BÀI GIẢNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG KHOA THẬN

13 881 4
BÀI GIẢNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG KHOA THẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bi ging lõm sng Nhi khoa B mụn Nhi HY H Ni 98 BI GING THC HNH LM SNG KHOA THN Đặc điểm hệ tiết niệu trẻ em I/ Hnh chính: 1. Đối tợng: Sinh viên Y 4 đa khoa. 2. Thời gian: 3 tiết. 3. Địa điểm giảng: Bệnh viện (bệnh phòng, phòng khám). 4. Tên ngời biên soạn: ThS Lơng Thị Thu Hiền. II/ Mục tiêu học tập: 1. Đo đợc số lợng nớc tiểu v nhận định đợc mu sắc nớc tiểu ở trẻ em bình thờng. 2. Khám đợc hệ thống bệnh thận - tiết niệu trên trẻ bình thờng. III/ Nội dung: 1. Khám ton trạng: - Tinh thần. - Cân nặng, chiều cao. - Nhiệt độ, mạch. - Đo số lợng nớc tiểu 24 giờ, xem mu sắc, độ đục của nớc tiểu. 2. Khám phù: - Nhìn mặt, mi mắt. - Tìm dấu hiệu ấn lõm: bờ dới mắt cá trong, 1/3 dới mặt trớc - trong xơng chy. - Khám xem có trn dịch đa mng: khám cổ chớng, hội chứng 3 giảm ở phổi (trn dịch mng phổi), trn dịch mng tim, trn dịch mng tinh hon (ở trẻ trai). - Mô tả tính chất của phù: trắng, mềm, ấn lõm. Mức độ phù nhiều hay ít ? 3. Khám thiếu máu: Quan sát da (mức độ xanh), niêm mạc (nhợt), tơng xứng giữa chúng. 4. Đo huyết áp v khám tim: - Đo huyết áp đúng v so sánh với trị số bình thờng đối với la tui (Theo TCYTTG). - Khám tim, mạch. + Nghe tiếng tim có nhỏ hay không? đếm nhịp tim nhanh hay chậm? có tiếng cọ mng ngoi tim? +Gõ diện đục của tim xem tim có to hay không? 5. Khám thực thể hệ thống thận - tiết niệu: 5.1. Khám thận: - Nhìn hố thắt lng, bụng: có sng hay thấy khối gì nổi lên không? - Sờ: T thế bệnh nhân nằm ngửa, hai chân co nh khong 150 o , thầy thuốc ngồi bên trái hoặc phải tuỳ theo khám thận phải hay trái. + Trẻ nằm yên, thở đều. + Các phơng pháp sờ: dùng một hoặc hai tay ấn sâu ra phía sau hoặc tay trên bụng, tay dới vùng hố thắt lng. + Tìm dấu hiệu chạm thận (thắt lng): quan trọng để chẩn đoán thận to. + Tìm dấu hiệu bập bềnh thận: dùng hai tay, một tay trên bụng vùng mạng sờn, tay dới vùng hố thắt lng. Tay trên để yên, dùng đầu ngón tay trên đẩy xuống khi ngời bệnh bắt đầu thở ra, đẩy nhanh v hơi mạnh. Khi có thận to, tay trên có cảm giác nh có một cục đá chạm vo rồi mất đi. T thế trẻ nằm nghiêng, một chân duỗi, một chân co, muốn khám thận bên no thì nằm nghiêng bên đối diện v thy thuốc ngồi phía sau lng. Thy thuốc dùng hai tay một Bi ging lõm sng Nhi khoa B mụn Nhi HY H Ni 99 đặt ở hố thắt lng, một đặt trên bụng, khi bệnh nhân hít vo sâu, thận đợc đẩy xuống, ta có thể sờ thấy thận. 5.2. Tìm điểm đau của thận v niệu quản: Phía trớc: - Điểm niệu quản trên hay điểm cạnh rốn: Kẻ ngang một đờng qua rốn gặp bờ ngoi cơ thẳng to, hoặc 3 khoát ngón tay bệnh nhân cách ngang rốn. Tơng ứng với L2. - Điểm niệu quản giữa: Kẻ một đờng ngang qua 2 gai chậu trớc trên. Chia lm 3 phần: hai đầu của đoạn 1/3 giữa l điểm niệu quản giữa. - Điểm niệu quản dới: Phải thăm trực trng mới thấy. Phía sau: - Điểm sờn lng: Điểm gặp nhau của bờ dới xơng sờn 12 v khối cơ lng to. - Điểm sờn cột sống: Góc xơng sờn 12 v cột sống. Phơng pháp vỗ thận (Patenôpxki)để tìm dấu hiệu rung thận giống nh rung gan: Để một bn tay lên vùng thận rồi dùng mép bn tay kia vỗ lên trên. nếu bệnh nhân có bệnh lý ở thận đặc biệt l ứ nớc, ứ mủ thận, khi lm nghiệm pháp ny bệnh nhân rất đau. 5.3. Khám bng quang: - Nhìn bờ trên xơng mu: thấy khối tròn (cầu bng quang)? - Sờ: nếu cầu bng quang, khối tròn, nhẵn, cảm giác căng không di động. - Gõ: đục. - Thông đái: lấy đợc nhiều nớc tiểu, khối u xẹp ngay. Đó l phơng pháp tốt nhất để phân biệt với các khối u khác. 5.4. ở trẻ trai, khám xem có hẹp bao quy đầu hay không? 5.5. Những khám xét cận lâm sng: nớc tiểu . 6. Mức độ kỹ năng cần đạt đợc: Mức 2: thực hiện có sự giám sát của thy. Bảng kiểm t lợng giá kỹ năng thăm khám lâm sng hệ thông thận - tiết niệu. STT Các bớc tiến hnh Không lmLm cha đúng Lm đúng 1 Khám ton thân 2 Khám phát hiện phù 3 Khám phát hiện thiếu máu 4 Khám tim mạch 5 Khám thực thể hệ thống thận - tiết niệu. - Khám thận. - Khám niệu quản. - Khám bng quang. - Khám niệu đạo Tổng điểm Không lm: 0 điểm. Lm cha đúng: 1 điểm. Lm đúng: 2 điểm Ti liệu tham khảo 1. Bi giảng nhi khoa. Tập 2. Nh xuất bản y học - 2000. 2. Nội khoa cơ sở. Tập 2. Nh xuất bản y học - 2000. 3. Triệu chứng học nội khoa. Tập 2. Nh xuất bản y học - 1989. Bi ging lõm sng Nhi khoa B mụn Nhi HY H Ni 100 Bệnh viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu ở trẻ em I/ Hnh chính: 1. Đối tợng: Sinh viên Y 4 đa khoa. 2. Thời gian: 3 tiết. 3. Đia điểm giảng: Bệnh viện (bệnh phòng, phòng khám) 4. Tên ngời biên soạn: ThS Lơng Thị Thu Hiền. II/ Mục tiêu học tập: 1. Khai thác bệnh sử, tiền sử bệnh nhân bị bệnh viêm cầu thận cấp. 2. Phát hiện v đánh giá đợc các triệu chứng của tam chứng cổ điển trên bệnh nhân viêm cầu thận cấp. 3. Nhận định đợc nớc tiểu: số lợng, mu sắc. 4. Đề xuất xét nghiệm phục vụ cho chẩn đoán. 5. Nêu đợc các phơng pháp điều trị cụ thể. III/ Nội dung: 1. Thái độ: Bệnh viêm cầu thận cấp l bệnh thận thờng gặp ở trẻ em. Bệnh diễn biến lnh tính nhng giai đoạn cấp bệnh có thể gây tử vong do các biến chứng. Việc chẩn đoán, điều trị sớm, kịp thời sẽ lm giảm tỷ lệ tử vong không đáng có ở nhóm bệnh nhân ny. Vì vậy sinh viên phải có thái độ ân cần , từ tốn giải thích cho ngời nh hiểu về bệnh v yên tâm điều trị. 2. Sinh viên phải thực hnh đợc các kỹ năng: - Kỹ năng giao tiếp. - Kỹ năng thăm khám. - Kỹ năng phân tích. 3. Nội dung cụ thể: 3.1. Cho hỏi, giải thích công việc khám bệnh mình sắp lm. 3.2.Khai thác bệnh sử, tiền sử: 3.3. Khám phát hiện tam chứng cổ điển viêm cầu thận cấp: 3.3.1. Phù: - Thời gian xuất hiện phù. - Vị trí phù. - Dấu ấn lõm. - Mức độ phù: quan sát bằng mắt hoặc so sánh cân nặng bệnh nhân so với trớc khi bị bệnh. - Diễn biến phù. - Phù liên quan đến ăn uống, v thuốc điều trị. Dựa vo tính chất của phù, trên lâm sng phân biệt rhù do thận h hay viêm cầu thận cấp. 3.3.2. Cao huyết áp: - Chỉ số huyết áp bình thờng ở trẻ em: Bi ging lõm sng Nhi khoa B mụn Nhi HY H Ni 101 + Huyết áp ở trẻ em thấp hơn ngời lớn do lòng mạch ở trẻ em tơng đối rộng hơn, trơng lực thnh mạch thấp hơn. Huyết áp ở chi dới cao hơn chi trên từ 15 đến 20 mmHg. Huyết áp cũng bị ảnh hởng bởi nhiều yếu tố tơng tự mạch. + Huyết áp ở trẻ trên 1 tuổi đợc tính nh sau: HA max = 80 + 2n (n: số tuổi của trẻ) HA min = HA max/2 + 10 - 15 mmHg. - Cách đo huyết áp ở trẻ em: + Khi đo huyết áp trẻ phải ở trạng thái yên tĩnh. + Chiều rộng băng đo: phải phủ đợc 1/ 2 đến 2/3 chiều di cánh tay. + Chiều di băng: phải đảm bảo quấn đợc ít nhất 2 vòng qua cánh tay. - Nhận định kết quả huyết áp của bệnh nhân. - Phát hiện những biến chứng của cao huyết áp (nếu có) trên bậnh nhân: + Tim mạch: biểu hiện của suy tim, cơn hen tim, phù phổi cấp. + Thần kinh: nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, co giật, lơ mơ, hôn mê . 3.3.3. Đái máu: - Bảo bệnh nhân lấy nớc tiểu vo ống nghiệm. - Quan sát nhận định sơ bộ mu sắc nớc tiểu: mu sắc từ đỏ đến vng nhạt, mức độ đỏ, có lắng cặn hay không . 3.3.4. Phân tích đặc điểm của các triệu chứng ny: - Phù: + Thờng l phù nhẹ hoặc trung bình. + Phù trắng, mềm, ấn lõm. + Phù bắt đầu từ mặt đến chân. + Ăn nhạt sẽ giảm phù. + Thờng kèm theo đái ít hoặc vô niệu. - Cao huyết áp: + Huyết áp tăng nhẹ: từ 10 - 20 mmHg cả huyết áp tâm thu v tâm trơng. + Cao huyết áp thờng xuất hiện trong tuần lễ đầu. - Đái máu: + Thờng đái máu đại thể (mắt thờng nhìn thấy đợc) trong những ngy đầu của bệnh. + Đái máu đại thể thờng thuyên giảm sớm trong 1 - 2 tuần đầu, còn đái máu vi thể thờng kéo di. 4. Mức độ kỹ năng cần đạt đợc: Mức 2: thực hiện có sự giám sát của thy. T lợng giá: Bi ging lõm sng Nhi khoa B mụn Nhi HY H Ni 102 Bảng kiểm lợng giá kỹ năng khám v phân tích đặc điểm tam chứng cổ điển trên bệnh nhân viêm cầu thận cấp STT Các bớc tiến hnh Không lmLm cha đúng Lm đúng 1 2 Tiếp xúc, cho hỏi , giải thích 3 Khám phát hiện triệu chứng phù. 4 Đo huyết áp cho bệnh nhân. (đúng tiêu chuẩn) 5 Kiểm tra dấu hiệu đái máu. 6 khám các biến chứng của các triệu chứng nếu có. 7 Nhận xét v phân tích đặc điểm các triệu chứng vừa phát hiện đợc trên bệnh nhân. Tổng điểm Không lm: 0 điểm. Lm cha đúng: 1 điểm. Lm đúng: 2 điểm Ti liệu tham khảo: 1. Bi giảng nhi khoa. Tập 2. Nh xuất bản y học - 2000. 2. Nội khoa cơ sở. Tập 2. Nh xuất bản y học - 2000. cách lấy nớc tiểu 24 giờ, xét nghiệm định tính Protein ở bệnh nhân Hội chứng thận h bằng phơng pháp chng đốt, NH DOMET, ACID LACTIC, NC CHANH QU I/ Hnh chính: 1. Đối tợng: Sinh viên Y 4 đa khoa. 2. Thời gian: 1 tiết. 3. Đia điểm giảng: Bệnh viện (bệnh phòng, phòng khám) 4. Tên ngời biên soạn: ThS Lơng Thị Thu Hiền. II/ Mục tiêu học tập: 1. Biết cách thu thập nớc tiểu 24 giờ để lm xét nghiệm Protein. 2. Biết cách định tính nớc tiểu bằng phơng pháp chng đốt. III/ Nội dung: 1. Sinh viên phải thực hnh các kỹ năng: - Kỹ năng giao tiếp. - Thao tác lm xét nghiệm 2. Nội dung cụ thể: 2.1. Phát cho gia đình một bô nhựa đã rửa sạch v tráng bằng nớc sôi, để hứng nớc tiểu. Bi ging lõm sng Nhi khoa B mụn Nhi HY H Ni 103 2.2. Hớng dẫn gia đình cách lấy nớc tiểu trong 24 giờ: - Dặn bệnh nhân hoặc ngời nh: Khi trẻ ngủ dậy, khoảng > 8 giờ, cho trẻ đi tiểu ra ngoi (bỏ bãi nớc tiểu ny, không hứng vo bô). - Sau đó trong ngy, khi no đi tiểu thì hứng vo bô cho đến bãi nớc tiểu > 8 giờ ngy hôm sau. - Cho vo bô đã có bãi nớc tiểu đầu tiên dung dịch thuốc chống thối với liều lợng nh sau: + Hỏi số lợng nớc tiểu bệnh nhân đái ngy hôm trớc. + Tính số lợng thuốc chống thối cần dùng: Dung dịch phenol: 1giọt/30ml nớc tiểu. Dung dịch Formol: 1giọt/30ml nớc tiểu. Dung dịch HgCl 10%: 5 ml cho 500ml nớc tiểu (BV Nhi T s dng) * Chú ý: Dặn trẻ hoặc gia đình hứng cả nớc tiểu khi trẻ đi ngoi. 2.3. Hớng dẫn gia đình bệnh nhân cách đo lợng nớc tiểu đã thu thập đợc: - Ghi số lợng nớc tiểu trong 24 giờ. (Đo bằng dụng cụ đo v P sỏng thu gom nc tiu). - Lắc đều, lấy 5 - 10 ml nớc tiểu vo ống nghiệm. (1/2 - 2/3 ống). 2.4. Quan sát mu sắc nớc tiểu để có nhận xét sơ bộ. 2.5. Thực hiện phơng pháp chng đốt: - Châm lửa đèn cồn . - Đốt phần trên ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. - Nếu thấy có vẩn đục trắng: cho 5 - 6 giọt acid. acetic 10%. - Nh 3 gitDomet cho 3 ml nc tiu ti - Nhận định kết quả qua quan sát thấy vẩn đục trắng xuất hiện hay không? 2.6. Nhận định kết quả: Thấy vẩn đục trắng sau khi đốt: + Nếu sau khi cho acid. acetic m thấy vẩn đục tan ngay: đó l cặn photphat. + Nếu sau khi cho acid. acetic m thấy vẩn đục vẫn còn: đó l protein (Mc t (+) n (++++). 2.7. Chú ý: Để phân biệt với protein giả l những chất tiết của bộ phận sinh dục hoặc do chuyển hoá của tế bo huỷ hoại, đối với bệnh nhân đã lâu ngy ăn nhạt, cơ thể thiếu muối. Cú th phải cho thêm ít muối vo nớc tiểu (1-2g/l), protein sẽ xuất hiện y hn. 3. Mức độ kỹ năng cần đạt đợc: Mức 2: thực hiện có sự giám sát của thy. T lợng giá: Bảng kiểm l ợng giá kỹ năng lấy nớc tiểu 24 giờ, xét nghiệm Protein định tính bằng phơng pháp chng đốt ở bệnh nhân Hội chứng thận h. STT Các bớc tiến hnh Không lmLm cha đúng Lm đúng 1 Tiếp xúc, cho hỏi , giải thích. 2 Chuẩn bị dụng cụ. 3 Hỏi tên, tuổi bệnh nhân. Dặn dò bệnh nhân. 4 Gia đình chun b 1 bô nhựa đã rửa sạch để hứng nớc tiểu của bệnh nhân. 5 Hớng dẫn gia đình cách lấy nớc tiểu từ bãi đầu đến bãi cuối, cả khi đi đại tiện. Để bô nớc tiểu ở nơi thoáng mát. 6 Cho thuốc chống thối vo bô đã có bãi nớc tiểu đầu tiên. Bi ging lõm sng Nhi khoa B mụn Nhi HY H Ni 104 7 Ghi số lợng nớc tiểu v P trong 24 giờ. Lắc đều, lấy 5 - 10 ml vo ống nghiệm. (1/2 - 2/3 ống nghiệm) 8 Quan sát mu sắc nớc tiểu 9 Thực hiện phơng pháp chng đốt, theo tuần tự các bớc. 10 Nhận đinh kết quả Tổng điểm Không lm: 0 điểm. Lm cha đúng: 1 điểm. Lm đúng: 2 điểm Ti liệu tham khảo: 1. Bi giảng nhi khoa. Tập 2. Nh xuất bản y học - 2000. 2. Nội khoa cơ sở. Tập 2. Nh xuất bản y học - 2000. 3. Hoá nghiệm sử dụng trong lâm sng. Nh xuất bản y học - 1994. Nhiễm khuẩn tiết niệu I. Hnh chớnh: 1. Đối tợng: Sinh viên Y6K, Y6 CK 2. Thời gian: 270 phút - Số tiết: 6 tiết 3. Địa điểm giảng: Thực hnh tại bệnh viện, phòng khám. 4. Giảng viên biên soạn: TS Nguyễn Thị Yến B II. Mục tiêu học tập: 1 - Khai thác đợc bệnh sử v tiền sử của một trẻ bị NKTN 2 - Đề xuất v phân tích đợc các xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán bệnh NKTN 3 - Chẩn đoán đợc NKTN dựa trên các tiêu chuẩn v chẩn đoán vị trí, nguyên nhân của NKTN trờn lõm sng (Nhim khun ng tiu trờn, di, viờm bng quang, viờm niu o). 4 - áp dụng đợc phác đồ điều trị NKTN v theo dõi điều trị 5 - Hớng dẫn đợc các b mẹ cách phòng bệnh NKTN 6. Thái độ: Nhiễm khuẩn đờng tiểu l một bệnh khá phổ biến. Nhiễm khuẩn đờng tiểu rất dễ tái phát ở trẻ gái, ở trẻ có dị dạng đờng tiết niệu. Bệnh dễ điều trị nhng nếu điều trị Bi ging lõm sng Nhi khoa B mụn Nhi HY H Ni 105 không đúng hoặc không điều trị sẽ để lại di chứng tại thận do đó cần động viên trẻ v gia đình tuân thủ điều trị. Nhiễm khuẩn đờng tiểu có thể phòng bệnh đợc dễ dng. III. Nội dung: Hớng dẫn thực hnh các kỹ năng 1. Kỹ năng khai thác đợc bệnh sử v tiền sử của một trẻ NKTN: Sinh viên cần có kỹ năng giao tiếp tốt với trẻ v gia đình trẻ để có thể khai thác đợc bệnh sử v tiền sử của bệnh. - Sinh viên cần khai thác đợc trẻ bị bệnh từ bao giờ? - Trẻ có triệu chứng nhiễm trùng không: sốt, vẻ mặt hốc hác, ăn kém . - Trẻ có các triệu chứng tiết niệu nh đái buốt, đái đau, đái dắt, bn tay khai? - Nớc tiểu của trẻ nh thế no? trong, hay đục. Trẻ đái nhiều hay đái ít, số lợng nớc tiểu trong 24 h l bao nhiêu, s ln ỏi cú tng lờn khụng? Mu sắc nớc tiểu nh thế no? - Trẻ đã đợc điều trị gì cha? kháng sinh gì? đáp ứng điều trị nh thế no? 2. Khám đợc hệ thống tiết niệu: - Cho bệnh nhân nằm ngửa, hai chân gấp 120 0 . - Quan sát bụng của bệnh nhân xem bụng chớng hay bình thờng. - Sờ nhẹ nhng vo bụng bệnh nhân lần lợt từ dới lên trên, xác định xem trẻ có bị đau bụng khi ấn bụng không? Xác định xem các điểm niệu quản có đau không? Xác định xem thận có to không? Thận to khi có dấu hiệu chạm thận, bập bềnh thận, quan sỏt vựng h thn. - Sinh viên cần trực tiếp quan sát nớc tiểu của bệnh nhân, xem nớc tiểu trong, đục hay có mủ. - Kim tra bao quy u tr trai, khe mụi ln tr gỏi 3. Đề xuất v phân tích đợc các xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán bệnh NKTN: 3.1. Xét nghiệm nớc tiểu: Có giá trị quyết định chẩn đoán song phụ thuộc vo cách lấy nớc tiểu v kỹ thuật xét nghiệm. Trớc hết phải rửa sạch v sát khuẩn bộ phận sinh dục ngoi rồi lấy nớc tiểu. Phơng pháp lấy nớc tiểu: có nhiều phơng pháp lấy nớc tiểu - Túi hứng nớc tiểu: cách ny dễ thực hiện, nhất l ở trẻ sơ sinh v trẻ bú mẹ. - Lấy giữa dòng đợc thực hiện ở trẻ lớn có khả năng tự đái. Đây l cách tốt nhất. - Lấy bằng ống thông: Khi cần xác định rõ, nhng có bất lợi l đa vi trùng từ ngoi vo đờng tiết niệu. - Chọc dò trên xơng mu: cách ny có bất lợi lm trẻ đau nên đợc chỉ định khi trẻ rất nặng, có bế tắc đờng tiết niệu vùng dới bng quang. Bi ging lõm sng Nhi khoa B mụn Nhi HY H Ni 106 Xét nghiệm nớc tiểu phải đợc thực hiện ngay, nếu không phải đợc bảo quản trong tủ lạnh 4 o C nhng không quá 4 giờ. 3.1.1 Tìm bạch cầu niệu Phơng pháp tìm bạch cầu niệu bằng giấy thử (Bandelette urinaire) Phơng pháp ny đã đợc sử dụng từ lâu trên thế giới. Dùng giấy thử (multisx, Clinitest v.v) để tìm bạch cầu v nitrite trong nớc tiểu (nitrite l một sản phẩm đợc sinh ra từ một số vi khuẩn). Xét nghiệm ny đặc biệt có lợi ở cộng đồng v các phòng khám vì nó cho phép định hớng chẩn đoán sớm nhiễm khuẩn tiết niệu. Phơng pháp soi nớc tiểu. T bo niu nhiu hoc dy c bch cu trờn vi trng. Tr bch cu l rt cú ý ngha, ti khoa phũng cú th soi ti nc tiu bng phng phỏp Webstanfield nu bch cu trờn 30/ml tr gỏi v > 10/ml tr trai Phơng pháp xét nghiệm Số lợng bạch cầu Soi cặn sau li tâm > 10 bạch cầu/ vi trờng(độ phóng đại 400) Soi tơi theo Webbs-Stansfeld > 30 bạch cầu/ mm 3 (tr gỏi) v > 10 bạch cầu/ mm 3 (tr trai) 3.1.2 Vi khuẩn niệu: kết quả nuôi cấy Số lợng khuẩn lạc/ml nớc tiểu Cách lấy nớc tiểu Không nhiễm khuẩn Nghi ngờ Nhiễm khuẩn Chọc dò trên xơng mu < 10 10 Thông bng quang < 10 3 10 4 > 10 5 Nớc tiểu giữa dòng < 10 3 10 4 > 10 5 Túi đựng nớc tiểu < 10 3 10 4 10 5 Chú ý: Trong một số tình trạng bệnh lý khác, bạch cầu niệu có thể cú nh viêm cầu thận cấp, lao thận, nhng ch < (+) Có thể vừa có nhiều bạch cầu, vừa có nhiều vi khuẩn trong nớc tiểu nhng có thể chỉ có một trong hai tiêu chuẩn trên. T l cú chn oỏn nhim khun ngcaays nc tiu dng tớnh ch > 30% 3.2. Xét nghiệm máu: - Công thức máu ngoại biên: bạch cầu tăng, đa số bạch cầu đa nhân trung bình. - Tốc độ lắng máu cao > 30 mm ở giờ thứ nhất - Tăng CRP (C reactive protein) Bi ging lõm sng Nhi khoa B mụn Nhi HY H Ni 107 - Tăng fibrin máu 4g/l - ure, creatinin, điện giải đồ: khi nghi ngờ có viêm thận-bể thận. - Cấy máu có thể dơng tính trong viêm thận-bể thận cấp 3.3. Chẩn đoán bằng hình ảnh Cú ý ngha tỡm nhim khun ng tiu tiờn phỏt hoc th phỏt 3.3.1 Chụp bng quang ngc dũng. Đa số các tác giả đều cho chụp ở tất cả các trẻ bị nhiễm khuẩn tiết niệu sau khi điều trị ba tuần.(Một số tác giả chỉ giới hạn ở tất cả trẻ dới 5 tuổi, trẻ nữ trên 5 tuổi khi bị nhiễm khuẩn tiết niệu lần 2). Chỳ ý tr di 6 tui cũn phn hi bang quang niu qun I-II l sinh lý 3.3.2 Chụp bng quang v chụp thận với thuốc cản quang tiêm tĩnh mạch (UIV) Chỉ định: - Nhiễm khuẩn tiết niệu kéo di hoặc tái phát. - Trẻ trai dới 1 tuổi. - Nghi ngờ có dị dạng tiết niệu. - Có biểu hiện suy thận, huyết áp cao. 3.3.3. Siêu âm thận: để khám phá dị tật bẩm sinh, tắc nghẽn v o kích thớc thận. 4. Chẩn đoán đợc NKTN dựa trên các tiêu chuẩn v chẩn đoán vị trí, nguyên nhân của NKTN. 4.1. Chẩn đoán xác định dựa vo: - Triệu chứng lâm sng gợi ý: du hiu nhim trựng, ri lon bi niu. - Xét nghiệm: bạch cầu niệu, vi khuẩn niệu (+) l rt cú ý ngha. Nhiu trng hp ỏi m l chn oỏn nhim khun ng tiu. 4.2. Chẩn đoán vị trí: - Nhiễm khuẩn tiết niệu trên (viờm thn, b thn). - Nhiễm khuẩn tiết niệu dới (Viêm bng quang, viờm niu o). Không có bằng chứng no cho phép có thể phân biệt chắc chắn nhiễm khuẩn tiết niệu trên v dới. Tuy nhiên sự phân biệt ny cần thiết đặt ra vì nó liên quan đến việc tiên lợng v điều trị. Nhìn chung sự phân biệt ny có thể dựa vo những bằng chứng sau: NKTN trên NKTN dới Lâm sng - Sốt > 38 o C +++ + - Sự biến đổi ton trạng + 0 [...]... lần hoc - Nitroxoline (Nibiol) 20 mg/kg/ngy chia 2 lần iu tr cng c sau t khỏng sinh (loi Sulfamid kộo di hai tun cn khun) 108 Bi ging lõm sng Nhi khoa B mụn Nhi HY H Ni c Viêm thận- bể thận: Điều trị tại bệnh viện Khi có sốt v có dấu hiệu của viêm thận- bể thận thì phải dùng phối hợp hai loại kháng sinh lactam v Aminoside hoc n c Cephalosporin th h 3,4 bằng đờng tiêm để đạt đợc nồng độ cao tại mô -...Bi ging lõm sng Nhi khoa B mụn Nhi HY H Ni - Rét run, vã mồ hôi + 0 - Đau bụng ++ + - Triệu chứng tiết niệu đái buốt, đái dắt + +++ - Tăng bạch cầu ĐNTT ++ + - CRP tăng (> 20mg/l) ++ + - ure, creatimin tăng 0 Có thể biến đổi Cú th Cận lâm sng: Siêu âm thận 4.3 Chẩn đoán nguyên nhân: Ch yu bng phng phỏp thm dũ hỡnh nh cú th xỏc nh nhim... thiệp bằng dụng cụ ở đờng tiết niệu nh thông bng quang, soi bng quang, chụp bể thận ngợc dòng Khi cần thiết tiến hnh phải bảo đảm triệt để vô khuẩn 6.4 Phải điều trị tích cực v kịp thời các trờng hợp nhiễm khuẩn tiết niệu cấp tính 6 5 Cần điều trị dự phòng cho các trẻ có dị dạng tiết niệu Ti liệu tham khảo: 1 Bi giảng nhi khoa ( 2000), tập 2, Tr 168 - 176 2 Pédiatrie (1989) tr 379 - 384 3 Nelson Textbook... do: - Một vi khuẩn khác - Cùng loại vi khuẩn đó nhng do d tt thn tit niu c bit do đờng tiết niệu bị tắc nghẽn, sỏi hay luồng tro ngợc bng quang niệu quản g Điều trị phòng ngừa 109 Bi ging lõm sng Nhi khoa B mụn Nhi HY H Ni Chỉ định trong: - Bệnh tắc nghẽn đờng tiết niệu - Tro ngợc bng quang-niệu quản - Bng quang kém trởng thnh - Nhiễm khuẩn tiết niệu thấp tái phát Thuốc Bactrim (Sulfamethoxazone (SMX): . Bi ging lõm sng Nhi khoa B mụn Nhi HY H Ni 109 c. Viêm thận- bể thận: Điều trị tại bệnh viện Khi có sốt v có dấu hiệu của viêm thận- bể thận thì phải dùng. tham khảo 1. Bi giảng nhi khoa. Tập 2. Nh xuất bản y học - 2000. 2. Nội khoa cơ sở. Tập 2. Nh xuất bản y học - 2000. 3. Triệu chứng học nội khoa. Tập 2. Nh

Ngày đăng: 19/10/2013, 23:20

Hình ảnh liên quan

Bảng kiểm l−ợng giá kỹ năng khám vμ phân tích đặc điểm tam chứng cổ điển trên bệnh nhân viêm cầu thận cấp  - BÀI GIẢNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG KHOA THẬN

Bảng ki.

ểm l−ợng giá kỹ năng khám vμ phân tích đặc điểm tam chứng cổ điển trên bệnh nhân viêm cầu thận cấp Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng kiểm l−ợng giá kỹ năng lấy n−ớc tiểu 24 giờ, xét nghiệm Protein định tính bằng ph−ơng pháp ch−ng đốt ở bệnh nhân Hội chứng thận h− - BÀI GIẢNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG KHOA THẬN

Bảng ki.

ểm l−ợng giá kỹ năng lấy n−ớc tiểu 24 giờ, xét nghiệm Protein định tính bằng ph−ơng pháp ch−ng đốt ở bệnh nhân Hội chứng thận h− Xem tại trang 6 của tài liệu.
3.3. Chẩn đoán bằng hình ảnh - BÀI GIẢNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG KHOA THẬN

3.3..

Chẩn đoán bằng hình ảnh Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan