung thử nghiệm: Cuộc gọi từ Ressident Gateway đến thiết bị đầu cuối H323 131 - Thực gọi từ thuê bao A đến thuê bao B - Kiểm tra B rung chuông A cấp hồi âm chuông - B trả lời, kiểm tra A B đàm thoại với - Thực A giải phóng trước 3.6.4 Bài thử nghiệm số Tên thử nghiệm: Kiểm tra chức thực gọi liên mạng sang mạng VoIP theo giao thức SIP Mục đích thử nghiệm: - Kiểm tra gọi ra/ vào hệ thống qua báo hiệu liên mạng SIP phase thiết lập, giám sát giải phóng kết nối để kiểm tra tuân thủ giao thức SIP version IETF - Kiểm tra khả tương thích hệ thống Softswitch-TestLab với thiết bị SIP server có TestLab (Alcatel 5020) SIP server CDIT phát triển Cấu hình thử nghiệm: (Hình 3.27) 132 Hình 3.27: Cấu hình thử nghiệm kết nối liên mạng SIP Thiết bị thử nghiệm: - Hệ thống Softswitch TestLab, mapping từ số gọi vào 0340777777 thành số 8001, config phần giao tiếp SIP chế độ Gateway - Sử dụng 5020 Alcatel thay cho SIP server để kiểm tra tương thích hệ thống Softswitch NGN TestLab - IP Phone CISCO (cấu hình sử dụng giao thức điều khiển MGCP)- gán số 8007 - Soft Phone eyeP phone chạy máy tính - gán số 8001 - Thuê bao SIP đăng ký chế độ Endpoint gán số thuê bao 0340123456 Nội dung thử nghiệm: Cuộc gọi từ Ressident Gateway đến thiết bị đầu cuối SIP - Thực gọi từ thuê bao A đến thuê bao B - Kiểm tra B rung chuông A cấp hồi âm chuông - B trả lời, kiểm tra A B đàm thoại với - Thực A giải phóng trước Phương pháp thử nghiệm • Thực tình gọi • Bắt tin báo hiệu điều khiển • Phân tích tin vẽ lưu đồ gọi 3.7 ĐỀ XUẤT TRIỂN KHAI GIAI ĐOẠN Khi nhu cầu, điều kiện cho việc triển khai IMS chín muồi điều kiện kinh tế cho phép tiến hành giai đoạn TestLab 133 Trong giai đoạn cần mở rộng cấu hình Softswitch A 5020 thêm khối chức A 5020 WCS (Hình 3.28) BorderGateway theo mơ hình đề xuất Alcatel cho ứng dụng IMS (IP Multimedia Subsystem) Hình 3.29; Hình 3.30 Hình 3.28: Phương án mở rộng Softswitch A5020 134 Hình 3.29: Mơ hình Alcatel cho mạng NGN/IMS Hình 3.30: Giải pháp Alcatel cho mạng NGN/IMS 135 136 KẾT LUẬN Mạng viễn thơng Việt Nam số hóa hồn toàn truyền dẫn chuyển mạch với thiết bị cơng nghệ đại phạm vi tồn quốc, điểm cung ứng dịch vụ viễn thông đa dạng, phong phú Đây thuận lợi lớn trình phát triển tiến tới xây dựng cấu trạng mạng hệ sau nhằm cung cấp đa dịch vụ, đa phương tiện, chất lượng cao Với nhiều thiếu bị đại đầu tư, trình chuyển đổi sang mạng hệ sau trình chuyển đổi dần tảng mạng viễn thơng số hóa Tuy nhiên, mạng viễn thông Việt Nam với chủng loại thiết bị đa dạng, việc tiến tới xây dựng, phát triển hồn thiện mạng NGN q trình chuyển đổi phức tạp, địi hỏi lựa chọn cơng nghệ đắn tổ chức khai thác mạng hợp lý nhằm giữ vững ổn định thị trường viễn thông Việt Nam điều kiện cạnh tranh hội nhập vấn đề quan trọng Để tiến tới xây dựng mạng hệ sau cần tôn trọng nguyên tắc bản: - Tận dụng tối đa thiết bị có - Tiến tới cấu trúc mạng mục tiêu NGN Phòng thử nghiệm NGN cần thiết nhà khai thác, nhà cung cấp dịch vụ, nhà cung cấp thiết bị đơn vị đào tạo Để xây dựng phòng thử nghiệm NGN cần quan tâm tới số vấn đề sau: - Về trang thiết bị: + Phịng thử nghiệm cần có số thiết bị NGN chuẩn dùng để so sánh, đối chiếu kiểm tra thiết bị NGN hãng khác cung cấp 137 Đây phải môi trường có tính độc lập khách quan nhà cung cấp thiết bị + Xây dựng phòng thử nghiệm có quy mơ thích hợp, đạt mục tiêu mang tính thực tiễn cao + Trang bị phịng thử nghiệm phải có tính mở cao, để chủ động đáp ứng yêu cầu thực tế tương lai - Về tổ chức: + Có chế tuyển chọn đào tạo người thích hợp + Tăng cường hợp tác với tổ chức, hãng cung cấp thiết bị, dịch vụ Do phạm vi đề tài rộng, mang tính thực tiễn cao, có nhiều cố gắng, vấn đề cần phải bàn luận thêm Với giúp đỡ nhiệt tình từ thầy, cô đồng nghiệp, tin tưởng rằng, luận văn hoàn thiện có tính thực tiễn cao Xin chân thành cám ơn

Ngày đăng: 23/09/2020, 21:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN