1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tổng hợp các hạt nanô từ có các lớp phủ polymer tương thích sinh học để ứng dụng trong y sinh học

99 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 3,98 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH PTN CƠNG NGHỆ NANƠ BÙI ĐỨC LONG TỔNG HỢP CÁC HẠT NANƠ TỪ CĨ CÁC LỚP PHỦ POLYMER TƢƠNG THÍCH SINH HỌC ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG Y SINH HỌC Chuyên ngành: Vật liệu Linh kiện Nanơ Mã số: (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS Trần Hồng Hải Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 Luận văn Thạc sĩ BÙI ĐỨC LONG i MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………… 01 CHƢƠNG LÝ THUYẾT VỀ TỪ HỌC, VẬT LIỆU TỪ VÀ CÁC HẠT NANÔ ÔXIT SẮT SIÊU THUẬN TỪ Fe3O4 04 1.1 CƠ SỞ TỪ TÍNH TRONG CÁC LOẠI VẬT LIỆU TỪ…………………… ….04 1.1.1.Mômen từ quĩ đạo điện tử……………………………………………… 04 1.1.2.Mômen từ spin điện tử………………………………………………… 05 1.1.3.Mômen từ nguyên tử…………………………………………………… 06 1.1.4.Các khái niệm bản…………………………………………………… 06 ĐƢỜNG CONG TỪ TRỄ VÀ PHÂN LOẠI CÁC VẬT LIỆU TỪ…………….08 1.2.1 Chu trình từ trễ vật liệu sắt từ feri từ………………………… 08 1.2.2.Vật liệu thuận từ…………………………………………………………… 09 1.2.3.Vật liệu nghịch từ…………………………………………………………… 09 1.2.4.Vật liệu sắt từ…………………………………………………………… 09 1.2.5.Vật liệu phản sắt từ……………………………………………………… … 10 1.2.6.Vật liệu feri từ (ferit) 10 1.3 TÍNH CHẤT SIÊU THUẬN TỪ VÀ HẠT NANƠ ÔXIT SẮT TỪ Fe 3O4…………… 11 1.3.1 Bản chất đơn đơmen tính chất siêu thuận từ…………………………… 11 1.3.2 Siêu thuận từ…………………………………………………………… 12 1.3.3 Hạt nanơ Ơxit sắt từ Fe3O4………………………………………………… 14 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẤT LỎNG TỪ (MAGNETIC FLUIDS)…… 18 2.1 KHÁI NỆM…………………………………………………………………………… 18 2.2 ĐẶC TRƢNG CỦA CHẤT LỎNGTỪ………………………………………… 18 2.2.1.Sự cân nồng độ hạt từ………………………………………………… 18 2.2.2 Độ ổn định………………………………………………………………… 19 2.2.3.Từ độ chất lỏng từ…………………………………………………… 20 2.2.4.Khối lƣợng riêng chất lỏng từ……………………………………………20 2.2.4.Khối lƣợng riêng chất lỏng từ……………………………………………20 2.2.5.Độ nhớt chất lỏng từ………………………………………………… 21 TƢƠNG TÁC TRONG CHẤT LỎNG TỪ…………………………………………….22 2.3.1.Tƣơng tác hạt từ - hình thành chuỗi……………………… 22 2.3.2 Tƣơng tác thành phần chất lỏng từ………………………… 23 Luận văn Thạc sĩ BÙI ĐỨC LONG ii CHƢƠNG NGUYÊN LÝ CHỤP ẢNH CỘNG HƢỞNG TỪ MRI VÀ CÁC ỨNG DỤNG CỦA HẠT NANÔ ÔXIT SẮT TỪ TRONG Y SINH HỌC……………………………….25 3.1 NGUYÊN LÝ CHỤP ẢNH CỘNG HƢỞNG TỪ………………………………………25 3.1.1 Cộng hƣởng từ hạt nhân…………………………………………………… 25 3.1.2 Cấu tạo hoạt động máy chụp ảnh cộng hƣởng từ MRI……………… 30 3.2 ỨNG DỤNG CỦA HẠT NANÔ ÔXIT SẮT TỪ Fe3O4 VÀ CHẤT LỎNG TỪ TRONG LĨNH VỰC Y SINH HỌC……………………………………………………………………….34 3.2.1.Tăng tính tƣơng phản cho ảnh cộng hƣởng từ…………………………………34 3.2.2 Phân tách chọn lọc tế bào………………………………………………… 37 3.2.3 Dẫn truyền thuốc…………………………………………………………… 38 3.2.4 Nâng thân nhiệt cục bộ……………………………………………………… 40 3.2.5.Vá mô………………………………………………………………………….41 3.2.6 Dùng hạt nanô từ để khử độc……………………………………………… 41 CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH HẠT NANÔ TỪ VÀ CHẤT LỎNG TỪ …………….………………………………………………………………………………42 4.1 CÁC PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP HẠT NANO TỪ VÀ CHẤT LỎNG TỪ ………………………………………………………………………………………………… 42 4.1.1 Phƣơng pháp nghiền bi……………………………………………………….42 4.1.2 Phƣơng pháp ngƣng tụ……………………………………………………….42 4.1.3 Phƣơng pháp sol-gel………………………………………………………….43 4.1.4 Phƣơng pháp vi nhũ tƣơng………………………………………………… 43 4.1.5 Phƣơng pháp đồng kết tủa hạt……………………………………………… 44 4.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HẠT NANO TỪ VÀ CHẤT LỎNG TỪ ……………………………………………………………………………………………44 4.2.1 Nhiễu xạ tia X……………………………………………………………… 44 4.2.2 Từ kế mẫu rung……………………………………………………………….46 4.2.3 Kính hiển vi điện tử truyền qua………………………………………………47 4.2.4 Kính hiển vi điện tử quét…………………………………………………… 48 4.2.5 Máy đo phổ hấp thụ hồng ngoại: FT-IR …………………………………… 50 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM - CHẾ TẠO CÁC HẠT NANÔ ÔXIT SẮT SIÊU THUẬN TỪ VÀ CHẤT LỎNG TỪ……………………………………………………………… 51 5.1 MỤC ĐÍCH………………………………………………………………………………51 Luận văn Thạc sĩ BÙI ĐỨC LONG iii 5.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM…………………………………………………… 51 5.2.1 Thiết bị……………………………………………………………………… 51 5.2.2 Hóa chất …………………………………………………………………… 51 5.2.3 Quá trình thực nghiệm……………………………………………………… 53 CHƢƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ BIỆN LUẬN…………………………….62 6.1 KHẢO SÁT CẤU TRÚC PHA VÀ KÍCH THƢỚC HẠT CỦA CÁC HẠT NANƠ ƠXIT SẮT TỪ VÀ CHẤT LỎNG TỪ ……………………………………………………………… 62 6.2 KHẢO SÁT TÍNH CHẤT TỪ CỦA CÁC HẠT NANƠ ƠXIT SẮT TỪ VÀ CHẤT LỎNG TỪ …………………………………………………………………………………… 65 6.3 PHỔ HẤP THỤ HỒNG NGOẠI FT-IR…………………………………………………68 6.4 PHÂN TÍCH HÌNH DẠNG HỌC, KÍCH THƢỚC HẠT VÀ PHÂN BỐ HẠT……… 69 6.5 KIỂM TRA Q TRÌNH LÃO HĨA CỦA CÁC CHẤT LỎNG TỪ …………………72 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI …………………………….74 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN……………………………… 76 Tài liệu tham khảo 78 PHỤ LỤC………………………………………………………………………………………80 Luận văn Thạc sĩ BÙI ĐỨC LONG iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 : Quĩ đạo chuyển động điện tử xung quanh hạt nhân 04 Hình 1.2 Chu trình từ trễ vật liệu sắt từ………………………………………….08 Hình Mơ hình cấu trúc mơmen từ chất thuận từ……………………… 09 Hình 1.4 Cấu trúc từ vật liệu phản sắt từ……………………………………… 10 Hình 1.5 Trật tự mơmen từ chất (a) nghịch từ, (b) thuận từ, (c) sắt từ, (d) phản sắt từ, (e) feri từ………………………………………………………………… 11 Hình 1.6 Bảng phân loại từ tính theo ngun tố…………………………… 11 Hình 1.7 Đƣờng biểu diễn lực kháng từ HC theo kích thƣớc hạt……………… 13 Hình 1.8: Đƣờng cong từ hóa vật liệu siêu thuận từ…………………………… 14 Hình 1.9: Cấu trúc tinh thể ferit thƣờng gặp…………………………………… .15 Hình 1.10 Sự xếp spin phân tử sắt từ Fe 3O4…………………… 16 Hình 1.11 Sự định hƣớng hạt siêu thuận từ có từ trƣờng từ trƣờng bị ngắt………………………………………………………………………… 17 Hình 3.1 Giản đồ hạt nhân hydrogen trƣớc sau đặt từ trƣờng B 26 Hình 3.2 Giản đồ mơ tả đặc tính vector từ độ M đặt xung RF 27 Hình 3.3 Quá trình hồi phục ngang dọc spin hạt nhân………………………28 Luận văn Thạc sĩ BÙI ĐỨC LONG v Hình 3.4 Ảnh MRI não 30 Hình 3.5 Máy chụp ảnh cộng hƣởng từ MRI 31 Hình 3.6: Ảnh MRI tuỷ sống não 31 Hình 3.7 Thiết kế máy MRI .32 Hình 3.8 Sơ đồ phân tách tế bào đơn giản 38 Hình 3.9 Thuốc đƣợc định vị nơi cần điều trị 39 Hình 4.1 Máy đo phổ nhiễu xạ tia X 45 Hình 4.2 Mơ hình từ kế mẫu rung .46 Hình 4.3 Kính hiển vi điện tử truyền qua 48 Hình 4.4 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo SEM 49 Hình 4.5 Kính hiển vi điện tử quét……………………………………………………49 Hình 4.6 Máy đo phổ hấp thụ hồng ngoại FT-IR .50 Hình 5.1 Bột Dextran ………………………………………………………… 52 Hình 5.2 Sơ đồ chế tạo hạt nanô ôxit sắt từ Fe3O4 .54 Hình 5.3 Qui trình chế tạo hạt nanơ ơxit sắt siêu thuận từ Fe3O4 55 Hình 5.4: Mơ hình biểu diễn gắn kết Dextran lên bề mặt hạt nanô Fe3O4 57 Hình 5.5 Sơ đồ chế tạo chất lỏng từ sau trình tạo hạt .57 Hình 5.6 Qui trình tổng hợp chất lỏng từ từ hạt Fe3O4 chế tạo trƣớc .58 Luận văn Thạc sĩ BÙI ĐỨC LONG vi Hình 5.7 Sơ đồ chế tạo chất lỏng từ song song với trình tạo hạt Fe 3O4 .59 Hình 5.8 Qui trình chế tạo chất lỏng từ song song với trình tạo hạt Fe 3O4 60 Hình 6.1 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu hạt trần Fe3O4 62 Hình 6.2 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu chất lỏng từ LD2 LD4 64 Hình 6.3 Đƣờng cong từ hóa mẫu hạt trần Fe3O4 66 Hình 6.4 Độ từ hóa mẫu chất lỏng từ .67 Hình 6.5 Phổ hấp phụ hồng ngoại mẫu chất lỏng từ 68 Hình 6.6 Ảnh SEM mẫu LH2 69 Hình 6.7 Ảnh SEM mẫu LDH4 .69 Hình 6.8 Ảnh SEM mẫu LH1 70 Hình 6.9 Ảnh SEM mẫu LD2 70 Hình 6.10 Ảnh TEM mẫu LDH2 71 Hình 6.11 Ảnh TEM mẫu LD1 .71 Hình 6.12 Ảnh MRI chụp gan thỏ Bệnh viện Chợ RẪY 73 Luận văn Thạc sĩ BÙI ĐỨC LONG vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các đại lƣợng từ hệ số chuyển đổi hệ SI CGS 07 Bảng 5.1: Các mẫu hạt Fe3O4 đƣợc tổng hợp theo điều kiện khác 56 Bảng 5.2 Các mẫu chất lỏng từ chế tạo theo qui trình điều kiện thí nghiệm khác 59 Bảng 5.3 Các mẫu từ lỏng đƣợc tổng hợp theo qui trình điều kiện thí nghiệm khác 61 Bảng 6.1 Kích thƣớc hạt tính theo cơng thức Scherrer mẫu hạt trần Fe 3O4 63 Bảng 6.2 Kích thƣớc hạt mẫu chất lỏng từ LD 65 Bảng 6.3 Kích thƣớc hạt độ từ hóa mẫu LH .66 Bảng 6.4 Độ từ hóa mẫu chất lỏng từ .67 Bảng 6.5 Kích thƣớc hạt trần Fe3O4 theo hình SEM 70 Bảng 6.6 Kích thƣớc mẫu chất lỏng từ theo hình SEM .71 Bảng 6.7 Giá trị từ hóa bão hịa kết tụ mẫu từ lỏng theo thời gian 72 Bảng 6.8 Kết kiểm tra độ độc tố mẫu chất lỏng từ chuột .73 Luận văn Thạc sĩ BÙI ĐỨC LONG -1- MỞ ĐẦU Khoa học cơng nghệ vật liệu nanơ với đặc tính kì lạ thâm nhập vào tồn lĩnh vực đời sống kinh tế giới Với kích thước nano loại vật liệu can thiệp đến phân tử -nguyên tử, điều đặc biệt quan trọng ứng dụng y-sinh học Theo định nghĩa vật liệu nanơ vật liệu có cấu trúc khoảng từ 1nm đến 100nm Ở kích thước đó, nhiều tính chất sinh học, hố học vật lý tăng cường, thay đổi khác hoàn toàn so với vật liệu khối tương ứng Nhờ mà chúng có tính chất kỳ diệu mà vật liệu khối khơng có Ví dụ vật liệu sắt từ hình thành từ đơmen, lịng đơmen, ngun tử có từ tính xếp song song khơng thiết phải song song với mômen từ nguyên tử đơmen khác Giữa hai đơmen có vùng chuyển tiếp gọi vách đômen Độ dày vách đômen phụ thuộc vào chất vật liệu mà dày từ 10-100 nm Nếu vật liệu tạo thành từ hạt có kích thước độ dày vách đơmen có tính chất khác hẳn với tính chất vật liệu khối ảnh hưởng ngun tử đơmen tác động lên ngun tử đơmen khác Do vật liệu nano từ tính ngày có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực ysinh học để dùng việc chẩn đóan điều trị bệnh ung thư bệnh nan y người Như biết bệnh ung thư hay nan y, việc chẩn đốn xác bệnh có tính chất định đến sống cịn bệnh nhân người khơng ngừng cải thiện phương pháp chẩn đoán bệnh Hiện thực trạng tỷ lệ người dân mắc bệnh ung thư nước ngày gia tăng Công bố hội ung thư Tp HCM số tăng với khoảng vài triệu bệnh nhân năm Theo nhà nghiên cứu, gia tăng liên quan đến chế độ ăn uống, thay đổi khí hậu, mơi trường sống Như bệnh ung thư gây hậu nghiêm trọng cho sức khỏe người bệnh có tỉ lệ tử vong cao khối u ác tính thường tiến triển chậm biểu bệnh thường diễn âm thầm hàng năm trời trước phát chẩn đoán lâm sàng Hầu hết loại bệnh ung thư có khả chữa lành với xác xuất lớn bệnh phát sớm Nếu có triệu chứng bệnh tìm bệnh bướu lớn di sang chỗ khác, việc chữa trị thuốc men hay giải phẫu không dứt hẳn bệnh Do tất cố gắng y học làm chẩn đốn bệnh sớm khả trị dứt hẳn bệnh cao Luận văn Thạc sĩ BÙI ĐỨC LONG -2Trong y học ngày nay, thiết bị kỹ thuật cao sử dụng phổ biến nhằm hỗ trợ cho q trình chẩn đốn điều trị bệnh mang lại kết nhanh chóng xác Trong đó, kỹ thuật chụp ảnh cộng hưởng từ (MRI - Magnetic Resonance Imaging) xem kỹ thuật tiên tiến có khả phát mầm bệnh tiềm ẩn thể vùng mô mềm lẫn mơ xương cứng Tuy phương pháp chẩn đốn ảnh cộng hưởng từ MRI tiên tiến hiệu suất chẩn đoán chưa cao mong muốn Vì nhà chun mơn đưa giải pháp cần phải tăng cường tính tương phản cho ảnh MRI hỗ trợ tác nhân tương phản MRI hữu dụng để phát dị tìm u mơ ác tính Trên giới sở chuẩn đốn y khoa hình ảnh MRI, người ta thường sử dụng chất tương phản thuận từ vật liệu Gd như: Gd-DTPA (Magnevist), Gd - DOTA (Dotarem), Gd - DTPA - BMA (Ommiscan), Gd - DOBA (Prohance), Gd - BOPTA (Multihance) Còn nước ta, Gd - DPTA (Magnevist) sử dụng Những vật liệu (Magnevist, Eovist) có khả tạo tương phản tương đối không gây ảnh hưởng cho bệnh nhân Tuy nhiên, khả tăng cường độ tương phản vật liệu tương đối thấp nhiều so với vật liệu siêu thuận từ Đối với nhiều bệnh lý, sử dụng chất tương phản siêu thuận từ khả nghiên cứu giải phẫu điều trị đạt mức độ thành công cao Những hạt siêu thuận từ kích thước lớn khoảng 10-25nm với lớp phủ polymer sản xuất đưa vào sử dụng giới như: AMI – 25 (lớp phủ ferumoxid), SHU – 555A (lớp phủ ferucarbontran), ENDO – REM®, RESOVIST® (lớp phủ Dextran), SPIO Feridex®,…Nhưng giá nhập chất tăng cường tương phản cho ảnh chụp cộng hưởng từ đắt (200 USD cho liều dùng) Hiện tại, chất tăng cường tương phản sử dụng Việt Nam chất tương phản thuận từ mua từ nước ngồi với mức giá tương đối cao, khó cho bệnh nhân lao động nghèo sử dụng kỹ thuật chẩn đoán bệnh hiểm nghèo Từ đòi hỏi cấp thiết dự định nghiên cứu tổng hợp tác nhân tăng cường tính tương phản cho ảnh MRI có kích thước nano tính tương thích sinh học dựa hạt nano ơxít sắt Fe3O4 siêu thuận từ Nghiên cứu tổng hợp tác nhân tăng cường tính tương phản cho ảnh cộng hưởng từ có kích thước đủ nhỏ để sâu vào tế bào mà khơng có độc tính, khơng làm ảnh hưởng đến chức quan có ý nghĩa thực tiễn cao cách tiếp cận tiên tiến Từ chúng tơi tiếp tục nghiên cứu để đưa qui trình tổng hợp hồn chỉnh có tính khả thi cao phù hợp với hoàn cảnh Việt nam Luận văn Thạc sĩ BÙI ĐỨC LONG -778 Tran Hoang Hai, Le Hong Phuc, Bui Duc Long, Doan Thi Kim Dung, Nguyen Tien Thang, Nguyen Thi Le Huyen, Vu Van Do, Nguyen Thi Nhu Quynh, Masanori Abe, “Synthesis of ferrite nanoparticles with protein molecules immobillized on their surfaces”, Asian Jounal of Science and Technology Tran Hoang Hai, Le Hong Phuc, Bui Duc Long , Doan Thi Kim Dung, Nguyen Thi Le Huyen, Masanori Abe, “Ferrite nanoparticles ~ 30nm in diameter synthesized for biomedical applications”, Osaka University-Asia, Pacific-Vietnam National University, Hanoi Forum 2005, 27-28th Sep 2005 10 Tran Hoang Hai, Le Hong Phuc, Doan Thi Kim Dung, Bui Duc Long, Nguyen Thi Le Huyen, Masanori Abe, “Coating ferrite on polyacrylate nanosphere for biomedicine applications”, Physics National Conference Hanoi , 23-26 Dec 2005 Luận văn Thạc sĩ BÙI ĐỨC LONG -78- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Khắc Bình- Nguyễn Nhật Khanh (1998), Vật lý chất rắn, NXB ĐHQG TPHCM Nguyễn Xuân Chánh, Lê Băng Sương (2003), Vật lí với khoa học công nghệ đại, NXB Giáo dục Vũ Đình Cự (1996), Từ học, NXB KHKT Vũ Đình Cự, Nguyễn Xn Chánh (2004), Cơng Nghệ Nanô – Điều khiển đến phân tử, nguyên tử, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Lê Công Dưỡng (1997), Vật liệu học, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Hữu Đức (2008), Vật liệu từ cấu trúc nanô điện từ học spin, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Phú Thuỳ (2003), Vật lý tượng từ, NXB ĐHQG Hà Nội Vietsciences - Dạ Trạch, Chế tạo ứng dụng hạt nano từ tính sinh học, Hội nghị Vật lý tồn quốc lần 6, 2005 Tiếng Anh Barry Williham Miller (2001), Synthesis and characterization of funtionalized magnetite nanocomposite particles for targeting and retrival application 10 Beck H.P, W Eiser, W.Haberkorn (2001), R.J European Ceramic Soc,21, pp 687 11 Bejamin J.S (1970), Metall Trans,1, pp 2943 12 M Carmen Bautista, Orcar Bomati_ Miguel, Maria del Puerto Morales, Carlos J.Serna, Sabino Veintemilas_Verdaguer (2005), “Surface characterisation of dextran_ Coated iron oxide nanoparticle prepared by lases pyprolysis and coprecipitation.” 13 B.D Cullity (1972), Introduction to Magnetic Materials, Addíon_ Wesley 14 Davis, J.T.Rideal (1963), E.K.Interfacial Phenomena, Academic Press: New York 15 Elena- Lorena Salabas (2004), Structural and magnetic investigations of magnetic nanoparticles and core-shell colloids, Der Universitat Duisburg 16 A Elster and Burdette (2001), Questions and Answer in Magnetic Resononce Imaging, St Loui, USA, Mosby 17 Eva Liang- Huang Heintz (2004), Surface biological modification and cellular interactions of magnetic spinel ferrite nanoparticles, Georgia Institute of Technology 18 N.N Ghosh, P.Pramanik (2001), Materials Science and Engineering, 16, pp 113 19 J.P Jakubovics (1994), Magnetism and Magnetic Materials, 2nd ed, The Institute of Materials, Cambrridge Luận văn Thạc sĩ BÙI ĐỨC LONG -7920 D Jiles (1991), Introduction to Magnetism and Magnetic Materials, 2nd ed; St Edmundsbury Press, Suffolk 21 Juha Halavaara (2002), Magnetic Resonance Imaging of Focal livers lessions: Characterization with the spin clock technique and detectability with tissue Specific contrast agents, Helsinki 22 D.K Kim, Y.Zhang, W Voit, K.V.Rao, M.Muhammed (2001), Synthesis and characterization of sufactant_ Coated superparamagnetic monodispersed iron oxide nanoparticle 23 C Kittel (1946), Phys.Rev10, pp 965 24 L.D Landau and E.M Lifshitz (1982), Continuum electrodynamic, Nauka, Moscow 25 M.S Krakov (1993), Magnetic fluid, Oxford University press, New York 26 R.C OHandley, Modern Magnetic Materials (2000), Principles and Application; Wiley & Sone, Inc: New York 27 Q.A Pankhurst, J Connoly, S K Jones and J Dobson (2002), Application of magnetic nanoparticles in biomedicine 28 M Petrere, A.Gennaro, N.J Burriesci Mat Sci (1982),17,pp 429 29 M.J Pitkethly, Nanotoday, 7(2004) 20 30 R.S Tebble, D.J Craik (1969), Magnetic Materials, Wiley-Interscience, London 31 Smit J, H.P.J.Wijn (1959), Ferrites, John Wiley and Sonj, New York 32 K.S Suslick, Ed Ultra sound (1998), Its Chemical, Physical and Biological Effects; iley-VCH: New York 33 K.S Suslick (1990), Scien ce,247,1439 34 Z.X Tang, C.M Klabunde, K.J Hadjipanayis ( 1991), G.C.J Colloid Interface Sci,pp 146,38 Luận văn Thạc sĩ BÙI ĐỨC LONG -80- PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phổ FT-IR mẫu Dextran chuẩn Luận văn Thạc sĩ BÙI ĐỨC LONG -81Phụ lục 2: Phổ FT-IR mẫu LD2 Luận văn Thạc sĩ BÙI ĐỨC LONG -82Phụ lục 3: XRD mẫu LH1 Luận văn Thạc sĩ BÙI ĐỨC LONG -83Phụ lục 4: XRD mẫu LH5 Luận văn Thạc sĩ BÙI ĐỨC LONG -84Phụ lục 5: XRD mẫu LH2 Luận văn Thạc sĩ BÙI ĐỨC LONG -85- Phụ lục 6: Ảnh SEM mẫu LH2 Luận văn Thạc sĩ BÙI ĐỨC LONG -86- Phụ lục 7: Ảnh SEM mẫu LDH4 Luận văn Thạc sĩ BÙI ĐỨC LONG -87- Phụ lục 8: Ảnh SEM mẫu LH1 Luận văn Thạc sĩ BÙI ĐỨC LONG -88- Phụ lục 9: Ảnh SEM mẫu LD2 Luận văn Thạc sĩ BÙI ĐỨC LONG -89- Phụ lục 10: Ảnh TEM mẫu LDH2 Luận văn Thạc sĩ BÙI ĐỨC LONG -90- Phụ lục 11: Ảnh TEM mẫu LD1 Luận văn Thạc sĩ BÙI ĐỨC LONG -91- Luận văn Thạc sĩ BÙI ĐỨC LONG

Ngày đăng: 23/09/2020, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w